GV: Treo tranh các loại mô cho HS quan sát Em có nhận xét gì về hình dạng cấu tạo của tế bào cùng một loại mô.. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng GV: Kiểm tra các loại rễ HS đem đến lớp GV
Trang 1
GIÁO ÁN
SINH HỌC 6
NĂM HỌC 2010-2011
Trang 2NGÀY SOẠN :11-08-2010 NGÀY GIẢNG: 18-08-2010
TUẦN 1 - TIẾT 1
BÀI 1 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
-Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú
-Xác định nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nến có giới thực vật đa dạng phongphú
GV : Tranh vẽ phóng to hình 11.3 SGK
HS : Quan sát các loài động vật
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
GV: yêu cầu HS nêu VD vật sống và
+ Con gà khi nuôi có lớn lên không ?
Còn cục đá thì sao?
Từ những điều kiện trên hãy nêu
những điểm giống và khác nhau giữa
chúng?
HS thảo luận ,đại diện nhóm trả
1.Nhận dạng vật sống và vật không sống.
Cơ thể sống là cơ thể có sựlớn lên và sinh sản, còn cơthể không sống thì không cókhả năng lớn lên và sinh sản
Trang 3lời,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận
GV: Cho học sinh đọc thông tin trong
SGK
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Nêu câu hỏi
Những vật nào lấy được chất cần thiết
và loại bỏ những chất không cần
thiết?
HS thảo luận , đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận
GV: Cho HS tiến hành làm bảng Từ
bảng HS rút ra kết luận
HS: hoàn thành bảng rút ra kết
HS khác nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét bổ sung rút ra tiểu kết
2 Đặc điểm của cơ thể sống.
Cơ thể sống có những đăcđiểm:
Có sự trao đổi chất với môitrường thì mới tồn tại được ,lớn lên và sinh sản
4 Cũng cố – Kiểm tra đánh giá
-So sánh giữa cơ thể sống và cơ thề không sống?
-Nêu đặc điểm của cơ thể sống?
5 Dặn dò:
-Học thuộc bài
-Chuẩn bị: bài nhiệm vụ của sinh học
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh vật và thực vật học
2 Kỹ năng:
Quan sát , so sánh
3 Thái độ :
Yêu thiên nhiên , yêu môn học
B Tiến trình lên lớp
Trang 4GV: cho học sinh tìm thêm một số ví dụ
GV: Em hãy cho biết sinh vật sống ở
đâu?
Có kích thước và trò như thế nào?
GV: những điều trên nói lên điều gì?
HS: Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận
GV: Dựa vào sinh vật trên chia sinh vật
ra làm mấy nhóm chính ?
HS: Kết hợp thông tin trả lới câu hỏi
GC: Tóm lại sinh vật trong tự nhiên có
đặc điểm như thế nào ?
GV: yêu cầu HS đọc phần thông tin
trong SGK
HS: Đọc trong sách giáo khoa
GV: Chúng có lợi như thế nào đối với
đời sống của con người ? Ngoài mặt lợi
chúng có gì hại đến con người không ?
Hs trả lời dựa vào thông tin trong SGK
GV: Nhiệm vụ của HS là gì ?
HS: trả lời giáo viên rút ra kết luận
Tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin
trong SGK
GV: Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của sinh
vật học
HS nêu nhiệm vụ của thựt vật học
1 sinh vật trong tự nhiên
Sinh vật trong tự nhiên rấtphong phú và đa dạng baogồm những nhóm lớn : vikhuẩn nấm, thực vật, độngvật.Chúng sống ở nhiềumôi trường khác nhau, cóquan hệ mật thiết với nhauvà với con người
2 Nhiệm vụ của sinh học
Nhiệm vụ của sinh họcnghiên cứu các đặc điểmcấu tạo và hoạt động sống,các điều kiện sống của sinhvật cũng như các mối quanhệ giữa các sinh vật vớinhau và với môi trường, tìmcách sử dụng hợp lý chúngphục vụ đời sống conngười
- Thực vật có nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu đặc điểm
cơ thể cùng các đặc điểmhình thái , cấu tạo…
+ NC sự đa dạng của thựcvật
+ Tìm hiểu vai trò của thựcvật
4.Cũng cố :
Câu hỏi trong sách giáo khoa
4 Dặn dò:
- Học bài
Trang 5- Chuẩn bị bài : “ Đặc điểm chung của thực vật “
TUẦN 2.
Tiết 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT.
A Mục tiêu :
1 Kiến thức :
- Nêu được sự đa dạng, phong phú của thực vật
- Nêu được đặc điểm chung của thực vật
HS: Kẻ bảng dưới mục 2
C Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Sinh vật trong tự nhiên như thế nào ? nêu ví dụ
- Nhiệm vụ của sinh học là gì ?
3 Bài mới :
- Giới thiệu :
- Giảng bài :
GV: Cho học sinh quan sát hình
3.1 –3.4
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu hoàn thành bãng
1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Trang 6HS: Thảo luận đại diện nhóm
thình bày , nhòm khác nhận xét,
bổ sung
GV: Rút ra kết luận
GV: yêu cầu HS làm bài tập 2
SGK
HS: Làm theo bảng nhóm 2
GV: theo dõi hướng dẫn các
nhóm
HS: Cử đại diện nhóm lên làm
bảng 2
GV: Nhận xét ,chỉnh sửa bài tập
GV: Tiếp tục cho học sinh nhận
xét các hiện tượng dưới bảng
HS: Tiến hành nhận xét các
hiện tượng
GV: Cây sống bằng gì ?
-Trồng một thời gian cây như
thế nào ?
-Khi lấy cây đánh cây cây có
chạy như chó không ?
-Chặt cây cay có héo ngay
4 Củng cố:
-Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ?
-Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
5 Dặn dò:
-Học thuộc bài
-Chuận bị: “Có phải tất cả thực vật đều có hoa”
Tiết 4:
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
-HS biết quan sát, so sánh phân biệt cây có hoa cây không có hoa
-Phân biệt cây một năm, cây lâu năm
2.Kĩ năng
Trang 7Rèn kĩ năng quan sát nhận biết.
3 Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
B CHUẨN BỊ:
-Tranh phóng to hình 4.1- 4.2 SGK
-Mẫu cây cà chua, đậu có hoa, quả ,hạt
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Oån định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ
-Thực vật đa dạng và phong phú như thế nào ?
-Cho biết đặc điểm chung của thực vật ?
3 Bài mới :
-Giới thiệu
-Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung
GV : cho HS tìm hiểu cá cơ quan của
cây cải
Cây cải có những loại cơ quan nào?
HS: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan
sinh sản
Chức năng của từng loại cơ quan ?
HS trả lời chức năng
HS : Thảo luận phân biệt cây có hoa
cây không có hoa Đại diện nhóm
trả lời các nhóm khác nhận xét bổ
sung
GV : Nhận xét bổ sung rút ra kết
luận
GV : Thế nào là thực vật có hoa ?
Thế nào là thực vật không có hoa ?
GV : cây mướp, ngô, lúa nở hoa mấy
lần trong đời ?
Cây mướp, ngô,….là cây một năm
Vậy thê1 nào là cây một năm ,thế
1 Thực vật có hoa và thực vậtkhông có hoa
-Thực vật có hoa là thực vậtcó cơ quan sinh sản là hoa,quả, hạt Thực vật không cóhoa có cơ quan sinh sản khôngphải là hoa, quả, hạt
Cơ thể thực vật có hoa gồmhai loại cơ quan Cơ quan sinhsản và cơ quan sinh dưỡng
2.Cây một năm, cây lâu năm
Cây lâu năm là cây thường cóhoa nở nhiều lần trong đời
Cây một năm thường có hoanở một lần trong đời
Trang 8nào là cây lâu năm ?
HS :Thảo luận nhóm trả lời thế nảo
là cây một năm , thế nào là cây lâu
năm các nhóm khác nhận xrt1 bổ
sung
GV : Nhận xét , bổ sung rút ra kết
luận
4 Củng cố:
-Thế nào là thực vật có hoa ?
-Thế nào là cây lâu năm ? Cây một năm ?
5 Dặn dò:
-Học thuộc bài
-Chuẩn bị :”Kính lúp kính hiển vi”
-HS nhận biết được các phần của lúp, kính hiển vi
-Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi
2 Kiểm tra bài cũ:
-Thực vật coá hoa gồm những cơ quan nào ?
-Thế nào là cây một năm, thế nào là cây lâu năm ?
Trang 9GV cho HS đọc mục thông tin
HS nêu cách sử dụng kính lúp
GV tóm tắt các ý của học sinh
HS nếu tổng quát cấu tạo và cách
sử dụng kính lúp
GV rút ra kết luận
HS đọc thông tin trong SGK
GV giới thiệu kính hiển vi và cho
GV bộ phận nào của kính hiển vi
là quan trọng nhất
GV nhấn mạnh thị kính vì có ống
kính phóng to ảnh của vật
GV kính hiển vi sử dụng như thế
nào ?
HS dựa vào thông tin trả lới câu
hỏi GV hướng dẫn cách sử dụng
kính hiển vi
HS ghi nhớ các bước
GV cho một vài HS lên thực hành
cách sử dụng
1 Kính lúp cách sử dụng
Kính lúp cấu tạo gồm một taycầm bằng kinh loại được gắnvới tấm kính trong dày cókhung bằng kim loại có khảnăng phóng to vật tử 3 đến 20lần
Cách sử dụng : Để mắt kính sátvật mẫu , từ từ đưa kính lên chođến khi nhìn thật rõ
2 Kính hiển vi
KÍnh hiển vi được cấu tạo gồm
3 phấn chính: chân kính, thânkính, bàn kính
Cách sử dụng-Đặt tiêu bản cố định trên bànkính
-Sử dụng hệ thống ốc điềukhiển quan sát rõ vật
-Kình hiển vi giúp ta nhìnnhững vật mà mắt thườngkhông nhìn thấy
4 Củng cố :
-Cấu tạo , cách sử dụng kính lúp ?
-Cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi ?
5.Dặn dò :
Họ thuộc bài
Xem trước bài thực hành
Trang 10- Rèn kỹ năng sử dụng kinh hiển vi
-Tập vẽ hình qua quan sát được dưới kính hiển vi
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách sử dụng kính hiển vi?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS nghiên cứu cách lấy
mẫu và tiến hành quan sát mẫu
trên kính
GV: Làm mẫu tiêu bản để HS tiến
hành quan sát
HS : Quan sát trên tiêu bản
GV: Quan sát quán xuyến giúp đỡ
các nhóm, giải dáp thắc mắc của
GV: Treo tranh phóng to giới thiệu
các mẫu quan sát được dưới kính
hiển vi
GV: Hướng dẫn HS quan sát và vẽ
1 Quan sát tế bào thực vật dứakinh hiểu vi
-Đặt mẫu lên tiêu bản
-Đặt và cố định tiêu bản lênbàn kính
-Quan sát dưới kinh hiển vi-Vẽ hình
2 Vẽ hình dưới kinh hiển vi khiquan sát được
HS tiến hành vẽ hình các tếbào thực vật quan sát được
Trang 11GV: Cho các nhóm trao đổi tiêu
bản, quan sát tiêu bản để hiểu
thêm về tế bào của các mẫu vật
khác
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
4 Nhận xét – đánh giá
Đánh giá chung buổi thực hành
Cho điểm các nhóm làm tốôt1
5.Dặn dò :
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật
-Cơ quan của thực vật đều có cấu tạo từ tế bào
-Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào
-Khái niệm về mô
GV : Cho HS quan sát hình vẽ và
n/c SGK mục 1
HS: Thực hiện theo hướng dẫn
1 Hình dạng và kích thước của tế bào.
Cơ quan của thực vật đều được
Trang 12GV: Tìm điểm cấu tạo giữa thân và
lá?
GV: Cho HS quan sát kỹ hình vẽ
trong SGK ở một số cây khác nhau
Em có nhận xét gì về tế bảo thực
vật từ hình dạng, kích thước?
HS: Đọc thông tin
GV: Tế bào thực vật gồm những bộ
phận nào?
GV: Cho HS chỉ ra các bộ phận
trên hình 7.4 SGK
GV: Hãy cho biết chức năng của
từng bộ phận? Tại sao hầu hết thực
vật có màu xanh?
GV: Tổng hợp ý kiến của HS rút ra
kết luận
GV: Treo tranh các loại mô cho HS
quan sát
Em có nhận xét gì về hình dạng
cấu tạo của tế bào cùng một loại
mô? Của các mô khác nhau
HS: Trả lời các HS khác nhận xét,
một số không bào khác
2 Cấu tạo tế bào
Tế bào thực vật được cấu tạogồm các thành phần: Vách tếbào chỉ có ở tế bào thực vật,màng sinh chất, chất tế bào,nhân và một số thành phầnkhác
3 Mô
Mô là một nhóm tế bào có hìnhdạng cấu tạo giống nhau, cùngthực hiện một chức năng riêng
4 Củng cố
-Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào?
-Cho biết cấu tạo của tế bào?
-Mô là gì? Chức năng?
5.Dặn dò :
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
-Chuận bị bài “sự lớn lên và phân chia của tế bào”
Tiết 8
Trang 13SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-HS trả lời được tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào?
-HS biết được ý nghĩa của sự lớn lên và sự phân chia của tế bào, ở tế bào chỉ có tếbào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia
2 Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào?
-Cho biết cấu tạo của tế bào?
-Mô là gì? Chức năng?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS đọc thông tin trong
SGK quan sát hình 8.1
HS làm theo hướng dẫn
GV: tế bào con có kích thước như
thế nào? Còn khi trưởng thành thì
kích thước như thế nào?
HS: Trưởng thành có kích thước
lớn hơn
GV: Tế bào lớn lên có những phần
nào?
HS: Dựa vào bài đã học trả lời
GV: Không bào như thế nào?
GV: Tế bào lớn lên được là do
1 Sự lớn lên của tế bào
Tế bào non có kích thước nhỏ,lớn lên thành tế bào trưởngthành nhờ quá trình trao đổichất
2 Sự phân chia của tế bào
Tế bào được sinh ra và lớn lên
Trang 14HS: N/C SGK thảo luận trả lời câu
hỏi:
-TB phân chi như thế nào?
-Các tế bào ở bộ phận nào có khả
năng phân chia?
-Các tế bào của rễ thân lá lớn lên
bằng cách nảo?
HS: N/c trả lời dựa vào SGK
GV: Sự lớn lên và phân chia tế bào
có ý nghĩa gì đối với thực vật?
HS: Trả lời, rút ra kết luận
GV: Chốt lại
tơi một kích thước nhất định sẽphân chia thành 2 tế bào con,đó là sự phân bào
Quá trình phân bào : Đầu tiênhình thành 2 nhân sau đó chấttế bào phân chia vách tế báohính thành ngăn đôi tế bào cũthành 2 tế bào con Các tế bào
ở mô phân sinh có khả năngphân chia
Tế bào lớn lên và phân chiagiúp tế bào sinh trưởng và pháttriển
4 Củng cố
Nhờ đâu tế bảo thực vật có thể lớn lên?
TB phân chia như thế nào?
5.Dặn dò :
-Học bải theo câu hỏi SGK
-Chuẩn bị bài “Cấu tạo miền hút của rễ”
-HS nhận biết và phân biệt được hai loại rễ chính rễ cọc và rễ chùm
-Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ
Trang 15Chuẩn bị moat số rễ cọc, rễ chùm.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
-Nhờ đâu tế bào thực vật có thể lớn lê?
-Tế bào thực vật phân chia như thế nào?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Kiểm tra các loại rễ HS đem
đến lớp
GV: Yêu cấu HS quan sát rễ và
hính 9.1
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
GV: Cho HS chia các nhóm rễ làm
2 nhóm A & B dựa vào hính 9.1
GV: Kiểm tra kết quả phân chia
của các nhóm
Em thấy các nhóm rễ thuộc nhóm
A khác gì các rễ thuộc nhóm B?
HS: Trả lời
GV: Vậy hai loại rễ trên tên gọi
của chúng là gì?
GV: Cho HS hoàn thành mục lệnh
Có mấy loại rễ chính?
HS: Hoàn thành bài tập hính 9.2
GV: Cho HS rút ra kết luận
GV: Cho HS nghiên cứu SGK,
bảng chức năng về miền hút của rễ
GV: Rễ cây mọc trong đất gồm
mấy miền? Chức năng ?
HS: Trả lời Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh
kiến thức cho HS
1 Các loại rễ
Có hai loại rễ chính : Rễ cọc vàrễ chùm
Rễ cọc gồm rễ cái và nhiều rễcon
Rễ chùm gồm những rễ conmọc từ gốc thân
2 Các miền của rễ
Rễ gồm 4 miền-Miền trưởng thành có chứcnăng dẫn truyền
-Miền hút hấp thụ nước vàmuối khoáng
-Miền sinh trưởng làm cho rễdài ra
-Miền chóp rễ che trở cho đầurễ
Trang 164 Củng cố
Phát phiếu trace nghiệm cho HS làm
Câu hỏi 2 SGK
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Chuẩn bị “cấu tạo miền hút của re”ã
Tiết 10
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ
-Thấy được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng
-Sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến rễcây
2 Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là rễ cọc, thế nào là rễ chùm?
-Cho biết chức năng các miền của rễ?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Treo tranh phóng to hình 10.1,
10.2
GV: Yêu cầu HS quan sát 2 hình
trên
GV: Tế bào lng6 hút được cấu tạo
gồm mấy phần chính ?
1 Cấu tạo miền hút của rễ
Gồm vỏ và trụ giữa-Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ+Biểu bì gồm một lớp tế bàohình đa giác xếp xít nhau Lônghút là tế bào biểu bì kéo dài ra
Trang 17HS: Thảo luận trả lời nêu được 2
phần chính vỏ và trụ giữa
GV: Vỏ gồm những bộ phận nào?
Trụ giữa gồm những bộ phận nào?
GV: Hãy nêu rõ cấu tạo cơ bản của
những bộ phận bên trong của miền
hút?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Chốt lại kết luận
GV: Cho HS nghiên cứu bảng cấu
tạo và chức năng của miền hút HS
thảo luận
Biểu bì có chức năng gì?
Lông hút có chức năng gì?
Thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ có
chức năng gì?
Ruột có chức năng gì?
HS: Các nhóm thống nhất ý kiến
trả lời Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung rút ra kết luận
GV: Chốt lại kiến thức cho HS
+Thịt vỏ: Gồm nhiều lớp tế bàocó độ lớn khác nhau
Trụ giữa gồm bó mạch và ruột,bó mạch gồm mạch ray vàmạch gỗ
+Mạch ray gồm những tế bàocó vách mỏng
+Mạch gỗ gồm những tế bào cóvách hóa gỗ dày không có chấttế bào
-Ruột : Gồm những tế bào cóvách mỏng
2 Chức năng của miền hút
-Biểu bì bảo vệ các bộ phậnbên trong
-Lông hút hút nước và muốikhoáng
-Thịt vỏ chuyển các chất từlông hút vào thịt vỏ
-Mạch rây chuyển chất hữu cơ
-Mạch gỗ vận chuyển nước vàmuối khoáng
-Ruột chứa chất dự trữ
4 Củng cố
Nêu cấu tạo và chức năng của miền hút?
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Chuẩn bị bài “Sự hút nước và muối khoáng”
Trang 18-Quan sát kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loạimuối khoáng chính đối với cây.
-Xác định con đường rễ cây hút nước & muối khoáng hòa tan
-Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiệnnào?
-Tập thiết kế đôn giản để chứng minh cho mục đích n/c của SGK đề ra
2 Kỹ năng:
-Thao tác tiến hành thí nghiệm
-Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượơng5
II CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ hình 11.1, 11.2 SGK
-Kết quả mẫu thí nghiệm ở nhà của HS
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo miền hút của rễ?
Quan sát em thấy cây nào sống tốt
hơn? Tại sao?
HS: Trả lời
GV: Bạn Minh làm TN trên
nhăm92 mục đích gì?
HS: Trả lời
GV: Qua hai TN trên thấy cây cần
nước như thế nào?
Hãy kể tên những cây cần nhiều
nước và những cây cần ít nước?
GV: Vì sao cung cấp đúng, đủ cây
sẽ sinh trưởng phát triển tốt, cho
năng suất cao?
HS: Khi đó cây hấp thụ nước và
muối khoáng dễ dàng hơn
GV: Cho HS nghiên cứu thí nghiệm
trong SGK & quan sát hình 11.1
I Nhu cầu nước và muốikhoáng của cây
1 Nhu cầu nước của cây
Nước rất cần cho cây, nhưngcần nhiều hay ít còn phụ thuộcvào từng laọi cây, các giai đoạnsống, các bộ phận khác nhaucủa cây
2 Nhu cầy muối khoáng củacây
Trang 19GV: Bạn Tuấn làm thí nghiệm trên
để làm gì?
GV: Em so sánh cây A & B có sự
khác biệt như thế nào? Tại sao?
HS: Để nghiên cứu nhu cầu muối
khoáng của cây
GV: Cho HS nghiên cứu mục thông
tin và cho biết nhu cầu muối
khoáng cần thiết cho cây như thế
nào?
GV: Qua bảng trên nhu cầu muối
khoáng của vcây như thế nào?
HS: N/c thông tin
Rất cần thiết cho cây
Nhu cầu muối khoáng khác nhau
Rễ chỉ hấp thụ được những loạimuối khoáng hòa tan trongnước
Muối khoáng giúp cây sinhtrưởng và phát triển
Cây cần nhiều loại muốikhoáng, trong đó các loại muốikhoáng cây cần nhiều nhất làmuối đãm, lân, kali
4 Củng cố
Nhu cầu nước và muối khoáng của cây như thế nào?
Phát phiếu trắc nghiệm
5.Dặn dò :
Trả lời câu hỏi SGK
Học thuộc bài
2 Kiểm tra bài cũ:
Nhu cầu nước và muối khoáng của cây như thế nào?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS n/c SGK quan sát hình II Sự hút nước và muối khoáng
Trang 2011.2 và hoàn thành bài tập
GV: Chỉ con đường đi của nước và
muối khoáng trên tranh
HS: Chú ý ghi nhớ kiến thức
GV: Yêu cầu HS tiếp tục n/c SGK
trả lời:
-Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm
nhiệm vụ hút nước và muối khoáng
hòa tan?
-Tại sao nước và muối khoáng của
rễ không thể tách rời?
-Hãy cho biết con đường đi của
nước và muối khoáng?
GV: Cho HS n/c thông tin trong
SGK
-Đất có ảnh hưởng tới sự hút nước
và muối khoáng như thế nào?
HS: Các loại đất ảnh hưởng tới sự
hút nước và muối khoáng của cây
như : SGK
GV: Đất nào thì cây hút nước và
muối khoáng thuận lợi?
GV: Các mùa trong năm cây hút
nước giống nhau hay khác nhau
-Khi nào thì cây cần nhiều nước
-Khi ngập nước khả năng hút nước
và muối khoáng của cây như thế
nào?
Những điều kiện bên ngoài ảnh
hướngđến cây như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại kết quả đúng
của rễ cây
1 Rễ cây hút nước và muốikhoáng
Rễ cây hút nước và muốikhoáng hòa tan chủ nhờ lônghút
Nước và muối khoáng trong đấtđược lông hút hấp thụ chuyểnqua vỏ tới mạch gỗ đi lên cácbộ phận của cây
2 Những điều kiện bên ngoàiảnh hưởng tới sự hút nước vàmuối khoáng của cây
Các yếu tố bên ngoài như thờitiết khí hậu các loại đất khácnhau có ảnh hưởng tới sự hútnước và muối khoáng của cây
4 Củng cố
Rễ hút nước và muối khoáng như thế nào?
Những điều kiện nào ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Chuẩn bị bài biến dạng của rễ
Trang 21TUẦN 7 Tiết 13BIẾN DẠNG CỦA RỄ
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-HS phân biệt bốn loại rễ biến dạng Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biếndạng phù hợp với chức năng của chúng
-Nhận dạng được một số biến dạng thường gặp
-HS hiểu được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa
2 Kiểm tra bài cũ:
-Rễ cây hút nước và muối khoáng như thế nào?
-Những điều kiện nào ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS quan sát các loại rễ
và chia chúng thành nhóm: cây sắn
cây cà rốt, cây cải củ rễ nó ở đâu?
HS: Trả lời
GV: Cây trầu bà ngoài rễ ở gốc nó
còn có rễ mọc ở đâu nữa
HS: Ở nách lá
GV: Em quan sát cây bần, cây bụt
mọc rễ của nó như thế nào, thuộc
-Rễ móc như cây trầu, hồ tiêu
-Rễ thở như cây bần, mắm, câybụt mọc
-Giác mút: tầm gởi, tơ hồng
Trang 22HS: Rễ thở
GV: Vậy có mấy loại rễ biến dạng
là những loại nào?
HS: Trả lời Các HS khác nhận xét,
bổ sung
GV: Chỉnh sửa rút ra kết luận
GV: Cho HS đọc thông tin trong
SGK quan sát tranh thảo luận hoàn
HS: Thảo luận rút ra kết luận
GV: Chỉnh sửa hoàn thành kết luận
GV: Tại sao phải trồng cây thu củ
phải thu trước lúc cây ra hoa?
HS: Trả lời
GV: Chỉnh sửa cho HS
2 Chức năng của các loại rễ
-Rễ củ dự trữ chất dinh dưỡng
-Rễ móc giúp cây leo lên
-Rễ thở giùp cây hô hấp-Giác mút giúp cây lấy thức ăntừ cây chủ
4 Củng cố
Trình bày đặc điểm hình thái của các loại rễ biến dạng?
Chức năng của các loại rễ biến dạng?
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Sưu tầm mấy loại thân cây
Tiết 14
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Trang 23-HS nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, chồi ngọn, chồinách, cành.
-Phân biệt được hai loại chồi nách, chồi lá & chồi hoa
-Nhận biết phân biệt các loại thân : thân đứng, thân leo, thân bò
2 Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày đặc điểm hình thái của các loại rễ biến dạng?
-Chức năng của các loại rễ biến dạng?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật
HS; Quan sát
GV: Thân mang những bộ phận
nào?
-Những điểm ging61 nhau giữa
thân và cành?
-Vị trí của chồi ngọn trên thân và
cành?
-Vị trí của chồi nách?
-Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ
phận nào của cây?
HS: thảo luận những câu hỏi trên
dựa trên mẫu vật? Các nhóm nhận
xét bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Tìm sự giống và khác nhau
giữa chồi hoa và chồi lá?
1 Cấu tạo ngoài của thânCấu tạo ngoài của thân gồm :thân chính, cành, chồi ngọn,chồi nách sẽ phát triển thànhcành mang hoa, cành mang láhoặc hoa
Ơû ngọn thân và cành có chồingọn, dọc thân và cành có chồinách Chồi nách gồm hai loạichôi hoa và chồi lá
2 Các loại thânTheo vị trí trên mặt đất chiathân làm 3 loại
-Thân đứng có ba dạng+Thân gỗ cứng cao có cành+Thân cột cứng cao không cành+Thân cỏ mềm yếu
Trang 24thành bộ phận nào của cây?
GV: Cho HS n/c thông tin trong
SGK quan sát hình 13.1
GV: Theo vị trí của thân trên mặt
đất chia làm mấy loại thân
HS : Trả lời
GV: Đó là những loại thân nào nêu
đặc điểm?
HS: Trả lời
GV: Trong thân đứng có những
dạng thân nào?
Cho VD
HS: Nêu ba loại thân
GV: Yêu cầu HS nêu được nhiều
Cấu tạo ngoài của thân như thế nào? Các loại thân?
Làm bài tập 1 SGK
-Qua TN HS tự phát hiện ra: thân dài ra do phần ngọn
-Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiệntượng trong thực tế sản xuất
Trang 25-HS báo cáo kết quả.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo ngoài của thân?
Cho biết các loại thân trên mặt đất?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS quan sát TN như hình
14.1
Em hãy cho biết chiều cao của than
ngắt ngọn và cây không ngắt
ngọn?
HS Trả lời
GV: Qua thí nghiệm trên cho biết
than dài ra do phần nào của cây?
GV: Trên ngọn cây có cái gì giúp
cây cao lên được?
HS: Dựa vào sự lớn lên và phân
chia của tế bào để giải thích
GV: Khi bấm ngọn cây có cao lên
nữa hay không?Tại sao?
GV: Giải thích việc tỉa cành, bấm
ngọn
Giải thích trong SGK những thông
tin đối với những cây nào nên bấm
ngọn, cây nào nên tỉa cành
GV: Những cây nào người ta
thường bấm ngọn?
Bấm ngọn nhằm mục đích gì?
HS: Trả lời
GV: Những cây nào người ta
thường tỉa cành? Tại sao lại không
bấm ngọn? Tỉa cành nhằm mục
đích gì?
1 Sự dài ra của thân
Thân cây dài ra là do phầnngọn Ơû ngọn có mô phân sinhngọn, khi các tế bào ở mô phânchia ngọn phân chia làm chothan dài ra
2 Giải thích những hiện tượng thực tế.
Thường thì ta bấm ngọn nhữngloại cây lấy quả hạt, thân đểăn
Tỉa cành với những cây lấy gỗ,lấy sợi
Trang 26lời Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
GV: Nhận xét, bổ sung rút ra kết
luận
4 Củng cố
Thân cây dài ra như thế nào?
Giải thích một số trong thực tế ứng dụng vào tỉa cành và bấm ngọn
5.Dặn dò :
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Chuẩn bị : “ Cấu tạo trong của thân non”
-Bảng phụ cấu tạo trong của thân non
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Thân cây dài ra như thế nào?
Giải thích một số trong thực tế ứng dụng vào tỉa cành và bấm ngọn
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS quan sát hình 15.1
SGK 1 Cấu tạo trong của thân nonCấu tạo trong của thân non
Trang 27GV: Cấu tạo than non gồm mấy
phần chính?
HS: Trả lời
GV: Vỏ gồm những phần nào?
Biểu bì cấu tạo như thế nào?
Thịt vỏ cấu tạo như thế nào?
GV: Trụ giữa gồm những bộ phận
nào?
HS: Trả lời
GV: Mạch rây, mạch gỗ cấ tạo như
thế nào? Chức năng?
GV: Cấu tạo và chức năng của ruột
HS: Trả lời
GV: Đưa ra kết luận
GV: Treo tranh hình 10.1, 15.1
SGK lần lượt gọi HS lên chỉ các bộ
phận cấu tạo của thân non và rễ?
HS: Lên bảng các HS khác chú ý
và bổ sung
GV: Thân và rễ được cấu tạo bằng
gì? Có những bộ phận nào? Vị trí
của bó mạch?
HS: Thảo luận hai câu hỏi trong
SGK
-SO sánh cấu tạo trong của miền
hút và thân non húng có điểm gì
giống nhau?
-Sự khác nhau cấu tạo bó mạch
của rễ và thân?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại rút ra kết luận
gồm hai phần chính vỏ và trụgiữa
-Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ
-Trụ giữa gồm: mạch rây, mạchgỗ, ruột
2 So sánh cấu tạo trong của thân non
(Nội dung như bảng phụ)
4 Củng cố
Trình bày cấu tạo trong của thân non
So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Chuẩn bị”Thân to ra do đâu?”
Trang 28TUẦN 9 Tiết 17THÂN TO RA DO ĐÂU?
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-HS trả lời câu hỏi than to ra do đâu?
-Phân biệt được dác và ròng, tập xác định tuổi của cây qua việc đoán vòng gỗhàng năm
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo trong của than non?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Treo hình 15.1, 16.1 trả lời
câu hỏi cấu tạo trong của thân non
khác thân trưởng thành ở chỗ nào?
HS: Khác ở chỗ thân trưởng thành
có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
GV: Cho HS thảo luận các câu hỏi
-Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
-Trụ giữa tao ra nhờ bộ phận nào?
-Thân to ra do đâu?
HS: Các nhóm tiến hành thảo luận
Đại diện nhóm trả lời Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết
luận
GV: Cho HS đọc thông tin trong
1 Xác định tầng phát sinh
Cây to ra là do sự phân chia cáctế bào mô phan sinh ở tầng sinhvỏ và tầng sinh trụ
2 Vòng gỗ hàng năm
Hàng năm cây sinh ra các gỗ,đếm số vòng gỗ xác định được
Trang 29SGK quan sát hình tập đếm vòng
gỗ thảo luận
-Vòng gỗ hàng năm là gì? Tại sao
có vòng gỗ sẫm và vòng gỗ nhạt?
-Làm thế nào để đếm được tuổi
của cây?
GV: Vùng nhiệt đới hàng năm có
mấy mùa?
Bằng cách hiểu HS rút ra kết luận
GV: Cho HS đọc thông tin trong
SGK quan st1 hình 16.2
GV: Thế nào là dác, thế nào là
ròng?
HS: Trả lời
GV: Giáo dục HS bảo vệ rừng
tuổi của cây
3 Dác và ròng
Cây gỗ lâu năm có dác và ròngDác là phần màu sẫm, ròng làphần gỗ màu sáng
4 Củng cố
Thân to ra do đâu?
Tuổi gỗ xác định nhờ đâu?
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Xem trước bài 17
-Hồng , cúc, huệ, loa kèn trắng
-Kính hiển vi, dao sắc
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Trang 30-Bài giảng
GV: Cho HS quan sát thí nghiệm GV
đem đến cùng với thí nghiệm ở nhà
của HS
GV: Em thấy hai cành hoa trắng khi
bỏ vào ly có nước có nước màu và li
không có nước màu thì nó như thế
nào?
GV: Mạch gỗ và mạch rây nằm ở
đâu?
GV: Khi cắt ngang thân quan sát thì
phần nào bị nhuộm màu
GV: Nước và muối khoáng được vận
chuyển nhờ phần nào của cây?
HS: Nghiêm cứu TN kết hợp với SGK
trả lời
HS: Khác nhận xét, bổ sung
GV: Cho HS thảo luận nhóm
GV: Lưu ý khi bóc vỏ bóc cả mạch
rây
GV: Chất hữu cơ sẽ được lá chế tạo &
sẽ được vận chuyển đến các bộ phận
khác của cây
GV: Vậy nhờ đâu cây có thể vận
chuyển chất hữu cơ đi các bộ pohận
khác của cây
HS: Trao đổi đại diện nhóm trả lời
GV: Cho HS rút ra kết luận
GV: Giải thích vì sao khi cây buộc
dây một thời gian sau bị phình to
1 Vận chuyển nước và muối khoáng
Nước và muối khoáng vậnchuyển từ rễ lên than nhờmạch gỗ
2 Vận chuyển chất hữu cơ
Chất hữu cơ được vậnchuyển từ là đến các bộphận khác của cây nhờ mạchrây
4 Củng cố
Nước và muối khoáng được vận chuyển nhờ bộ phận nào của cây?
Chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào của cây?
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Chuẩn bị bài “Biến dạng của thân”
Trang 31TUẦN 10Tiết 19
BIẾN DẠNG CỦA THÂN
-Một số mẫu thật
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách sử dụng kính hiển vi?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS quan sát các loại củ
xem chúng có đặc điểm gì
chứng tỏ là thân?
GV: Cho HS nhắc lại cấu tạo
ngoài của thân gồm những bộ
phận nào?
Dựa vào đâu để nhận biết thân?
GV: Cho HS phân nhóm các loại
củ & tìm ra những điểm giống
nhau và khác nhau
Gv; cho HS lên trình bày sự
giống nhau và khác nhau
1 Quan sát một số thân biến dạng
Một số thân biến dạng làm cácchức năng khác của cây như thâncủ (khoai tây, su hào) thân rễ(dong, nghệ, gừng) chứa chất dựtrữ khi ra hoa tạo quả
Thân mọng nước dự trữ nướcthường thấy các cây sống nơi khôhạn
Trang 32GV: Cho HS lên trình bày sự
giống nhau & khác nhau của các
củ
GV: Cho Thảo luận câu hỏi
trong SGK báo cáo trước lớp
GV: Cho các nhóm đem cacnh2
xương rồng lên bàn quan sát,
gai, chồi ngọn
HS: Tiến hành thảo luận:
Thân xương rồng chứa nhiều
nước có tác dụng gì?
Cây xương rồng thường sống ở
đâu?
Kể tên một số cây mọng nước?
Đại diện nhóm trình bày các
nhómn khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Dựa vào kiến thức vưa học
em hãy hoàn thành bảng trong
SGK
HS: hoàn thành bảng
GV: Hãy rút ra những đặc điểm,
chức năng một số than biến
Học thuộc bài
Chuẩn bị ôn tập
Trang 33Tiết 20
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
-Ôn lại những kiến thức đã học
-Cho HS nắm kiến thức một cách có hệ thống
-Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp
-Giáo dục tính bảo vệ thực vật
II CHUẨN BỊ:
Học sinh ôn lại kiến thức đã học
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày đặc điểm chức năng một số thân biến dạng?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Hãy cho biết những đặc
điểm của cơ thể sống? VD
HS: Trả lời
GV: Sinh vật trong tự nhiên
được chia thành mấy nhóm?
HS: Trả lời
GV: Nhiệm vụ của SH là gì?
GV: Thục vật sống ở những
nơi nào trên trái đất? Số
lượng như thế nào? Đặc
điểm chung của thực vật?
HS: Trả lời câu hỏi ghi nhớ
kiến thức
GV: Có phải tất cả thực vật
đều có hoa? Thế nào là cây
lâu năm, thế nào là cây một
năm?
GV: Cấu tạo tế bào thực vật
gồm những bộ phận nào?
Thế nào là mô?
GV: Nhờ đâu tế bào lớn lên,
Có sự trao đổi chất với môi trường, lớnlên và sinh sản
Nấm
Vi khuẩnSinh vật Động vật Thực vật
Tế bào thực vật gồm :
− Màng sinh chất
− Chất tế bào
− Nhân
− Không bào
− Lục lạp
Trang 34phân chia?
GV: Có mấy loại rễ gồm
những miền nào? Cấu tạo và
chức năng của miền hút
GV: Sự hút nước và muối
khoáng của cây diễn ra như
thế nào?
GV: Rễ biến dạng có mấy
loại?
GV: Sử dụng những câu hỏi
đàm thoại để cho HS nêu
được những câu hỏi trong
chương thân
Cấu tạo ngoài của thân
Thân dai ra do đâu?
Thân Cấu tạo trong của
thân non Thân to ra do đâu Vận chuyển các chất
trong thân Biến dạng của thân
4 Củng cố - Dặn dò
GV cho HS làm bài tập tại lớp
Học thuộc bài tiết sau kiểm tra
TUẦN 11 Tiết 21KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU
− Hệ thống lại những kiến thức đã học
− Tập làm quen hình thức kiểm tra trắc nghiệm
− Kiểm tra lại trình độ nhận thức của học sinh
II LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA
Cộng
Trang 35III THIẾT KẾ CÂU HỎI PHÙ HỢP VỚI MA TRẬN
(Đề rời)
IV TIẾN HÀNH
1 Ổn định lớp
2 Tiến hành phát đề
3 Giải đáp thắc mắc
4 Thu bài
Tiết 22ĐẶC ĐIỂM NGOÀI CỦA LÁ
- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp
- Kỹ năng hoạt động nhóm
II CHUẨN BỊ:
GV: Sưu tầm lá cây
HS: Thu thập các nhóm lá
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
GV: Cho HS quan sát phiến lá
Cho HS thảo luận về hình dạng,
kích thước của phiến lá Tìm điểm
giống nhau của phần phiến các loại
lá
Những điểm đó có tác dụng gì với
việc thu nhận ánh sáng?
1 Đặc điểm ngoài của lá
-Phiến lá : màu xanh lục, hìnhbản dẹt, là phần to nhất của lá
-Gân lá: Có 3 loại gân lá hìnhcung, gân hình mạng, songsong
Trang 36GV: Cho HS quan sát gân lá với
việc lật ngược lá lên đối chiếu với
H 19
Có mấy kiểu gân lá tìm điểm khác
nhau giữa chúng?
GV: Cho HS quan sát mẫu, kết hợp
với hình 19.4
Thảo luận tìm ra đặc điểm của lá
đơn và lá kép
GV: Cho HS tìm một số VD về lá
đơn, lá kép
HS: Tìm VD
GV: Cho HS quan sát 3 loại cành
mang đến lớp
GV: Hãy xác định kiểu xếp lá trên
cây?
GV: Cho HS làm bài tập
GV: Các loại lá trên được bố trí
như thế nào để thích nghi với việc
thu nhận ánh sáng của cây?
GV: Cho HS thảo luận trả lời
2 Lá đơn – lá kép
Lá đơn có cuống nằm ngaydưới trồi nách, mỗi cuống chỉmang một phiến, cuống vàphiến cùng rụng một lúc
Lá kép có cuống chính phânthành nhiều cuống con, mỗicuống con mang một phiến
3 Kiểu xếp lá trên cây
Có 3 kiểu xếp lá trên cây : mọccách, mọc đối, mọc vòng
Lá ở hai mấu liền nhau mọc so
le nhau
4 Củng cố
Trình bày những đặc điểm ngoài của lá?
Có mấy kiểu xếp lá trên cây
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Trả lời các câu hỏi trong SGK
TUẦN 12 Tiết 23CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
I MỤC TIÊU
Trang 371.Kiến thức:
-Nắm được đặc điểm bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá
-Giải thích được đặc điểm mau sắc của hai mặt phiến lá
2 Kỹ năng:
Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh
II CHUẨN BỊ:
Tranh phóng to hình 20.4 SGK
Mô hình cấu tạo một phần phiến lá
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày những đặc điểm ngoài của lá?
Có mấy kiểu xếp lá trên cây
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS đọc thông tin trong
SGK
GV: Cho HS thảo luận trả lời câu
hỏi:
-Những đặc điểm nào của lớp biểu
bì phù hợp với chức năng bảo vệ
phiến lá và ánh sáng chiếu vào
bên trong?
-Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá
trao đổi khí & thoát hơi nước?
-Lỗ khí thường nằm ở mặt nào của
GV: Gợi ý khi so sánh chú ý ở
những đặc điểm: Hình dạng tế bào,
1 Biểu bì
Lớp biểu bì trong suốt phíangoài dày có chức năng bảo vệthịt lá
Trên bỉ bì có nhiều lỗ khí giúplá trao đổi khí và thoát hơinước
2 Thịt lá
Các tế bào thịt lá có chứa nhiềulục lạp, gồm nhiều lớp cónhững đặc điểm khác nhau phùhợp với chức năng thu nhận ánh
Trang 38HS: Thảo luận nhóm trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại
kiến thức cho HS
GV: Cho HS quan sát lá
GV: Gân lá nằm ở đâu cấu tạo
gồm những bộ phận nào?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Gân lá có chức năng gì?
4 Củng cố
Đánh giá chung buổi thực hành
Cho điểm các nhóm làm tốôt1
5.Dặn dò :
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Sưu tầm tranh ảnh về tế bào thực vật
Tiết 24QUANG HỢP
Trang 39Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật
2 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách sử dụng kính hiển vi?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS n/c SGK và các hình ở
TN1
HS: Đọc thông tin quan sát tranh
và trả lời câu hỏi
-Việc bịt lá làm thí nghiệm nhằm
mục đích gì?
-Phần nào của lá thí nghiệm chế
tạo được tinh bột? Vì sao em biết
Qua thí nghiệm này rút ra được gì?
HS: Tiến hành thảo luận nhóm trả
lời Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
GV: Nhận xét, bổ sung rút ra kết
luận
HS: Nghiên cứu SGK tiếp tục thảo
luận Đại diện nhóm trả lời Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Gợi ý HS dựa vào kết quả thí
nghiệm 1 & quan sát chú ý ở đáy
ống nghiệm
-Hai ống nghiệm đó cành nào chế
tạo được tinh bột vì sao?
-Những hiện tượng nào chứng tỏ
cành rong trong ống nghiệm có
thải chất khí? Đó là khí gì?
1 Xác định chất mà cây chế tạo được khi có ánh sáng.
Trang 40Tại sao về mùa hè đứng dưới bóng
cây to lại dễ thở?
4 Củng cố
-Chất cây xanh chế tạo ra trong quang hợp là chất gì?
-Chất khí nhả ra là khí gì?
5.Dặn dò :
Học thuộc bài
Chuẩn bị “quang hợp tiếp theo”
TUẦN 13 Tiết 25QUANG HỢP (tiếp theo)
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích TN để biết được những chất làcần sử dụng để chế tạo tinh bột
-Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp
-Viết sơ đồ tóm tắt về khái niệm quang hợp
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh, tổng hợp
II CHUẨN BỊ:
-GV: THTN trước đem lá đến lớp thử kết quả với dd iốt
-HS : Oân lại cấu tạo lá
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
-Chất cây xanh chế tạo ra trong quang hợp là chất gì?
-Chất khí nhả ra là khí gì?
3 Bài mới
-Giới thiệu
-Bài giảng
GV: Cho HS nghiên cứu thông tin 1 Cây cần những chất gì để