Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐÃ PHÁ PASSWORD PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TiÕt 1 - Bµi 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ -TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. Về xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô. - Hiểu lãnh địa phong kiến, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. - Hiểu được sự xuất hiện của thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân. * Trọng tâm. - Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. Về xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô. - Hiểu lãnh địa phong kiến, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. - Hiểu được sự xuất hiện của thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân. 2. Tư tưởng : - Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. 3. Kĩ năng : - Học sinh biết sử dụng bản đồ Châu Âu để XĐ vị trí của các quốc gia PK. - Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên : - Lược đồ các quốc gia phong kiến Châu Âu. - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến. - Tranh ảnh SGK. - Một số tài liệu liên quan đến bài học. 2. Học sinh. 1 Sử 7: 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C : 2. Kiểm tra bài cũ: Bài dung lượng kiến thức nhiều. 3 Dẫn dắt vào bài mới. Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu phần lịch sử thế giới cổ đại, sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại phát triển thành nhà nước, cao hơn là nhà nước phong kiến, loài người đã chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến gọi là thời kì trung đại. Ở Châu Âu xã hội phong kiến được hình thành như thế nào, tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu bài 1. 4.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản HS cần nắm GV: Sử dụng lược đồ các quốc gia cổ đại ở lớp 6. H: Tìm các quốc gia cổ đại Phương Tây trên lược đồ ? H: Khi xâm chiếm được các quốc gia cổ đại Phương Tây (ĐQ Rôma) người Giécman đã làm gì? Nhận xét về những việc làm đó? HS: Thủ tiêu bộ máy nhà nước cộng hoà nô lệ ở Rôma thành lập các vương quốc mới G: XH Rôma có sự thay đổi như thế nào? Xã hội gồm 2 giai cấp: + Lãnh chúa: có quyền thế, giàu có. + Nông nô: Sống phụ thuộc vào lãnh chúa. H: Em hiểu gì về xã hội PK ở Châu Âu? HS: Nhà nước PK Châu Âu hình thành 2 giai cấp mới: Lãnh chúa và nông nô… HS: Quan sát hình 1 SGK- trang 4. H: Mô tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến? H: Thế nào là lãnh địa phong kiến ? 1 . Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu (12p) - Thế kỷ V người Giécman xâm chiếm, tiêu diệt Rôma thành lập vương quốc mới. - Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh quý tộc, phong tước vị cho người Giecman - Xã hội gồm 2 giai cấp: + Lãnh chúa: có quyền thế, giàu có. + Nông nô: Sống phụ thuộc vào lãnh chúa. - Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến (13p) - Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. 2 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 - Là vùng đất rộng lớn của lãnh chúa trên đó có xây dựng lâu đài, cung điện, đất xung quanh giao cho nông nô cày cấy. H: Em hiểu gì về cuộc sống trong lãnh địa phong kiến? HS: Lãnh chúa không phải lao động, sống sung sướng. Nông nô: Bị đối xử tàn nhẫn,phải nộp tô thuế nặng nề họ luôn nổi dậy đấu tranh. H: Lãnh địa có nguồn gốc từ đâu? Ai là lao động chính? - Là vùng đất nông thôn của người Rôma trước đây, LĐ chính là nông nô. H: Em hiểu gì về cuốc sống và thái độ của nông nô với lãnh chúa? HS:Căm ghét, đấu tranh. H: Đặc điểm chính của KT lãnh địa là gì? HS: Kinh tế lãnh địa: Nông nghiệp đóng kín, tự cung, tự cấp G: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội PK? HS: Thảo luận nhóm, so sánh. HS: Đọc thông tin. H: Điêù kiện nào dẫn tới sự ra đời của các thành thị trung đại ? HS: Cuối TK II hàng hoá SX ra nhiều, nhu cầu trao đổi buôn bán tăng dẫn đến sự ra đời các thị trấn, thành thị. H: Đặc điểm của thành thị trung đại là gì? HS: Là nơi giao lưu buôn bán, tập trung đông dân cư. GV: Cung cấp về sự xuất hiện các thành thị trung đại. H: Nền KT thành thị gồm những nghề nào? + Lãnh chúa sống sung sướng, xa hoa. + Nông nô: Bị đối xử tàn nhẫn, phải nộp tô thuế nặng nề . - Kinh tế lãnh địa: Nông nghiệp đóng kín, tự cung, tự cấp. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại ( 10p) - Cuối TK II hàng hoá SX ra nhiều, nhu cầu trao đổi buôn bán tăng dẫn đến sự ra đời các thị trấn, thành thị. - KT: Thủ công nghiệp và thương 3 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 Nhận xét về sự phát triển các ngành đó. H: Cư dân chủ yếu trong thành thị là ai? G: HS quan sát hình 2 SGK –T5 và nhận xét? H: Thành thị ra đời có tác dụng gì? nghiệp. - Cư dân thành thị: Thợ thủ công và thương nhân. - Thành thị ra đời thúc đẩy nền kinh tế phong kiến ở Châu Âu phát triển 5. Sơ kết bài học. 5.1 Củng cố.(4p) - Sự hình thành XHPK ở Châu Âu hoàn toàn phù hợp với quy luật của XH loài người chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ PK. - KT lãnh địa là nền KT độc lập, sự xuất hiện thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy nền KT hàng hoá phát triển. 5.2: Dặn dò: ( 1p) - Học bài cũ. - Hoàn thiện các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài sau: Sự suy vong của chế độ phong kieensvaf sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. Bổ sung kiến thức Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng : 25/8 (7B) 25/8 (7C) ; 28/8 (7A) 4 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 TiÕt 2 - Bµi 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức : - Giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý là một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội PK Châu Âu. * Trọng tâm. - Giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý là một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội PK Châu Âu. 2. Tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình xã hội phong kiến sang xã hội tư bản. 3. Kĩ năng : - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng dùng bản đồ ( hoặc quả địa cầu ) để đánh dấu đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý. - Khai thác kiến thức qua tranh ảnh lịch sử. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. - Bản đồ thế giới. - Câu chuyện về những cuộc phát kiến. - Tranh ảnh những con tàu, đoàn thuyền thuỷ thủ. 2. Học sinh. Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C : 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) H: Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? Trả lời: - Thế kỷ V người Giécman xâm chiếm, tiêu diệt Rôma thành lập vương quốc mới. - Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh quý tộc, phong tước vị cho người Giecman - Xã hội gồm 2 giai cấp: + Lãnh chúa: có quyền thế, giàu có. + Nông nô: Sống phụ thuộc vào lãnh chúa. - Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành. 5 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 3 Dẫn dắt vào bài mới. Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển yêu cầu tiêu thụ về thị trường đặt ra dẫn đến hình thành những cuộc phát kiến địa lý. Nền kinh tế phát triển chế độ phong kiến suy vong CNTB phát triển… 4.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần nắm GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. H: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến? HS: Do sản xuất phát triển nảy sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, vàng bạc. H: Điều kiện nào để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý? - Khoa học phát triển: đóng tàu lớn, có la bàn chỉ phương hướng. H: Hãy kể tên các cuộc phát kiến lớn? HS: Quan sát trên bản đồ thế giới về hành trình 3 cuộc phát kiến địa lý lớn, những điểm mà các nhà thám hiểm đã phát hiện ra. - Kể hành trình của Ma-gien-lan. H: Cuộc phát kiến đó mang lại kết quả như thế nào? - Tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới, những tộc người mới. - Đem lại cho giai cấp tư sản những món lợi khổng lồ, thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển… H: Qua đây em hiểu thế nào là phát kiến địa lý? - Là quá trình thám hiểm và tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới của Châu Âu. 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý (17p) * Nguyên nhân các cuộc phát kiến - Do sản xuất phát triển nảy sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu. * Điều kiện thực hiện: - Khoa học kĩ thuật tiến bộ. * Các cuộc phát kiến địa lý lớn: - Va-xcô- đơ- ga- ma 1498 - Cô- lôm- bô 1492 - Ph. Ma-gien-lan1519-1522 * Kết quả: -Tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới, những tộc người mới. - Đem lại cho giai cấp tư sản những món lợi khổng lồ, thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển. 6 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 H: Sau các cuộc phát kiến địa lý, giai cấp tư sản quý tộc làm thế nào để có tiên vốn? HS: Tích luỹ TB đầu tiên được hình thành từ vốn, lao động làm thuê. ( vô sản – sau gọi là công nhân ). Đây là điều kiện hình thành quan hệ SXTBCN (hay hình thức kinh doanh TBCN) H: Quá trình tích luỹ TBCN ban đầu để lại hậu quả gì ? H: Xã hội Châu Âu có những biến đổi như thế nào ? Nhận xét? G: Giai cấp tư sản được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội? Nhận xét về địa vị và quyền lợi của họ? HS: Những thợ cả, thương nhân, thị dân giàu có, quý tộc chuyển sang kinh doanh họ nắm nhiều của cải là lực lượng đại diện cho nền sản xuất tiến bộ. H: Giai cấp vô sản hình thành từ tầng lớp nào trong XHPK? Họ có địa vị như thế nào? - Là những nông nô, làm thuê bị bóc lột, không có địa vị xã hội H: Quá trình tích luỹ về tư bản để lại hậu quả gì về chính trị ? HS: Các cuộc đấu tranh chống PK, quý tộc tạo điều kiện cho quan hệ SX tư bản chủ nghĩa phát triển 2. Sự hình thành CNTB Châu âu (18p) Quá trình tích luỹ TB đầu tiên được hình thành từ vốn, lao động làm thuê * Hậu quả: - Kinh tế: Hình thức kinh doanh TB ra đời đó là công trường thủ công, công ty thương mại, trang trại. - XH: giai cấp mới được hình thành : Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản - Chính trị: + Giai cấp TS> < quý tộc PK. + Giai cấp VS> < TS, quý tộc mới. Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành. 5. Sơ kết bài học. 7 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 5.1 Củng cố.(4p) - Hãy xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý: Va-xcô-đơ-ga-ma ; Ph. Ma-gien-lan ; Cô-lôm-bô qua lược đồ. - Những cuộc phát kiến có tác động gì đến kinh tế -xã hội Châu Âu ? - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu diễn ra như thế nào? 5.2: Dặn dò: ( 1p) - Học bài cũ. - Hoàn thiện các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài sau: tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá phục hưng, nội dung và tác động của phong trào cải cách tôn giáo với Châu Âu. Bổ sung kiến thức Ngày soạn: 28/8/2010 Ngày giảng : 30/8 (7B) 31/8 (7C) ; 1/9 (7A) TiÕt 3 - Bµi 3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN 8 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục Hưng, phong trào cải cách tôn giáo. - Nnhững tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc đó. * Trọng tâm. - Giúp học sinh nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục Hưng, phong trào cải cách tôn giáo. - Nnhững tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc 2. Tư tưởng : - Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người về giai cấp tư sản, thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn. 3. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội. Thấy được nguyên nhân sâu xa của giai cấp tư sản chống phong kiến. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. - Bản đồ thế giới hoặc bản đồ Châu Âu. - Tranh ảnh thời kỳ văn hoá Phục hưng. - Một số tư liệu về nhân vật lịch sử. 2. Học sinh. Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Kiểm tra sĩ số HS: Lớp 7A : Lớp 7B : Lớp 7C : 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) H: Quan hệ sản xuất tư bản ở Châu Âu được hình thành như thế nào? Hậu quả của quá trình tích luỹ nguyên thuỷ ? Trả lời: - Sau các cuộc phát kiến địa lý, quá trình tích luỹ TB được hình thành đó là quá trình tạo ra nguồn vốn đầu tiên và những con người lao động làm thuê. - Hậu quả: - Kinh tế: Kinh doanh tư bản ra đời. - Xã hội : Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản hình thành. - Chính trị: Trong xã hội có nhiều mâu thuẫn. 3 Dẫn dắt vào bài mới. 9 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0979224677 Với sự xuất hiện của nền sản xuất mới TBCN càng làm cho mâu thuẫn giữa tư sản và quý tộc PK lên cao dẫn đến các cuộc đấu tranh chống quý tộc PK nổ ra, các cuộc đấu tranh đó diễn ra như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 3 4.Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần đạt GV: Yêu cầu HS đọc SGK. H: Em hiểu thế nào là văn hoá Phục Hưng ? H: Nguyên nhân nào -> p.trào văn hóa Phục Hưng ? + Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội . + Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của XH. H: Em hãy kể tên một số nhân vật lịch sử nổi tiếng thời kỳ Phục Hưng? - Phơ-ra –bơ-le: nhà văn, y học. -Cô-péc-níc: nhà thiên văn học. -Lê-ô-na-đvanh-xi : hoạ sỹ, kỹ sư(TBN) nhà văn, nhạc sỹ, toán học, thiên văn, vật lý…ông ứng dụng các tiến bộ KHKT để hoàn chỉnh các tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện, hoàn mĩ. H: Nền văn hoá Phục Hưng đề cập đến những vấn đề gì? - Phê phán giáo hội Kitô & đả phá trật tự phong kiến. - Văn hoá Phục Hưng mang tư tưởng mới là chủ nghĩa nhân văn coi con người là trung tâm của vũ trụ chứ không phải thượng đế. CN nhân văn đòi trả con người về tự nhiên, tự nhiên là khuôn vàng thước ngọc của thời.kỳ Phục Hưng : Họ coi trọng , yêu mến, chăm lo, tin tưởng vào sức 1.Phong trào văn hoá PhụcHưng * Nguyên nhân: + Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội . + Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của XH. * Nội dung: - Phê phán XHPK & giáo hội - Đề cao giá trị của con người 10 Năm học 2011 - 2012 [...]... 2012 Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0 979 224 677 nhng chính sách gì C v ngi Hán ? S phân bit i s đã dn n hu qu gì - ND TQ nhiu ln ni dy u tranh 5/ Trung Quc thi Minh Thanh ? Trình by v tình hình TQ t sau thi * Nhng thay i v chớnh tr: Nguyên n cui thi Thanh - Nm 1368 nh Minh c thnh lp ?S suy yu ca XH phong kin TQ cui - Nm 1644 Lý T Thnh lt nh Minh Nh Thanh thnh lp thi Minh Thanh c biu hin ntn * Bin i Xh... THCS Mng Cang - 0 979 224 677 - Lạc Đây là 1 công trình đồ sộ gồm 1 Mờng, xây dựng quân đội ? Sang TK XVIII, tình hình Lạn Xạng diễn + Đối ngoại: giữ quan hệ hoà hiếu ra ntn? với CPC, đại việt, chống quân xâm ? Nguyên nhân chính dẫn Lạn Xạng đến suy lợc nớc ngoài thoái và trở thành thuộc địa? + Do những cuộc tranh chấp vua trong - Từ TK XVIII -> cuối TK XIX: hoàng tộc -> đất nớc suy yếu Lạn Xạng suy yếu... n ( thi gian, s kin) - c bi mi chỳ ý v s hỡnh thnh v phỏt trin ca cỏc quc gia ụng nam 21 Nm hc 2011 - 2012 Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0 979 224 677 Ngy son: Ngy ging: 7A: 7B: Tiờt 7 Bi 6 CC QUC GIA PHONG KIN ễNG NAM I Mc tiờu : 1 Kin thc: - khu vc ụng Nam hin nay gm nhng nc no, tờn gi v v trớ a lý ca nhng nc ny cú im no tng ng - Cỏc giai on phỏt trin lch s ln ca cỏc khu vc 2 K nng: Quan sỏt bn... ch, nụng dõn lnh canh õy chớnh l s thay th quan h búc lt gia quý tc vi nụng nụ thay bng a ch vi nụng dõn lnh canh H: S phõn hoỏ ca nụng dõn? Nhn xột? - Ngi giu cú mua nhiu rung t tr - Xó hi cú nhiu bin i: + Giai cp a ch xut hin + Nụng dõn b phõn hoỏ (ND lnh canh ) - Quan h SXPK c hỡnh thnh (XHPK ) TKIII - TCN (thi Tn.) 14 Nm hc 2011 - 2012 Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0 979 224 677 thnh a ch, ngi gi... v tr li cỏc cõu hi phn 4,5,6 B sung kin thc - 17 Nm hc 2011 - 2012 Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0 979 224 677 Ngy son:3/9/10 Ngy ging: 7A: 7B: Tit 5 bi 4 Trung Quc thi phong... TBCN di thi Minh- Thanh - Vua quan sng sa hoa tru lc Thanh c biu hin ntn - S xt hin ca công trng th công, - Nông dân v th th công sng nhiu xng dt ln chuyên môn hoá cc kh với thu khóa v su dch 6/ Vn hoá , KH kt Trung cao, thng nghip, thnh th PT GV: T tng nho giáo v quan h Tam Quc thi PK cng l quan h gia vua- tôi, chng- v, *Vn hoá: cha con Quan h Ng thngnói v - T tng nho giỏo c quan tõm nhân - l -... cơ bản nhất của lợc đồ - Khi vẽ, tô màu, điền các ký hiệu trên lợc đồ yêu cầu phải sử dụng màu hợp lí + Các địa danh: màu đen, xanh đậm + Đờng biên giới: màu đen, màu nâu + Các dòng sông: màu xanh + Biển Đông: màu xanh nớc biển 30 Nm hc 2011 - 2012 Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0 979 224 677 Bài 2: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? GV: hớng dẫn HS trả lời: do sản xuất phát triển, nảy... sao cỏc tng lnh li suy tụn Lờ Hon lờn lm vua ? Em cú suy ngh gỡ v hnh ng ca thỏi hu h Dng ng ý suy tụn Lờ Hon lờn lm vua ( biu hin s thụng minh quyt oỏn, t li ớch ca quc gia lờn trờn li ớch ca dũng h vt lờn quan nim phong kin, bo v li ớch dõn tc õy l vic lm ỏng ca ngi v hc tp) ? Hóy k ụi nột v s nghip v thõn th ca Lờ Hon 35 Nm hc 2011 - 2012 Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0 979 224 677 ? Chớnh quyn nh... Cham-pa, Cam puchia( bỏn o ụng Dng), Pagan( Mi -an- ma), Su- khụthay( Thỏi lan) Lng- xng ( Lo) - T na sau TK XVIII cỏc quc gia PK ụng Nam bc vo thi k suy yu, dn tr thnh thuc a ca CNTB phng Tõy ? Thi k phỏt trin thnh vng ca cỏc quc gia PK ụng Nam vo khong thi gian no GV: yờu cu HS c phn in nghiờng sgk( 19) ? Hóy nờu nhng nột ging nhau v quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin, suy vong ca cỏc quc gia PK ụng Nam... phận của c dân cổ ĐNA, ban đầu họ không sống trên đất CPC ngày nay mà ở phía Bắc vùng Nam cao 24 Nm hc 2011 - 2012 Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0 979 224 677 nguyên Cò Rạt, sau mới di c về phía Nam + Ngời Khơ Me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nớc) ? Đến khi nào thì vơng quốc của ngời Khơ Me đợc hình thành? Tên gọi của nhà nớc này?+ Đến TK VI: khi vơng quốc Phù Nam suy yếu và tan dã, ngời Khơ Me bắt . các câu hỏi phần 4,5,6. Bổ sung kiến thức 17 Năm học 2011 - 2012 Nguyn Vn Long THCS Mng Cang - 0 979 224 677 Ngy son:3/9/10 Ngy ging: 7A: 7B: Tit 5 bi 4 Trung Quc thi. Văn Long – THCS Mường Cang - 0 979 224 677 thành địa chủ, người giữ được ruộng đất là nông dân tự canh, người mất ruộng phải nhận đất của địa chủ là nông dân lĩnh canh. GV: Quan hệ SXPK ra đời, xã. 30/8/2010 Ngày giảng : 1/9 (7B) 1/9 (7C) ; 3/9 (7A) TiÕt 4 - Bµi 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 12 Năm học 2011 - 2012 Nguyễn Văn Long – THCS Mường Cang - 0 979 224 677 1. Kiến thức : -