1. Trang chủ
  2. » Historical

Quyền sử hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế và một số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sử hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực

11 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LuËt SHTT ph¶i cè g¾ng theo kÞp víi sù ph¸t triÓn kh«ng ngõng trong toµn bé c¸c ngµnh c«ng nghiÖp míi nh- c«ng nghÖ sinh häc, truyÒn vÖ tinh, kü thuËt di truyÒn häc còng nh- c¸c b-íc n[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Quyền sử hữu công nghiệp tư pháp quốc tế

và số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt

Nam quyền sử hữu công nghiệp tiến trình

hội nhập quốc tế khu vực

Đỗ Quang Hưng

Khoa Lut Nm 2002

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết đề tài

(2)

không mang sắc Việt Nam mà phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực đầy đủ cam kết quốc tế

Trong nhu cầu hội nhập mang tính tất yếu khách quan khía cạnh khác, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng ngày cao kinh tế tồn cầu bảo hộ SHTT yếu tố khơng thể bỏ qua SHTT đóng vai trị ngày quan trọng hoạt động kinh tế, th-ơng mại nh- khoa học, công nghệ quốc gia Trong hầu hết Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng mà bên ký kết kinh tế lớn, nh- Hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng, có nội dung SHTT Chế độ bảo hộ SHTT vừa có tác dụng khuyến khích đầu t- cho sáng tạo, vừa ngăn chặn nguy tệ nạn cạnh tranh bất hợp pháp SHTT đ-ợc coi chế thay đ-ợc để thúc đẩy sáng tạo trí tụê

Hơn nữa, Việt Nam thực kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với khu vực giới nên phải tạo môi tr-ờng pháp lý phù hợp, thành phần tất yếu mơi tr-ờng pháp lý pháp luật SHTT nói chung SHCN nói riêng

Trong năm qua, để đáp ứng đòi hỏi trình hội nhập quốc tế nh- nhằm hỗ trợ, thúc đẩy th-ơng mại đầu t- Việt Nam n-ớc, bên cạnh việc tham gia hoạt động SHTT Tổ chức khu vực quốc tế (nh- ASEAN, APEC ) Việt Nam đàm phán ký kết với n-ớc Hiệp định có nội dung liên quan đến SHTT, nh- Hiệp định Th-ơng mại Việt Mỹ, Hiệp định hợp tác SHTT Việt nam - Thuỵ sỹ, v.v tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO)

(3)

kết nạp vào WTO Hơn nữa, quy định TRIPS, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật SHCN Việt nam phù hợp với Hiệp định, Hiệp -ớc SHTT mà Việt Nam có khả tham gia t-ơng lai khơng xa Vì vậy, việc xem xét, đánh giá, đối chiếu, so sánh quy định bảo hộ pháp luật SHCN Việt nam với quy định Hiệp định TRIPS nh- Hiệp định, Hiệp -ớc song ph-ơng đa ph-ơng có liên quan đến SHCN mà Việt Nam tham gia nhằm tìm quy định thiếu ch-a phù hợp đề kế hoạch khắc phục việc làm cần thiết cấp bách

Để đóng góp vào q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, luận văn này với đề tài “Quyền sở hữu công nghiệp T- pháp quốc tế số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu cơng nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực” phần giải quyết đ-ợc vấn đề:

- Tạo hành lang pháp lý thuận lợi thúc đẩy phát triển giao l-u kinh tế, th-ơng mại đầu t- Việt Nam n-ớc khu vực giới thông qua việc bảo hộ c¸c qun SHCN;

- Góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật SHCN Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế có tính đến đặc điểm trị, kinh tế xã hội Việt Nam;

- Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Việt Nam tham gia Hiệp định Hiệp -ớc quốc tế song ph-ơng đa ph-ơng có liên quan đến bo h SHCN

2 Tình hình nghiên cứu

(4)

tế, nh- Hội thảo Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Bộ KH, CN & MT Đại sứ quán Hoa kỳ Việt nam tổ chức 10/2000 Hà Nội, Hội thảo về Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Cục SHCN Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa kỳ tổ chức 11/2001 TP Hồ Chí Minh, Hội thảo Sở hữu công nghiệp hội nhập Việt Nam vào hệ thống th-ơng mại đa biên, Cục SHCN Viện sở hữu trí tuệ Liên bang Thuỵ sỹ tổ chức 3/2002 Hà Nội, Hội thảo Pháp luật, Chính sách Quản lý Sở hữu trí tuệ, Cục SHCN, Dự án STAR Việt Nam (Dự án Hỗ trợ Triển khai Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ) Viện SHTT Quốc tế tổ chức 10/2002 Hà Nội Gần nhất, đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt QG.01.10 Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập quốc tế khu vực đ-ợc thực Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, ch-a có cơng trình nghiên cứu d-ới dạng một luận văn thạc sỹ, tiến sỹ khoa học luật học “Quyền sở hữu công nghiệp t- pháp quốc tế số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu cơng nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực” nước ta Trong thời gian qua, với phát triển nhanh pháp luật SHCN Việt Nam nh- phát triển nh- vũ bão khoa học kỹ thuật kéo theo phát triển luật SHCN giới, việc nghiên cứu đánh giá lĩnh vực phải đ-ợc đổi kịp thời, đáp ứng tính thời vấn đề

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích: sở nghiên cứu vấn đề lý luận gắn liền với đặc điểm đối t-ợng SHCN phân tích luật thực định nh- thực trạng việc bảo hộ quốc tế quyền SHCN Việt Nam, đề tài đề xuất định h-ớng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực

- Nhiệm vụ: đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau:

 Những vấn đề lý luận đặc điểm đối t-ợng SHCN, quyền bảo hộ đối t-ợng SHCN

(5)

 Thực trạng bảo hộ quyền SHCN Việt Nam, đối chiếu quy định SHCN mà Việt Nam phải đáp ứng đề xuất định h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam SHCN để phù hợp với quy định lộ trình gia nhập tổ chức quốc tế khu vực

4 Phạm vi nghiên cứu

tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết việc bảo hộ quyền SHCN T- pháp quốc té, đặc điểm thực trạng việc bảo hộ quyền SHCN theo quy định pháp luật hành Việt Nam nh- Điều -ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời so sánh nêu thay đổi, hoàn thiện cần phải có hệ thống pháp luật để đáp ứng yêu cầu Việt nam hội nhập với kinh tế giới khu vực, nh- đáp ứng yêu cầu Hiệp định đa ph-ơng song ph-ơng mà Việt Nam s tham gia

5 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trong nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng chủ yếu ph-ơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, từ nội dung có tính chất lý luận đến vấn đề thực tiễn, sở đ-a số định h-ớng, giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Ngồi ra, q trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng số ph-ơng pháp cụ thể nh- ph-ơng pháp phân tích luật thực định, ph-ơng pháp so sánh, thống kê, tổng hợp

6 ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn

- Hệ thống hoá vấn đề lý luận đối t-ợng SHCN, đánh giá khái quát trình hình thành phát triển pháp luật SHCN Việt Nam

- Phân tích tổng quát thực trạng bảo hộ thực thi quyền SHCN Việt Nam, thành công, hạn chế nguyên nhân vấn đề

(6)

hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam vỊ SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực

7 Tên kết cấu luận văn

Tờn ca lun l Quyn s hữu công nghiệp tư pháp quốc tế số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu cơng nghiệp tiến trình hội nhập quc t v khu vc

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đ-ợc kết cấu thành ba ch-ơng:

- Ch-ơng I: Bảo hộ SHCN t- pháp quốc tế ảnh h-ởng hội nhập toàn cầu hoá đến xu h-ớng phát triển bảo h SHCN

- Ch-ơng II: Bảo hộ quốc tế qun SHCN t¹i ViƯt Nam

- Ch-ơng III: Một số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực

* * *

Trong bối cảnh tại, Việt Nam b-ớc hoàn thiện pháp luật quyền SHCN vấn đề nhận đ-ợc quan tâm doanh nghiệp ngồi n-ớc nh- đơng đảo cơng chúng Việc nhìn nhận vấn đề hồn thiện pháp luật quyền SHCN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu Luận văn phải giải khối l-ợng lớn công việc nghiên cứu Do vậy, có nhiều cố gắng đầu t- nhiều công sức, nh-ng Luận văn tránh khỏi hạn chế mà mong nhận đ-ợc góp ý kiến thầy giáo, nhà nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp để Luận văn đ-ợc hồn chỉnh hơn, nh- giúp tơi việc định h-ớng cho nghiên cứu

Ch-ơng I: Bảo hộ quyền SHCN T- pháp quốc tế ảnh h-ởng của hội nhập toàn cầu hoá đến xu h-ớng phát triển của bảo hộ quyền SHCN

(7)

1.1 Khái niệm quyền SHCN a Sở hữu trí tuÖ

Một khái niệm SHTT là: tài sản phi vật chất phát sinh từ ý t-ởng đó, đ-ợc nhận biết nh- ý t-ởng giá trị đ-ợc vào ý t-ởng ý t-ởng đời từ nỗ lực tri thức ng-ời chứa đựng yếu tố lạ (Justin Hughes, Triết học sở hữu trí tuệ[34]) Nói chung, SHTT đề cập đến sản phẩm hệ t- t-ởng t- t-ởng

Tài sản SHTT thông tin mang giá trị nội từ ý t-ởng sáng tạo, đồng thời SHTT thông tin có giá trị th-ơng mại Tài sản trí tuệ chất vơ hình nh-ng nói chung đ-ợc chứa đựng hình thái vật chất hữu hình định: giấy, CD, vi mạch điện toán

Gièng nh- tài sản hữu hình, quyền SHTT cho phép chủ sở hữu có quyền không cho ng-ời khác tiếp cận sở hữu tài sản

Cng nh- đối t-ợng tài sản khác, tài sản SHTT, loại tài sản vơ hình, có nội hàm t-ơng đồng với tài sản hữu hình nh-ng bên cạnh có đặc tính riêng biệt xuất phát từ đối t-ợng sở hữu đặc thù sản phẩm trí tuệ ng-ời, mang tính phi vật chất Tài sản SHTT mang số đặc tính tài sản vơ hình:

- Khơng hao mịn vật lý, bị lạc hậu (trừ nhãn hiệu hàng hoá, dn a lý, tờn th-ng mi)

- Không hạn chÕ vỊ l-ỵng ng-êi sư dơng

- Cã thĨ bán cho nhiều ng-ời sử dụng lúc

Tại hội nghị ngoại giao Stockholm, ngày 14.07.1967, Công -ớc đ-ợc ký kết để thành lập WIPO, tổ chức trở thành quan đặc biệt Liên hợp quốc, tạo cấu ổn định lâu dài cho việc bảo hộ quyền SHTT tồn thể giới Một thành cơng lớn Cơng -ớc thành lập WIPO đ-a đ-ợc đinh nghĩa SHTT đ-ợc chấp nhận tr-ờng quốc tế đ-ợc ghi nhận Cơng -ớc theo quyền SHTT bao gồm quyền liên quan đến i t-ng sau:

(8)

- Các trình diƠn cđa c¸c nghƯ sÜ biĨu diƠn, c¸c dÊu hiƯu ghi âm, phát truyền hình;

- Cỏc sáng chế lĩnh vực đời sống nguời; - Các phát minh khoa học;

- C¸c kiĨu dáng công nghiệp;

- NhÃn hiệu hàng hoá, nhÃn hiệu dịch vụ, tên th-ơng mại dẫn;

- Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh; vµ

- Tất quyền khác đ-ợc tạo thành từ hoạt động trí tuệ lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học hay nghệ thuật [55, Đ2]

Định nghĩa WIPO SHTT rộng Nó rộng để bao quát đ-ợc hết tiến công nghệ đặt vấn đề SHTT lĩnh vực mà không t-ởng t-ợng đựoc tới thời điểm đời Cơng -ớc Có thể nói khơng q với tốc độ phát triển tiến công nghệ khoa học kỹ thuật khiến cho luật SHTT phát triển nhanh trở thành lĩnh vực luật pháp động Luật SHTT phải cố gắng theo kịp với phát triển không ngừng tồn ngành cơng nghiệp nh- công nghệ sinh học, truyền vệ tinh, kỹ thuật di truyền học nh- b-ớc nhảy vọt công nghệ thông tin, tiếp thị nghệ thuật Những sức ép kinh tế có nghĩa có tiếp tục có sức ép kết nạp đối t-ợng vào giới SHTT bảo hộ mà u cầu Do vậy, mơ tả có chứa luật SHTT nhanh chóng trở nên lạc hậu

Trong Hiệp định TRIPS, điều -ớc quốc tế quan trọng SHTT, thuật ngữ “sở hữu trí tuệ” [54 Đ1] có nghĩa tất đối t-ợng SHTT nêu Mục từ đến Phần II, Mục đề cập đến quyền quyền có liên quan, Mục đề cập đến Nhãn hiệu hàng hoá, Mục đề cập Chỉ dẫn địa lý, Mục đề cập đến Kiểu dáng công nghiệp, Mục đề cập Sáng chế, Mục liên quan đến Bố trí thiết kế Mạch tích hợp Mục đề cập đến Thơng tin bí mật

(9)

quyền Tuy nhiên, hai khái niệm có điểm phân biệt rõ ràng với nhau, đặc biệt đối t-ợng quyền SHCN quyền Sở hữu cơng nghiệp hiểu đơn giản quyền pháp lý liên quan đến SHTT sử dụng công nghiệp hay buôn bán Quyền SHCN th-ờng đ-ợc áp dụng đối t-ợng kết hoạt động sáng tạo kỹ thuật (sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí mạch tích hợp, giống trồng mới) hoạt động sáng tạo mỹ thuật ứng dụng (kiểu dáng công nghiệp) hay hoạt động sáng tạo th-ơng mại (nhãn hiệu hàng hoá, dẫn địa lý, tên th-ơng mại, thơng tin bí mật) Các đối t-ợng quyền SHCN chủ yếu xuất lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ Kết SHCN không bao gồm quyền, hiểu nh- quyền tác phẩm nghệ thuật quyền công nghiệp

Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Luật quyền tác giả nhằm mục đích bảo hộ sáng tạo trí tuệ lĩnh vực văn học, âm nhạc nghệ thuật Bổ sung vào việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật âm nhạc tác giả bảo hộ quyền kề cận, tức quyền nảy sinh từ quyền, có liên quan trực tiếp đến quyền có liên quan đến đối t-ợng thể tác phẩm văn học, nghệ thuật, việc trình diễn nghệ sĩ biểu diễn, dấu hiệu ghi âm, phát truyền hình

b Quyền sở hữu công nghiệp

Mặc dù n-ớc có sách bảo hộ SHCN đ-a khái niệm khác quyền SHCN nh-ng nhìn chung quyền SHCN đ-ợc hiểu theo hai nghĩa:

Theo nghĩa khách quan, chế định quyền SHCN tồng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đối t-ợng SHCN đ-ợc Nhà n-ớc bảo hộ

(10)

Theo C«ng -ớc Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp [9, Đ1.2], Đối t-ợng bảo hộ sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá, nhÃn hiệu dịch vụ, tên th-ơng mại, dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Thêm vào dó, Cơng -ớc Paris [9, Đ1.3] quy định ”sở hữu công nghiêp phải đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng áp dụng không cho công nghiệp th-ơng mại theo nghĩa chúng mà cịn cho nơng nghiệp ngành cơng nghiệp chiết xuất, khai thác cho tất sản phẩm tự nhiên đ-ợc sản xuất nh- nho, hạt ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khống, bia, hoa bột mì”

Ngồi đặc tính loại tài sản vơ hình, quyền SHCN cịn có số đặc điểm nh-:

- Quyền SHCN mang tính khơng gian lãnh thổ tuyệt đối, tức quyền SHCN phát sinh sở pháp luật n-ớc có hiệu lực phạm vi lãnh thổ n-ớc đó, điều -ớc quốc tế mà n-ớc tham gia khơng quy định khác

- Quyền SHCN (không kể quyền nhân thân) bị giới hạn mặt thời gian Đặc điểm thể quyền tài sản quyền SHCN đ-ợc bảo hộ khoảng thời gian định chủ sở hữu quyền SHCN trả tiền cho bảo hộ Khoảng thời gian định để bảo hộ khoảng thời gian hợp lý để chủ sở hữu quyền SHCN khai thác bù đắp đ-ợc chi phí vật chất tinh thần sáng tạo sản phẩm

- Quyền SHCN đ-ợc xác lập hình thức định theo quy định pháp luật Đó việc nộp đơn cấp văn bảo hộ nh- số đối t-ợng nh- sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá, v.v việc đáp ứng số tiêu chuẩn bảo hộ định pháp luật quy định nh- tên th-ơng mại, thơng tin bí mật, dẫn địa lý

(11)

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w