III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Quan sát một số thân biến dạng
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chứa năng của một số thân biến dạng qua quan sát.
-Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát mẫu thật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
Giáo dục lịng say mê mơn học
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh phĩng to hình 18.1 SGK -Một số mẫu thật
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách sử dụng kính hiển vi?
3. Bài mới
-Giới thiệu -Bài giảng
Hoạt động của thầy và trị Nội dung Bổ sung
GV: Cho HS quan sát các loại củ xem chúng cĩ đặc điểm gì chứng tỏ là thân?
GV: Cho HS nhắc lại cấu tạo ngồi của thân gồm những bộ phận nào?
Dựa vào đâu để nhận biết thân? GV: Cho HS phân nhĩm các loại củ & tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau.
Gv; cho HS lên trình bày sự giống nhau và khác nhau.
1. Quan sát một số thân biếndạng dạng
Một số thân biến dạng làm các chức năng khác của cây như thân củ (khoai tây, su hào) thân rễ (dong, nghệ, gừng) chứa chất dự trữ khi ra hoa tạo quả.
Thân mọng nước dự trữ nước thường thấy các cây sống nơi khơ hạn.
Giáo án sinh học 6
*********************************************************
GV: Cho HS lên trình bày sự giống nhau & khác nhau của các củ.
GV: Cho Thảo luận câu hỏi trong SGK báo cáo trước lớp. GV: Cho các nhĩm đem cacnh2 xương rồng lên bàn quan sát, gai, chồi ngọn.
HS: Tiến hành thảo luận:
Thân xương rồng chứa nhiều nước cĩ tác dụng gì?
Cây xương rồng thường sống ở đâu?
Kể tên một số cây mọng nước? Đại diện nhĩm trình bày các nhĩmn khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Dựa vào kiến thức vưa học em hãy hồn thành bảng trong SGK
HS: hồn thành bảng
GV: Hãy rút ra những đặc điểm, chức năng một số than biến dạng.