GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

76 377 0
GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THI MINH KHAI GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Soạn ngày: 15/8/2010 Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo) Tiết 1. Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH ( TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Bài 1: NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần: - Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trò năm 1868 - Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trò Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Hướng thái độ Giúp học sinh nhận thức rõ vai trò, ý nghóa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghóa đế quốc 3. Kó năng Giúp học sinh nắm vững khái niệm “ Cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. Rèn kó năng quan sát tranh ảnh tư liệu rút ra nhận xét đánh giá II.THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, bản đồ thế giới - Tranh ảnh về nước Nhật đầu thế kỉ XX III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lòch sử 11 Chương trình lòch sử 11 bao gồm các phần: + Lòch sử thế giới cận đại phần tiếp theo + Lòch sử thế giới hiện đại từ 1917-1945 + Lòch sử Việt Nam từ 1858-1918 2. Dẫn dắt vào bài mới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX hầu hết các nước châu Á đều ở trong tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bò các nước đế quốc phương Tây xâm lược, cuối cùng đều trở thành thuộc đòa của chủ nghóa thực dân. Trong bối cảnh chung đó Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và phát triển nhanh chóng về kinh tế, trở thành một nước đế quốc duy nhất ở châu Á.Vậy tại sao trong bối cảnh chung của châu Á, Nhật Bản đã thoát khỏi sự xâm lược của các nước phương Tây, trở thành một cường quốc đế quốc? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Thời gian Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HS cần nắm 15 Hoạt Động 1 : Cả Lớp - GV: Dùng bản đồ để các em xác dònh vò trí đòa lí của Nhật Bản. - Gv: nhận xét và bổ sung Hoạt động 2: Nhóm 1. Nhật bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 GV: Phan Xuân Đông 1 20 Nhóm 1: Đầu thế kỉ XIX chế đdộ Mạc Phủ ra sao ? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Gv: bổ sung và kết luận Nhóm 2: Tình hình kinh tế Nhật Bản thời kì này như thế nào ? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Gv: bổ sung và kết luận Nhóm 3: Tình hình xã hội như thế nào ? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Gv: bổ sung, kết luận Nhóm 4: Tình hình chính trò ra sao ? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Gv: bổ sung, kết luận Hoạt động 3: Cả lớp - Gv: sự suy yếu của Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XIX trong bối cảnh thế giới lúc đó dẫn đến hậu quả nghiêm trọng gì ? - Học sinh trả lời câu hỏi - Gv: Bổ sung, kết luận Hoạt động 1: Cả lớp Gv: cho học sinh khai quát sự sụp đổ của chế độ Mạc Phủ và sự phục hồi quyền lực của Thiên hoàng - Gv: nhận xét, kết luận (giới thiệu đơi nét về tiểu sử của Thiên hồng cho HS nghe) Hoạt động 2: Nhóm Nhóm 1: Chính trò được cải cách như thế nào ? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận Nhóm 2: Kinh tế cải cách như thế nào ? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết lụân Nhóm 3: Quân sự cải cách như thế nào ? - Các nhóm nhận xét, bổ sung -GV: Nhận xét, kết luận Nhóm 4: Gíáo dục cải cách như thế nào? - Càc nhóm nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Cả lớp GV: Tính chất, ý nghóa của cuộc cải cách ? - GV: Nhận xét, kết luận - Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân ( Sôgun) lâm vào khủng hoảng suy yếu * Kinh tế + Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên + Công nghiệp: Kinh tế hàng hoá phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng * Xã hội: Nông dân, tư sản thò dân >< chế độ phong kiến * Chính trò: Thiên hoàng >< Tướng quân - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản u- Mó tìm cách xâm nhập - Trước nguy cơ bò xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: Bảo thủ hay cải cách 2. Cuộc Duy tân Minh Trò - Tháng 1/1868 Sôgun bò lật đổ. Thiên hoàng Minh Trò ( Meigi) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách: + Chính trò: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng, ban bố quyền tự do dân chủ + Kinh tế: Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghóa + Quân sự: Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược + Giáo dục: Chú trọng khoa học- kó thuật. Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây - Tính chất: Đây được xem là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để - Ý nghóa: + Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản GV: Phan Xuân Đông 2 6 4 Hoạt động 1: Cả lớp - GV: Cho học sinh nhắc lại 5 đặc điểm của chủ nghóa đế quốc - GV: Cho học sinh liên hệ cuối thế kỉ XIX để thấy Nhật Bản đã chuyễn sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa chưa ? có xuất hiện những đặc điểm của chủ nghóa đế quốc không ? - Học sinh liên hệ và tìm ra đặc điểm của chủ nghóa đế quốc Nhật Bản - GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV: Nhật Bản đã thi hành chính sách đối nội như thế nào ? Quần chúng nhân dân dân lao động đứng lên đấu tranh như thế nào? Đảng xã hội dân chủ được thành lập ra sao? Khái qt đơi nét về Ca – tai – a – ma- Xen - GV: Nhận xét và kết luận - GV: Nhận xét, kết luận chung về Nhật Bản + Giúp Nhật Bản thốt khỏi ách thống trị của chủ nghĩa tư bản phương Tây 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa - Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đã đưa đến sự ra đời những công ti độc quyền: Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chính trò Nhật Bản - Đối ngoại: Đẩy mạnh chính sách xâm lược + Năm 1874 xâm lược Đài Loan + Năm 1894-1895: Chiến tranh với Trung Quốc + Năm 1904-1905: Chiến tranh với Nga - Đối nội: Bóc lột nặng nề quần chúng lao động nhất là giai cấp công nhân→ đấu tranh -> năm 1901 Đảng xã hội dân chủ được thành lập dưới sự lãnh đạo của Ca – tai – a – ma- Xen - Kết luận: Nhật Bản trở thành nước đế quốc 4. Củng cố: Nhật Bản là một nước phong kiến lạc hậu ở châu Á, song do thực hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi thân phận thuộc đòa, mà còn trở thành một nước tư bản phát triển. Điều đó chứng tỏ cải cách Minh Trò là sáng suốt và phù hợp. 5. Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm về đất nước và con người Ấn Độ - Làm bài tập: Câu 1. Thực hiện cải cách năm 1868 là a. Qúi tộc b. Sơgun c. Tư sản d. Liên minh q tộc tư sản Câu 2. Biểu hiện rõ nhất của việc Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là a. Nhân dân lao động bị bần cùng hóa b. Chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) c. Xuất hiện các cơng ty độc quyền d. Đấu tranh của cơng nhân Câu 3. Nhật Bản giữ vững được độc lập, chủ quyền trước sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây là do a. Vị trí địa lí b. Thực hiện cải cách c. Nhân dân đấu tranh d. Nhật là nước đế quốc GV: Phan Xuân Đông 3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THI MINH KHAI GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Soạn ngày: 19/8/2010 Tiết 2. Bài 2: ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài, yêu cầu học sinh cần: - Hiểu được nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở n Độ - Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản n Độ trong phong trào giải phóng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và binh lính n Độ chống lại thực dân Anh được thực hiện rõ nét qua cuộc khởi nghóa Xipay - Nắm được khái niệm “ Châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghóa 2. Hướng thái độ Giúp học sinh thấy được sự thống trò dã man, tàn bạo của chủ nghóa đế quốc và tinh thần kiên cường đấu tranh của nhân dân n Độ chống chủ nghóa đế quốc 3. Kó năng Rèn kó năng sử dụng lược đồ n Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ phong trào cách mạng n Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Tranh ảnh về đất nước n Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Các nhân vật lòch sử cận đại n Độ- Nhà xuất bản Giáo dục III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Trình bày những nội dung cơ bản của cuộc cải cách Minh Trị. - Tại sao nói cuộc Duy tân Minh trị có ý nghĩa như cuộc cách mạng tư sản? - Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XX Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? 2. Bài mới Năm 1498, nhà hàng hải Vasco da Gama đã vượt mũi Hảo Vọng tìm được con đường biển tới n Độ. Từ đó các nước phương Tây đã xâm nhập vào n Độ. Các nước phương Tây đã xâm nhập vào n Độ như thế nào? Thực dân Anh đã độc chiếm và thực hiện chính sách thống trò trên đất n Độ ra sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghóa thực dân giải phóng dân tộc ở n Độ diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu hiểu bài 2. n Độ 3. Tổ chức hoạt động dạy và học trên lớp Thời gian Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HS cần nắm 10 Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV: Cho học sinh khái quát vài nét về đất nước Ấn Độ. - GV: Nhận xét, bổ sung - GV hỏi: Vào nửa sau thế kỷ XIX chủ 1 Tình hình kinh tế, xã hội n Độ nửa sau thế kỉ XIX - Quá trình thực dân xâm lược n Độ + Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến n Độ suy yếu→ các nước phương Tây ( Anh, Pháp,…) GV: Phan Xuân Đông 4 10 15 nghóa thực dân phương Tây từng bước xâm lược Ấn Độ như thế nào? Kết quả? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Nhóm 1: Anh đã thi hành chính sách cai trò về kinh tế ở Ấn Độ như thế nào? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV: Nhân xét, kết luận Nhóm 2: Về chính trò, xã hội Anh đã thi hành chính sách cai trò như thế nào? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV: nhân xét, kết luận Nhóm 3: Anh đã thi hành chính sách về văn hoá, giáo dục ra sao? - Các nhóm nhận xét bổ sung - GV: nhận xét, kết luận Nhóm 4: Hậu quả của chính sách cai trò? -Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động1: Cả lớp, cá nhân -GV: Nguyên nhân binh lính Xipay đứng lên khởi nghóa? - Học sinh quan sát SGK và trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Cá nhân, cả lớp - GV: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghóa ? Kết quả? - Học sinh trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét và kết luận - GV: Ý nghóa của cuộc khởi nghóa? - Học sinh trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV: Cho học sinh khái quát quá trính thành lập Đảng Quốc đại. - GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân - GV: Sau khi thành lập Đảng Quốc đại đã có đường lối hoạt động như thế nào? - Học sinh quan sát SGK và trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân -GV: Cho học sinh trình bày sự phân hoá của Đảng Quốc đại -GV: Nhận xét và kết luận đua nhau xâm lược + Kết quả: Giữa thế kỉ XVII Anh hoàn toàn xâm lược và đặt ách cai trò n Độ - Chính sách cai trò của thực dân Anh: + Kinh tế: Vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công nhằm biến n Độ thành thò trường quan trọng + Chính trò- xã hội: Chia để trò, mua chuộc giai cấp thống trò, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội + Văn hoá- giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa - Hậu quả: + Kinh tế giảm sút, bần cùng + Đời sống nhân dân khổ cực 2. Cuộc khởi nghóa Xipay (1857-1859) - Nguyên nhân: Do binh lính Xipay bò thực dân Anh đối xử tàn tệ, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bò xúc phạm nên bất mãn nổi dậy đấu tranh - Diễn biến: + Ngày 10/5/1857 khởi nghóa bùng nổ ở Mi-rút + Khởi nghóa lan rộng khắp miền Bắc, miền Tây n Độ, kéo dài 2 năm - Lực lượng tham gia: Binh lính và nông dân - Kết quả: Bò đàn áp và thất bại - Ý nghóa: Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức vươn tới độc lập của nhân dân n Độ 3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908) a. Đảng Quốc đại * Sự thành lập: Năm 1885 giai cấp tư sản n Độ thành lập Đảng Quốc đại * Đường lối hoạt động: Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ôn hoà * Sự phân hoá: - Trong quá trình phát triển nội bộ ĐQĐ có sự phân hoá + Đa phần chủ trương ôn hoà + Một bộ phận cấp tiến còn gọi là phái cực đoan do Ti Lắc đứng đầu kiên quyết chống Anh GV: Phan Xuân Đông 5 5 -GV: Hướng dẫn HS xem hình Ti Lắc và đồng thời khái qt đơi nét về tiểu sử. - HS quan sát hình và lắng nghe về tiểu sử Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân -GV: Trình bày phong trào dân tộc ở Ấn Độ đầu thế kỉ XX + Ngun nhân + Diễn biến + Kết quả + Ý nghĩa -HS trình bày -GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân - GV: Ý nghóa cao trào cách mạng 1905 – 1908? - GV: Nhận xét và kết luận + Ti Lắc phát động nhân dân lật đổ ách thống trò của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập b. Phong trào dân tộc 1905 - 1908 - Ngun nhân + Thực dân Anh ban hành đào luận chia đơi xứ Ben – gan + Thực dân Anh bắt Ti – lắc và kết án 6 năm tù - Diễn biến +7/ 1905, Thực dân Anh ban hành đạo luật chia đơi xứ Ben – gan, điền đó làm bùng lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở Bom – bay và Can – cút – ta + 16/10/1905, đạo luật chia cắt Ben – gan có hiệu lực, hơn 10 vạn người kéo đến bờ sơng Hằng làm lễ tun thệ để tỏ ý chí đồn kết chống thực dân Anh + Tháng 6/1908 thực dân Anh bắt Ti-lắc, kết án 6 năm tù→ Công nhân Bom-bay tổng bãi công. Nhân dân các thành phố khác cũng hưởng ứng. - Kết quả: Buộc thực dân Anh thu hồi đạo luật Ben – gan. - Ý nghóa: Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân n Độ 4. Củng cố : Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Từ giữa thế kỉ XIX giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức n Độ có vai trò như thế nào? a. Bước đầu phát triển ; b. Chưa hình thành; c. Dần dần đóng vai trò quan trọng ; d.Cấu kết làm tay sai cho Anh 2. Tư sản n Độ có mong muốn, đòi hỏi gì? a. Tham gia bộ máy chính quyền Anh b. Tự do buôn bán c. Lãnh đạo phong trào đấu tranh n Độ d. Tự do buôn bán và tham gia chính quyền 3. Sự thành lập Đảng Quốc đại là mốc đánh dấu a. Giai cấp tư sản Ấn Đơ bước lên vũ đài chính trị b. Giai cấp vơ sản đã trường thành c. Giai đoạn phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc d. Giai cấp tư sản Ấn Độ ra đời 5. Dặn dò - Học bài cũ, đọc trước bài mới - Làm bài tập sau Nối thời gian với sự kiện sau cho đúng Sự kiện Thời gian 1. Nữ hoàng Anh tuyên bố là nữ hoàng n Độ a. Tháng 7/1905 2. Khởi nghóa Xipay bùng nổ b. Tháng 1/1877 3. Đảng Quốc đại thành lập c. Tháng 5/1857 GV: Phan Xuân Đông 6 4. Chính quyền Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan d. Cuối năm 1885 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THI MINH KHAI GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Soạn ngày: 24/8/2010 Tiết 3 Bài 3. TRUNG QUỐC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài, yêu cầu học sinh cần nắm được - Nguyên nhân tại sao đất nước Trung Quốc rộng lớn trở thành nước nửa thuộc đòa nửa phong kiến - Diễn biến và hoạt động của các phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Ý nghóa lòch sử của các phong trào đó - Các khái niệm “ Nửa thuộc đòa, nửa phong kiến”, “ Vận động duy tân” 2. Hướng thái độ Giúp học sinh có biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi 3. Kó năng Biết sử dụng lược đồ II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC Bản đồ Trung Quốc, lược đồ cách mạng Tân Hợi III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Sự thành lập và vai trò của Đảng Quốc đại ở n Độ? Câu hỏi 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905-1908 với khởi nghóa Xipay, rút ra tính chất, ý nghóa của cao trào? 2. Dẫn dắt vào bài mới Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, châu Á có những biến đổi lớn, riêng Nhật Bản đã chuyển sang CNTB sau cải cách Minh Trò. Còn lại hầu hết các nước châu Á khác đều bò biến thành thuộc đòa hoặc phụ thuộc. Trung Quốc- một nước lớn của châu Á song cũng không thoát khỏi thân phận một thuộc đòa. Để hiểu được Trung Quốc đã bò các đế quốc xâm lược như thế nào và cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Thời gian Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HS cần nắm 7 Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV: Cho học sinh quan sát lược đồ Trung Quốc và khái quát vài nét về đất 1. Trung Quốc bò các nước đế quốc xâm lược GV: Phan Xuân Đông 7 8 20 nước Trung Quốc. - GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Cá nhân, cả lớp - GV hỏi: Nguyên nhân Trung Quốc bò các nước đế quốc xâm lược ? - HS trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV: Cho HS quan sát hình 6 trang 13 và hỏi: Các nước đế quốc từng bước xâm lược Trung Quốc như thế nào? Hậu quả? - Học sinh trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Nhóm 1:Nêu tên và thơi gian các cuộc khởi nghóa - Các nhóm nhận xét và bổ sung - GV: Nhận xét và kết luận - Nhóm 2: Kết quả cuộc khởi nghóa? - Các nhóm khác nhận xet,ù bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận - Nhóm 3: Ý nghóa lòch sử? - Các tổ nhận xét, kết luận - GV: Nhận xét, kết luận - Nhóm 4: Nguyên nhân thất bại? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV: Cho học sinh quan sát SGK, hình 7 trang 13 và khái quát vài nét về tiểu sử, quá trình thành lập Trung Quốc Đồng minh hội. - HS quan sát SGK tóm tắt tiểu sử và khái qt sự thành lập Đồng minh hội. GV: Nhận xét, bổ sung và chốt ý Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV: Cho HS tiếp tục quan sát SGK và trả lời câu hỏi: Cương lĩnh chính trị và mục tiêu của Đồng minh hội là gì? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý Hoạt động 3: Nhóm - GV cho các em quan sát SGK, lược đồ, * Nguyên nhân - Đất rộng, người đông, tài nguyên thiên nhiên dồi dào - Chính quyền phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu → Các nước đế quốc xâu xé * Quá trình bò xâm chiếm Mở đầu là Anh sau đó là Đức, Pháp, Nga, Nhật,… → Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Trung Quốc trở thành một nước nửa thuộc đòa, nửa phong kiến 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - Sự thoả hiệp giữa triều đình Mãn Thanh với đế quốc→ đấu tranh - Các cuộc khởi nghóa tiêu biểu + Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864) + Phong trào Duy Tân + Phong trào Nghóa Hoà Đoàn - Kết quả: Thất bại - Ý nghóa: Làm lung lây chế độ phong kiến, đế quốc - Nguyên nhân thất bại: + Chưa có sự lãnh đạo thống nhất + Bảo thủ, hèn nhát,… + Phong kiến, đế quốc cấu kết nhau 3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911) * Tơn Trung Sơn và Đồng minh hội - Tơn Trung Sơn là một trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản - 8/1905, Tơn Trung Sơn tập hợp giai cấp Trung Quốc thành lập Đồng minh hội - Cương lĩnh chính trị: Theo chủ nghĩa tam dân của Tơn Trung Sơn (“Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”) - Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày * Cách mạng Tân Hợi - Ngun nhân bùng nổ: GV: Phan Xuân Đông 8 5 sau đó chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận các câu hỏi sau: - Nhóm 1: Ngun nhân làm bùng nổ cuộc cách mạng Tân Hợi. - Nhóm 2: Dựa vào lược đồ cách mạng Tân Hợi và SGK tóm tắt diễn biến. - Nhóm 3: Tính chất, hạn chế của cuộc cách mạng. - Nhóm 4: Ý nghĩa của cuộc cách mạng. - GV tổ chức hướng dẫn các em thảo luận, sau đó đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và sử dụng lược đồ cách mạng Tân Hợi để củng cố lại diễn biến + Nhân dân TQ mâu thuẫn với đế qc, phong kiến + Do nhà Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh, nhân cơ hội đó Đồng minh hội phát động cuộc khởi nghĩa. - Diễn biến + Ngày 10/10/1911, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương, sau đó lan rộng khắp miền Nam, miền Trung. + Ngày 29/10/1911, Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân quốc thành lập, Tơn Trung Sơn làm Đại Tổng thống + Trướng thắng lợi của cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc cũng can thiệp vào nội bộ TQ. + Kết quả: Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức, Viêm Thế Khải làm Tổng thống. - Tính chất: Cách mạng Tân Hơi mang tính chất cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để - Hạn chế: + Khơng thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến + Khơng đụng chạm đến các nước đế quốc + Khơng giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân. - Ý nghóa: Lật đổ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển, ảnh hưởng đến châu Á 4. Củng cố: Nguyên nhân của cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến ở Trung Quốc, tính chất, ý nghóa của cách mạng Tân Hợi? Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: 1. Mốc mở đầu của q trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến là: a. Hiệp ước Nam Kinh ; b. Đức chiểm tỉnh Sơn Đơng ; c.Hiệp ước Tân Sưụ ; d.Thất bại của phong trào Duy Tân 2. Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng a. Tư sản b. Dân chủ tư sản c. Tư sản khơng triệt để d. Dân chủ tư sản kiểu mới 3. Trung Quốc Đồng minh hội là: a. Tổ chức yếu nước của trí thức tư sản b. Tổ chức chính trị của tiểu tư sản c. Chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc d. Chính đảng của giai cấp vơ sản Trung Quốc 5. Dặn dò: GV: Phan Xuân Đông 9 Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước bài mới TRƯỜNG THPT NGUYỄN THI MINH KHAI GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN Soạn ngày: 30/8/2010 Tiết 4,5 Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( Cuối thế kỉ XIX- đấu thế kỉ XX) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được tình hình các nước Đông Nam Á từ sau thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực này - Thấy rõ vai trò của các giai cấp ( đặc biệt là tư sản dân tộc và giai cấp công nhân) trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc - Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở các nước Đông Nam Á 2. Hướng thái độ - Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghóa đế quốc, chủ nghóa thực dân - Có tinh thần đoàn kết, hữu nghò, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực 3. Kó năng :Biết sử dụng lược đồ II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lòch sử liên quan đến bài học III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Trình bày ngun nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi. 2. Dẫn dắt vào bài mới Trong GV: Phan Xuân Đông 10 [...]... Lan, nhân dân Inđônêxia đã làm gì? Hãy kể một số cuộc đấu tranh tiêu biểu? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét và bổ sung bằng một bảng phụ thống kê thời gian, tên phong trào đấu tranh HS theo dõi và tiếp thu Thời gian Phong trào đấu tranh 1825 -1830 - Phong trào đấu tranh của ND đảo A-chê 1873 -1909 - Khởi nghóa nổ ra ở Tây Xumatơra 1878 -1907 - Đấu tranh ở Ba Tắc 1884 -1886 - Đấu tranh ở Calimantan... Ban Nha, Mó Miến Điện Malaixia Anh Anh Việt Nam- LàoCampuchia Xiêm (Thái Lan) Pháp GV: Phan Xuân Đông Anh- Pháp tranh chấp 11 Thời gian hoàn thành xâm lược Giữa thế kỉ XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm và lập ách thống trò - Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha thống trò - Năm 1898 Mó hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Philippin - Năm 1899-1902 Philippin thành thuộc đòa của MĨ Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện Đầu thế... chiến tranh thế giới thứ nhất - Nắm được diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục của chiến tranh 2 Hướng thái độ Lên án chủ nghóa đế quốc- nguồn gốc của chiến tranh 3 Kó năng - Biết trình bày diễn biến chiến sự qua bản đồ - Phân biệt các khái niệm “ Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh chính nghóa”, “ Chiến tranh phi nghóa” II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất GV: Phan Xuân... (1898), thứ nhất đã xuất hiện những cuộc chiến chiến tranh Anh-Bôơ ( 1899-1902), chiến tranh tranh đế quốc nào ? Nga- Nhật (1904-1905),… - HS trả lời câu hỏi - GV bổ sung và kết luận →Phe Liên minh ( Đức, o- Hung)>< phe Hiệp Hoạt động 3: Cá nhân và tập thể ước (Anh, Pháp, Nga)→ Chiến tranh đế quốc - GV hỏi: Để chuẩn bò cho cuộc chiến không thể tránh khỏi tranh các nước đế quốc đã thành lập tổ chức gì? - HS... Là cuộc chiến tranh đế quốc phi tranh thế giới thứ nhất ? Tại sao nói GV: Phan Xuân Đông 22 10 chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét và kết luận nghóa 4 Củng cố: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1 Phe liên minh được thành lập vào năm nào? a 1880 b 1882 c 1885 d.1886 2 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ... Phong trào GV: Phan Xuân Đông 14 4 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia *Hoàn cảnh - Triều đình phong kiến suy yếu phải thuần phục Thái Lan - Năm 1863 campuchia chấp nhận sự bảo hộ của Pháp → Năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Campuchia thành thuộc đòa * Phong trào đấu tranh chống Pháp đấu tranh của nhân dân Campuchia, lập bảng thống kê theo mẫu ( tên phong trào, thời gian, đòa bàn... quan sát SGK và lập bảng thống kê thể hiện quá trình xân lược của chủ nghóa thực dân đối với các nước Đông Nam Á ( tên các nước ĐNA, thực dân xâm lược, thời gian hoàn thành xâm) - HS quan sát SGK và lập bảng thống kê - GV gọi các em lên điền vào bảng thống kê theo yêu cầu - GV viên nhận xét và bổ sung Tên các nước Đông Nam Á Inđônêxia Thực dân xâm lược Philippin Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan Tây Ban... Hội hoạ ? -Hội hoạ: Van Gốc ( Hà Lan ), Phu – gi – ta - Âm nhạc ? ( Nhật Bản ), Pi – cát – xô( Tây Ban Nha ), Lê HS trình bày – vi – tan ( Nga) GV nhận xét và bổ sung - Âm nhạc: Trai- cốp- xki ( pêra Con đầm Hoạt động3: Cánhân GV tác dụng của những thành tựu văn hoá pích, balê Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong GV: Phan Xuân Đông 25 15 trên ? HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 1: Cá nhân... bên suy yếu, Mĩ nhảy vào để kết thúc chiến tranh nhằm chia phần thắng (0,5 đ) - Ngăn chặn phong trào cách mạng đang lan rộng (0,5 đ) * Chủ trương của… - Thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành cuộc nội chiến cách mạng” (0,5 đ) - Kêu gọi các nước kí hiệp ước Hòa bình và chấm dứt chiến tranh (0,5 đ) - Ngày 3/3/1918 kí Hòa ước Bơ – rét Li – tốp với Đức và rút nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh... bên suy yếu, Mĩ nhảy vào để kết thúc chiến tranh nhằm chia phần thắng (0,5 đ) - Ngăn chặn phong trào cách mạng đang lan rộng (0,5 đ) * Chủ trương của… - Thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành cuộc nội chiến cách mạng” (0,5 đ) - Kêu gọi các nước kí hiệp ước Hòa bình và chấm dứt chiến tranh (0,5 đ) - Ngày 3/3/1918 kí Hòa ước Bơ – rét Li – tốp với Đức và rút nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh . 1905, Thực dân Anh ban hành đạo luật chia đơi xứ Ben – gan, điền đó làm bùng lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở Bom – bay và Can – cút – ta + 16 /10/ 1905, đạo. đấu tranh của ND đảo A-chê - Khởi nghóa nổ ra ở Tây Xumatơra - Đấu tranh ở Ba Tắc - Đấu tranh ở Calimantan - Khởi nghóa nông dân do Samin lãnh đạo 10 Hoạt

Ngày đăng: 14/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

1 Tình hình kinh tế, xã hội Aán Độ nửa sau thế kỉ XIX  - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

1.

Tình hình kinh tế, xã hội Aán Độ nửa sau thế kỉ XIX Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV: Hướng dẫn HS xem hình Ti Lắc và đồng thời khái quát đơi nét về tiểu sử. - HS quan sát hình và lắng nghe về tiểu sử - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

ng.

dẫn HS xem hình Ti Lắc và đồng thời khái quát đơi nét về tiểu sử. - HS quan sát hình và lắng nghe về tiểu sử Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát SGK và lập bảng thống kê  thể hiện quá trình xân lược của  chủ nghĩa thực dân đối với các nước  Đông Nam Á ( tên các nước ĐNA, thực  dân xâm lược, thời gian hoàn thành xâm)   - HS quan sát SGK và lập bảng thống kê - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

cho.

HS quan sát SGK và lập bảng thống kê thể hiện quá trình xân lược của chủ nghĩa thực dân đối với các nước Đông Nam Á ( tên các nước ĐNA, thực dân xâm lược, thời gian hoàn thành xâm) - HS quan sát SGK và lập bảng thống kê Xem tại trang 11 của tài liệu.
-GV yêu cầu học sinh đọc SGK lập bảng thống kê về hai xu hướng cách mạng này  ( nội dung: lãnh đạo, lực lượng tham gia,  hình thức đấu tranh, kết quả, ý nghĩa; xu  hướng cải cách; xu hướng bạo động) - HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kế  vào vở theo hướn - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

y.

êu cầu học sinh đọc SGK lập bảng thống kê về hai xu hướng cách mạng này ( nội dung: lãnh đạo, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh, kết quả, ý nghĩa; xu hướng cải cách; xu hướng bạo động) - HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kế vào vở theo hướn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình thức đấu - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

Hình th.

ức đấu Xem tại trang 13 của tài liệu.
đấu tranh của nhân dân Campuchia, lập bảng thống kê theo mẫu ( tên phong trào, thời gian,  địa bàn hoạt động, kết quả ) - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

u.

tranh của nhân dân Campuchia, lập bảng thống kê theo mẫu ( tên phong trào, thời gian, địa bàn hoạt động, kết quả ) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Câu hỏi: Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Na mÁ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

u.

hỏi: Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Na mÁ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Xem tại trang 16 của tài liệu.
-GV yêu cầu học sinh lập bảng biểu diễn biến phong trào đấu tranh của  nhân  dân  châu Phi. - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

y.

êu cầu học sinh lập bảng biểu diễn biến phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi Xem tại trang 18 của tài liệu.
-GV dùng bản đồ, bảng phụ tự làm để so sánh và củng cố - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

d.

ùng bản đồ, bảng phụ tự làm để so sánh và củng cố Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

Bảng th.

ống kê kết quả của chiến tranh Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV dùng lược đồ và bảng phụ chuẩn bị ở nhà để so sánh và củng cố - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

d.

ùng lược đồ và bảng phụ chuẩn bị ở nhà để so sánh và củng cố Xem tại trang 22 của tài liệu.
1.Tình hình nước Nga trước cách mạng - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

1..

Tình hình nước Nga trước cách mạng Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Quan hệ quốc tế: hình thành hai khối đế quốc đối lập  - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

uan.

hệ quốc tế: hình thành hai khối đế quốc đối lập Xem tại trang 39 của tài liệu.
-GV hỏi: giai đoạn 1920-1921, tình hình Nhật Bản ra sao ? Nguyên nhân nào làm  cho Nhật Bản lâm vào khủng hoảng? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

h.

ỏi: giai đoạn 1920-1921, tình hình Nhật Bản ra sao ? Nguyên nhân nào làm cho Nhật Bản lâm vào khủng hoảng? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Xem tại trang 45 của tài liệu.
1. Điền vào bảng về các sự kiện cách mạng ở Trung Quốc: - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

1..

Điền vào bảng về các sự kiện cách mạng ở Trung Quốc: Xem tại trang 50 của tài liệu.
-GV dùng bảng phụ để củng cố, bổ sung - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

d.

ùng bảng phụ để củng cố, bổ sung Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Lập bảng hệ thống nét chính về các phong trào đấu tranh của các nước Lào, Campuchia, Inđônêxia, Mã Lai, Miến Điện. - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

p.

bảng hệ thống nét chính về các phong trào đấu tranh của các nước Lào, Campuchia, Inđônêxia, Mã Lai, Miến Điện Xem tại trang 54 của tài liệu.
-HS thảo luận nhóm và tự điền vào bảng thống kế nội dung được phân công, cử đại diện nhóm  trình bày trước lớp - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

th.

ảo luận nhóm và tự điền vào bảng thống kế nội dung được phân công, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Hệ thống hoá các sự kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu.                 - Phát triển kĩ năng tổng hợp, khái quát vấn đề lịch sử - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

th.

ống hoá các sự kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu. - Phát triển kĩ năng tổng hợp, khái quát vấn đề lịch sử Xem tại trang 62 của tài liệu.
Khủng hoảng kinh tế, chính trị sau chiến  - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

h.

ủng hoảng kinh tế, chính trị sau chiến Xem tại trang 64 của tài liệu.
Kinh tế phát triển, tình hình chính trị ổn địnhchính trị ổn định - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

inh.

tế phát triển, tình hình chính trị ổn địnhchính trị ổn định Xem tại trang 64 của tài liệu.
-HS lập bảng - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

l.

ập bảng Xem tại trang 69 của tài liệu.
-Sau khi học sinh lập bảng, GV treo lên bảng phụ đã thống kê trước làm thông tin phản hồi  giúp học sinh đối chiếu chỉnh sửa phần học sinh  tự làm - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

au.

khi học sinh lập bảng, GV treo lên bảng phụ đã thống kê trước làm thông tin phản hồi giúp học sinh đối chiếu chỉnh sửa phần học sinh tự làm Xem tại trang 70 của tài liệu.
-GV hỏi: Đứng trước tình hình đó thái độ của triều đình như thế nào? - GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI

h.

ỏi: Đứng trước tình hình đó thái độ của triều đình như thế nào? Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan