Kiến thức: - Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đai phương Đông và sự phát triển banđầu của các ngành kinh tế ; từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và
Trang 1Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
Ngày soạn: 05/9/2007 Ngày dạy: 07/9/2007
Chương I XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Tiết : 01 Bài: 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY
Thấy được vai trò và tác dụng của lao động trong tiến trình phát triển của xã hội loài người
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Sử dụng một số tranh ảnh, mô hình có liên quan bài học
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 D y bài m i: ạy bài mới: ới:
HO T ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ3 Củng
cố: Bài tập chọn câu đúng nhấtHoạt động 1:
Cá nhânNỘI DUNG GHI
1 Di cốt Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
a Đông Phi b Việt Nam
2 Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay
bao nhiêu năm?
a Khoảng 4 vạn năm b Khoảng 3 vạn
năm c Khoảng 2 vạn năm d
Cả a, b, c
3 Cuộc cách mạng thời đá mới làm cuộc
sống con người có những thay đổi gì?
a Biết trồng trọt, chăn nuôi
b Biết làm sạch da thú che thân
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 2
Ngày soạn: 10/9/2007 Ngày dạy: 11/9/2007
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là Bầy người nguyên thủy? Vì sao gọi
là cuộc cách mạng đá mới?
2 Dạy bài mới:
NỘI DUNG GHI
GV: Dẫn chuyện “Lạc Long Quân - Âu Cơ”,
“Quả Bầu” v v Giải thích về nguồn gốc tổ tiên
loài người
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Trang 2Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
Hỏi: Với sự tiến bộ của khoa học ngày nay,
người ta đã chứng minh con người có nguồn gốc
từ đâu?
HS: Trả lời
GV: Loài người do một loài vượn cổ chuyển
biến thành Người tối cổ Vừa trên kênh VTV2
ĐTHVN chiếu phim tài liệu bộ tộc
+ Biết hái lượm và săn bắt
+ Biết tạo ra lửa
Hỏi: Người tối cổ có quan hẹâ xã hội như thế nào?
GV: Người tối cổ có quan hệ hợp quần Bầy
người nguyên thủy
Hoạt động 2: Cả lớp
Thảo luận: Người tinh khôn xuất hiện từ khi
nào? Và khả năng sáng tạo của họ?
HS: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung
GV: - Khoảng 4 vạn năm trước đây, Người tinh
khôn đã xuất hiệnNgười hiện đại
(có cơ thể giống người ngày nay, dẫn đến sự
xuất hiện 3 đại chủng: vàng – đen – trắng)
GV: Người tinh khôn đã biết cải biến và chế tác
công cụ mới: Đồ đá mới, cung tên và lao
Hoạt động 3: Cá nhân
Hỏi: Sang thời đại đá mới, cuộc sống vật chất
của con người có biến đổi như thế nào?
HS: Trả lời
GV bổ sung và chốt ý
1 Thị tộc và bộ lạc:1 Sự xuất hiện loài người
và đời sống bầy người thủy:
- Người tinh khôn sống thành từng nhóm, gồm
2-3 thế hệ có chung dòng máu Thị tộc Công xã
nguyên thủy
- Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc gần nhau, có
quan hệ họ hàng
- Công xã nguyên thủy: hợp tác lao động,
hưởng thụ bằng nhau, quan hệ hợp quần – tính
cộng đồng
2 Buổi đầu của thời đại kim khí:
- Công cụ đồng được sử dụng sớm, sau đó là đồ
sắt
- Hệ quả về kinh tế: năng suất lao động tăng, sản
phẩm thừa thường xuyên
3 Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp:
Hoạt động 1: Cá nhân
H: Thế nào là thị tộc, bộ lạc?
HS nghe và đọc SGK trả lờiGV: - Người tinh khôn sống thành từng nhóm, gồm2-3 thế hệ có chung dòng máu Thị tộc Công xãnguyên thủy
Thảo luận: Con người tìm thấy kim loại và kim loại
nào phát hiện sớm? Kim loại ra đời có ý nghĩa ntn? HS: Trả lời
GV: Công cụ đồng được sử dụng sớm, sau đó là đồsắt: 5500 năm(đồng đỏ), 4000 năm(đồng thau), 3000năm(sắt) cách ngày nay Năng suất lao động tăng,sản phẩm thừa thường xuyên
Hoạt động 3: Cá nhân
Hỏi: Vì sao xuất hiện tư hữu?
HS: Trả lờiGV: Một số người có chức phận đã chiếm dụng của
Trang 3Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
- Một số người có chức phận đã chiếm dụng của
chung tư hữu xuất hiện
- Gia đình phụ hệ xuất hiện Xã hội phân chia
giai cấp ra đời
- Loài người do một loài vượn cổ chuyển biến
thành Người tối cổ (khoảng 4 triệu năm trước
đây)
- Người tối có đời sống vật chất:
+ Có công cụ đá cũ(sơ kì)
+ Biết hái lượm và săn bắt
+ Biết tạo ra lửa
- Người tối cổ có quan hệ hợp quần Bầy người
nguyên thủy
2 Người tinh khôn và óc sáng tạo:
- Khoảng 4 vạn năm trước đây, Người tinh khôn
đã xuất hiệnNgười hiện đại
- Người tinh khôn đã biết cải biến và chế tác
công cụ mới:
+ Đồ đá cũ(hậu kì) và đá mới
+ Công cụ mới: cung tên và lao
3 Cuộc cách mạng thời đá mới:
- Cuộc sống con người đã có những thay đổi lớn
lao, người ta biết: Trồng trọt, chăn nuôi; làm
sạch da thú che thân; làm nhạc cụ
chung tư hữu xuất hiện
Hỏi: Việc chiếm dụng của thừa của những người cóchức phận đã tác động đến xã hội nguyên thủy nhưthế nào?
HS: trả lờiGV: + Gia đình phụ hệ xuất hiện + Xuất hiện gia đình giàu - nghèo Xã hội phân chia giai cấp ra đời
3 C ng c : L p b ng tóm t t bài 1 – 2 ủng cố: Lập bảng tóm tắt bài 1 – 2 ố: Lập bảng tóm tắt bài 1 – 2 ập bảng tóm tắt bài 1 – 2 ảng tóm tắt bài 1 – 2 ắt bài 1 – 2.
Trồng rau củ, chăn nuôi
Trồng lúa ven sông
Nông nghiệp, thủ công nghiệp Giao thông
bộ biển
Tổ chức xã hội Bầy Vượn
giống người
Bầy người nguyên thủy
Thị tộc – Xã hội nguyên thủy
Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 3
Ngày soạn: 15/9/2007 Ngày dạy: 18-25/9/2007
Tiết : 03 – 04 Bài 3 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
A MỤC TIÊU:
Trang 4Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
1 Kiến thức:
- Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đai phương Đông và sự phát triển banđầu của các ngành kinh tế ; từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đếnquá trình hình thành nhà nước, cơ cấu xã hội thể chế chính trị…ở khu vực này như thế nào
- Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội
cổ đại phương Đông
- Thông qua việc hình thành cơ cấu bộ máy nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS cần hiểu rõ thếnào là chế độ chuyên chế cổ đại
- Những thành tựu lớn về văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông
2 Kĩ năng:
Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò cuả điều kiện địa lí ở các quốcgia cổ đại phương Đông
3 Thái độ:
Bồi dưỡng về lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông trong đó có Việt Nam.
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Sử dụng bản đồ “Các quốc gia cổ đại” và một số tranh ảnh minh họa
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy?
2 Dạy bài mới:
1 1 Điều kiện tự nhiên và sự phát
triển kinh tế:
- Ở lưu vực các sông lớn, con người đã
định cư sớm ở đây
- Công tác trị thủy cần sự hợp sức của
nhiều người nên đã tạo sự gắn bó với nhau
trong công xã
- Nghề nông là ngành kinh tế chính Ngoài
ra còn có chăn nuôi và thủ công nghiệp
2 Sự hình thành các quốc gia cổ đại:
- Cơ sở hình thành: sự phát triển của sản
xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấpnhà nước
ra đời
- Các quốc gia cổ đại phương Đông đã
được hình thành sớm, khoảng thiên niên kỉ
IV – III TCN ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung
Quốc…
3 Xã hội cổ đại phương Đông:
- Nông dân công xã: chiếm số đông, là lực
lượng chính trong sản xuất
- Quý tộc: gồm các quan lại, tăng lữ… là
tầng lớp sống sung sướng nhờ sự bóc lột
- Nô lệ: là tù binh, người mắc nợ phải làm
việc nặng nhọc, hầu hạ quí tộc
4 Chế độ chuyên chế cổ đại: (Tiết 2)
Hoạt động 1: Cá nhân
Hỏi: Vì sao ở các lưu vực các sông lớn ở châu Á, châuPhi con người lại định cư sớm?
HS: Trả lờiGV: Ở lưu vực các sông lớn, có điều kiện tự nhiên thuậnlợi, con người đã định cư sớm ở đây
Hỏi: Bên cạnh thuận lợi ở lưu vực các sông lớn có nhữngkhó khăn gì?
HS: Trả lờiGV: Khó khăn: công tác trị thủy cần sự hợp sức củanhiều người, nhưng đã tạo cho họ sự gắn bó với nhautrong công xã
Hỏi: Kinh tế chính của cư dân cổ đại phương Đông là gì?
HS: Trả lờiGV: Nghề nông là ngành kinh tế chính Ngoài ra còn cóchăn nuôi và thủ công nghiệp
Hỏi: Cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông?HS: Trả lời
GV: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giaicấpnhà nước ra đời
Hỏi: Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hìnhthành ở đâu và từ bao giờ?
GV: Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hìnhthành sớm, khoảng thiên niên kỉ IV – III TCN ở Ai Cập,Lưỡng Hà, Trung Quốc…
Hoạt động 2: Cả lớp và nhóm
Hỏi: Xã hội cổ đại phương Đông gồm mấy tầng lớp? Đờisống của mỗi tầng lớp?
HS: Trả lờiGV: - Nông dân công xã: chiếm số đông, là lực lượngchính trong sản xuất
- Quý tộc: gồm các quan lại, tăng lữ… là tầng lớpsống sung sướng nhờ sự bóc lột
- Nô lệ: là tù binh, người mắc nợ phải làm việc nặngnhọc, hầu hạ quí tộc
Hoạt động 1: Cá nhân
Trang 5Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
- Do nhu cầu trị thủy nên quyền hành đều
tập trung vào tay nhà vua, tạo nên chế độ
quân chủ chuyên chế
- Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có
quyền lực tối cao gọi là chế độ chuyên chế
cổ đại
5 Văn hóa cổ đại phương Đông:
a Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn
học:
- Thiên văn học và lịch pháp là 2 ngành
khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu
cầu sản xuất nông nghiệp
- Nông lịch ra đời đã có tác dụng thực
tiễn với việc gieo trồng
- Vì mục đích làm ruộng con người đã
vươn tầm mắt tới trời, đất, trăng, sao
Ra đời sớm, mặc dầu còn thô sơ Người
Ai Cập thạo về hình học, người Lưỡng Hà
thạo về số học
d Kiến trúc:
- Thời cổ đại có nhiều công trình kiến
trúc lớn, nhưng nổi bật nhất là Kim tự tháp
Ai Cập
- Những công trình cổ xưa là những kì
tích về sức lao động và tài năng sáng tạo
của con người
Hỏi: Vì sao ra đời chế độ chuyên chế cổ đại?
HS: Trả lờiGV: Do nhu cầu trị thủy nên quyền hành đều tập trungvào tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.Hỏi: Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại?
HS: Trả lờiGV: Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tốicao gọi là chế độ chuyên chế cổ đại
Hoạt động 2: Cả lớp và nhóm
Hỏi: Vì sao lịch pháp và thiên văn ra đời? Ý nghĩa của nó?
HS: Trả lờiGV: - Thiên văn học và lịch pháp là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
- Nông lịch ra đời đã có tác dụng thực tiễn với việcgieo trồng
- Vì mục đích làm ruộng con người đã vươn tầmmắt tới trời, đất, trăng, sao
GV: Lịch ta dùng ở nhà hay gọi là Âm lịch thật ra gọi làlịch âm dương thích ứng việc làm nông
Hỏi: Vì sao chữ viết ra đời? Ý nghĩa của nó?
HS: Trả lờiGV: Ghi chép lưu giữ những gì đã diễn ra
GV: Giới thiệu các loại chữ cổ dùng để tượng hình vàtượng ý
Hỏi: Vì sao toán học ra đời?
GV: Do nhu cầu của cuộc sống
Hỏi: Vì sao người Ai Cập giỏi về hình học, người Lưỡng
Hà giỏi về số học?
HS: Trả lờiGV: - Người Ai Cập hay phải đo lại ruộng và vẽ các hình
để xây tháp; người Lưỡng Hà hay đi buôn bán xa, nênthạo về số học
Hỏi: Những công trình kiến trúc nổi bật và ý nghĩa của nó?
HS trả lời
GV khẳng định chốt ý
3 Hướng dẫn tự học:
a Bài vừa học:
- Nắm được quá trình hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông
- Nêu những thành tựu văn hóa nổi bật của các quốc gia cổ đại phương Đông
b Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 4
Ngày soạn: 01/10/2007 Ngày dạy: 02-09/10/2007
Tiết : 05 – 06 Bài 4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LẠP VÀ RÔ-MA
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
HS thấy rõ mối quan hệ giữa tất yếu giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển cộng nghiệp và thương nghiệp đường biển và với chế độ chiếm nô
- Từ cơ sở kinh tế - xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nước dân chủ – cộng hòa ở Hi Lạp
Trang 6Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
HS thấy được mâu thuẫn gay gắt làm bùng cháy các cuộc khởi nghĩa của nô lệ và dân nghèo mô hìnhthứ hai của xã hội cổ đại, xã hội chiếm nô vùng Địa Trung Hải ; đồng thời giúp HS nhận thức rõ vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Bản đồ các quốc gia cổ đại, một số tranh ảnh về công trình kiến trúc nghệ thuật thế giới
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
* Nêu những thành tựu văn hóa nổi bật của các quốc gia cổ đại phương Đông?
2 Dạy bài mới:
1 Thiên nhiên và đời sống của con người:
+ Khó khăn: đất ít và xấu, do đó thiếu lương thực.
- Công cụ sắt ra đời không chỉ có tác dụng canh tác
mà mở ra một trình độ cao hơn và toàn diện hơn.
- Người vùng Địa Trung Hải sớm biết buôn bán, đi
biển và trồng trọt.
2 Thị quốc Địa Trung Hải:
- Nguyên nhân: đất đai phân tán nhỏ và đặc điểm
của cư dân sống bằng nhgề thủ công và thương
nghiệp.
- Thị quốc do Đại hội công dân, bầu và cử
ra Hội đồng điều hành công việc có nhiệm kì 1 năm.
- Tính dân chủ của thị quốc: do dân bầu, làm việc
theo Hội đồng.
3 Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma: ( Tiết 2)
a Lịch và chữ viết:
- Người Hy Lạp tính mỗi năm có 360, người
Rô-ma tính lịch chính xác hơn mỗi năm có 365 ngày và
¼ ngày.
- Chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản, dễ sử dụng.
Đó là hệ chữ cái Rô-ma(a, b, c) ngày nay.
Hoạt động 1: Cá nhân
Hỏi: Điều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó khăn?
HS: Trả lời GV: + Thuận lợi:
+ Khó khăn:
Hỏi: Công cụ sắt ra đời có ý nghĩa như thế nào?
HS: Trả lời GV: Công cụ sắt ra đời không chỉ có tác dụng canh tác mà mở
ra một trình độ cao hơn và toàn diện hơn.
Hỏi: Vì sao người phương Tây buôn bán sớm phát triển?
HS: Trả lời GV: Chốt ý ghi bảng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Hỏi: Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng gì đến sự hình thành thị quốc? Thị quốc có tổ chức như thế nào?
HS: Gọi đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
GV chốt
Hỏi: Tính dân chủ của thị quốc được thể hiện ở điểm nào?
GV: Do dân bầu, làm việc theo Hội đồng.
Chế độ dân chủ ở A-ten: có Đại hội công dân, dân tự
do là 18 tuổi trở lên được tham dự đại hội, bầu cử bằng
bỏ phiếu, chế độ trợ cấp xã hội… Chế độ dân chủ chủ
nô là bước tiến so với chế độ chuyên chế các quốc gia cổ đại phương Đông Nhưng đây cũng là thể chế chính trị dựa trên sự bóc lột.
Hình 7 Pi-ri-clét: ông là người anh hùng chỉ huy quân A-ten đánh thắng quân Ba Tư, có công xây dựng A-ten thịnh vượng, đẹp đẽ Trong xã hội dân chủ cổ đại, hình tượng cao quí nhất là người chiến sĩ bình thường, gần gũi, thân mật, được đặt ở quảng trường để dân chúng tôn kính, nhưỡng mộ
ma tính lịch chính xác hơn mỗi năm có 365 ngày và
¼ ngày(mặc dù họ vẫn tưởng mặt trời chạy quanhmặt đất)
Hỏi: So với chữ viết cổ của người phương Đông,người Hy Lạp và Rô-ma đã có những sáng tạo gìtrong chữ viết?
GV: Chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản, dễ sửdụng Đó là hệ chữ cái Rô-ma ngày nay
GV: Những âm của từ đa âm (của hệ ngôn ngữ Ấn –
Trang 7Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
- Chữ viết là một phát minh và cống hiến lớn lao
cho nhân loại
b Sự ra đời của khoa học:
- Những hiểu biết khoa học đã có từ lâu, đến
thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, những hiểu biết đó
Người Hi Lạp và Rô-ma có những công trình
nghệ thuật nổi tiếng như: đền Pác-tê-nông, đấu
trường Rô-ma…
Âu) như Đê-li…
Hỏi: Chữ viết của người Hy Lạp và Rô-ma có ýnghĩa như thế nào?
HS: Trả lờiGV: Là một phát minh và cống hiến lớn lao chonhân loại
Hỏi: Ngành khoa học chính thức ra đời ở phươngTây từ khi nào?
HS: Trả lờiGV: Những hiểu biết khoa học đã có từ lâu, đến thời
cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, những hiểu biết đó mới trởthành khoa học
Hỏi: Những thành tựu nổi bật của khoa học lúc bấy giờ?
GV: Có 4 lĩnh vực cơ bản (Toán, Lí, Sử, Địa) Hỏi: Em biết gì về những nhà khoa học lúc bấy giờ? HS: Trả lời
GV: Pi-ta-go(540-500 TCN ), Ta-lét( VII-VI TCN ), Ơ-clít(365-300TCN), Ac-si-mét(287-212TCN)…
Acsimét: nguyên lí đòn bẩy, đường xoắn ốc, ròng rọc,
bánh xe răng cưa, thủy lực học, Gương 6 mặt, máy bơm nước., khi bị bắt 212 ông nói: “Chúng mày muốn làm gì thì làm nhưng không được phá hủy đồ án của tao”.
Hỏi: So với phương Đông, văn học phương Tây có bước phát triển gì mới?
GV: Văn học viết ra đời, chủ yếu là kịch.
Hỏi: Vì sao hướng phát triển chủ yếu là kịch ? GV: Vì kịch là hình thức nghệ thuật dễ phổ biến nhất và
ưa chuộng nhất.
GV: Etsin(525-456TCN) viết 90 vở kịch(70 bi kịch, 20
bi kịch), têu biểu Prômêtê bị xiềng…
Hỏi: Nêu những công trình nghệ thuật nổi tiếng của Hi Lạp và Rô-ma ?
HS: Trả lời GV: Người Hi Lạp và Rô-ma có những công trình nghệ thuật nổi tiếng như: đền Pác-tê-nông, đấu trường Rô- ma…
GV: Đọc phần tài liệu tham khảo SGV trang 29.
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1 Bài vừa học:
Nắm được bản chất của nền dân chủ cổ đại.
Nắm được văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển như thế nào ?
2 Bài sắp học:
Dặn dò HS được trước và soạn bài 5
Ngày soạn: 10/10/2007 Ngày dạy: 16-23/10/2007
Chương II TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tiết : 07 – 08 Bài: 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và quan hệ giai cấp trong xã hội.
- Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần, Hán cho đến thời Minh,
Thanh Chính sách xâm lược, chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa.
- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theochu kì, mầm mống quan hệ tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt
- Văn hóa phát triển rực rỡ
2 Kĩ năng:
- Trên cơ sở sự kiện lịch sử, HS biết phân tích rút ra kết luận
- Biết sử dụng sơ đồ (hoặc tự vẽ sơ đồ) để hiểu bài giảng, nắm vững các khái niệm cơ bản
Trang 8Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
3 Thái độ:
- Thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được những ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc với Việt Nam.
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Bản đồ Trung Quốc qua các thời kì và một số ảnh tiêu biểu Cho HS sưu tầm một số tranh ảnh: Cốcung , Vạn lí Trường thành, đồ gốm sứ…
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển như thế nào?
2 Dạy bài mới:
1 Trung Quốc thời Tần, Hán:
- Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung
Quốc, vua Tần xưng là Hoàng đế
- Lưu Bang lập ra Nhà Hán năm 206 TCN – 220
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần.
- Các hoàng đế nhà Tần, Hán đã xâm lấn bên
trong cũng như bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc
2 Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời
Đường:
Lý Uyên đã dẹp tan phe đối lập, lên ngôi Hoàng
đế lập ra nhà Đường (618 - 907)
a Về kinh tế:
Dưới thời Đường, kinh tế phát triển cao hơn các
triều đại trước về mọi mặt: thi hành chế độ quân
điền, áp dụng kĩ thuật canh tác mới; thủ công
nghiệp và thương nghiệp phát triển
Hoạt động 1: Nhóm
GV: Trong xã hội Trung Quốc, từ khi xuất hiện
đồ sắt, xã hội có sự, hình thành hai giai cấp mới
địa chủ và nông dân lĩnh canh quan hệ sản
xuất phong kiến hình thành Đó là quan hệ bóclột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột quý tộc và nông dân công xã.
Hỏi: Nhà Tần, Hán được hình thành như thếnào? Vì sao nhà Tần lại thống nhất được TrungQuốc?
HS: Trả lờiGV: Đến thế kỉ IV TCN, nhà Tần đã thôn tínhcác nước Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhấtTrung Quốc, vua Tần xưng là Hoàng đế
Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 năm TCN – 220 GV: Giới thiệu hình 12 Lăng mộ Tần ThủyHoàng ở phía bắc núi Lệ Sơn tỉnh Thiểm Tây.Năm 1976 đã phát hiện, khu mộ có diện tích 11
km2 có 6500 pho tượng bằng đất nung, tượng cao1,9 Để hoàn thành những pho tượng gốm nàynhà Tần phải huy động hàng vạn thợ điêu khắc.Khi hoàn tất, Tần Thủy Hoàng cho chôn sống những người thợ vì sợ họ tiết lộ bí mật của mình.
Hỏi: Qua bức ảnh em có suy nghĩ gì ?GV: Sự xa hoa, tàn bạo của Tần Thủy Hoàng,cũng như sức mạnh quân sự của nhà Tần
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần.
GV: Tuyển dụng quan lại bằng tiến cử
Hỏi: Chính sách xâm lược của nhà Tần, Hán ntn?
GV: Các hoàng đế nhà Tần, Hán đã xâm lấn bêntrong cũng như bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc.GV: Liên hệ, thời Tần tể tướng Đồ Thư mang 50vạn quân đã bị Thục Phán đánh bại Thời Hán cócuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
Các chức quan khác
Các quan võ
Quận
Quận
Trang 9Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
b Về chính trị:
- Bộ máy chính quyền đã hoàn thiện từ trung
ương đến địa phương
- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược mở
rộng lãnh thổ Trung Quốc dưới thời Đường trở
thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất
3 Trung Quốc thời Minh, Thanh: (Tiết 2)
- Năm 1271, Hốt Tất Liệt lên ngôi Hoàng đế, lập
ra triều Nguyên (1271 - 1368) Dưới sự thống trị
của nhà Nguyên nhân dân Trung Quốc liên tiếp đấu
tranh
a Nhà Minh:
- Năm 1368, Chu Nguyên Chương lật đổ nhà
Nguyên và lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Minh
(1368 - 1644)
- Đầu thế kỉ XVI, quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa đã xuất hiện
- Vua lập ra 6 bộ, các tỉnh chịu sự chỉ đạo của các
bộ; hoàng đế nắm cả quân đội
- Cuối triều Minh, nông dân nổi lên đấu tranh,
cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm cho triều Minh
GV: Chế độ quân điền; tô, dung, điệu
Liên hệ: CĐPK Việt Nam.
Hỏi: Thời Đường bộ máy nhà nước được tổ chứcnhư thế nào ?
GV: Bộ máy chính quyền đã hoàn thiện từ trungương đến địa phương
Tiết đô sứ: là chức quan chỉ huy, cai quản cảquân sự và dân sự vùng biên cương
Hỏi: Chế độ tuyển dụng quan lại thời Đường ?GV: Bằng thi cử và cả cử con em thân tín làmcác địa phương
Hỏi: Chính sách đối ngoại của nhà Đường ?GV: Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược
mở rộng lãnh thổ Trung Quốc dưới thời Đườngtrở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.
GV: Nêu vài nét về sự sụp đổ của nhà Đườngdẫn đến thành lập nhà Tống (sau đó là nhàNguyên)
Hỏi: Nhà Nguyên được thành lập như thế nào?Chính sách thống trị của họ ?
GV: Năm 1271, Hốt Tất Liệt lên ngôi Hoàng đế,lập ra triều Nguyên (1271 - 1368) Dưới sự thốngtrị của nhà Nguyên nhân dân Trung Quốc liêntiếp đấu tranh
Liên hệ: Ba lần chống Mông - Nguyên của Đại Việt.
Hỏi: Sự phát triển kinh tế dưới triều Minh?GV: Đầu thế kỉ XVI, quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa đã xuất hiện (công trường thủ công).Hỏi: Tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Minh?
HS: Trả lờiGV: Vua lập ra 6 bộ, các tỉnh chịu sự chỉ đạo củacác bộ; hoàng đế nắm cả quân đội
Hỏi: Cuối triều Minh, tình hình chính trị - xã hộiTrung Quốc như thế nào?
HS: Trả lờiGV: Cuối triều Minh, nông dân nổi lên đấutranh, cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành làm chotriều Minh sụp đổ
GV: Giới thiệu hình 13 Cố cung được xây vàonăm 1406 hoàn thành 1420, có 24 vị hoàng đếchính ở đây (triều Minh 14) Khuôn viên Cốcung 720000 m2
Hỏi: Nhà Thanh được thành lập như thế nào?HS: Trả lời
GV: Bộ tộc Mãn Thanh đã đánh bại Lý TựThành, lập ra nhà Thanh (1644 - 1911)
Hỏi: Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Thanh ?
GV: Chính sách áp bức dân tộc; chính sách “bếquan tỏa cảng”
Hoạt động: Cá nhân
Trang 10Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
4 Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến:
- Nho giáo: quan điểm cơ bản về quan hệ “tam
cương” và “ngũ thường”…
- Phật giáo: thịnh hành nhất vào thời Đường
- Sử học: người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với
bộ Sử kí Thời Đường, có lập Sử quán.
- Văn học: sự phát triển của thơ ca (đặc biệt là thơ
Đường) và tiểu thuyết (thời Minh, Thanh)
- Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc có 4 phát minh quan
trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng
Hỏi: Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến cónhững thành tựu nổi bật nào ?
GV: - Nho giáo: quan điểm cơ bản về quan hệ
“tam cương” và “ngũ thường”…
Khổng Tử (551 - 479 TCN), Mạnh Tử (371 - 289TCN), Tuân Tử (298 - 238 TCN), Đổng TrọngThư (179 - 104 TCN)
- Phật giáo thịnh hành nhất vào thời Đường
- Sử học người đặt nền móng là Tư Mã Thiên
với bộ Sử kí Thời Đường có lập Sử quán.
- Văn học: sự phát triển của thơ ca (đặc biệt làthơ Đường) và tiểu thuyết (thời Minh, Thanh)
- Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc có 4 phát minh
quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1 Bài vừa học:
* Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?
* Sự thịnh trị của chế độ phong kiến dưới thời Đường được biểu hiện như thế nào?
* Nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến
2 Bài sắp học:
Dặn dò HS được trước và soạn bài 6
Ngày soạn: 20/10/2007 Ngày dạy: 29/10/2007
Chương IV ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Tiết : 09 Bài: 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS hiểu được Ấn Độ là một nước có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng với Trung Quốc cóảnh hưởng sâu rộng ở châu Á và trên thế giới
- Thời Vương triều Gúp-ta và Hậu Gúp-ta là thời kì định hình văn hóa Ấn Độ
- Nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ
2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp
3 Thái độ:
Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế và văn hóa mật thiết hai nước
Đó là cơ sở để tăng cường sự hiểu biết, quan hệ thân tình, tôn trọng nhau giữa hai nước
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của Ấn Độ, và nếu có băng video về văn hóa Ấn Độ
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về 4 phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến ?
2 Dạy bài mới:
1 Thời kì các quốc gia đầu tiên:
- Khoảng 1500 năm TCN, ở đồng bằng sông
Hằng đã hình thành một số nước, nhưng mạnh
nhất là nước Ma-ga-đa
- Vua mở nước là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt
xuất nhất (vua thứ 11) là A-sô-ca (thế kỉ III
đã hình thành một số nước nhưng mạnh nhất là nướcMa-ga-đa
Hỏi: Ai là vua đầu tiên nước Ma-ga-đa? Và vị vua nàođược xem là nổi bật nhất?
HS: Trả lờiGV: Vua mở nước là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất
Trang 11Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
+ Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất
lãnh
thổ
+ Có công tạo điều kiện cho Phật giáo
truyền bá rộng khắp Ông cho dựng nhiều “cột
A-sô-ca”
2 Thời kì Vương triều Gúp-ta và sự phát
triển văn hóa truyền thống Ấn Độ:
- Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được
thống nhất bước vào thời kì phát triển cao và
đặc sắc dưới Vương triều Gúp-ta (319 - 467)
- Dưới triều Gúp-ta và các triều tiếp theo là
thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền
thống Ấn Độ
+ Đạo Phật, Hin-đu ra đời và phát triển
+ Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng
lên và hoàn chỉnh hệ chữ Phạn (Sanskrit), để
ghi chép, sáng tác thơ văn, làm thành một nền
văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu, có
giá trị vĩnh cửu
- Văn hóa truyền thống Ấn Độ lan tỏa ra
nhiều nơi, rõ nét nhất là ở Đông Nam Á
nhất (vua thứ 11) là A-sô-ca (thế kỉ III TCN)
GV: Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ tr 39 SGK
Hỏi: Vì sao vua A-sô-ca được xem là ông vua kiệtxuất?
GV: + Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất lãnh thổ + Theo đạo Phật và có công tạo điều kiện cho Phậtgiáo truyền bá rộng khắp Ông cho dựng nhiều “cột A-sô-ca” (như kiểu văn bia, để ghi chiến công của mình)
Hỏi: Dưới Vương triều Gúp-ta văn hóa Ấn Độ phát triển như thế nào?
HS: Trả lời GV: - Dưới triều Gúp-ta và các triều tiếp theo là thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Hỏi: Nét đặc sắc của văn hóa truyền thống Ấn Độ là gì?
HS: Trả lời GV: + Đạo Phật, đạo Ấn (Hin-đu) ra đời và phát triển.
*Vừa qua năm 2006 tổ chức UNESCO đã công nhận đạo
Phật là tôn giáo của thế giới.
GV chốt ý
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1 Bài vừa học:
Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-đa diễn ra như thế nào?
Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
2 Bài sắphọc:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài bài 7
Ngày soạn: 06/11/2007 Ngày dạy: 05/11/2007
Tiết : 10 Bài: 7 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
Trên cơ sở hiểu biết và khâm phục những thành quả của văn hóa truyền thống Ấn Độ, giáo dục ý thức
tôn trọng và giữ gìn những di sản văn hóa của dân tộc mình
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của Ấn Độ, và nếu có băng video về văn hóa Ấn Độ.
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ ?
2 D y bài m i: ạy bài mới: ới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ1.
Sự phát triển của lịch sử và văn hóa
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ:
- Đến đầu thế kỉ VII, Ấn Độ rơi vào tình
trạng chia rẽ, phân tán Nổi lên vai trò của
nước Pa-la và nước Pa-la-va
Hoạt động 1: Cá nhân
Hỏi: Tình hình Ấn Độ đến đầu thế kỉ VII?
HS: Trả lờiGV: Đến đầu thế kỉ VII, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽphân tán Nổi lên vai trò của nước Pa-la ở vùng Đông Bắc
và nước Pa-la-va ở miền Nam
Hỏi: Sự phát triển của văn hóa Ấn Độ trong thời kì này?
Trang 12Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
- Mỗi nước lại tiếp tục phát triển nền văn
hóa riêng của mình trên cơ sở nền văn hóa
truyền thống Ấn Độ
- Văn hóa Ấn Độ thế kỉ VII-XII phát triển
sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng
ra bên ngoài
2 Vương triều Hồi giáo Đê-li:
- Năm 1206 người Hồi giáo chiếm Ấn Độ,
lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi là
- Vương triều Đêli bước đầu tạo sự giao
lưu văn hóa Đông – Tây, đạo Hồi được
truyền bá sang một số nước ở Đông Nam
Á
3 Vương triều Mô-gôn:
- Năm 1398, thủ lĩnh Ti-mua theo dòng dõi
Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526
lập ra Vương triều Mô-gôn
- Các vua đều củng cố theo hướng Ấn Độ
hóa, Ấn Độ bước vào thời kì phát triển mới
dưới thời vua A-cơ-ba (1556-1605)
- Do chính sách thống trị hà khắc, giai
đoạn cuối Ấn Độ lâm vào khủng hoảng,
đứng trước nguy cơ bị xâm lược
HS: Trả lờiGV: - Mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền vănhóa riêng của mình trên cơ sở nền văn hóa truyền thống
Ấn Độ – chữ viết, văn học, nghệ thuật Hinđu
- Văn hóa Ấn Độ thế kỉ VII-XII phát triển sâu rộng trêntoàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài
Hoạt động 2: Cá nhân
Hỏi: Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành trong hoàncảnh nào?
HS: Trả lờiGV: - Do sự phân tán, Ấn Độ không đủ sức chống lại sựtấn công của người Hồi gốc Thổ
- Năm 1206 người Hồi giáo chiếm Ấn Độ, lập nên vươngquốc Hồi giáo Ấn Độ gọi là Đê-li
Hỏi: Chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li?
GV: - Truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự giành cho mìnhquyền ưu tiên ruộng đất, địa vị
Hỏi: Văn hóa Ấn Độ phát triển như thế nào dưới Vươngtriều Hồi giáo Đê-li?
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV: Cho HS thảo luận
1 Vương triều Mô-gôn được thành lập như thế nào?
2 Chính sách cai trị của Vương triều Môngô?
GV gọi đại diện trả lời, nhận xét bổ sung và chốt ý GV: Mô-gôn: thực tế dòng dõi Thổ (Tuốc) theo đạo Hồi ( Vua Ba-bua là cháu ngoại 14 đời của Thành Cát Tư Hãn).
- Các ông vua đều củng cố theo hướng Ấn Độ hóa và xây dựng đất nước, Ấn Độ bước vào thời kì phát triển mới dưới thời vua A-cơ-ba (1556-1605).
- Do chính sách thống trị hà khắc, giai đoạn cuối Ấn Độ lâm vào khủng hoảng, đứng trước nguy cơ bị xâm lược.
1 Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông
Nam Á:D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên ưu
đãi
* Điều kiện ra đời các vương quốc cổ:
- Việc sản xuất và trao đổi buôn bán giữa
các “nước nhỏ”, xuất hiện các trung tâm
buôn bán nổi tiếng
- Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ
* Sự hình thành các Vương quốc cổ:
Khoảng 10 thế kỉ sau Công nguyên hàng
loạt các vương quốc nhỏ hình thành ở Đông
Hỏi: Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở ĐôngNam Á?
HS: - Việc sản xuất và trao đổi buôn bán giữa các “nướcnhỏ”, xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng như: ÓcEo(An Giang, Việt Nam)…
- Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với việc các nướcphát triển nền văn hóa cổ của mình Nổi bật nhất là mỗinước đều sáng tạo ra chữ viết riêng của mình
Trang 13Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
* Sự hình thành:
- Khoảng thế kỉ VII-X, hình thành những
quốc gia phong kiến dân tộc
- Khoảng thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ
XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia
Đông Nam Á:
+ In-đô-nê-xi-a
+ Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia
+ Vương quốc Mi-an-ma, Vương quốc
Su-khô-thay, Vương quốc Lan Xang
- Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt:
+ Kinh tế: cung cấp lúa gạo, sản phẩm thủ
công…
+ Chính trị: bộ máy nhà nước được kiện
toàn từ trung ương đến địa phương
+ Văn hóa: có nền văn hóa riêng, độc đáo
- Từ sau thế kỉ XVIII, bước vào giai đoạn
suy thoái, trở thành thuộc địa các nước
phương Tây
1 Bài vừa học:
a Nêu những chính sách của A-cơ-ba và
ý nghĩa của nó?
b Biết được vị trí của Vương triều Hồi
giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn trong
lịch sử Ấn Độ?
2 Bài sắp học:
Dặn dò HS xem lại bài từ bài 1 đến bài 7
tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 08/11/2007 Ngày dạy:
Giúp HS biết trân trọng những thành tựu
văn hóa mà nhân loại đã để lại, làm bài
nghiêm túc
* Chọn câu đúng nhất (Mỗi câu đúng 0,5
điểm)
1 Người Tinh khôn xuất hiện cách ngày
nay bao nhiêu năm ?
- Khoảng thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kìphát triển của các quốc gia Đông Nam Á:
+ In-đô-nê-xi-a thống nhất và hùng mạnh dưới Vương triều Mô-gia-pa-hít (1213-1527)
+ Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia đỉnh cao Ăng-co huyhoàng (thế kỉ IX)
+ Vương quốc Mi-an-ma(thế kỉ XI), Vương quốc thay(thế kỉ XIV), Vương quốc Lan Xang (Lào thế kỉ XIV).
Su-khô-Hỏi: Hãy nêu những biểu hiện sự phát triển thịnh đạt?HS: Trả lời
GV: + Kinh tế: cung cấp lúa gạo, sản phẩm thủ công…+ Chính trị: bộ máy nhà nước được kiện toàn từ trungương đến địa phương
+ Văn hóa: có nền văn hóa riêng, độc đáo
Hỏi: Từ sau thế kỉ XVI, tình hình các quốc gia ĐNÁ nhưthế nào?
GV: bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa cácnước phương Tây
Trang 14Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
7 Nông lịch là phát minh của cư dân nào ?
a Phương Tây b Phương
Đông c Hi Lạp
d Cả a, c
8 Xã hội cổ đại phương Tây thuộc chế độ
xã hội nào sau ?
a Phong kiến b Tư bản
c Chiếm nô d Cả a, b, c
9 Nước nào đã có công hoàn chỉnh hệ chữ
cái A, B, C… ngày nay ?
a Hi lạp b Ai Cập
c Ấn Độ d Rô-ma
10 Công trình văn hóa nào sau không
thuộc vào 7 kì quan của thế giới cổ đại ?
a Kim tự tháp b Vạn lí trường
thành c Đền Pactênông d
Vườn treo Babilon
11 Vua khởi nghiệp nhà Hán là ai ?
a Lý Uyên b Lưu Bang
c Hạng Vũ d Chu Nguyên
Chương
12 Triều đại nào của Trung Quốc đã hai
lần xâm lược Đại Việt ?
a Nhà Tần b Nhà Hán
c Nhà Đường d Nhà Nguyên
13 “Con đường tơ lụa” đã được hình thành
dưới triều đại phong kiến nào của Trung
Quốc ?
a Nhà Hán b Nhà Đường
c Nhà Tuỳ d Nhà Minh
14 Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được
hình thành ở Trung Quốc dưới thời nào ?
a Nhà Nguyên b Nhà Đường
c Nhà Minh d Nhà Thanh
15 Trung Quốc là nơi ra đời đạo nào ?
Trang 15Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
a Đạo Phật b Đạo Nho
c Đạo Thiên Chúa d Cả a, b, c
16 Ông vua nào được xem là người có
công truyền bá Phật giáo ở Ấn Độ ?
a Bim-bi-sa-ra b A-cơ-ba
c A-sô-ca d Cả a, b, c
17 Văn hóa truyền thống Ấn Độ bao gồm:
a Đạo Phật, Hin-đu b Văn học cổ
điển c Kiến trúc, điêu khắc d Cả
a, b, c
18 Quốc gia nào sau không chịu ảnh
hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ ?
a Trung Quốc b Ai Cập
c Thái Lan d Lào
19 Tôn giáo nào sau không ra đời ở Ấn Độ
?
a Đạo Bàlamôn b Đạo Phật
c Đạo Hinđu d Đạo Hồi
20 Chữ viết nào sau được xem là chữ cổ
* Chọn câu đúng nhất:(mỗi câu 0,5đ)
1a, 2a, 3c, 4d, 5d, 6a, 7b, 8c, 9d,
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Giúp HS có nhận thức khái quát về lịch
sử và văn hóa các nước Đông Nam Á:
- Những thuận lợi và khó khăn của điều
kiện địa lí-dân cư khu vực Đông Nam Á
- Sơ lược về các giai đoạn phát triển lịch
sử của khu vực
- Một vài nét nổi bật của tiến trình lịch
sử và văn hóa của khu vực
2 Kĩ năng:
Biết sử dụng bản đồ địa lí hình chính
Đông Nam Á để phân tích điều kiện tự
nhiên của khu vực và xác định vị trí của
mỗi quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Trang 16Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
3 Thái độ:
Thông qua việc tìm hiểu quá trình phát
triển lịch sử, tính chất tương đồng về địa lí
- lịch sử văn hóa của khu vực và sự gắn bó
lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á,
giáo dục HS tinh thần đoàn kết hợp tác lẫn
nhau giữa các dân tộc trong khu vực
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á;
tranh ảnh một số công trình kiến trúc, văn hóa
Đông Nam Á
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy bài mới:
NỘI DUNG GHI
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1 Bài vừa học:
a Nêu những nét chính sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á
b Lập bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của khu vực Đông Nam Á đến thế kỉ XIX
2 Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 9.
Ngày soạn: 20/11/2007 Ngày dạy: 27/11/2007
Tiết :13 Bài:9 VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Giới thiệu rõ hơn về lịch sử Cam-pu-chia và Lào để HS biết:
- Vị trí địa lí của hai nước, là những nước láng giềng gần gũi với Việt Nam
- Những giai đoạn phát triển lớn của hai nước, và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và việc xây dựngnền văn hóa của hai nước này
2 Kĩ năng:
Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử
3 Thái độ:
Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của hai dân tộc láng giềng gần
gũi của Việt Nam (Lào, Cam-pu-chia); đồng thời thấy được mối quan hệ mật thiết của ba nước từ xaxưa; từ đó, giúp HS hiểu rõ: Việc xây dựng mối quan hệ láng giềng tốt là cơ sở trong lịch sử và cần thiếtcho cả ba nước, ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á, một số tranh ảnh về Cam-pu-chia và Lào thời kì này.
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét chính sự hình thành vương quốc Cam-pu-chia?
2 D y bài m i: ạy bài mới: ới:
1 Vương quốc Cam-pu-chia:
- Người Khơme là tộc người chính ở
Campuchia, đến thế kỉ VI vương quốc
Campuchia thành lập
- Thời kì Ăngco (802 -1432) là thời kì phát
triển của Campuchia (Ăngco là kinh đô)
- Biểu hiện của sự thịnh đạt:
+ Về kinh tế: bên cạnh nông nghiệp còn có
ngư nghiệp và thủ công nghiệp
+ Nhiều công trình kiến trúc lớn
Cam-pu-Hỏi: Thời kì nào được xem phát triển của vương quốcCam-pu-chia? Biểu hiện của sự thịnh đạt?
HS: Trả lờiGV: - Thời kì Ăngco (802 -1432) là thời kì phát triển củaCampuchia (Ăngco là kinh đô)
+ Về kinh tế: nông nghiệp là ngành chính bên cạnh ngưnghiệp và thủ công nghiệp
Trang 17Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
+ Ăngco còn chinh phục các nước láng
giềng, trở thành cường quốc trong khu vực
- Văn hóa:
+ Chữ viết riêng, văn học dân gian và văn
học viết
+ Kiến trúc Hindu và Phật giáo, tiêu biểu là
quần thể Ăngco Vat, Ăngco Thơm
+ Tôn giáo đạo Hindu và đạo Phật
2 Vương quốc Lào:
- Cư dân cổ chính là người lào Thơng - chủ
nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng
- Đến thế kỉ XIII, người Thái di cư đến gọi
Lào Lùm
- Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các
mường Lào và đặt tên nước là Lan Xang
- Thời kì phát triển khoảng thế kỉ (XVII –
XVIII), dưới triều vua Xulinha Vôngxa
- Biểu hiện của sự thịnh đạt:
+ Chia đất nước thành các mường
+ Buôn bán trao đổi, trung tâm Phật giáo
+ Xây dựng quân đội
+ Giữ quan hệ hòa hiếu với Campuchia và
Đại Việt, chống quân xâm lược Miến điện
- Lào suy yếu, trở thành một tỉnh của Xiêm
(XVIII), sau thành thuộc địa của Pháp
- Văn hóa:
+ Chữ viết riêng của mình, văn học dân
gian và văn học viết
+ Kiến trúc Hindu và Phật giáo như Thạt
Luổng ở Viêng Chăn
+ Tôn giáo: đạo Hindu và đạo Phật
+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn
+ Ăngco còn chinh phục các nước láng giềng, trở thànhcường quốc trong khu vực
Hỏi: Nêu những thành tựu văn hóa của Campuchia?
HS: Trả lờiGV: Khẳng định sự tiếp nhận văn hóa Ấn Độ va sự cảibiến cho phù hợp dân tộc mình
- Đến thế kỉ XIII, người Thái di cư đến gọi LàoLùm
- Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các mường Lào, lênngôi đặt tên nước là Lan Xang
GV: Nêu tóm tắt tiểu sử Pha Ngừm
Hỏi: Thời kì nào được xem phát triển của vương quốcLào? Những biểu hiện của sự thịnh đạt?
HS: Trả lờiGV: - Thời kì phát triển cuối thế kỉ XVII đến đầu thế kỉXVIII, dưới triều vua Xulinha Vôngxa
- Những biểu hiện của sự thịnh đạt:
- Lào suy yếu, trở thành một tỉnh của Xiêm(cuối thế kỉXVIII), về sau thành thuộc địa của Pháp
Hỏi: Nêu những thành tựu văn hóa của Lào?
HS: Trả lờiGV: Chốt ý
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1 Bài vừa học:
Lập bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Campuchia?
2 Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước bài 10 và soạn bài.
Ngày soạn: 02/12/2007 Ngày soạn: 04/12/2007
Chương VI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠITiết :14 Bài 10 THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu; cơ cấu xã hội (bao gồm hai giai cấp cơ bản: lãnhchúa và nông nô)
- Tại sao thành thị trung đại xuất hiện? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế trong lãnh địanhư thế nào?
2 Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia phong kiến
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệsang xã hội phong kiến
3 Thái độ:
Thông qua những sự kiện cụ thể, truyền thụ cho HS niềm tin về sự phát triển hợp quy luật của xã hội
loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Bản đồ châu Âu thời phong kiến; một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.
Trang 18Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 D y bài m i: ạy bài mới: ới:
1 Sự hình thành các vương quốc phong
kiến ở Tây Âu:
- Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma bị người
Giéc-man xâm chiếm, đến năm 476 bị diệt vong
Thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu
- Những biến đổi trong xã hội Tây Âu:
+ Bộ máy nhà nước của Rô-ma bị phá vỡ
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô cũ rồi chia cho
nhau
+ Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ và tăng
lữ
+ Kitô giáo trở thành tôn giáo chính
- Giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong
kiến , nông nô Quan hệ sản xuất phong kiến
được xác lập ở châu Âu
2 Xã hội phong kiến Tây Âu:
- Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến
Tây Âu ra đời
- Xã hội: lãnh chúa và nông nô Nông nô là
người sản xuất chính trong các lãnh địa Họ
gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa
- Lãnh địa là cơ sở kinh đóng kín, tự cung, tự
cấp, tự túc
- Lãnh là đơn vị chính trị độc lập có quân đội,
tòa án, pháp luật, tiền tệ riêng…
3 Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
- Sự tiến bộ của kĩ thuật sản xuất, năng suất
tăng, có sản phẩm thừa, dân số trong lãnh địa
tăng
- Thợ thủ công đến nơi có đông người (ngã
ba, bến sông ), để lập xưởng và buôn bán
quyền, mang lại không khí tự do, mở mang
trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu
Hoạt động 1: Cá nhân
Hỏi: Quá trình hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu
từ khi nào và diễn ra như thế nào?
HS: Trả lời sau GV chốtGV: Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng
và bị người Giéc-man xâm chiếm, đến năm 476 bị diệtvong Thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu
Gọi HS đọc chữ nhỏ.
Hỏi: Xã hội Tây Âu biến đổi gì khi người Giéc-manxâm chiếm?
HS: Trả lờiGV: Giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong kiến,
nông nô Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập ởchâu Âu
Hoạt động 2: Nhóm
Thảo luận: Xã hội phong kiến Tây Âu ra đời khi nào?
Đời sống trong các lãnh địa?
GV: - Giữa thế kỉ IX, các lãnh địa phong kiến Tây Âu
ra đời
GV: Giới thiệu hình 25
GV: Liên hệ so sánh: lãnh địa, lãnh chúa, nông nô với
điền trang, địa chủ, nông dân ở Việt Nam
Hoạt động 3: Cả lớp
Hỏi: Nêu nguyên nhân ra đời thành thị trung đại?
HS: Trả lờiGV: Do sự tiến bộ của kĩ thuật sản xuất, năng suấttăng, có sản phẩm thừa, dân số trong lãnh địa tăng.Hỏi: Thành thị được hình thành như thế nào?
HS: Trả lờiGV: Thợ thủ công đến nơi có đông người(ngã ba, bếnsông ), để lập xưởng và buôn bán thành thị ra đời.GV: Giới thiệu hình 26
Hỏi: Vai trò của thành thị?
GV: Khẳng định và chốt ý
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1 Bài vừa học:
+ Các tầng lớp lãnh chúa và nông nô đã được hình thành như thế nào?
+ Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa?
+ Nêu nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại châu Âu
Trang 19Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, thị trường đã dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí Nó đã đem về chochâu Âu nhiều của cải và sự hiểu biết mới về Trái Đất, về các dân tộc trên thế giới Nhờ các cuộc phátkiến địa lí, công cuộc tích lũy ban đầu về vốn và nhân công được đẩy mạnh
- Xã hội châu Âu có biến đổi, hai giai cấp mới được hình thành, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa rađời Giai cấp tư sản đang lên, có thế lực kinh tế, nhưng chưa có vai trò chính trị nên muốn hình thành tưtưởng riêng của mình Họ đã đấu tranh với giai cấp phong kiến, khôi phục nền văn hóa cổ đại Hi Lạp –Rô-ma, đòi tự do cho giai cấp của mình, tiến hành cải tôn giáo, từ đó châm ngòi cho cuộc đấu tranh củanông dân mà tiêu biểu là cuộc đấu tranh nông dân Đức
2 Kĩ năng:
- Biết mô tả các cuộc phát kiến địa lí trên bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Nâng cao kĩ năng phân tích các sự kiện, từ đó có thể khái quát rút ra kết luận
3 Thái độ:
- Giáo dục tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới; tinh thần đoàn kết các dân tộc; đồng thời giúp HS
hiểu giá trị lao động, căm ghét bọn bóc lột
- Giúp HS biết quý trọng những di sản văn hóa các dân tộc trên thế giới; đồng thời có hiểu biết về tôngiáo, để có thái độ đúng đắn với các tôn giáo đang tồn tại ở nước ta
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
- Bản đồ phát kiến địa lí (như SGK) và nên có quả Địa cầu.
- Chuẩn bị, sưu tầm một số tranh ảnh về: Cô-lôm-bô, tàu Ca-ra-ven, về nhà thờ Thiên Chúa giáo
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ: Nêu nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại châu Âu ?
2 Dạy bài mới:
1 Những cuộc phát kiến địa lí:
* Nguyên nhân:
- Sự cần thiết phải con đường thương mại giữa
châu Âu và phương Đông
- Khoa học - kĩ thuật phát triển, đặc biệt là
ngành hàng hải, đã tạo điều kiện cho các thương
nhân châu Âu đi tìm nguyên liệu, thị trường
- Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
+ Năm1487, B.Đi-a-xơ…đặt tên mũi Hảo Vọng
+ C.Cô-lôm-bo…phát hiện ra châuMĩ (8/1492).
+ Va-xcô đơ Ga-ma đến Ca-li-cút Ấn Độ(5/1498).
+ Ma-gien-lan đi vòng quanh thế giới bằng
đường biển (1519 -1522)
- Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí:
+ Có hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường mới,
dân tộc mới Thị trường thế giới mở rộng.
+ Thúc đẩy sự tan rã quan hệ phong kiến và sự ra đời
của chủ nghĩa tư bản.
+ Sự cướp bóc thuộc địa và ra đời chủ nghĩa thực dân.
2 Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu:
- Do kinh tế Tây Âu phát triển nhanh dẫn đến:
+ Công trường thủ công: theo dây chuyền, chuyên
môn hóa, quan hệ giữa chủ và thợ
+ Nông nghiệp: xuất hiện trang trại và công nhân
nông nghiệp
+ Thương nghiệp: xuất hiện công ty thương mại
- Xã hội Tây Âu đã biến đổi: giai cấp tư sản và vô
sản ra đời
3 Phong trào Văn hóa Phục hưng: (Tiết 2)
- Phục hưng tinh thần văn hóa cổ Hi Lạp - Rô-ma
và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản
Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm
Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí?
HS: Trả lờiGV: Khẳng định những nguyên nhânHỏi: Nêu những cuộc phát kiến địa lí lớn?
GV: + Năm1487, B.Đi-a-xơ…đặt tên mũi HảoVọng
+ C.Cô-lôm-bo…phát hiện ra châuMĩ (8/1492).
+ Va-xcô đơ Ga-ma đến Ca-li-cút Ấn Độ(5/1498) + Ma-gien-lan là người đi vòng quanh thế giớibằng đường biển (1519 -1522)
GV: Giới thiệu hình 27
Thảo luận: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí?
Trả lời: + Có hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường mới, dân tộc mới Thị trường thế giới mở rộng.
+ Thúc đẩy sự tan rã quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
+ Sự cướp bóc thuộc địa và ra đời chủ nghĩa thực dân.
Hoạt động 2: Cả lớp
Hỏi: Nguyên nhân ra đời chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu?
HS: Trả lờiGV: Do kinh tế Tây Âu phát triển nhanh
Hỏi: Những biểu hiện nảy sinh chủ nghĩa tư bản?
GV: Công trường thủ công khác phường hội.
Hỏi: Chủ nghĩa tư bãn xuất hiện xã hội Tây Âu có
gì biến đổi?
HS: Trả lờiGV: Xã hội Tây Âu đã biến đổi: giai cấp tư sản và
vô sản ra đời
Hoạt động 1: Cá nhân
Hỏi: Thế nào là Văn hóa Phục hưng?
HS: Trả lời
Trang 20Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
- Đặc điểm:
+ Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội;
+ Đề cao giá trị con người;
+ Đòi tự do cá nhân
- Ý nghĩa:
+ Lên án Giáo hội Kitô, tấn công vào trật tự phong
kiến, đề cao giá trị nhân bản…
+ Giai cấp tư sản đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
4 Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân:
a Cải cách tôn giáo:
- Sự phản động, ngăn cản của Giáo hội với các
phong trào của giai cấp tư sản dẫn đến sự bùng nổ
phong trào cải cách tôn giáo
- Nội dung:
+ Lu-thơ: trở lại giáo lí Kitô nguyên thủy
+ Hình thành tôn giáo mới (Tin Lành của
Can-vanh)
- Ý nghĩa:
+ Giai cấp tư sản đấu tranh công khai trên mặt
trận tư tưởng chống chế độ phong kiến
+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hóa châu Âu
phát triển
b Chiến tranh nông dân Đức:
- Nguyên nhân: + Chế độ phong kiến bảo thủ cản
trở sự vươn lên của giai cấp tư sản
+ Người nông dân bị áp bức bóc lột, tiếp thu tư
tưởng cải cách tôn giáo
- Diễn biến, kết quả: (Học SGK)
- Ý nghĩa: + Thể hiện tinh thần quyết liệt và khí
phách anh hùng của nông dân Đức
+ Báo hiệu sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
GV: Phục hưng tinh thần văn hóa cổ Hi Lạp -
Rô-ma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tưsản
GV: - Những đặc điểm của phong trào Văn hóaPhục hưng:
Hỏi: Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phụchưng?
HS: Trả lờiGV: Là vũ khí của giai cấp tư sản
Hoạt động 2: Cả lớp
Hỏi: Nêu nguyên nhân của các cuộc cải cách tôngiáo?
HS: Trả lờiGV: Sự phản động, ngăn cản của Giáo hội ->bùng nổ
Hỏi: Nêu nội dung của phong trào cải cách tôn giáo?
GV: + Lu-thơ: trở lại giáo lí Kitô nguyên thủy.+ Hình thành tôn giáo mới (Tin lành của Can-vanh).
Hỏi: Nêu ý nghĩa?
GV: Đấu tranh công khai; giúp mở đường CNTBHỏi: Nêu nguyên nhân?
GV: + Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự vươnlên của giai cấp tư sản
+ Người nông dân bị áp bức bóc lột, tiếp thu tưtưởng cải cách tôn giáo
GV: Diễn biến, kết quả: (SGK)
Lãnh đạo Tô-mát Muyn-xe
- Ý nghĩa: + Thể hiện tinh thần quyết liệt và khíphách anh hùng của nông dân Đức
+ Báo hiệu sự khủng hoảng của chế độ phongkiến
1 Kiến thức: Hệ thống hóa và nắm vững kiến thức đã học, từ chương I đến chương VI.
2 Kĩ năng: So sánh, đối chiếu, liên hệ…
3 Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.
Ngày soạn: 01/01/2007
Tiết : 18 Bài: 12 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
A MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm lại một cách khái quát những điều cơ bản nhất của khóa trình Hơn nữa có thể giúp HS
rất nhiều về phương pháp khái quát hóa
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
GV sử dụng sơ đồ để tóm tắt.
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy bài mới:
Trang 21Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
1 Sơ đồ tiến triển của xã hội nguyên thủy: ến triển của xã hội nguyên thủy: ti n tri n c a xã h i nguyên th y: ển của xã hội nguyên thủy: ủng cố: Lập bảng tóm tắt bài 1 – 2 ội nguyên thủy: ủng cố: Lập bảng tóm tắt bài 1 – 2.
Rìu tay thô sơ
Săn bắt, hái lượm
Ở trong hang
Dao, nạo, lao – Cung tên Hái lượm, săn bắn
Ở nhà lều, có quần áo, trang sức
Rìu, dao, liềm, hái Làm gốm và dệt thủ công Chăn nuôi, trao đổi và trồng trọt Người tối cổ – Bầy người
nguyên thủy
Người tinh khôn Thị tộc – Bộ lạc Cùng lao động - hưởng thụ - bình đẳng và kính trọng người già Gia đình phụ hệTư hữu
2. Sơ đồ xã hội cổ đại:
Xã hội cổ đ ại ph ươ ng Đô ng Xã hội chiếm nô
Đồ đồng -Lưu dòng sông lớn Đồ sắt-Ven Địa Trung HảiNông nghiệpThủ công nghiệpThủ công nghiệp
Thương nghiệp Thương nghiệp
nô
Nô lệ
Nô lệ
Thợ thủ công
Nông
dân công xã
Nông dân nghèo
Nông dân giàu Nông dân tự canh
Quan lại địa chủ
Nông dân Lĩnh canh
Người Giéc-man
ban tặng
Quý tộc thị tộc, thân binh, nhà thờ Kitô
Nông dân
tự do
Nông nô
Quý tộc-lãnh chúa phong kiến; Tăng
lữ
Lãnh địa
Trang 22Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
Chương I
VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết :19 Bài: 13 VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Qua những bằng chứng cơ bản, cần thiết về khảo cổ học, làm cho
HS nắm bắt được những nét chính về thời nguyên thủy ở Việt Nam
- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống (Người tối cổ).
- Nắm được các giai đoạn phát triển của công xã nguyên thủy ở Việt Nam từ khi hình thành, phát triểnđến giải thể
- Các nền văn hóa lớn ở Việt Nam cuối thời nguyên thủy (Phùng Nguyên, Sa Huỳnh , Đồng Nai).
2 Kĩ năng: Xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội.
3 Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của đất nước
- Bồi dưỡng ý thức lao động sáng tạo
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
GV chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam, trên có đánh dấu các địa danh (di tích văn hóa khảo cổ học) như: Núi
Đọ, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Hàng Gòn, An Lộc, Ngườm, Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn, PhùngNguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai…
Một số tranh ảnh về cuộc sống người nguyên thủy (công cụ lao động, đồ trang sức…)
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 D y bài m i: ạy bài mới: ới:
1 Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam:
Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, trên đất nước
Việt Nam đã có Người tối cổ sinh sống
2 Sự hình thành và phát triển của Công xã thị
tộc:
- Cách đây khoảng 2 vạn năm Người tối cổ đã
chuyển hóa thành Người hiện đại ở nước ta, tìm
thấy ở di tích văn hóa Ngườm, Sơn Vi
- Sống thành thị tộc, săn bắt hái lượm, địa bàn từ
Sơn La đến Quảng Trị
- Cách đây khoảng 6000 -12000 năm, tìm thấy
vết tích văn hóa sơ kì đá mới Hòa Bình, Bắc Sơn
- Sống định cư, hợp thành thị tộc, bộ lạc Ngoài
săn bắt, hái lượm, đã biết đến trồng trọt
- Biểu hiện tiến bộ, phát triển:
+ Biết sử dụng kĩ thuật khoan, cưa đá, làm gốm
GV giảng kết hợp với bản đồ các địa danh thuộcvăn hóa Sơn Vi
GV: Cách đây khoảng 2 vạn năm Người tối cổ đãchuyển hóa thành Người hiện đại ở nước ta, tìmthấy ở di tích văn hóa Ngườm, Sơn Vi
Hỏi: Đời sống, địa bàn cư trú của người Sơn Vi?HS: Trả lời
GV: Sống thành thị tộc, săn bắt hái lượm, địa bàn
từ Sơn La đến Quảng Trị
THẢO LUẬN: Thời gian hình thành văn hóa Hòa
Bình, Bắc Sơn và đời sống của họ?
GV: Cách đây khoảng 6000 -12000 năm, tìm thấyvết tích văn hóa sơ kì đá mới Hòa Bình, Bắc Sơn.Sống định cư, hợp thành thị tộc, bộ lạc Ngoài sănbắt, hái lượm, đã biết đến trồng trọt
Hỏi: Cho biết những tiến bộ trong hoạt động kinh
tế của cư dân Hòa bình - Bắc Sơn?
HS: Trả lờiGV: Biết sử dụng kĩ thuật khoan, cưa đá, làm gốmbằng bàn xoay
Biết trồng lúa dùng cuốc đá, trao đổi sản phẩmgiữa các bộ lạc
=> Đời sống cư dân ổn định, cải thiện hơn và địabàn cư trú được mở rộng
Trang 23Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
3 Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng
lúa nước:
- Cách ngày nay khoảng 3000 -4000 năm, các bộ
lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuật
luyện kim Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến
- Cư dân văn hóa Phùng Nguyên mở đầu thời kì
đồng thau ở nước ta
- Bên cạnh văn hóa Phùng Nguyên cùng lúc đó ở
nước ta còn có văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa sông
Đồng Nai
- Khi luyện kim ra đời, các bộ tộc ở nước ta đã
bước vào thời đại kim khí, làm tiền đề cho xã hội
nguyên thủy sang thời đại mới
Hỏi: Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước rađời khi nào?
HS: Trả lờiGV: Cách ngày nay khoảng 3000 -4000 năm, các
bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuậtluyện kim Nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến.Hỏi: Thời đại kim khí xuất hiện đầu tiên ở đâutrên nước ta?
HS: Trả lờiGV: Cư dân văn hóa Phùng Nguyên mở đầu thời
kì đồng thau ở nước ta
Hỏi: Ngoài cư dân Phùng Nguyên ở nước ta còn
có những di tích văn hóa thời đại kim khí nào ?GV: Bên cạnh văn hóa Phùng Nguyên cùng lúc đó
ở nước ta còn có văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa sôngĐồng Nai
Khi luyện kim ra đời, các bộ tộc ở nước ta đãbước vào thời đại kim khí, làm tiền đề cho xã hộinguyên thủy sang thời đại mới
Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cuội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước và
ý thức văn hóa dân tộc, tình đoàn kết gắn bó dân tộc
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
So sánh điểm giống nhau của văn hóa các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai?
2 Dạy bài mới:
1 Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc:
Trang 24Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
+ Có sự phân hóa giàu nghèo
Sự chuyển biến kinh tế - xã hội => sự ra đời nhà
nước
- Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc:
+ Vua đứng đầu, giúp việc có Lạc Hầu, Lạc
tướng Cả nước chia 15 bộ, dưới bộ là xóm, làng
+ Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn
nhà nước Văn Lang
- Xã hội có các tầng lớp: vua, quý tộc; nông dân
tự do; nô tì
- Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, cá, thịt…
- Mặc: nữ áo, váy, nam đóng khố
- Ở nhà sàn
- Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên…
2 Quốc gia cổ Cham-pa:
- Địa bàn:trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh, cuối thế
kỉ II, Khu Liên đã thành lập quốc gia Lâm Ấp sau
đổi thành Cham-pa phát triển từ thế kỉ X-XV sau
đó suy thoái và hòa nhập với Đại Việt
- Kinh tế: nghề nông và các nghề thủ công
- Chính trị - xã hội: chế độ quân chủ
- Văn hóa: chữ viết là chữ Phạn, theo đạo
Balamôn và đạo Phật, ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa tán
người chết
3 Quốc gia cổ Phù Nam:
- Địa bàn: trên cơ sở văn hóa Óc Eo hình thành
quốc gia cổ Phù Nam thế kỉ I, phát triển ở thế kỉ
III-V
- Kinh tế: nông nghiệp với thủ công và buôn bán
- Xã hội gồm: quý tộc, bình dân, nô lệ
- Văn hóa: ở nhà sàn, theo đạo Phật, Hinđu, ca
múa nhạc
Có sự phân hóa giàu nghèo
Sự chuyển biến kinh tế - xã hội => sự ra đời nhànước
Hỏi: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc được tổ chứcnhư thế nào ?
HS: Trả lờiGV: Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc:+ Vua đứng đầu, giúp việc có Lạc Hầu, Lạctướng Cả nước chia 15 bộ, dưới bộ là xóm, làng.+ Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơnnhà nước Văn Lang
Xã hội có các tầng lớp: vua, quý tộc; nông dân tựdo; nô tì
Hỏi: Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân VănLang - Âu Lạc?
HS: Trả lờiGV: - Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, cá, thịt…
- Mặc: nữ áo, váy, nam đóng khố
- Ở nhà sàn
- Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên…
Liên hệ: tập quán nhuộm răng, ăn trầu, xăm
mình…, tục lệ cưới xin…
Hỏi: Nêu quá trình hình thành và phát triển củaquốc gia cổ Cham-pa?
HS: Trả lờiGV: - Địa bàn:trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh, cuốithế kỉ II, Khu Liên đã thành lập quốc gia Lâm Ấpsau đổi thành Cham-pa phát triển từ thế kỉ X-XVsau đó suy thoái và hòa nhập với Đại Việt
- Kinh tế: nghề nông và các nghề thủ công
- Chính trị - xã hội: chế độ quân chủ, với kinh đô:Trà Kiệu - Quảng Nam đến Đồng Dương - QuảngNam rồi Trà Bàn - Bình Định
- Văn hóa: chữ viết là chữ Phạn, theo đạoBalamôn và đạo Phật, ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa tánngười chết
Hỏi: Nêu quá trình hình thành và phát triển củaquốc gia cổ Phù Nam?
GV: - Địa bàn: trên cơ sở văn hóa Óc Eo hìnhthành quốc gia cổ Phù Nam thế kỉ I, phát triển ởthế kỉ III-V đến cuối thế kỉ VI suy yếu bị Chân lạpthôn tính
- Kinh tế: nông nghiệp với thủ công và buôn bán
- Xã hội gồm: quý tộc, bình dân, nô lệ
- Văn hóa: ở nhà sàn, theo đạo Phật, Hinđu, camúa nhạc
Trang 25Giáo án Sử 10 Giáo viên Nguyễn Văn Tiên
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
I CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ, VĂN HĨA, XÃ HỘI VIỆT NAM
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản các chính sách đơ hộ của các triều đại phong kiến phươngBắc ở nước ta về tổ chức bợ máy cai trị, chính sách bĩc lột về kinh tế, chính sách đồng hĩa dân tộcđồng thời thấy được những chuyển biến kinh tế, văn hĩa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc
2 Kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hĩa xã hội
3 Thái độ:
Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hĩa của nhân dân ta
B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Lập bảng thống kê về sự chuyển biến các mặt kinh tế, văn hĩa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 D y bài m i: ạy bài mới: ới:
1 Chế độ cai trị:
a Tổ chức bộ máy cai trị:
- Các triều phương Bắc (nhà Triệu, Hán, Tùy,
Đường…) đều chia nước ta thành các quận,
huyện; cử quan lại cai trị đến cấp huyện
- Nhằm sáp nhập đất Âu Lạc vào bản đồ Trung
- Độc quyền buơn bán muối và sắt
- Quan lại ra sức bĩc lột nhân dân
- Chính sách đồng hĩa: truyền bá Nho giáo, bắt
dân ta theo phong tục người Hán, đưa người Hán
vào sống cùng người Việt
2 Những chuyển biến về kinh tế, văn hĩa và
xã hội:
a Về kinh tế:
- Trong nơng nghiệp cơng cụ sắt được sử dụng
phổ biến, đẩy mạnh khai hoang và xây dựng thủy
lợi => Năng suất lúa tăng hơn trước
- Thủ cơng nghiệp, thương mại cĩ sự chuyển biến
đáng kể (như nghề mới, đường giao thơng)
b Về văn hĩa, xã hội:
- Văn hĩa: tiếp thu những yếu tố tích cực của văn
hĩa Trung Hoa thời Hán -Đường như: ngơn ngữ,
văn tự Nhân dân ta khơng bị đồng hĩa
- Xã hội: mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân với
chính quyền đơ hộ phương Bắc
Hỏi: Các chính sách cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc?
HS: Trả lờiGV: Các triều phương Bắc (nhà Triệu, Hán, Tùy,Đường) đều chia nước ta thành các quận, huyện;
cử quan lại cai trị đến cấp huyện
Hỏi: Chính sách cai trị trên của các triều đạiphong kiến phương Bắc nhằm mục đích gì ?GV: Nhằm sáp nhập đất Âu Lạc vào bản đồTrung Quốc
Thảo luận: Chính sách thâm độc bĩc lột về kinh
tế, đồng hĩa về văn hĩa của các triều phương Bắcnhư thế nào?
GV: - Thi hành chính sách bĩc lột, cống nạp nặng
nề, áp dụng luật pháp hà khắc
- Độc quyền buơn bán muối và sắt
- Quan lại ra sức bĩc lột nhân dân
- Chính sách đồng hĩa: truyền bá Nho giáo, bắtdân ta theo phong tục người Hán, đưa người Hánvào sống cùng người Việt
Hỏi: Kinh tế nước ta cĩ những chuyển biến gìdưới thời Bắc thuộc?
HS: Trả lờiGV: - Trong nơng nghiệp cơng cụ sắt được sửdụng phổ biến, đẩy mạnh khai hoang và xây dựngthủy lợi => Năng suất lúa tăng hơn trước
- Thủ cơng nghiệp, thương mại cĩ sự chuyển biếnđáng kể (như nghề mới, đường giao thơng)
Hỏi: Văn hĩa, xã hội nước ta cĩ những chuyểnbiến gì dưới thời Bắc thuộc?
GV khẳng định:- Văn hĩa: tiếp thu những yếu tốtích cực của văn hĩa Trung Hoa thời Hán-Đườngnhư: ngơn ngữ, văn tự Nhân dân ta khơng bị đồng hĩa.
- Xã hội: mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân vớichính quyền đơ hộ phương Bắc