(Luận văn thạc sĩ) tôn giáo và chính trị trường hợp đạo tin lành ở khu vực tây nguyên hiện nay luận văn ths khu vực học 60 31 60

115 22 0
(Luận văn thạc sĩ) tôn giáo và chính trị trường hợp đạo tin lành ở khu vực tây nguyên hiện nay  luận văn ths  khu vực học 60 31 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN KHỔNG QUỐC KHÁNH TƠN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ TRƯỜNG HỢP ĐẠO TIN LÀNH Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TS ĐỖ QUANG HƯNG Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 5 6 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TƠN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ 1.1 Về mối quan hệ tơn giáo trị giới 1.1.1 Xây dựng mơ hình nhà nước tục - nhiệm vụ phổ biến để giải mối quan hệ tơn giáo trị 1.1.2 Vấn đề tôn giáo thời kỳ “hậu thực dân” 1.1.3 Xu hướng “giải tục” 1.1.4 Tôn giáo chủ nghĩa khủng bố 1.2 Về mối quan hệ tôn giáo trị Việt Nam 1.2.1 Mơ hình nhà nước tục Việt Nam sách đồn kết dân tộc 1.2.2 Chủ trương, sách Việt Nam vấn đề Tin Lành 1.2.3 Âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc chống phá Việt Nam Kết luận Chương Chương 7 12 12 14 15 15 23 26 32 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP MỐI QUAN HỆ TƠN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ QUA TRƯỜNG HỢP ĐẠO TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 34 2.1 Lược sử Tin Lành Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến 2.2 Trường hợp đạo Tin Lành Tây Nguyên 34 34 44 54 2.2.1 Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng Việt Nam 2.2.2 Đạo Tin Lành - thực thể tôn giáo Tây Nguyên 54 64 2.3 Một số dự báo giải pháp cho vấn đề Tin Lành Tây Nguyên 2.3.1 Một số dự báo 2.3.2 Một số giải pháp Kết luận Chương KẾT LUẬN 93 93 101 109 111 DANH MỤC TÊN NƯỚC NGOÀI VÀ CHỮ VIẾT TẮT TÊN NƯỚC, VÙNG ĐẤT Ả-rập Xê-út Ốt-xtrây-li-a Băng-la-đét Cam-pu-chia Ca-na-đa Ca-rô-li-na Cát-sơ-mia Ê-ti-rơ-ri-a Giơ-ne-vơ In-đô-nê-xi-a I-ran I-xra-en Cô-xô-vô Mi-an-ma Niu Đê-hi Niu Di-lân Pa-ki-xtan Pa-lét-xtin Pa-ri Rô-ma Xu-đăng Ti-mo Trét-xni-a U-crai-na Viên Arabia (Saudi) Australia Bangladesh Cambodia Canada Carolina Casmia Eritrea Geneve Indonesia Iran Israel Kosovo Myanmar New Delhi New Zealand Pakistan Palestin Paris Roma Sudan Timor Tresnia Ukraine Vienne TÊN NGƯỜI Adam James Baker Federic Brown George Herbert Walker Bush Goerge Walker Bush Jean Calvin Alain Carter Jean Decoux Eva Benet Freman P.M.Hosler G.L.Hostor A.H.Jackson R.A.Jaffray Jesus Liber Leviticuc Martin Luther Mathew Onien Phero Colin Luther Powell Rohth Robert A.Seiple J.Sutter A.B.Simpson G.H.Smith Vivienne Wee Max Webber A-đam Giêm Bây-cơ Phê-đơ-rích Brâu G.H.Bu-sơ G.Bu-sơ Can-vanh A-lan Ca-tơ G.Đề-cốt E-va Ben-nét Phrê-mân P.M.Hốt-lơ G.L.Hốt-xtơ A.H.Giắc-xơn R.A.Gia-phrây Giê-xu Lê-vi Lu-thơ Ma-thi-ơ Ơ-ni-ên Phê-rơ C.Pao-oen Rốt Rơ-bớt Xếp G.Sút-tơ A.B.Xim-xơn G.H.Xmít Vi-viên-nê Mắc Vê-bơ TỔ CHỨC APEC CIA Asia - Pacific Economic Cooperation Central Intelligence Agency CMA The Christian and Missionary Alliance FLC Front de Libération du Champa FLHPM Front de Libération des Hauts Plateaux Montagnards FLKK Front de Libération du Kampuchea Krom FULRO Front Unifié de Libération de Races Opprimées HRW Human Rights Watch IMF International Monetary Fund LPA Luis Palau Association MDA The Montagnard Degar Association MEI Mission Evangelique de l’Indochine Francaise MFI The Montagnard Foudation MHRO The Montagnard Human Rights Organization PMSI Pays Montagnard du Sud Indochinois USAID United States Agency for International Development USCIRF United States Commision on International Religious Freedom WB World Bank Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ Liên hiệp Truyền giáo Phúc âm Mặt trận Giải phóng Chăm-pa Mặt trận Giải phóng dân tộc cao nguyên Mặt trận Giải phóng Cam-puchia Crôm Mặt trận Thống đấu tranh dân tộc bị áp Theo dõi Nhân quyền Quỹ Tiền tệ quốc tế Hiệp hội Tin Lành Lu-i Pao-la Hội Người Thượng Đê-ga Hội thánh Tin Lành Đông Pháp Quỹ người Thượng Hội Bảo vệ nhân quyền người Thượng Xứ Thượng Nam Đông Dương Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ Ủy ban Tự tôn giáo quốc tế Mỹ Ngân hàng Thế giới KHÁC CPC NGO PR Baptist John Hopkin Menonite Quaker Westminster quốc gia cần đặc biệt quan tâm countries of particulary concern non-governmental organization public relation tổ chức phi phủ quan hệ cơng chúng Bắp-tít Giơn Hốp-kin Men-nơ-nít Qy-cơ t-xmin-tơ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Đạo Tin Lành Tây Nguyên qua thời kỳ 50 Bảng 2.2: Tín đồ Tin Lành Gia Lai qua năm 51 Bảng 2.3: Cơ cấu dân số Tây Nguyên 56 Bảng 2.4: Cơ cấu dân số Tây Nguyên phân theo tơn giáo 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo trị vấn đề nhạy cảm đời sống xã hội người khắp quốc gia giới, thời đại Nhận thức tơn giáo, trị mối quan hệ tôn giáo trị phong phú, đa dạng thân khái niệm Theo quan điểm Mác, phận thuộc kiến trúc thượng tầng, tôn giáo trị chịu ảnh hưởng trực tiếp sở hạ tầng tác động ngược trở lại hạ tầng xã hội Đồng thời, giống phận khác kiến trúc thượng tầng, tôn giáo trị có mối quan hệ gắn bó hữu với Mối quan hệ tôn giáo trị thể tác động qua lại lẫn hai thành phần này, cụ thể biểu vai trị tơn giáo đời sống trị ngược lại Nói cách khác, vấn đề có liên quan đến tơn giáo trực tiếp tác động đến ổn định trị phát triển quốc gia Việt Nam quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo, nội sinh lẫn ngoại nhập Tại Việt Nam, khơng có xung đột tôn giáo; tôn giáo tồn phát triển cách hài hoà, với xu đồng hành dân tộc Vấn đề tơn giáo bị chủ nghĩa thực dân, đế quốc lợi dụng, phục vụ cho âm mưu xâm lược, chống phá cách mạng Việt Nam Ngày nay, vấn đề tôn giáo có tác động tích cực lẫn tiêu cực đời sống trị - xã hội Việt Nam Tin Lành tôn giáo có nguồn gốc phương Tây, du nhập Việt Nam từ đầu kỷ XX, gắn liền với trình xâm lược, mở rộng thuộc địa chủ 10 nghĩa đế quốc thực dân Theo tiến trình lịch sử, Tin Lành tồn tại, phát triển điều kiện, hoàn cảnh khác trở thành thực thể tôn giáo Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân đế quốc, phận tu sĩ, tín đồ Tin Lành tham gia cách mạng, góp phần đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước Bên cạnh đó, có phận Tin Lành bị lợi dụng, trở thành công cụ trị, phục vụ mưu đồ xâm lược lực bên Trong kế hoạch “hậu chiến” Mỹ Việt Nam, Tin Lành lực lượng nịng cốt nhằm thực âm mưu kích động đấu tranh bạo loạn, đòi tự trị, li khai Khi Việt Nam thực sách “đổi mới”, hoạt động Tin Lành có nhiều chuyển biến Sự phát triển mang tính đột biến Tin Lành Tây Nguyên tượng bật đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam năm gần Hoạt động Tin Lành Tây Nguyên khơng cịn vấn đề tơn giáo t, mà bị lợi dụng, để mang màu sắc trị cực đoan, có ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị, tư tưởng, văn hố nhiều vấn đề phức tạp khác có liên quan Trong thời gian qua, Việt Nam xuất nhiều công trình nghiên cứu khoa học Tin Lành vấn đề liên quan Những cơng trình nghiên cứu thường tập trung vào lịch sử hình thành phát triển đạo Tin Lành giới, trình du nhập, phát triển số đặc điểm Tin Lành Việt Nam Cũng phải thừa nhận điều rằng, phía sau cơng truyền giáo, “mở rộng nước Chúa” nhà truyền giáo phương Tây, nhận “góc khuất” vấn đề, hay nói xác là, thấy ý đồ, thủ đoạn lợi dụng vấn đề Tin Lành, hoạt động phi tôn giáo, phi văn hố nhằm phục vụ mưu đồ trị đen tối Việt Nam Khơng cịn nghi ngờ nữa, khứ giai đoạn nay, vấn đề tơn giáo nói chung vấn đề Tin Lành nói riêng nước ta có nhiều khía cạnh cịn bỏ ngỏ giữ ngun tính thời chúng Nghiên cứu đạo Tin Lành Tây Ngun mối quan hệ tơn giáo trị việc làm cần thiết giai đoạn nay, giúp có 11 nhìn khách quan hơn, đa chiều Tin Lành đời sống tôn giáo Việt Nam, mối quan hệ giao lưu, hợp tác với giới bên ngoài, dịng chảy tơn giáo đồng hành dân tộc, phát lọc yếu tố “phi tôn giáo”, “lợi dụng tơn giáo”, từ góp phần phục vụ công tác quản lý Nhà nước vấn đề tơn giáo nói chung vấn đề đạo Tin Lành Tây Ngun nói riêng cách tích cực, hiệu hơn… Từ lí trên, việc nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo trị, xét trường hợp đạo Tin Lành khu vực Tây Ngun nay, có tính cấp thiết, tạo sở khoa học, lí luận thực tiễn, phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước hoạt động đạo Tin Lành nước nói chung địa bàn khu vực Tây Ngun nói riêng, góp phần gìn giữ an ninh quốc phòng địa bàn chiến lược Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo trị, cơng tác quản lý Nhà nước Việt Nam hoạt động đạo Tin Lành địa bàn Tây Nguyên, dự báo đề xuất số giải pháp vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu - Mối quan hệ tơn giáo trị - Công tác quản lý Nhà nước đạo Tin Lành Tây Nguyên - Một số dự báo giải pháp phòng chống âm mưu, hoạt động lợi dụng vấn đề Tin Lành chống phá Việt Nam Đối tượng - phạm vi nghiên cứu - Hoạt động Tin Lành Tây Nguyên lịch sử phát triển giáo hội Tin Lành Việt Nam, đặc biệt năm gần (thập kỷ kỷ XXI) - Công tác quản lý Nhà nước Việt Nam hoạt động Tin Lành Việt Nam nói chung Tin Lành Tây Nguyên nói riêng - Một số vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến anh ninh trị - xã hội có liên quan đến Tin Lành Tây Nguyên 12 vùng tôn giáo dân tộc thiểu số tình hình Tổ chức quán triệt Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 1.2.2008 Thủ tướng Chính phủ phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc để tập trung nắm, tranh thủ, bồi dưỡng ý thức trị cho nhân sĩ, trí thức, chức sắc tơn giáo, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng họ thành lực lượng tin cậy, đóng góp đắc lực vào việc xây dựng bn, làng ổn định trị xã hội 2.3.2.3 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động Tin Lành Cấp uỷ cấp cần tiếp tục quán triệt thực thị số 01/2005/CT/ TTg Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin Lành, đưa hoạt động hệ phái Tin Lành công nhận vào quản lý pháp luật, gắn với đấu tranh xoá bỏ gọi “Tin Lành Đê-ga” Tây Nguyên Đẩy nhanh việc cho đăng ký sinh hoạt điểm nhóm bn làng, tập trung giải vấn đề liên quan đến hoạt động tôn giáo sau đăng ký (nơi thờ tự, sinh hoạt điểm nhóm; hướng dẫn, giúp đỡ điểm nhóm hoạt động quy định, ổn định) Giải sách, pháp luật vụ việc tranh chấp, khiếu nại, kiến nghị liên quan đến đất đai, tài sản, sở cũ tổ chức tôn giáo Bằng nhiều biện pháp phối hợp chặt chẽ công tác an ninh trị, tơn giáo dân vận để đấu tranh, không để tổ chức phản động lợi dụng sinh hoạt tơn giáo nhen nhóm lơi kéo quần chúng, tập hợp lực lượng Kiên xử lý pháp luật số cầm đầu cực đoan để vô hiệu hố vai trị đạo, tranh thủ ủng hộ chức sắc, tín đồ Tin Lành; kiên trì vận động, giáo dục số đồng bào theo “Tin Lành Đê-ga” để họ thấy rõ âm mưu lợi dụng hoạt động tôn giáo nhằm thực mưu đồ trị, đưa cốt cán chức sắc Tin Lành ưu tú sinh hoạt đạo với số Để phòng chống việc truyền đạo trái phép đồng bào có hiệu quả, việc nghiên cứu cách kỹ lưỡng đặc tính tâm lý, văn hố tín ngưỡng, phong tục tập quán, yêu cầu đời sống tâm linh, tinh thần, đời sống vật chất dân tộc vô quan trọng Thực tế có nhiều cơng trình 103 nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề quan trọng tình hình nói chung, cho vấn đề phịng chống phát triển đạo trái phép nói riêng là: Trên sở nghiên cứu khoa học văn hoá, phong tục tập quán, nhu cầu tinh thần, vật chất đồng bào, phải phát nguyên nhân dẫn đến việc đồng bào từ bỏ tín ngưỡng, tập tục để theo đạo Vì tôn giáo đến từ phương Tây lại dễ dàng chấp nhận tin theo… Cần phải có biện pháp hiệu bảo vệ, giữ gìn tín ngưỡng truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp, vừa đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần đồng bào 2.3.2.4 Giải tốt vấn đề an ninh nơng thơn Cấp uỷ quyền cấp khẩn trương rà sốt vụ việc xảy tranh chấp, khiếu kiện đất đai, xích mích, mâu thuẫn phát sinh nội dân cư để có chủ trương, biện pháp phòng ngừa hiệu Tập trung giải triệt để vụ việc xảy ra, trường hợp thu hồi đất số buôn, làng giao cho doanh nghiệp trồng rừng, trồng cao su, sản xuất kinh doanh chưa hợp lý Trong q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, tất yếu có dự án cơng nghiệp triển khai vùng đồng bào dân tộc có đạo Chính quyền cấp phải làm tốt công tác thẩm định dự án thực hiệu quả, làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động thuyết phục thực sách đền bù giải toả minh bạch, có lợi cho dân Lãnh đạo, giáo dục cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân tôn trọng bảo đảm quyền lợi, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Khi xử lý tranh chấp, khiếu kiện đất đai, giải mâu thuẫn nội dân cư cần trọng đến tập quán đồng bào nơi 2.3.2.5 Tập trung đạo sản xuất, đời sống, giải khó khăn, xúc vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khẩn trương củng cố đội ngũ cán bộ, chấn chỉnh việc tổ chức thực sách công tác dân tộc, tôn giáo cấp huyện sở Kiên 104 không để ách tắc, chậm trễ, tồn động việc thực chương trình liên quan đến sách dân tộc, tơn giáo địa phương Rà sốt tình hình đói nghèo, tái nghèo để có biện pháp giải kịp thời; tăng cường đầu tư chương trình, dự án khuyến nơng, khuyến lâm, đào tạo nghề, giải việc làm thu hút lao động người dân tộc thiểu số vào doanh nghiệp để giải việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào, tầng lớp niên Nghiên cứu triển khai dự án kinh tế - xã hội cho đồng bào vùng, miền, song thiết phải bảo đảm tính hiệu quả, tránh để dự án thất bại dẫn đến lãng phí tài sản, làm lịng tin nhân dân, tín đồ tôn giáo 2.3.2.6 Tăng cường công tác quốc phòng an ninh, kiên đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc Lực lượng an ninh, quân đội phải đổi nâng cao chất lượng mặt công tác nghiệp vụ, làm tốt chức tham mưu biện pháp xử lí, đối sách cụ thể loại vi phạm hoạt động tơn giáo, dân tộc nói chung vấn đề Tin Lành Tây Nguyên nói riêng để bảo vệ an ninh quốc phòng địa bàn chiến lược quan trọng Cụ thể là: Đẩy mạnh cơng tác nắm bắt tình hình, cơng tác điều tra địa bàn đối tượng, củng cố phát triển mạng lưới sở; thực nghiêm túc cơng tác quản lí nghiệp vụ; chủ động xây dựng phương án đấu tranh tổ chức thực Theo dõi, đạo sâu sát, quản lí chặt chẽ hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác với nước địa bàn, thường xuyên kiểm tra việc thực quy chế an ninh biên giới, khơng để kẻ địch có hội nhen nhóm hoạt động chống phá Tích cực củng cố, kiện tồn xây dựng khu vực phịng thủ địa phương; thường xuyên trì phong trào an ninh Tổ quốc, toàn dân bảo vệ trị an biên giới theo phương châm quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; thường xuyên kiểm tra kịp thời bổ sung, điều chỉnh phương án sẵn sàng chiến đấu, đập tan 105 âm mưu hành động phá hoại lực thù địch Các biện pháp cần thực cách linh hoạt, nghiêm túc, chặt chẽ; kết hợp vận động giáo dục với hành cơng trị nhằm giữ vững ổn định an ninh trật tự địa bàn Tây Nguyên Kết luận Chương Tại Việt Nam, Tin Lành tơn giáo đến muộn, có số lượng tu sĩ tín đồ khiêm tốn (so với Phật giáo, Cơng giáo, Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo), tín đồ chủ yếu tầng lớp thị dân người dân tộc thiểu số Đạo Tin Lành Tây Nguyên thực thể tôn giáo trải qua nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc, len lách kỳ thị, chèn ép quyền thực dân Pháp (1929 1945), ạt, xô bồ ưu đãi, hậu thuẫn đế quốc Mỹ (1954 - 1975) bền bỉ lan tràn, dần phát triển dâng cao thể chế Cộng hoà XHCN Việt Nam từ năm 1975 đến Mối quan hệ tôn giáo trị, trường hợp đạo Tin Lành Tây Nguyên nay, thể cách sinh động, phong phú mối tương quan đa chiều nhà nước giáo hội Việt Nam, quan hệ nhà thờ Tin Lành nước với tổ chức tơn giáo, trị nước ngồi Tin Lành Việt Nam tôn giáo quốc tế Ngay hội thánh Tin Lành Việt Nam hoạt động tuyên bố trở thành tổ chức độc lập tơn giáo có quan hệ gắn bó, chí phụ thuộc, với tổ chức, giáo hội Tin Lành nước ngồi Tin Lành khơng trực tiếp dính líu đến trị tổ chức giáo hội, mà thông qua hoạt động cá nhân cụ thể Trước năm 1975, Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) số tổ chức, hệ phái Tin Lành khác miền Nam tuyên bố khơng làm trị thực tế họ tỏ thái độ dễ dãi, gần chấp nhận, số mục sư, truyền đạo tín đồ, với tư cách cá nhân, tham gia hoạt động liên quan đến sách xâm lược cai trị Mỹ miền Nam Trong giai đoạn nay, tồn phận tu sĩ tín đồ hiều chưa người Cộng sản, cho Cộng sản “vô thần” “tiêu diệt đạo”… 106 Sự phát triển mạnh mẽ đạo Tin Lành Tây Nguyên trở thành tượng bật đời sống tôn giáo Việt Nam, đồng thời bộc lộ rõ yếu tố tích cực tiêu cực liên quan đến vấn đề Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo nói chung Tin Lành Tây Nguyên nói riêng để can thiệp, gây sức ép với Nhà nước Việt Nam vấn đề “tự tôn giáo”, “dân chủ nhân quyền”, thực mưu đồ trị “diễn biến hịa bình - bạo loạn lật đổ” chống phá cách mạng Việt Nam Những hoạt động gây rối, bạo loạn trị có liên quan đến phận tín đồ Tin Lành Tây Nguyên thời gian qua gây hậu nghiêm trọng an ninh trị - xã hội địa bàn, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín Việt Nam trường quốc tế, gây mâu thuẫn người Kinh với cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn, bước đầu gieo rắc mầm mống tư tưởng li khai, hi vọng “Nhà nước Đê-ga tự trị” phận khơng nhỏ tín đồ dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mặc khác, câu chuyện Tin Lành Tây Nguyên cho thấy việc thực thị, nghị Đảng - Nhà nước quyền địa phương địa bàn cịn chưa có kết thiết thực, cịn nhiều sơ hở, thiếu sót, khiến lực bên ngoại lợi dụng chống phá KẾT LUẬN 107 Mối quan hệ tơn giáo trị quan hệ phổ biến quan trọng xã hội, mang đặc trưng thời kỳ lịch sử, xã hội nhân loại Bản chất mối quan hệ tôn giáo trị giải vấn đề quyền lợi nhà nước giáo hội Mối quan hệ tơn giáo trị nước thuộc hai khu vực văn minh phương Tây phương Đơng có khác biệt Thời kỳ phong kiến, nước thuộc văn minh phương Tây, việc điều hành xã hội, quản lý quốc gia nhà nước (chính trị) nhà thờ (tơn giáo) tham gia thực hiện, số nước phương Đơng (trường hợp Trung Quốc Ấn Độ), tôn giáo vừa bệ đỡ, mơi trường phát triển cho trị, vừa phản kháng chế độ trị Chính trị quốc gia phương Đơng có tính độc lập tương đối, không bị chi phối tôn giáo phương Tây Thời kỳ đại, cách mạng tư sản châu Âu châu Mỹ đề nguyên tắc xây dựng mô hình nhà nước tục, góp phần giải vấn đề quan hệ tơn giáo trị Nhiều nước giới nghiên cứu, áp dụng mơ hình để ổn định phát triển xã hội, đảm bảo giải hài hòa quyền lợi nhà nước giáo hội Quan hệ tơn giáo trị câu chuyện lịch sử qua Ngày nay, tơn giáo có mặt khắp nơi có ảnh hưởng quan trọng trị Mối quan hệ có biểu đặt yêu cầu quyền nước giới Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc Việt Nam có truyền thống “tam giáo đồng ngun”, tơn giáo tồn phát triển hài hoà với dân tộc Nói cách khác, Việt Nam, khơng có chiến tranh tơn giáo, khơng có tranh chấp gay gắt tơn giáo trị Mối quan hệ tơn giáo trị Việt Nam có khác biệt so với nhiều nước giới Điều quy định đặc điểm văn hóa, hoàn cảnh lịch sử số phận dân tộc Việt Nam, gắn liền với vấn đề độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Nhà nước Việt Nam nghiên giải vấn đề quan hệ tơn giáo trị, vừa kế thừa ngun lý xây dựng mơ hình nhà nước tục nhân loại, vừa phát huy giá trị văn hóa truyền 108 thống tơn giáo, đồng thời hịa nhập với giới bên ngồi Từ nhận thức vấn đề tôn giáo vấn đề quan trọng, đồng thời nhạy cảm, cần phải giải cách khách quan, khoa học, Đảng Nhà nước ta hoạch định chủ trương, sách, xây dựng, bổ sung hồn thiện pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân khơng phân biệt đối xử người có khơng có tơn giáo trở thành sách quán Nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước Việt Nam kịp thời đấu tranh ngăn chặn làm thất lại âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo - dân tộc để phá hoại khối đồn kết dân tộc, chống phá cơng cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước Việt Nam thể mềm dẻo, linh hoạt mối quan hệ nhà nước giáo hội, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tôn giáo tham gia hoạt động hệ thống trị Đây nét khác biệt mối quan hệ tơn giáo trị Việt Nam so với quốc gia “thế tục” Âu - Mỹ Tin Lành Việt Nam kết trình tiếp biến văn hóa Việt Nam Sự phát triển Tin Lành Việt Nam nói chung Tây Ngun nói riêng khơng thể nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo phận quần chúng tín đồ mà ẩn sau cịn có hậu thuẫn mạnh mẽ tổ chức giáo hội nước Từ Nhà nước Việt Nam thực sách “đổi mới”, “mở cửa”, hội nhập giao lưu quốc tế, đạo Tin Lành Việt Nam có nhiều thay đổi, phát triển mạnh mẽ đa dạng Các hệ phái Tin Lành cũ nhanh chóng khơi phục nhiều hội, nhóm Tin Lành xuất khắp vùng miền nước, khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trên địa bàn Tây Nguyên, hỗ trợ đạo từ bên ngoài, đạo Tin Lành phục hồi phát triển mạnh mẽ, hoạt động không cịn phạm vi sinh hoạt tơn giáo tuý, mà mang màu sắc trị Một số lực thù địch lợi dụng hoạt động truyền đạo theo đạo Tin Lành để kích động tư tưởng li khai, tự trị, đòi thành lập “Nhà nước Đề-ga”, gây hậu nghiêm trọng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, 109 ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Kể từ năm 1975, Việt Nam hồn tồn giải phóng, bước sang giai đoạn xây dựng, hàn gắn vết thương chiến tranh phát triển kinh tế - xã hội khắp vùng miền, có khu vực Tây Nguyên Nhà nước Việt Nam đề nhiệm vụ, kế hoạch xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực đời sống, có giải mối quan hệ tơn giáo trị, cụ thể vấn đề đạo Tin Lành người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nhà nước Việt Nam có định hướng đắn vấn đề giải mối quan hệ tơn giáo trị: vấn đề tơn giáo phải đặt vấn đề dân tộc Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nhà nước Việt Nam đánh thức lôi tinh thần yêu nước đại phận chức sắc, tín đồ tơn giáo, đồng thời ngăn chặn làm thất bại âm mưu lợi dụng vấn đề tơn giáo để chống phá khối đồn kết dân tộc Q trình thực sách tơn giáo địa bàn Tây Nguyên phân chia làm hai giai đoạn với số nét tiêu biểu, cụ thể sau: Thời kỳ từ năm 1975 - 1990 khoảng thời gian có nhiều khó khăn Sau chiến tranh, cơng tác quản lý hoạt động tôn giáo Nhà nước đạo Tin Lành Tây Nguyên chủ yếu hướng dẫn nhà thờ, chức sắc tín đồ Tin Lành sinh hoạt điều kiện mới, lãnh đạo quyền cách mạng Bên cạnh đó, quyền phải thực nhiệm vụ đấu tranh, bóc gỡ tổ chức phản động, lực lượng FULRO hàng loạt tàn dư xã hội cũ Trong thời kỳ này, việc giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nói chung Tây Ngun nói riêng cịn số tồn như: Một phận cán chưa nhận thức đầy đủ vai trị tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu thực quần chúng, xu hướng phổ biến nhìn nhận tín ngưỡng, tơn giáo, có Tin Lành, thiên mặt tiêu cực, đối lập cản trở đường lên chủ nghĩa xã hội Vẫn có khơng cán bộ, đảng viên xét tơn giáo góc độ trị đơn thuần, vơ tình tạo nên khoảng cách người có tơn giáo khơng có tơn giáo, người có tơn giáo khác nhau; số khác 110 chưa nhận thấy vai trị tơn giáo đời sống xã hội, văn hoá đạo đức Từ năm 1990 đến nay, có đổi việc giải vấn đề tơn giáo trị Sự đổi thể qua điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện văn kiện để phù hợp với tình hình đất nước, đánh dấu bước hồn thiện chế độ trị, sách tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước Việt Nam xác định: Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với cơng xây dựng xã hội Trong xu hội nhập, toàn cầu hoá nay, Nhà nước Việt Nam thừa nhận tơn giáo “thực xã hội, đồng hành dân tộc chủ nghĩa xã hội” Sự đời Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg số công tác đạo Tin Lành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cụ thể hố chủ trương, sách Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo nói chung vấn đề Tin Lành Tây Nguyên nói riêng, đồng thời thể đổi Nhà nước Việt Nam giải mối quan hệ tơn giáo trị, góp phần tạo nên thành tựu to lớn 20 năm đổi Khi nghiên cứu mối quan hệ tôn giáo trị, trường hợp đạo Tin Lành khu vực Tây Nguyên nay, cần phân biệt thái độ trị nhà thờ, tổ chức tơn giáo với tín đồ; phân biệt chức sắc, nhà tu hành tín đồ chân với kẻ đội lốt tôn giáo, lợi dụng hoạt động tơn giáo nhằm mưu đồ trị Một thực tế đời sống trị đại Việt Nam là, lợi dụng vấn đề tôn giáo - dân tộc nói chung vấn đề đạo Tin Lành Tây Nguyên nói riêng trở thành thủ đoạn lâu dài, không thay đổi lực thù địch mưu đồ chống phá cách mạng Việt Nam Điều địi hỏi phải có nhìn khách quan, tồn diện đạo Tin Lành đời sống tôn giáo Việt Nam, mối quan hệ giao lưu, hợp tác, hội nhập với giới bên ngồi, tìm yếu tố “phi tơn giáo”, “lợi dụng tơn giáo”, yếu tố trị phản động Tin Lành 111 Hầu hết tu sĩ, tín đồ tơn giáo Việt Nam người có tinh thần đồn kết, u nước, gắn bó vượt qua thăng trầm lịch sử dân tộc, chung tay xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp Đây biểu cụ thể mối quan hệ tơn giáo trị Việt Nam Và hoàn cảnh, điều kiện nào, cần phải khẳng định rằng, lực lượng tín đồ phận quần chúng quan trọng cách mạng Việt Nam, phải có biện pháp vận động, giáo dục để học thực tốt hai nhiệm vụ cơng dân tín đồ Đối với trường hợp đạo Tin Lành Tây Nguyên, vấn đề lịch sử, cộng thêm tác động yếu tố thời đại, vấn đề Tin Lành Tây Nguyên vấn đề lớn liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam có sách hỗ trợ, xây dựng kế hoạch chiến lược nhằm phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên Bên cạnh đó, cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động tơn giáo nói chung Tin Lành Tây Nguyên nói riêng trọng có nhiều tiến Ngày nay, quan hệ tơn giáo trị xuất vấn đề phức tạp là, số lực hiếu chiến, cực đoan lợi dụng biện pháp mới, có chiêu “tự tơn giáo”, “dân chủ nhân quyền”, để gây sức ép chuyển hoá Việt Nam Vấn đề Tin Lành Tây Nguyên cịn bị lực thù địch bên ngồi lợi dụng hịng “quốc tế hóa” để tạo cớ can thiệp… Nghiên cứu mối quan hệ tôn giáo trị Việt Nam, xét trường hợp đạo Tin Lành Tây Nguyên nay, phải có nhìn mới, thích ứng để góp phần hồn thiện sách tơn giáo Nhà nước Việt Nam phát huy đóng góp tích cực đạo Tin Lành đời sống xã hội trị Việt Nam./ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Tài liệu phổ biến Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Tơn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Đề cương giảng, Hà Nội Ban Tôn giáo tỉnh Đắc Lắc (1998), Nghiên cứu thực chất phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắc Lắc đề xuất giải pháp, Báo cáo chuyên đề, Buôn Ma Thuột Sầm Văn Bình (2009), Quỳ Hợp - Lịch sử tri thức địa, Tạp chí Văn hố Nghệ An (bài đăng http://vanhoanghean.vn) Clive.J.Christie (2000), Lịch sử Đơng Nam Á đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khổng Diễn (2002), Góp phần nghiên cứu kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Doanh (2008), Một số nét tiêu biểu tình hình tơn giáo Việt Nam; việc thực sách, pháp luật tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời gian qua, Tài liệu Hội nghị sơ kết công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho chức sắc, chức việc tôn giáo (2003 - 2008), Ban Tổ chức Hội nghị sơ kết Công tác BDKTQP-AN cho chức sắc, chức việc tôn giáo, Hà Nội Trần Xuân Dung, Một số vấn đề tôn giáo đấu tranh chống hoạt động lợi dụng tôn giáo Tây Nguyên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, Khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành trung ương, khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 13 Bùi Minh Đạo (2008), Quan hệ dân tộc vùng Tây Nguyên từ Đổi mới, tham luận Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần 3, Hà Nội 14 Lê Văn Đính (2007), Một số nhân tố có khả gây ổn định trị Tây Ngun, Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Nguyên nay, Phạm Hảo (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Quý Đức, Đa dạng văn hoá tộc người sắc văn hoá quốc gia, tương đồng, khác biệt Việt Nam Ốt-xtrây-li-a, tham luận hội thảo khoa học Đa dạng văn hố bán ắc dân tộc tồn cầu hố (kinh nghiệm Việt Nam Ốt-xtrây-li-a) Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đại học Queensland tổ chức (bài đăng http://npa.org.vn/) 16 Lê Quý Đức - Vũ Thị Phương Hậu (2004), Thực trạng đời sống văn hoá số dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Văn hoá dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt ra, Trần Văn Bính (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Bắc Hà (2008), Bối cảnh lịch sử “quyền người địa” không tồn nước CHXHCN Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 20 (bài đăng http://vovnews.vn/) 19 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1936), Điều lệ 21 Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Hoàng Huân, Vấn đề dân tộc mưu đồ hiểm độc lực thù địch chống Việt Nam (bài đăng http://www.ubdt.gov.vn) 23 Nguyễn Xuân Hùng (2002), Đạo Tin Lành với vấn đề dân tộc thiểu số Tây Nguyên: Thực trạng - giải pháp kiến nghị, Đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Hùng (2003), Về lịch sử quan hệ nhà nước giáo hội Tin Lành Việt Nam, Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước Giáo hội: Mấy vấn đề lí luận thực tiễn, Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 114 26 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tơn giáo cách mạng Việt Nam: Lí luận Thực tiễn (tái lần 2), Nxb Lí luận trị, Hà Nội 27 Đỗ Quang Hưng (2010), Tơn giáo với trị: Lí luận thực tiễn, Chính trị học: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo: Nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 29 Karpukhin O.I Makarevich E.F (2005), Điều khiển quân chúng công cụ cách mạng PR thời đại tồn cầu hố xuất dân chủ, SGZ, số 30 Vũ Khiêu (2005), Việt Nam qua đối thoại văn minh (bài phát biểu giáo sư Vũ Khiêu với tư cách khách mời đặc biệt Hội nghị Bộ trưởng quốc tế Niu Đê-hi, ngày - 10.7.2003), Toàn cầu hố góc nhìn khác nhau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Liên hiệp quốc (2007), Tuyên ngôn quyền dân tộc địa, (http://www.un.org/) 32 Nguyễn Phú Lợi (2007), Một số vấn đề dân tộc, tôn giáo nghiệp bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Đoàn Triệu Long (2007), Tình hình tơn giáo giải pháp nhằm giữ vững ổn định trị Tây Nguyên nay, Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Nguyên nay, Phạm Hảo (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vê-bơ (2008), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa 34 Mắc tư bản, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Thu Nhung Mlơ (1999), Tình hình dân tộc thiểu số Tây Nguyên đạo Tin Lành, Công giáo, Báo cáo khoa học 37 Trình Mưu, Nguyễn Kim Minh (2006), Về nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa li khai dân tộc, Tạp chí Lí luận trị, số 38 Nguyễn Văn Nam (2007), Chính sách dân tộc cuả Đảng dân tộc thiểu số Tây Nguyên - thực trạng giải pháp, Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Nguyên nay, Phạm Hảo (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An (2008), Giáo trình Quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Paul Nur (1966), Sơ lược sách Thượng vụ lịch sử Việt 115 Nam, Phủ đặc uỷ Thượng vụ, Sài Gòn 41 Po Dharma (2007), Từ mặt trận FLM đến phong trào FULRO, Paris San Jose 42 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đào Huy Quyền (2008), Những biến đổi cấu xã hội sắc văn hoá trình đổi dân tộc địa Tây Nguyên Việt Nam (trường hợp tỉnh Gia Lai), Bài tham luận Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 44 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Trần Đắc Sinh - Đào Đức Dỗn (2007), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Lê Văn Thái (1970), Bốn mươi sáu năm chức vụ, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn 47 Nguyễn Văn Thắng (2001), Vấn đề an ninh, quốc phịng lĩnh vực tơn giáo, dân tộc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Thắng (chủ biên) (2009), Giữ “lý cũ” hay theo “lý mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lương Thị Thoa (2010), Nhân tố tôn giáo chủ nghĩa li khai số nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 50 Dương Thông - Lê Kim, Những hoạt động phá hoại lật đổ CIA Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Tổng hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) (2009), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ hoạt động từ 2005 - 2009 52 Phạm Thanh Tùng (2010), Lợi dụng gọi “quyền người địa” để kích động, lừa mị đồng bào Tây Nguyên, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số - Văn phòng Nhân quyền, Hà Nội 53 Uỷ ban Dân tộc Miền núi, Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2000), Sổ tay Công tác Dân tộc Miền núi, Hà Nội 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội 55 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Vấn đề đất đai tỉnh Tây Nguyên, 116 Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Đặng Nghiêm Vạn (2004), Về sách tự tơn giáo Việt Nam, Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân (2005), Tơn giáo tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2007), Tin Lành: vấn đề hôm năm tới địa bàn Tây Nguyên, Báo cáo tóm tắt Đề tài nhiệm vụ đặc biệt cấp Bộ, Đỗ Quang Hưng (chủ nhiệm), Hà Nội 59 Vụ Quản lí Khoa học Công nghệ - Bộ Công an (2001), Đạo Tin Lành - vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 117 ... đề tôn giáo, dân tộc chống phá Việt Nam Kết luận Chương Chương 7 12 12 14 15 15 23 26 32 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP MỐI QUAN HỆ TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ QUA TRƯỜNG HỢP ĐẠO TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY. .. quan hệ tơn giáo trị, xét trường hợp đạo Tin Lành khu vực Tây Nguyên nay, có tính cấp thiết, tạo sở khoa học, lí luận thực tiễn, phục vụ cho cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động đạo Tin Lành nước... ĐẠO TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 2.1 Lược sử Tin Lành Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 2.1.1.1 Từ du nhập đến năm 1945 Tin Lành2 9 tôn giáo giới vào Việt Nam sớm so với nước khu vực Năm

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:41

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TÊN NƯỚC NGOÀI VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • 1. TÊN NƯỚC, VÙNG ĐẤT

  • 2. TÊN NGƯỜI

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Về mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị trên thế giới

  • 1.1.2. Vấn đề tôn giáo thời kỳ “hậu thực dân”

  • 1.1.3. Xu hướng “giải thế tục”

  • 1.1.4. Tôn giáo và chủ nghĩa khủng bố

  • 1.2. Về mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị ở Việt Nam

  • 1.2.2. Chủ trương, chính sách của Việt Nam về vấn đề Tin Lành

  • 1.2.3. Âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc chống phá Việt Nam

  • Kết luận Chương 1

  • 2.1. Lược sử về Tin Lành tại Việt Nam

  • 2.1.1. Giai đoạn trước năm 1975

  • 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay

  • 2.2. Trường hợp đạo Tin Lành tại Tây Nguyên hiện nay

  • 2.2.1. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng của Việt Nam

  • 2.2.2. Đạo Tin Lành - một thực thể tôn giáo tại Tây Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan