Quyền sử hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế và một số định hướng hoàn thiện pháp luật việt nam về quyền sử hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực

120 54 0
Quyền sử hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế và một số định hướng hoàn thiện pháp luật việt nam về quyền sử hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ QUANG HƯNG Quyền sử hữu công nghiệp tư pháp quốc tế số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sử hữu công nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT QUỐC TẾ HÀ NỘI, 2002 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt nam thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 mà mục tiêu tổng quát đẩy mạnh nghiệp đổi mới, xây dựng tảng để đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp, theo hướng đại, hội nhập giới khu vực Một mục tiêu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chủ dộng hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO “ Tồn cầu hố, hợp tác cạnh tranh xu khách quan thập kỷ thập kỷ tới Trong tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải hoàn thiện để khơng mang sắc Việt Nam mà cịn phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực đầy đủ cam kết quốc tế Trong nhu cầu hội nhập mang tính tất yếu khách quan khía cạnh khác, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng ngày cao kinh tế tồn cầu bảo hộ SHTT yếu tố bỏ qua SHTT đóng vai trị ngày quan trọng hoạt động kinh tế, thương mại khoa học, công nghệ quốc gia Trong hầu hết Hiệp định thương mại song phương mà bên ký kết kinh tế lớn, Hiệp định thương mại đa phương, có nội dung SHTT Chế độ bảo hộ SHTT vừa có tác dụng khuyến khích đầu tư cho sáng tạo, vừa ngăn chặn nguy tệ nạn cạnh tranh bất hợp pháp SHTT coi chế thay để thúc đẩy sáng tạo trí tụê Hơn nữa, Việt Nam thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với khu vực giới nên phải tạo mơi trường pháp lý phù hợp, thành phần tất yếu mơi trường pháp lý pháp luật SHTT nói chung SHCN nói riêng Trong năm qua, để đáp ứng đòi hỏi trình hội nhập quốc tế nhằm hỗ trợ, thúc đẩy thương mại đầu tư Việt Nam nước, bên cạnh việc tham gia hoạt động SHTT Tổ chức khu vực quốc tế (như ASEAN, APEC ) Việt Nam đàm phán ký kết với nước ngồi Hiệp định có nội dung liên quan đến SHTT, Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, Hiệp định hợp tác SHTT Việt nam - Thuỵ sỹ, v.v tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, để trở thành thành viên WTO, nhiệm vụ quan trọng Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ hữu hiệu yêu cầu quy định Hiệp định khía cạnh Thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) thuộc WTO Nói cách khác, khơng chuẩn bị để thi hành cách đầy đủ Hiệp định TRIPS kể từ thời điểm kết nạp (dự kiến khoảng năm 2005 [6]) mà khơng có thời gian chuyển tiếp khơng kết nạp vào WTO Hơn nữa, ngồi quy định TRIPS, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật SHCN Việt nam phù hợp với Hiệp định, Hiệp ước SHTT mà Việt Nam có khả tham gia tương lai khơng xa Vì vậy, việc xem xét, đánh giá, đối chiếu, so sánh quy định bảo hộ pháp luật SHCN Việt nam với quy định Hiệp định TRIPS Hiệp định, Hiệp ước song phương đa phương có liên quan đến SHCN mà Việt Nam tham gia nhằm tìm quy định thiếu chưa phù hợp đề kế hoạch khắc phục việc làm cần thiết cấp bách Để đóng góp vào q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, luận văn với đề tài “Quyền sở hữu công nghiệp Tư pháp quốc tế số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu cơng nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực” phần giải vấn đề: - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi thúc đẩy phát triển giao lưu kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam nước khu vực giới thông qua việc bảo hộ quyền SHCN; - Góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật SHCN Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế có tính đến đặc điểm trị, kinh tế xã hội Việt Nam; - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Việt Nam tham gia Hiệp định Hiệp ước quốc tế song phương đa phương có liên quan đến bảo hộ SHCN Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nước nước vấn đề SHCN Việt Nam Thạc sỹ Lê Mai Thanh có luận văn cao học “Quyền ưu tiên việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam” - 1999 đề cập chủ yếu đến vấn đề quyền ưu tiên việc đăng ký đối tượng SHCN Việt Nam Đặc biệt, có nhiều hội thảo vấn đề SHTT nói chung SHCN nói riêng Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Hội thảo Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Bộ KH, CN & MT Đại sứ quán Hoa kỳ Việt nam tổ chức 10/2000 Hà Nội, Hội thảo Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Cục SHCN Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa kỳ tổ chức 11/2001 TP Hồ Chí Minh, Hội thảo Sở hữu cơng nghiệp hội nhập Việt Nam vào hệ thống thương mại đa biên, Cục SHCN Viện sở hữu trí tuệ Liên bang Thuỵ sỹ tổ chức 3/2002 Hà Nội, Hội thảo Pháp luật, Chính sách Quản lý Sở hữu trí tuệ, Cục SHCN, Dự án STAR Việt Nam (Dự án Hỗ trợ Triển khai Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ) Viện SHTT Quốc tế tổ chức 10/2002 Hà Nội Gần nhất, đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt QG.01.10 Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập quốc tế khu vực thực Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu dạng luận văn thạc sỹ, tiến sỹ khoa học luật học “Quyền sở hữu công nghiệp tư pháp quốc tế số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực” nước ta Trong thời gian qua, với phát triển nhanh pháp luật SHCN Việt Nam phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật kéo theo phát triển luật SHCN giới, việc nghiên cứu đánh giá lĩnh vực phải đổi kịp thời, đáp ứng tính thời vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: sở nghiên cứu vấn đề lý luận gắn liền với đặc điểm đối tượng SHCN phân tích luật thực định thực trạng việc bảo hộ quốc tế quyền SHCN Việt Nam, đề tài đề xuất định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực - Nhiệm vụ: đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau:  Những vấn đề lý luận đặc điểm đối tượng SHCN, quyền bảo hộ đối tượng SHCN  Bảo hộ quyền SHCN theo luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia  Thực trạng bảo hộ quyền SHCN Việt Nam, đối chiếu quy định SHCN mà Việt Nam phải đáp ứng đề xuất định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam SHCN để phù hợp với quy định lộ trình gia nhập tổ chức quốc tế khu vực Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết việc bảo hộ quyền SHCN Tư pháp quốc té, đặc điểm thực trạng việc bảo hộ quyền SHCN theo quy định pháp luật hành Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời so sánh nêu thay đổi, hoàn thiện cần phải có hệ thống pháp luật để đáp ứng yêu cầu Việt nam hội nhập với kinh tế giới khu vực, đáp ứng yêu cầu Hiệp định đa phương song phương mà Việt Nam tham gia Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, từ nội dung có tính chất lý luận đến vấn đề thực tiễn, sở đưa số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Ngồi ra, q trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng số phương pháp cụ thể phương pháp phân tích luật thực định, phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận đối tượng SHCN, đánh giá khái quát trình hình thành phát triển pháp luật SHCN Việt Nam - Phân tích tổng quát thực trạng bảo hộ thực thi quyền SHCN Việt Nam, thành công, hạn chế nguyên nhân vấn đề - Nêu lên bất cập khiếm khuyết hệ thống pháp luật Việt Nam so với đòi hỏi Điều ước quốc tế mà Việt nam tham gia trình hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế để từ đề kiến nghị, định hướng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Tên kết cấu luận văn Tên luận văn ”Quyền sở hữu công nghiệp tư pháp quốc tế số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực” Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành ba chương: - Chương I: Bảo hộ SHCN tư pháp quốc tế ảnh hưởng hội nhập tồn cầu hố đến xu hướng phát triển bảo hộ SHCN - Chương II: Bảo hộ quốc tế quyền SHCN Việt Nam - Chương III: Một số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực * * * Trong bối cảnh tại, Việt Nam bước hoàn thiện pháp luật quyền SHCN vấn đề nhận quan tâm doanh nghiệp ngồi nước đơng đảo cơng chúng Việc nhìn nhận vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền SHCN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu Luận văn phải giải khối lượng lớn cơng việc nghiên cứu Do vậy, có nhiều cố gắng đầu tư nhiều công sức, Luận văn tránh khỏi hạn chế mà tơi mong nhận góp ý kiến thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn chỉnh hơn, giúp việc định hướng cho nghiên cứu Chương I: Bảo hộ quyền SHCN Tư pháp quốc tế ảnh hưởng hội nhập tồn cầu hố đến xu hướng phát triển bảo hộ quyền SHCN Khái niệm quyền SHCN đối tượng SHCN 1.1 Khái niệm quyền SHCN a Sở hữu trí tuệ Một khái niệm SHTT là: tài sản phi vật chất phát sinh từ ý tưởng đó, nhận biết ý tưởng giá trị vào ý tưởng ý tưởng đời từ nỗ lực tri thức người chứa đựng yếu tố lạ (Justin Hughes, Triết học sở hữu trí tuệ[34]) Nói chung, SHTT đề cập đến sản phẩm hệ tư tưởng khơng phải tư tưởng Tài sản SHTT thông tin mang giá trị nội từ ý tưởng sáng tạo, đồng thời SHTT thơng tin có giá trị thương mại Tài sản trí tuệ chất vơ hình nói chung chứa đựng hình thái vật chất hữu hình định: giấy, CD, vi mạch điện tốn Giống tài sản hữu hình, quyền SHTT cho phép chủ sở hữu có quyền khơng cho người khác tiếp cận sở hữu tài sản Cũng đối tượng tài sản khác, tài sản SHTT, loại tài sản vơ hình, có nội hàm tương đồng với tài sản hữu hình bên cạnh có đặc tính riêng biệt xuất phát từ đối tượng sở hữu đặc thù sản phẩm trí tuệ người, mang tính phi vật chất Tài sản SHTT mang số đặc tính tài sản vơ hình: - Khơng hao mịn vật lý, bị lạc hậu (trừ nhãn hiệu hàng hoá, dẫn địa lý, tên thương mại) - Không hạn chế lượng người sử dụng - Có thể bán cho nhiều người sử dụng lúc Tại hội nghị ngoại giao Stockholm, ngày 14.07.1967, Công ước ký kết để thành lập WIPO, tổ chức trở thành quan đặc biệt Liên hợp quốc, tạo cấu ổn định lâu dài cho việc bảo hộ quyền SHTT toàn thể giới Một thành công lớn Công ước thành lập WIPO đưa đinh nghĩa SHTT chấp nhận trường quốc tế ghi nhận Cơng ước theo quyền SHTT bao gồm quyền liên quan đến đối tượng sau: - Các tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; - Các trình diễn nghệ sĩ biểu diễn, dấu hiệu ghi âm, phát truyền hình; - Các sáng chế lĩnh vực đời sống nguời; - Các phát minh khoa học; - Các kiểu dáng cơng nghiệp; - Nhãn hiệu hàng hố, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại dẫn; - Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh; - Tất quyền khác tạo thành từ hoạt động trí tuệ lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học hay nghệ thuật [55, Đ2] Định nghĩa WIPO SHTT rộng Nó rộng để bao quát hết tiến công nghệ đặt vấn đề SHTT lĩnh vực mà không tưởng tượng đựoc tới thời điểm đời Cơng ước Có thể nói khơng q với tốc độ phát triển tiến công nghệ khoa học kỹ thuật khiến cho luật SHTT phát triển nhanh trở thành lĩnh vực luật pháp động Luật SHTT phải cố gắng theo kịp với phát triển không ngừng tồn ngành cơng nghiệp cơng nghệ sinh học, truyền vệ tinh, kỹ thuật di truyền học bước nhảy vọt công nghệ thông tin, tiếp thị nghệ thuật Những sức ép kinh tế có nghĩa có tiếp tục có sức ép kết nạp đối tượng vào giới SHTT bảo hộ mà yêu cầu Do vậy, mô tả có chứa luật SHTT nhanh chóng trở nên lạc hậu Trong Hiệp định TRIPS, điều ước quốc tế quan trọng SHTT, thuật ngữ “sở hữu trí tuệ” [54 Đ1] có nghĩa tất đối tượng SHTT nêu Mục từ đến Phần II, Mục đề cập đến quyền quyền có liên quan, Mục đề cập đến Nhãn hiệu hàng hoá, Mục đề cập Chỉ dẫn địa lý, Mục đề cập đến Kiểu dáng công nghiệp, Mục đề cập Sáng chế, Mục liên quan đến Bố trí thiết kế Mạch tích hợp Mục đề cập đến Thơng tin bí mật Thuật ngữ SHTT bao gồm hai khái niệm sở hữu công nghiệp quyền tác giả (hay gọi quyền) Quyền sở hữu cơng nghiệp có quan hệ mật thiết với quyền có nhiều đặc điểm chung với quyền Tuy nhiên, hai khái niệm có điểm phân biệt rõ ràng với nhau, đặc biệt đối tượng quyền SHCN quyền Sở hữu cơng nghiệp hiểu đơn giản quyền pháp lý liên quan đến SHTT sử dụng công nghiệp hay buôn bán Quyền SHCN thường áp dụng đối tượng kết hoạt động sáng tạo kỹ thuật (sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí mạch tích hợp, giống trồng mới) hoạt động sáng tạo mỹ thuật ứng dụng (kiểu dáng công nghiệp) hay hoạt động sáng tạo thương mại (nhãn hiệu hàng hố, dẫn địa lý, tên thương mại, thơng tin bí mật) Các đối tượng quyền SHCN chủ yếu xuất lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ Kết SHCN không bao gồm quyền, hiểu quyền tác phẩm nghệ thuật quyền công nghiệp Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Luật quyền tác giả nhằm mục đích bảo hộ sáng tạo trí tuệ lĩnh vực văn học, âm nhạc nghệ thuật Bổ sung vào việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật âm nhạc tác giả bảo hộ quyền kề cận, tức quyền nảy sinh từ quyền, có liên quan trực tiếp đến quyền có liên quan đến đối tượng thể tác phẩm văn học, nghệ thuật, việc trình diễn nghệ sĩ biểu diễn, dấu hiệu ghi âm, phát truyền hình b Quyền sở hữu cơng nghiệp Mặc dù nước có sách bảo hộ SHCN đưa khái niệm khác quyền SHCN nhìn chung quyền SHCN hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa khách quan, chế định quyền SHCN tồng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối tượng SHCN Nhà nước bảo hộ Theo nghĩa chủ quan, quyền SHCN quyền dân cụ thể chủ sở hữu việc chiếm hữu sử dụng định đoạt đối tượng SHCN [15] Theo Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp [9, Đ1.2], “Đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh” Thêm vào dó, Công ước Paris [9, Đ1.3] quy định ”sở hữu công nghiêp phải hiểu theo nghĩa rộng áp dụng không cho công nghiệp thương mại theo nghĩa chúng mà cịn cho nơng nghiệp ngành công nghiệp chiết xuất, khai thác cho tất sản phẩm tự nhiên sản xuất nho, hạt ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia, hoa bột mì” Ngồi đặc tính loại tài sản vơ hình, quyền SHCN cịn có số đặc điểm như: - Quyền SHCN mang tính khơng gian lãnh thổ tuyệt đối, tức quyền SHCN phát sinh sở pháp luật nước có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nước đó, điều ước quốc tế mà nước tham gia không quy định khác - Quyền SHCN (không kể quyền nhân thân) bị giới hạn mặt thời gian Đặc điểm thể quyền tài sản quyền SHCN bảo hộ khoảng thời gian định chủ sở hữu quyền SHCN trả tiền cho bảo hộ Khoảng thời gian định để bảo hộ khoảng thời gian hợp lý để chủ sở hữu quyền SHCN khai thác bù đắp chi phí vật chất tinh thần sáng tạo sản phẩm - Quyền SHCN xác lập hình thức định theo quy định pháp luật Đó việc nộp đơn cấp văn bảo hộ số đối tượng sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hố, v.v việc đáp ứng số tiêu chuẩn bảo hộ định pháp luật quy định tên thương mại, thông tin bí mật, dẫn địa lý - Thêm vào đó, quyền SHCN cịn có đặc điểm quan trọng bảo hộ độc quyền khai thác chủ đối tưọng SHCN Tuy nhiên, cần nhìn nhận việc bảo hộ độc quyền theo hướng cân quyền lợi nghĩa vụ chủ sở hữu quyền công chúng, bao gồm đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Trong q trình này, nhà nước đóng vai trị quản lý quy định quyền nghĩa vụ bên cách hợp lý, vừa thúc đẩy sáng tạo, chống cạnh tranh không lành mạnh, phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời tránh tình trạng độc quyền, lũng đoạn thị trường phận chủ sở hữu quyền Với đặc điểm trên, việc phân tích đánh giá quyền SHCN phải nhìn nhận góc độ phù hợp, khơng thiên lệch hay phiến diện 1.2 Quyền sở hữu công nghiệp Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lý độc lập ngành luật độc lập bao gồm nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân - kinh tế - thương mại, hôn nhân gia đình, lao động số vấn đề tố tụng dân có yếu tố nước ngồi [14, 13] Hệ thống quy phạm Tư pháp quốc tế không bao gồm quy phạm xung đột mà bao gồm quy phạm thực chất thống quy phạm thực chất thông thường, tức quy phạm quy định văn pháp luật quốc gia, trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân - kinh tế thương mại, hôn nhân gia đình, lao động có yếu tố nước ngồi [50, 24] Theo quy định pháp luật Việt Nam, quyền SHCN Tư pháp quốc tế hiểu quyền SHCN có yếu tố nước ngồi Theo quy định BLDS, “quan hệ dân có yếu tố nước ngồi hiểu quan hệ dân có người nước ngoài, pháp nhân nước tham gia để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ phát sinh nước ngồi tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi [2, Đ826] ” Như vậy, theo quy định trên, để cấu thành quan hệ SHCN có yếu tố nước ... góp vào q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, luận văn với đề tài ? ?Quyền sở hữu công nghiệp Tư pháp quốc tế số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt. .. Điều ước quốc tế mà Việt nam tham gia trình hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế để từ đề kiến nghị, định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Tên... cấu luận văn Tên luận văn ? ?Quyền sở hữu công nghiệp tư pháp quốc tế số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu cơng nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực? ?? Ngoài phần mở đầu, kết

Ngày đăng: 30/09/2020, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • 1. Khái niệm quyền SHCN và các đối tượng SHCN

  • 1.1 Khái niệm quyền SHCN

  • 1.2 Quyền sở hữu công nghiệp trong Tư pháp quốc tế

  • 1.3 Các đối tượng sở hữu công nghiệp

  • 1.3.1 Sáng chế

  • 1.3.2 Giải pháp hữu ích (bao gồm cả Mẫu hữu ích)

  • 1.3.3 Kiểu dáng công nghiệp

  • 1.3.4 Nhãn hiệu hàng hoá (bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ)

  • 1.3.5 Chỉ dẫn địa lý

  • 1.3.6 Tên thương mại

  • 1.3.7 Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.3.8 Thông tin bí mật

  • 1.3.9 Thiết kế bố trí mạch tích hợp

  • 1.3.10 Giống cây trồng mới

  • 1.3.11 Bảo hộ chủng vi sinh, một dạng đặc biệt của sáng chế

  • 2.1 Bảo hộ SHCN trong việc phát triển kinh tế

  • 2.2 Kinh nghiệm một số nước về bảo hộ SHCN

  • 2.2.1 Bảo hộ sở hữu công nghiệp tại Hoa Kỳ

  • 2.2.2 Bảo hộ sở hữu công nghiệp tại Hàn Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan