Quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam

197 33 0
Quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ MINH TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ MINH TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 62.38.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bùi Xuân Đức PGS TS Trịnh Đức Thảo HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 15 Kết luận chƣơng 18 CHƢƠNG VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 19 2.1 Quan niệm quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp 19 2.2 Vai trò quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp 32 2.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp 36 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 59 3.1 Quá trình hình thành phát triển quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1945 đến 59 3.2 Xây dựng hệ thống pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam 73 3.3 Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp Việt Nam 86 3.4 Hỗ trợ trực tiếp Nhà nƣớc ngƣời lao động doanh nghiệp Việt Nam 91 3.5 Giải mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột phát sinh từ trình lao động doanh nghiệp Việt Nam 94 3.6 Tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam 99 Kết luận chƣơng 112 CHƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 113 4.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 113 4.2 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 116 4.3 Khắc phục yếu hành, xác lập phạm vi, phƣơng thức quản lý đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 139 4.3.1 Sửa đổi hệ thống pháp luật lao động phù hợp với điều kiện vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 139 4.3.2 Tăng cường hỗ trợ trực tiếp người lao động doanh nghiệp 153 4.3.3 Kiện toàn tổ chức – máy, tăng đầu tư nguồn lực thực quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp 156 4.3.4 Thiết lập chế pháp lý để sử dụng linh hoạt phương thức quản lý nhà nước thực thực chất đối thoại, thương lượng quan hệ lao động 159 4.3.5 Thiết lập vận hành thực “cơ chế ba bên” Việt Nam 169 Kết luận chƣơng 180 KẾT LUẬN 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động tài sản quý quốc gia Không quốc gia giới từ bỏ quyền quản lý lao động mình, có lao động doanh nghiệp – khu vực đóng góp phần lớn thu nhập quốc dân làm phần lớn cải vật chất cho xã hội nƣớc cơng nghiệp hóa ngày Do vậy, quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp đƣợc quan tâm nhà xây dựng thực thi pháp luật nhƣ nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, năm Đổi vừa qua đánh dấu chuyển biến nhận thức thực tiễn xây dựng pháp luật, hoàn thiện quản lý nhà nƣớc theo hƣớng phù hợp với điều kiện chuyển đổi Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, hoạt động quản lý nhà nƣớc nhiều hạn chế, yếu đòi hỏi Nhà nƣớc phải “xác định rõ phạm vi nội dung quản lý nhà nước kinh tế, xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn mới; (…) xác định rõ phạm vi nội dung quản lý nhà nước kinh tế, xã hội quan công quyền cấp” [33, tr.253, 254] Những năm qua, trọng nhiều đến số vốn đầu tƣ vào kinh tế, số doanh nghiệp thành lập, số lao động đƣợc giải việc làm, nhƣng lại chƣa quan tâm thích đáng cải thiện nâng cao điều kiện lao động, bảo đảm hài hòa quyền lợi bên, thực an sinh xã hội tiến xã hội [34] Hiện tồn hàng loạt vấn đề liên quan đến lao động doanh nghiệp cần tác động “bàn tay nhà nước” Dự báo năm tới phát sinh nhiều vấn đề đòi hỏi trách nhiệm trƣớc hết, cao khơng phải khác ngồi Nhà nƣớc Do vậy, u cầu có tính cấp bách giai đoạn nay, nhƣ Nghị số 20/NQ–TW ngày 28/01/2008 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam đặt ra, phải “đổi mới, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp”; “sớm sửa đổi, bổ sung Luật Cơng đồn, Bộ luật Lao động” Quốc hội khóa XII đƣa chủ trƣơng sửa đổi, ban hành hai văn Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu giải toàn diện, thỏa đáng vấn đề “quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam” dƣới góc độ lý luận – lịch sử nhà nƣớc pháp luật Do vậy, nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc, chủ yếu pháp luật, lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn là: khắc phục yếu hành, xác lập phạm vi, phƣơng thức quản lý đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: – Hệ thống hóa sở lý luận, xác định vai trò, đặc điểm, nội dung quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế – Phân tích, đánh giá mặt tích cực, mặt yếu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam – Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài là: tác động Nhà nƣớc tới nhóm (i) vấn đề thuộc ngƣời lao động doanh nghiệp mà nhóm lao động hay cƣ dân khác khơng có nhóm (ii) vấn đề liên quan trực tiếp đến ngƣời lao động doanh nghiệp, nghĩa nhóm lao động khác cƣ dân khác có nhƣng khơng đối tƣợng chủ yếu Đối tượng nghiên cứu đề tài: hoạt động quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nƣớc pháp luật Đề tài thực sở tiếp cận từ góc độ lý luận nhà nƣớc – pháp luật, kinh tế – trị, kinh tế – xã hội; giải mối quan hệ lợi ích chủ thể, hiệu quản lý nhà nƣớc; từ thực tiễn nƣớc, kinh nghiệm nƣớc ngồi để từ xây dựng giải pháp Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể là: phương pháp lịch sử phương pháp lơ–gích, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp để nghiên cứu sở lý luận khoa học, kinh nghiệm nƣớc nhằm đƣa dự báo, giải pháp; phương pháp chuyên gia để lấy ý kiến đánh giá thực trạng giải pháp; phương pháp điều tra xã hội học để khảo sát địa phƣơng, khu vực có nhiều doanh nghiệp, đơng lao động, nơi có hoạt động quản lý tốt, nơi có hoạt động quản lý yếu để củng cố, bổ sung cho đánh giá thực trạng, hoàn thiện giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp mặt lý luận đề tài: Một là, kinh tế thị trƣờng, quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp không “quản” mà chủ yếu hỗ trợ; khơng “làm khó” mà thuận lợi hóa cho bên tham gia quan hệ lao động Quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp khơng mang tính pháp lý mà cịn mang đậm tính xã hội – nhân văn, tính kinh tế – trị sâu sắc Hai là, quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng thành công xác định đƣợc phân cơng có đƣợc lựa chọn hợp lý nhà nƣớc hay thị trƣờng Với nhóm quan hệ, vấn đề có tính kinh tế, có tính thị trường, nhà nƣớc để thị trƣờng điều tiết cách xác định giới hạn cho bên thƣơng lƣợng theo chế thị trƣờng Nhà nƣớc đƣa nguyên tắc khống chế “vạch giới hạn” cho thị trƣờng điều tiết Nhà nƣớc thực vai trò trọng tài, giám sát sử dụng công cụ kinh tế chủ yếu để điều chỉnh quan hệ Với quan hệ, vấn đề có tính xã hội, có nội dung an sinh xã hội, nhà nƣớc cần quy định quyền, nghĩa vụ cụ thể để bên thực – tiêu chuẩn lao động Nhà nƣớc ngƣời kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Nhà nƣớc sử dụng phƣơng pháp hành chủ yếu để điều chỉnh quan hệ Ba là, quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Để nâng cao hiệu quản lý phải sớm khắc phục yếu hành, xác lập phạm vi, phƣơng thức quản lý đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay: (i) Sửa đổi hệ thống pháp luật lao động phù hợp với điều kiện vận hành kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; (ii) Thực hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời lao động doanh nghiệp; (iii) Kiện toàn tổ chức – máy, tăng đầu tƣ nguồn lực thực quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp; (iv) Sử dụng linh hoạt phƣơng thức quản lý tạo chế để thực thực chất đối thoại, thƣơng lƣợng, hòa giải quan hệ lao động; (v) Thiết lập vận hành thực “cơ chế ba bên” Việt Nam Những đóng góp mặt thực tiễn đề tài: sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy quản lý nhà nƣớc lao động pháp luật lao động bậc đại học, sau đại học; cung cấp luận tham khảo phục vụ sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn; sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý nhà nƣớc, cán cơng đồn ngƣời sử dụng lao động vận dụng thực tiễn quản lý, tổ chức hoạt động Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả danh mục tài liệu tham khảo, luận án đƣợc kết cấu làm chƣơng: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài; Chương Vai trò nội dung quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp; Chương Thực trạng quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam; Chương Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Tùy góc độ tiếp cận, nghiên cứu làm rõ nhiều nội dung khác quản lý nhà nƣớc, xác định mức độ can thiệp nhà nƣớc vào quan hệ xã hội, có vấn đề lao động doanh nghiệp Nó bao gồm (i) nghiên cứu lý luận quản lý nhà nƣớc (ii) nghiên cứu lý luận quản lý nhà nƣớc lao động, lao động doanh nghiệp Thứ nhất, nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước Các nghiên cứu làm rõ đƣợc nội dung nhƣ: nhà nƣớc chủ thể quản lý nhiều mặt đời sống xã hội; hoạt động quản lý nhà nƣớc khơng xuất phát từ ý chí chủ quan mà phải tôn trọng quy luật khách quan đời sống xã hội; sở lý luận quản lý xã hội nhà nƣớc; nội dung, phƣơng thức quản lý nhà nƣớc Trước tiên liệt kê số nghiên cứu có tính chất sở Đó tài liệu, cơng trình nghiên cứu đơn vị nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu quản lý, quản lý hành chính, nhà nƣớc pháp luật nhƣ: Khoa Luật (Đại học quốc gia Hà Nội), Khoa Khoa học quản lý (Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân), Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Viện Nhà nƣớc – Pháp luật (Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh), Viện nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)… Giáo trình “Quản lý xã hội” Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 2005) trình bày chi tiết nhiều vấn đề: xã hội quản lý xã hội; chủ thể quản lý xã hội; thiết chế vấn đề nhà nƣớc cần quan tâm quản lý xã hội; biến đổi xã hội; nguyên tắc, phƣơng pháp hình thức quản lý xã hội nhà nƣớc; phƣơng pháp kỹ thuật quản lý xã hội… Giáo trình “Quản lý nhà nước” Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí 10 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TT Phân loại Tên cơng trình Nơi cơng bố/ Ghi thực Năm 2005 – 2007 Sách Khung khổ pháp lý bảo đảm quyền lợi NXB Lao ngƣời lao động khu vực phi kết cấu vai trị, trách nhiệm tổ chức Cơng đồn động Tham Thực trạng giải pháp nâng cao hiểu Đề tài biết pháp luật cho công nhân, lao động khoa học tình hình cấp Bộ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tác động tới việc làm, đời sống ngƣời lao động việt nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) giải pháp hoạt động cơng đồn NXB Lao động Sách gia Đồng tác giả Năm 2008 Điều kiện lao động, điều kiện sống Hội thảo lao động nữ nhập cƣ địa bàn huyện Quốc gia, Hà Báo cáo Đông Anh, huyện Gia Lâm (thành phố Nội khoa học Hà Nội) mối liên quan đến buôn bán ngƣời – tiếng Việt tiếng Anh Công đoàn với việc xây dựng quan hệ Đề tài lao động hài hịa doanh khoa học nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc cấp Bộ Việt Nam Tác giả Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tham gia Năm 2009 Minimum wages in Vietnam (Tiền Báo cáo lƣơng tối thiểu Việt Nam) khoa học 183 Hội thảo Quốc tế, CHLB Đức Tác giả TT Phân loại Tên cơng trình Nơi cơng bố/ thực Tác động khủng hoảng kinh tế tới Hội thảo Ghi đời sống, việc làm, thu nhập lao Quốc gia, Hà động nữ nhập cƣ mối liên quan đến Nội buôn bán ngƣời địa bàn: Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh – tiếng Việt tiếng Anh Sách 10 Đình công nƣớc ta giải pháp Cơng đồn NXB Lao động Kỹ thƣơng lƣợng tập thể giải đình cơng NXB Lao động Sổ tay pháp luật lao động NXB Lao động Đồng tác giả Năm 2010 11 Lao động quan hệ lao động Việt Viện Nghiên Nam (trong khuôn khổ dự án “Nâng cao cứu Châu Âu Báo cáo vai trị cơng nhân cơng đồn Việt khoa học Nam”) 12 Vấn đề thực thi quyền đại diện, thƣơng Tổ chức Lao lƣợng ngƣời lao động Việt Nam động quốc tế 13 Ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể NXB Lao số nƣớc giới kinh nghiệm với Việt Nam động 14 Xây dựng quan hệ lao động – Thúc đẩy trách nhiệm xã hội – Vai trị Cơng đồn NXB Lao động 15 Giải pháp bảo đảm việc làm, cải thiện Đề tài điều kiện làm việc lao động khu khoa học công nghiệp Việt Nam cấp Bộ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Sách 184 Nam Tác giả Đồng tác giả Tham gia TT Phân loại Tên cơng trình Nơi cơng bố/ thực Ghi Lý luận quản lý nhà nƣớc lao động Tạp chí Lao 16 doanh nghiệp Việt Nam động Cơng đồn, số 459, kỳ tháng 9/2010, trang 8–9 17 Bài báo Một số giải pháp hồn thiện quản lý nhà Tạp chí Lao nƣớc lao động doanh động Xã nghiệp Việt Nam hội, số 390, kỳ tháng 9/2010, trang 19 – 20, 25 18 Quản lý nhà nƣớc pháp luật lao Tạp chí động doanh nghiệp Việt Nghiên cứu Nam Châu Âu, số (120)/2010, trang 76 – 85 19 Tiền lƣơng tối thiểu thu nhập Báo cáo ngƣời lao động doanh nghiệp khoa học qua khảo sát thực tế 185 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ansel M.Sharp, Charles A.Register, Paul W.Grimes (2005), Kinh tế học vấn đề xã hội (sách tham khảo), NXB Lao động, Hà Nội Ban soạn thảo Bộ luật Lao động (2009): Báo cáo tổng kết đánh giá 13 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Ban soạn thảo Luật Cơng đồn (2009), Báo cáo tổng kết 19 năm thi hành Luật Cơng đồn, Hà Nội Ban soạn thảo Luật Cơng đồn (2010): Báo cáo đánh giá tác động Luật Cơng đồn sửa đổi, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế, văn hóa, giáo dục giới Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2010), Đối thoại xã hội: khái niệm, điều kiện, kinh nghiệm quốc tế gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 3/2010, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ (03/09/2008), http://www.vnexpress.net/GL/Kinh–doanh/Quoc– te/2008/09/3BA06AB1/ 186 11 Bộ Khoa học Công nghệ (03/09/2008), http://www.vnexpress.net/GL/Kinh–doanh/Quoc– te/2008/09/3BA06AB1/ 12 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2008), Các giải pháp xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp lao động đình cơng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 13 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (27/02/2008): http://www.molisa.gov.vn/others/faq/faqdetail/tabid/211/newsid/37611/ seo/Tiep–tuc–hoan–thien–the–che–thi–truong–lao–dong–doi–voi– doanh–nghiep/language/vi–VN/Default.aspx 14 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2009), Báo cáo thực trạng cung cầu lao động giải pháp (số 133/BC–LĐTBXH ngày 15/12/2009), Hà Nội 15 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (21/09/2009): www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/49961/seo/Xay–dung– mo–hinh–quan–he–lao–dong–phu–hop–voi–thuc–tien–Viet–Nam/ 16 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (01/05/2010): http://www.antoanlaodong.gov.vn/Desktop.aspx/NghienCuu– Thongke/Bao_cao_thong_ke/ 17 Bộ Thông tin truyền thông (23/09/2008), http://www.vietnamnet.vn/thegioi/2008/09/805013/ 18 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 19 Chang–Hee Lee, Tổ chức Lao động quốc tế (2007), Từ quan hệ lao động mang đậm nét đình cơng tự phát đến quan hệ lao động hài hòa dựa thương lượng tập thể Việt Nam – Xác định vấn đề thử tìm kiếm giải pháp khả thi, Hà Nội 187 20 Chang–Hee Lee, Tổ chức Lao động quốc tế (2008), Hướng tới hệ thống quan hệ lao động lành mạnh Việt Nam, Hà Nội 21 Chang–Hee Lee, Tổ chức Lao động quốc tế (2008), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2009), http://sgtt.com.vn/detail23.aspx?ColumnId=23&newsid=57388&fld=H TMG/2009/0924/57388 23 Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân hiến pháp tính quan nhà nước, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Dung (ch.b.), Nguyễn Ngọc Đào, Nguyễn Thị Hồi… (2009), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Dung (2010), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (ch.b.) (2010), Quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Đài Truyền hình Việt Nam (2010): Chương trình Thời buổi 19 giờ, ngày 04/05/2010, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng thời kỳ Đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 188 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Đề án số 87/TLHN ngày 02/01/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trình Trung ương ban hành Nghị “về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 35 Từ Điển (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 37 Đào Viết Hiền (2005), Nâng cao quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 38 Nguyễn Thanh Hóa (2002), Đổi hồn thiện quản lý nhà nước pháp luật loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ kinh tế 39 Hoàng Văn Hoan (2002), Hoàn thiện quản lý nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 40 Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hội đồng Lý luận Trung ƣơng (2009), Đề án số 02–ĐA/HĐLLTW ngày 13/08/2009 “Tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận giai cấp cơng nhân” (trình Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X), Hà Nội 42 Lê Thị Hƣơng (2003), Hoàn thiện quản lý nhà nước pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học 189 43 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 44 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Đinh Văn Mậu (ch.b.), Phạm Hồng Thái, Huỳnh Văn Thới (2009), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế (chương trình đào tạo sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Lƣu Bình Nhƣỡng (2006), Việc quy định tiêu chuẩn lao động Việt Nam, Tạp chí Luật học số 2/2006 49 Lƣu Bình Nhƣỡng (2009), Thực tiễn áp dụng Bộ luật Lao động phương hướng hoàn thiện pháp luật lao động, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (142) tháng 3/2009, Hà Nội 50 Lƣu Bình Nhƣỡng (2010), Quyền lực nhà nước lĩnh vực lao động, Tạp chí Luật học số 2/2010 51 Nguyễn Hiền Phƣơng (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học 52 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 53 Nguyễn Văn Phúc (2007), Văn hóa quản lý nhà nước vấn đề nâng cao văn hóa quản lý nhà nước nước ta nay, Tạp chí Triết học tháng 11/2007, Hà Nội 54 Hoàng Thị Kim Quế (2002), Pháp luật bảo đảm xã hội Việt Nam – số vấn đề lịch sử tại, Tạp chí Khoa học: Kinh tế – Luật, số 4/2002, Hà Nội 190 55 Hoàng Thị Kim Quế (2001), Tác động nhân tố phi kinh tế đời sống pháp luật nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 8/2001, Hà Nội 56 Hoàng Thị Kim Quế (2002), Cơ chế điều chỉnh pháp luật chế điều chỉnh xã hội, Tạp chí Khoa học: Kinh tế – Luật, số 3/2002, Hà Nội 57 Hoàng Thị Kim Quế (2006), Mối quan hệ pháp luật vấn đề đặt đời sống pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2006, Hà Nội 58 Lê Thị Quế (2002), Lịch sử chế độ biên chế nhà nước – nhìn lại chặng đường, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 291 tháng 8/2002 59 Lƣơng Xuân Quỳ (2001), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đề tài khoa học trọng điểm cấp Nhà nƣớc (KX01.09) phục vụ xây dựng Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Hà Nội 60 Dƣơng Văn Sao, Lê Thanh Hà, Vũ Minh Tiến (2009), Đình cơng nước ta giải pháp Cơng đồn, NXB Lao động, Hà Nội 61 Tạp chí điện tử Khu công nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (4/04/2009), http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=163&CID=– 1&Idoanh nghiệp=2047&lang=vn 62 Tập Đoàn AVI HOLDINGS, Hoa Kỳ (16/12/2009), http://avilabor.com/ 63 Phạm Hồng Thái (ch.b.), Đinh Văn Mậu (2009), Giáo trình luật hành tài phán hành Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 191 64 Phạm Hồng Thái (2009), Sự liên tục hành pháp quyền lực hành chính, Hội thảo Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 65 Bùi Ngọc Thanh (2007), Thực thi nghiêm chỉnh pháp luật quan hệ lao động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng nhân, lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 112, tháng 12 năm 2007, Hà Nội 66 Bùi Ngọc Thanh (2008), Về xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, Tạp chí Cộng sản số 18 (162) năm 2008, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thanh (2008), Góp phần tìm hiểu triết học quản lý, Tạp chí Triết học số tháng 8/2008, Viện Triết học, Hà Nội 68 Phạm Đình Thành (2009), Việc làm sách thị trường lao động, Tạp chí Bảo hiểm số 2A 3B năm 2009, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Thọ (2002): Phát triển thị trường lao động Việt Nam, NXB Lao Động 72 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học 73 Vũ Minh Tiến (2002), Tư cách pháp nhân doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, Luận văn thạc sỹ luật, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Vũ Minh Tiến cộng (2008), Thực trạng việc làm, đời sống lao động nữ nhập cư mối liên quan tới việc buôn bán người (báo cáo nghiên cứu khuôn khổ hợp tác với C&D AAV) 75 Vũ Minh Tiến cộng (2009), Tác động khủng kinh tế tới việc làm, đời sống công nhân nữ nhập cư mối liên quan tới việc buôn bán người (báo cáo nghiên cứu khuôn khổ hợp tác với C&D AAV) 192 76 Vũ Minh Tiến cộng (2010), Rà sốt sách cơng nhân nhập cư, đặc biệt công nhân nữ (báo cáo nghiên cứu khuôn khổ hợp tác với Trung tâm Hợp tác Phát triển nguồn nhân lực (C&D) và ActionAids Vietnam (AAV)) 77 Vũ Minh Tiến, Đỗ Ngân Bình (2009), Bộ luật lao động góc nhìn người lao động kiến nghị sửa đổi, bổ sung, Hội thảo khoa học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 11/2009 78 Vũ Minh Tiến, Trịnh Khánh Ly (2009), Kinh nghiệm thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Pháp, Đức, Đan Mạch đề xuất với Việt Nam 79 Vũ Minh Tiến (2010), Tiền lương tối thiểu quốc gia thu nhập lao động doanh nghiệp Việt Nam (báo cáo nghiên cứu khn khổ hợp tác Cơng đồn Nauy Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) 80 Nguyễn Huy Tiệp (2009), Giáo trình Quan hệ lao động – Trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 81 Tổ chức Lao động quốc tế (2001): Dự án VIE/01/52M/USA “Khuyến trợ quan hệ lao động lành mạnh nơi làm việc tăng cường lực bên quan hệ lao động Việt Nam”, Việt Nam 82 Tổ chức Lao động quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 83 Tổ chức Lao động quốc tế (2005), Luật chơi, NXB ILO, Geneva, Switzeland 84 Tổ chức Lao động quốc tế (2008), Quan hệ việc làm, Vụ Đối thoại xã hội, Luật Lao động và Quản lý lao đợng , Văn phịng Lao động Quốc tế, Geneva, Switzeland 85 Tổng cục thống kê (2008): Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2007 NXB Thống kê, Hà Nội 193 86 Tổng cục Thống kê (2008): Số liệu thống kê doanh nghiệp năm 2000 – 20008 NXB Thống kê, Hà Nội 87 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008 NXB Thống kê, Hà Nội 88 Tổng cục Thống kê (2009), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2006, 2007, 2008 NXB Thống kê, Hà Nội 89 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009 NXB Thống kê, Hà Nội 90 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Cơng đồn Cộng hịa Liên bang Đức (2010): Quan hệ lao động – Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Vai trị Cơng đồn, NXB Lao động, Hà Nội 91 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008): Báo cáo đánh giá pháp luật quan hệ lao động vai trò bên quan hệ lao động, Hà Nội 92 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Tài liệu hội nghị triển khai Nghị Đại hội X Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 93 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ X, Hà Nội 94 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Tổng hợp báo cáo tình hình đình cơng 1995 – 2009, Hà Nội 95 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010): Báo cáo năm thực Đề án 31/TTg Thủ tướng Chính phủ công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 96 Lê Văn Trung (2006), Đổi quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học 97 Tôn Trung Phạm, An Miêu, Phùng Đồng Khánh, Trần Ký (2007), Lý luận cơng đồn thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, NXB Lao động, Hà Nội 194 98 Trƣờng Đại học Cornell – Mỹ (16/12/2009): http://topics.law.cornell.edu/wex/Collective_bargaining 99 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 100 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Quản lý xã hội NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 101 Trƣờng Đại học Kinh doanh Havard – Hoa Kỳ (2006): Cẩm nang quản lý – kinh doanh Harvard 102 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: Luật hành chính, Luật tố tụng hành chính, Luật quốc tế NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 103 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam NXB Công an nhân dân, Hà Nội 104 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hành Việt Nam NXB Công an nhân dân, Hà Nội 105 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 106 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 107 Đặng Ngọc Tùng (2009), Những vấn đề cấp bách xây dựng, phát triển giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài cấp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 108 Đặng Ngọc Tùng (2010), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc KX.04.15/06–10 thuộc Chƣơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp quốc gia phục vụ xây dựng Văn kiện Đảng XI, Hà Nội 109 Trang Thị Tuyết (2006), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 195 110 Viện Công nhân – Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009): Nghiên cứu thực trạng đình cơng Việt Nam đề xuất giải pháp Cơng đồn, Mã số:207/01/TLĐ, Hà Nội 111 Viện Nghiên cứu Châu Âu – Cộng đồng Châu (2010), Báo cáo dự án “Nâng cao vai trò cơng nhân cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 112 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 113 Wofgang Dubler – Viện riedrich–Ebert (FES) (2009): Đại diện quyền lợi người lao động Đức – Tài liệu FES Hà Nội Tiếng Anh 114 At–Will Employment, http://en.wikipedia.org/wiki/At–will ; Employment at Will, http://jobsearchtech.about.com/od/la…l/aa092402.htm 115 James A Gross (2006), Workers’ rights as human’s rights, Cornell University Law Journal, USA 116 José Manuel Salazar – Xirinachs, The vision, CH–1211 Geneva 22, Thụy sỹ 117 Junko Ishikawa (2003), Key Features of National Social Dialogue, International Labour Office, Geneva, ISBN 92–2–114901–3 118 Michela Cerimele – University of Naples (2009), Industrial relations in Italy, Project „Empowerment of Workers and Trade Unions in Vietnam‟, Hanoi, Vietnam 119 Pietro Masina – University of Naples (2009), Industrial relations in South Korea, Project „Empowerment of Workers and Trade Unions in Vietnam‟, Hanoi, Vietnam 120 Robert Heron and Caroline Vandenabeele (1998), Tripartism – An Introductory Guide, ILO Regional Office for Asia and Pacific, Bangkok, ISBN 92–2–110990–9 196 121 Salvo Leonardi – Institute for Social and Economic Studies (2009), Industrial relations in Belgium, Project „Empowerment of Workers and Trade Unions in Vietnam‟, Hanoi, Vietnam 122 Stefano Palmieri – Institute for Social and Economic Studies (2009), Industrial relations in Venezuela, Project „Empowerment of Workers and Trade Unions in Vietnam‟, Hanoi, Vietnam 123 Stephen Bouquin – Les Mondes Du Travail (2009), Industrial relations in USA, Project „Empowerment of Workers and Trade Unions in Vietnam‟, Hanoi, Vietnam 124 The International Labour Organization (2008), Employment Relations, Reference 978–92–2–121074–0 (ISBN), Geneve, Switzerland 125 The International Labour Organization (2009), International and comparative labour law: current challenges, Reference 978–92–2– 121202–7 (ISBN), Palgrave Macmillan Publishers, Geneve, Switzerland 126 The International Labour Organization (2010), http://www.ilo.org/ilolex/english/newratframeE.htm 127 Confederation of Danish Industr, DI (16/12/2009): http://di.dk/English/Key%20topics/Danish%20flexicurity/Pages/The%20 Danish%20flexicurity%20model.aspx 128 Vu Minh Tien, Do Ta Khanh (2009), Industrial relations in India, Project „Empowerment of Workers and Trade Unions in Vietnam‟, Hanoi, Vietnam 129 Vu Minh Tien, Do Ta Khanh (2009), Industrial relations in Indonesia, Project „Empowerment of Workers and Trade Unions in Vietnam‟, Hanoi, Vietnam 197 ... DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Quan niệm quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Trong nghiên cứu lý luận nhà nƣớc pháp luật Việt Nam nay, cụm từ ? ?quản lý nhà nước? ??... nội dung quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp; Chương Thực trạng quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam; Chương Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn... NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 19 2.1 Quan niệm quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp 19 2.2 Vai trò quản lý nhà nƣớc lao động doanh nghiệp

Ngày đăng: 30/09/2020, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước

  • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở ngoài nước

  • 2.2. Vai trò quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp

  • 2.3. Nội dung quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp

  • 2.3.3. Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động và doanh nghiệp

  • 4.2.3. Bảo vệ người lao động

  • 4.2.4. Bảo đảm quyền của người sử dụng lao động, lợi ích của xã hội

  • 4.3.2. Tăng cường hỗ trợ trực tiếp người lao động và doanh nghiệp

  • 4.3.5. Thiết lập và vận hành thực sự “cơ chế ba bên” ở Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan