Mối quan hệ giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài NCKH QX 98 03

94 45 0
Mối quan hệ giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở việt nam  thực trạng và giải pháp đề tài NCKH  QX 98 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TÊ ĐẼ TAI ĐẠC ■ BIỆT ■ CAP ĐẠI ■ HỌC ■ QUỒC GIA HA NỘI ■ MỐI QUAN HỆ GIỮA KHU vực KINH TẼ NHÀ Nước VÀ KHU vực KINH TÊ Tư NHÂN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: QXJJ803 Cán tham gia: TS Lê D anh Tơn PGS T S P h í M n h H n g TS Trịnh Thị H oa M a i TS Đ ỉnh Q uan g Ty TS Vũ Đức T h anh Vũ M in h Viéng ' ũòc '3là HA MỌI I jinijNrr -ÙNGTIN THifV.TN : U ỹí/O Ũ Ữ H Mà Nội, lining năm 2000 ; MỤC LỤC Tran % Tone hợp kết nghiên cứu dề t i ] Quan hệ khu vực công cộng tư nhân Việt N a m 12 Mòi quan hộ kinh tế Nhà nước kinh tế tư nhân Việt Nam: Thực li ạnu giai p h p 24 Chính sách kinh lê Nhà nước khu vực kinh tế tư n h â n 35 Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình đổi m i 44 Kinh lè tư nliàn vấn đề giải việc làm Việt N a m 63 Cai cách quan hệ sứ hữu doanh nghiệp nhà n c 73 Cổ plìần liố doanh nghiệp nhà nước Việt N a m 82 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ t i Đc tài nghiên cứu “Mcíi quan hệ giũa khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tê tu nhản Việt Namĩ Thực trạng giải pháp” thuộc hộ thông đề lài đặc biệl cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Đc tài thực năm (1998 - 1999) thu hút tham gia cùa dông đảo nhà khoa học nước Mục tiêu nghiên cứu đề lài luận giải cách khoa học mối quan hệ khu vực kinh tê Nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, licn sử đề xuất giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy cóng dổi kinh tê Việl Nam iheo hướng phát Iriển kinh tế hàng hoá nhiều lliànli phẩn cỏ diều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nehìa ■/’ Nội dung nghiên cứu đề lài bao gồm mảng vấn dề: Mối quan hệ khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế lư nhân Việt Nam qua thời kỳ Các giải pháp khu vực kinh tế tư nhân Cái cách khu vực kinh tế Nhà nước Viêt Nam -V Sau kêt chủ yếu đề tài theo hướng nghiên cứu nói trịn Mơi quan hệ khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế tư nhàn ó Việt Nam qua thời kỳ Mối quan hệ khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam dược đề tài nghiên cứu theo thời kỳ tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế trước sau đổi • Thời kỳ ỉ rước đổi (trước 1986) Quan hệ khu vực công cộng tư nhân thời kỳ giãi khuôn khổ mơ hình CNXH kiểu Licn Xó Những điểm ban mơ hình là: I - Coi sở hữu tư nhân, đặc biệt sở hữu tư nhân TBCN tư liệu sàn xuất nguồn gốc “bệnh tạt” phát triển CNTB đại Vì thiết lập CNXH đồng nghĩa với việc hình thành mở rộne chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất thay cho chế độ sở hữu tư nhàn Thắng tựi CNXH dược hiểu thơng trị hồn tồn chế độ cịng hữu Vì lẽ đó, hình thức sở hữu lư nhân thường coi xa lạ với bán chất CNXH, đối tượng trình cải tạo XHCN (ở Việt Nam với điểm xuất phát thấp kinh tế, biện minh cho đời nhanh chóng khu vực cơng cộng cịn chỗ: quan hệ sản xuất thúc đáy phái triển lực lưựng sản x u ấ t ) - Kế hoạch hố có tính chất cưởng (pháp lệnh) coi cống cụ cư tie nhà nước thực quyền kiểm soát quán lý tồn kinh tê quốc dân Thơng qua kế hoạch hố cách tồn diện, nhà nước thực plìAn bổ nguồn lực thay cho thị trường, ẽ thị trường thường bị phơ phán tính hỗn loạn, tự phát Sự thay đổi thị lrường kế hoạch dược coi ưu việt chế độ kinh tế mới, phương thức bảo đảm quyền lực hành nhà nước, ihống trị khu vực doanh nghiệp nhà nước - Quan hệ nhà nước doanh nghiệp: Doanh nghiệp “vật” phụ thuộc vào nhà nước, khơng tồn chủ thể kinh tế độc lập Nhà nước giao kế hoạch sản xuất đầu ra, quy định giá bán sản phẩm, định địa tiêu thụ, cung cấp - định nơi cung cấp đầu vào (các doanh nghiệp nhà nước gọi xí nghiệp quốc doanh), lãi doanh nghiệp bị nhà nước thu, lỗ dược trang trải khoản trợ cấp - Hệ quả: Các quan hệ thị trường hồn tồn tồn hình thức phạm trù giá cả, doanh llui, lợi nhuận phần nhiều có ý nghĩa tính tốn cl khơng phán ánh gắn với tương quan cung - cẩu thị trường - Xét tlico q trình cơng nghiệp hoá: doanh nghiệp nhà nước dược coi cơng cụ thực cơng nghiệp hố Tuy nhiên kiểu cóng nghiệp hố “ hướng nội”, công nghiệp nặng thường ưu tién phát triển Sự phân bổ nguồn lực cách lập trung từ nhà nước cho phép llụrc liiốn điều sở thiệt hại ngành nống nghiệp cóng nuliiẹp nhẹ, thiệt hại chung hiệu kinh tế - Tính hướng nội quan niệm cứng nhắc độc lập tự chủ kinh tè làm cho kinh tế mang tính chất đóng kín Ngoại thương nhà nước dộc quyền phát triển Tóm lại: Theo đuổi mơ hình trên, khu vực tư nhân Việt Nam vốn nhỏ bé, phát triển sớm bị thu hẹp xoá bỏ Khu vực doanh nehiệp nhà nước trở thành khu vực thống trị gần tuyệt đối cơng nchiệp Trong nơng nghiệp, q trình tập thể hố khơng tạo hội cho phái triển liền kinh tế tư nhân Các hợp tác xã không tồn lại mộl doanh nghiệp thật mà bị nhà nước hoá mức độ thấp Sự thống trị khu vực cơng cộng dựa thể chế kế hoạch hố tập trung từ nhà nước nguyên tác thay cho hoạt độne cùa chế thị trường Cũng cán thấy mơ hình kinh tê chủ yếu thiết lập Miền Bắc năm đất nước có chiến tranh Những hạn chế mị hình khơng sớm bộc lộ Sau 1975, mơ hình mở rộng cà nước Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội vào cuối năm 70 đầu nliũim nãni (SO dã dặt lại giá trị mơ hình tạo tìm kiếm * Những đổi lừng phần: - Khoán san phẩm HTX (khốn 100) - Cài liến cịng lác kế hoạch hố hach tốn kinh tế xí ncliiệp quốc doanh (quyết định 25/CP) - Cài cách giá, lương (1981, 1985) thực chất nhìn nhận lại mối quan hệ nhà nước doanh nghiệp nhà nước, HTX hộ gia đình nịng dân, chế k ế hoạch hoá chế thị Irường, cách có lợi cho chê thị trường khu vực tư nhân Tuy nhiên cải cách chắp vá, thiếu dồng • Thời kỳ sau 1986 Đại hội VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam tuycn bơ chương trình đổi kinh tế toàn diện sở xây dựng chế thị trường có quail lý nhà nước theo định hướng XHCN Việt Nam - Sau nhiều năm bị phủ nhận, kinh tế ihị trường chiếm chỗ dứng vững kinh tế Việt Nam (lúc đầu người ta thừa nhận quan hệ hàng hố - tiền tệ, sau kinh tế hàng hố nhiéu thành phần sau kinh tế thị trường đai) Kinh tế thị trường coi chế phân bổ nguồn lực có nhiều ưu kinh tế kế hoạch hố lập trung Irước đây, sản phẩm chung lịch sử, cần phai chung sơng CNXH - Trên nguycn lắc thị trường, vai trò vị trí khu vực tư nhân xem xót lại Kinh tế tư nhân xem phận cấu thành hữu cùa I1 CI1 kinh tế, cần dược khuycn khích phát triển Đường lối phát triển kinli tò nhiều thành phần coi dường lối chiến lược tâu dài (198K: khốn hộ, giao dâì cho gia đình nơng dân, thừa nhận hộ gia đình; 8/1988: Nghị 16 Bộ Chính trị đời, đặt sở cho khuyến khích phát triển khu vực lư nhân; Đồng thời sách mở cửa thu hút drill tư tư bán nước tuyên bố) - Cỏ đánh giá lại vị trí khu vực doanh nghiệp nha nước Sự mở rộim tràn lan không hiệu khu vực bị phê phán Khu vực xem cần phải thu hẹp lại phạm vi hợp lý, đánh giá liên nguycn tắc hiệu Mặc dù vậy, khu vực kinh tế nhà nước dược coi có vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân - Vai trò can thiệp vào kinh tế nhà nước cán nhắc lại Phươne thức kê hoạch hố hành chính, có tính chất cưỡng dỡ bỏ Các sách lự hoá ihương mại dược tiến hành Nhà nước tập trung quan tàm vào mục tiêu cân đối vĩ mô, phát triển cơng cụ can thiệp thích hợp phù hợp với kinh tế thị trường Quan hệ nhà nước doanh nghiệp nhà nước dán dấn rành mạch lioá * Những vân đề cần tiếp tục xử lý: - Hồn thiện mơi quan hệ nhà nước thị trường - Hoàn thiộn mối quan hệ nhà nước doanh nghiệp nhà nước - Làm rõ vai trò khu vực doanh nghiệp nhà nước (được hiểu “chù đạo”) tương quan với khu vực kinh tế tư nhân Các giai pháp đôi với khu vục kinh tê tu nhân Theo cách hiểu truyền thống, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trực tiếp bao gồm hoạt động chủ thể tư tư nhân, hộ cá thẻ người sản xuất buôn bán nhỏ Khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế mù chủ sở hữu chủ yếu tư nhân Đé tài hệ thống hố sách kinh tế Nhà nước khu vực kinh tố tư nhân qua thời kỳ: thời kỳ khôi phục kinh tế (1955 1937; Thòi kỳ 1976 - 1985 thời kỳ đổi 19K6 Khu vực kinh lê tư Iiliíin Việt Nam thực có đicu kiện phát triển hình đắng với khu vực kinh tế Nhà nước sau Việt Nam thực công cải cách kinh tế với việc ban hành hệ thống sách kinh lế quan trọng Irực tiếp tác động vào khu vực kinh lế tư nhân, là: sách cấu; sách thuế; sách tín dụng; sách đất dai; sách thương mại; sách lao dộng việc ban hành vãn bàn pháp lý lạo khuôn khổ pháp lý cho phát triển khu vực kinh tế tư nhàn Đổ tài phân tích tác động tích cực sách kinh lị cùa Nhà nước đôi với phát triển khu vực kinh tê tư nhân, đồng thời chi hạn chế sách phát triển khu vực kinh tế này, chẳng hạn: sách cấu chưa tạo điều kiện dể kinh tè lu' nhân có hội tham gia vào hệ thơng ngân hàng, vào chuyển giao cơng nghệ; sách thuế ưu cho doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp tư nhàn; doanh nghiệp lư nhân cịn gập nhiều khó khãn vay vốn ngân hàng bị ràng buộc điều kiện chấp tài sản; quỹ hỗ trợ dầu tư tư nhàn chưa dược quyền chuyển nhượng, góp vốn, chấp cho thuê lại dối với đàl kinh doanh Them vào dó quy định việc thuê đất dối với lư nhân hốt sức phiền hà, nhiều thủ tục, nhicu dầu mối Bởi việc giao đất cho thuê đất khu vực kinh tế tư nhân khó khăn Về sách thương mại, doanh nghiệp tư nhân khó khăn đè nhạn quota so với doanh nghiệp nhà nước Nhìn chung đổi sách kinh tế thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân Tuy nhiên thực tế, đóng góp khu vực tư nhân vào ngân sách nhà nước thấp nhiều so với khu vực nhà nước, tốc độ tăng trưởng thấp Điều chứng tỏ cịn có trờ ngại sách làm hạn chế khả khu vực lư nhân Về trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân đề tài đề cập tồn diện có chiều sâu Hiện trạng kinh tế tư nhân Việt Nam dược đánh tranh nhiều màu sắc điểm mờ Kinh tế lư nhân có loại hình: kinh tế “tập thể” , kinh tế tư tư nhàn kinh tế cá thể Trong kinh tế tạp thể có xu hướng phân thành kinh lố lư nhân hình thức hộ cá thổ doanh nghiệp tư nhân họp lác xã cổ phần Kinh tế lư tư nhân loại hình kinh tế có hình thức kinh doanh vừa đa dạng phong phú, vừa linh hoạt, vừa tuỳ tiện gọi xí nghiệp, cơng ty, xưởng, sở, tổ hợp, hãng, phát triển rầm rộ loại hình xí nghiệp cơng ty tư doanh Kinh lê cá thể loại hình kinh tế có ý nghĩa chiến lược tình thế, nhanh chóng lạo nhiều công ăn việc làm, nâng cao mức sống, đặc biệt cư dân nuhco Nhược điểm loại hình quy mơ nhỏ, vốn ít, cơng imhộ lạc hậu, loại hình kinh tế giả, khơng phủi kinh tế làm giàu, có kha Irở thành doanh nghiệp, vai trò làm tăng trưởng kinh tế quốc uia hạn chế, chưa hoà nhập vào kinh tế mở, chưa có khả ti ốp cận thị trường quốc tế Về'sự lựa chọn ngành nghề kinh doanh, qua khảo sát cho thấy kinh tè lu' nhân thường kinh doanh mặt hàng mà thị trường có nguồn tiêu thụ lớn như: kinh doanh vật liệu xây dựng; chế biến nông sản phẩm xuất khẩu; san xuíú hàng tiêu dùng đa dạng; ngành may xuất cho nước phương Tày Chiến lược sản phẩm lư nhân không chuyên doanh mà kinh doanh lổng hợp nhiều mặt hàng, ngành hàng Kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển không đcu miên dát nước Sỏ doanh nghiệp miền Nam gấp lần miền Bắc gấp kín miền Trung Còn số vốn gấp 3,5 lần miền Bắc, gấp 1,3 lán mién Trung Nhà nước cần có sách chung sách riêng theo vùng; dành cho vùng quyền ban hành sách riêng ngồi sách chung quốc gia Việc hoạch định sách cần hướng tính truyền thông, tập quán, tâm lý dân tộc dân cư địa phương Đề tài sâu phân tích vai trị kinh tế tư nhân đơi với vấn dc giải việc làm Việt Nam Việc mở rộng hoạt động khu vực lư lìhAndã khơi phục phát triển nhiều nghề truyền thống, tận dụng dược nhiều loại lao động thích ứng với điều kiện biến động trình chuycn dổi kinh tế Kinh tế nông hộ nông thôn nơi sử dụng hầu hết lao động nông nghiệp, nơi khai thác tốt nguồn lực nông nshiệp nịng thơn Đổ hỗ trợ cho khu vực kinh tế tư nhân Irong vấn dc giải việc làm, dồ tài đổ xuất sô giải pháp nlnr * Tiếp tục xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ phát triển kinh doanh tư nhân, dó sách thuế, hỗ trợ tài chính; vốn đầu tư khắc phục ngành nghề truyền thống; mở rộng ngành nghê mới; vé phát triển doanh nghiệp quy mô nhỏ thu hút nhiều lao động * Sừ dụng tốt nguồn tín dụng trực tiếp hỗ trợ giải việc làm * Cải thiện dầu tư phát triển cơng nghiệp nơng thơn * Hồn thiện phát triển tổ chức dịch vụ việc làm, làm cho tổ chức gán với thị trường lao động, hỗ trợ sở dạy nghé gắn với tạo việc làm * Kiểm soát việc gia tăng dân số Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhàn lực để người lao động thích ứng với phát triển kinh tế thị trường Cài cách khu vực kinh tè Nhà nước Khu vực kinh lế nhà nước khu vực kinh tế Nhà nước quản lv với tư cách: tư cách quản lý Nhà nước kinh tế tư cách chủ sở hữu H£ thống kinh tế nhà nước bao gồm: ngân sách nhà nước, ngân hàng nhà nước, bảo hiểm nhà nước, dự trữ quốc gia, tài nguyên quốc gia, kết cấu tiìnc hộ thống doanh nghiệp nhà nước, hệ thống doanh nghiệp nhà nước phận cấu thành quan trọng Do quan niêm không chủ nghĩa xã hội, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước có xuất phát điểm thấp lực lượng sản xuất nên thời kỳ bao cấp, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam phát tricn cách Iran lan lấl ngành, lĩnh vực kinh tế trừ thành khu vực thống trị tuyệt đối kinh lế Doanh nghiệp nhà 11 nức phận sản xuất cung ứng đại phận hàng hoá dịch vụ cho liền kinh lố, phận đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước Hoat động doanh nghiệp nhà nước ihời kỳ theo chế cấp phát oiao nộp, Nhà nước hực tiếp cấp phát yếu lố dầu vào, doanh nghiệp sàn XIIfit theo tiêu kế hoạch Nhà nước, sản phẩm đầu giao nộp toàn cho Nhà nước đổ Nhà nước liến hành phân phối cách tập trung theo địa cho trước Trong chế đó, doanh nghiệp nhà nước hồn tồn lệ thuộc, bị động đối phó với Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước vé thực châì dơn vị sản xuất vạt Ihuần luý đon vị san xuất kinh doanh, chủ thể kinh tế độc lập hệ thống kinh tế Chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo CO' chế thị trường có điều tiết Nhà nước, với thừa nhận tạo diều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển thân khu vực kinh tế Nhà nước bước đổi Sau 10 năm cải cách, khu vực kinh tố Nhà nước nói chung hệ thống doanh nghiệp nhà nước nói riêng có chuyển biến lích cực Mặc dù sơ lượng doanh Hiihiệp nhà nước giảm di nửa song sơ doanh nghiệp nhà nước cịn lỏn vần phát huy vai trò chủ đạo nhiều ngành kinh lế, đặc biệt ngành quan trọng; quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mở rộng, hiệu sử dụng vốn có táng lên; CO' Cấu doanh nghiệp nhà nước thay đổi theo hướng tích cực; doanh nghiệp nhà nước phận đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước Bơn cạnh đó, khu vực kinh tế nhà nước nói chung đặc biệt hệ thống doanh nghiệp nhà nước nói riêng cịn K vòn lý đồng, kinh doanh thua lỗ, khơng thuộc loại cần thiết trì sờ lùm nhà nước áp dụng hình thức xử lý thích hợp như: Sát nlvẠp, cho (hue, khốn kinh doanh bán DNNN Những giải pháp vừa có ý nghĩa cải cách quan hệ sở hữu DNNN nhằm nang cao hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Qua khảo sát sô địa phương áp dụng giải pháp số DNNN cho thấy kếl sau: Đưn vị tính: Triệu cíỏnq Chỉ tiêu Trước chuyển sử hữu Sau chuyển đổi 1995 1996 1997 Công ty DV-GTVT (Hải dương) 55,014 362,159 1346,000 1526,000 220,000 2706,000 2211,000 2513,000 - Tổng số lhuế nộp 5,300 87,483 71,913 86,189 - Lợi nluiận sau thuế 1,100 30,745 28,505 20,429 - Ciiá trị tài sán 580,000 1311,000 1400,000 2005,000 - Tổng doanh thu 139,000 491,000 489,000 484,000 82,000 35,300 39,200 39,800 33,000 40,000 - Ciiá Irị tài san - 'lổn g doanh thu Công ty TNHH Hải Âu - Tổng sô thuế nộp - Lợi nhuận sau thuế Công ty TNHH san Hải - Ciiá trị lài san 219,460 442,060 - Tổng doanh llui 943,260 1H0,890 249,660 1095,3X0 - Tổng sỏ thuê nộp 40,223 33,130 41,010 36,290 - Lợi nhuận sau thuế 60,049 25,748 31,222 23,860 - Giá trị lài sàn 283,000 383,000 426,000 427,000 - Tổng doanh thu 620,000 956,000 1869,000 1487,000 ,0 0 1,000 37,700 ,1 0 5,000 15,000 15.000 Công ty DV KT ô tô Hải Dương - Tổng sô thuế nộp - Lợi nhuận sau thuè N ìịuồiì : Thời báo kinh tê sá 19 T h ứ bảy 6/3/7999 7K * K h o n kinh doanh Hiện nhiều DNNN tồn hình thức khốn kinh doanh khác khốn diện tích trồng, khốn cịne ninh, khốn quẩy hàng, khốn phương tiện Những hình thức khốn có tác dụng tích cực nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên hình thức khoán kinh doanh khoán kinh doanh doanh nghiệp khơng phải hình thức nói Khốn kinh doanh có đậc điểm khổng thay đổi hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước Có ilìố sử dụng nhiều tiêu chí để xác định tình hình hiệu kinh doanh cùa doanh nghiệp doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thu nộp-ngàn sách, bào toàn phát triển vốn, khả tốn nợ Song nên chọn sị tièu chí số tiêu chí làm tiêu chí giao khốn Chang hạn tièu tỷ suất lợi nhuận/vốn nhà nước, tiêu chí bảo tồn phát triển vốn Quyền lợi nghĩa vụ người nhận khoán phái thè hiọn hợp đồng giao khoán Người nhận khoán quyền quyèt định phương hướng, kế hoạch kinh doanh, tồn quyền sử dụng tài sán vịn doanh nghiệp, định vấn đồ liền lương tiền thướnu, Nghĩa vụ người nhận khoán chấp hành đầy đủ cam kết hợp giao khoán, quy định kế toán, nộp thuế, Quyền cua người nhận khoán hưởng phần lợi nhuận vượt mức khốn sau nộp thuế, khơng đạt mức khốn phải giam bớt lien lương urơng ứng với số thiếu hụt Vấn đề phức tạp đặt ký hợp đồng giao khoán việc phàn càp đại diện chủ sở hữu nhà nước cho cán ngành, UBND tình, thành phố chưa quy định nên người ký hợp đồng chưa rõ Nên chàng địi với doanh nghiệp thành viên thuộc tổng cơng ty nhà nước nên giao cho HĐỌT Đối với doanh nghiệp độc lập thuộc Bộ, ngành UBND, tỉnh thành phố đại diện quan sau thoa thuàtì với CO' quan quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp người ky hợp đồng giao khoán * Cho thuê doanh imhiép nhà nước Đây vấn đề khó Có thổ có hình thức cho lỉuiị: 79 T h ứ nhát lủ: Tluiê doanh nghiệp người ihuc kế thừa tất cà quyền VÌ1 nghĩa vụ doanh nghiệp Trưừng hợp phức tạp phải giải hàng loạt vấn đề nhãn hiệu, nhãn mác hàng hoá, tài sàn vốn, khoản công nợ, người lao động doanh nghiệp T h ứ hai là: Thuê doanh nghiệp thuê toàn tài sản cô định doanh nghiệp bao gồm đất đai, nhà xưởng Thực chất hình thức cho thuê tài sản để hoạt động Quyền nghĩa vụ người cho thuê người di thuê quy định luật dân Người di thuê toàn quyén sứ dụng tài sán di thuê phục vụ cho hoại dộng kinh doanh Trong trình cho lli, người th có nhu cầu chuyển nhượng tồn tài sản cho người khác Phương Ihức thuận lợi cho người th họ khơng bị ràng buộc ngành nghề kinh doanh, nhãn mác sán phẩm, quyền nghĩa vụ dối với khoản nợ, trách nhiệm khoán lỗ tổn thất tài sản doanh nghiệp trước Trong giai đoạn áp dụng phương thức hựp lý * Bán doanh nghiẽp nhà nưóc Khác với khốn kinh doanh cho th, bán hình thức chuyến dổi sở hữu DNNN Sau bán xong DNNN khơng cịn tồn tại, sở hữu nhà nước thuộc người mua doanh nghiệp (pháp nhân cá nhân) Trong thời gian qua số địa phương dã Ihực việc bán mộl số doanh nghiệp quy mơ nhỏ Tại Hải Phịng, Cơng ty thương mại dịch vụ Hổng Bàng bán cho 14 công nhân viên công ty để thành lập Công ty TNHH Hổng Bàng Tỉnh Ninh Bình tlỉí điểm bán doanh nuhiệp thuộc ngành vật liệu xây dựng cho tập thể cán công nhân viên cu doanh nghiệp cho tư nhàn, Hải Dương, Công ty dịch vụ giao thòng vẠn lủi bán cho số cán công nhân viên cũ doanh imliiộp Nhìn chung doanh nghiệp sau bán củng có lại khơng đảm báo cơng ăn việc làm cho sơ cán cũ mà cịn sử dụng thêm lao động mới; kinh doanh phát triển có hiệu Hái Phòng cổng ly dịch vụ thương mại Hổng Bàng xếp vào loại doanh nghiệp kinh doanh hiệu Ninh Bình sau hai tháng san xuất, xí nshiệp gạch ngói Hồng Long đạt sản lượng trcn 20 vạn vién gạch XO lương bình qn cơng nhan đạt 500.000d/tháng, quy mơ sản xuất phục hổi có xu hướng tăng, sản phẩm sản xuất tiêu thụ hết Bán DNNN bán tồn tài sản khơng phải bán lẻ tài sán doanh nghiệp Người mua phải lập phương án cam kết tiếp tục hoạt động kinh doanh sử dụng phần tồn lao động có doanh nghiệp Khi thực chế độ bán doanh nghiệp, có số vấn đề cần giai như: - Đối tượng mua pháp nhân cá nhân mua DNNN - Trong trình bán cẩn ý xứ lý lài sản hư hóng, khoan cổng nợ, không bắt ép người mua phải mua - Giá bán tài sản giá ihoả lliuận hai bên; phương thức bán có ihc đấu thầu công khai thông qua lổ chức bán đấu thầu nhà nước lổ chức bán đâu thầu gồm đại diện quan thẩm quyền nhà nước, quan sáng lập doanh nghiệp, quan lài chính, vật giá, đại diện doanh nshiệp Hiện số DNNN có quy mô nhỏ vốn tỷ, làm án thua lồ kéo dài thuộc loại không thiết phải trì DNNN chiếm tỷ lệ lớn Vì bên cạnh giải pháp giải thể, phá sản, nhà nước nên có sách chế cụ thể để thúc đẩy trình thực giải pháp khốn, cho th, bán loại DNNN nói Coi ưong nhữne giải pháp cải cách quan hệ sở hữu DNNN XI c ổ PHẨN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM P T S Lé D anh Ton I CHỦ TR Ư Ơ N G , CHÍ NH SÁCH c ổ PHẨN HOÁ DOANH NG H IỆP NHÀ NƯỚC C Ủ A Đ Ả N G VÀ CHÍ NH PHỦ Đổi doanh nghiệp nhà nước coi vấn đc trung tâm đổi kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) bao gổm nội dung sau: - PhAn loại xếp doanh nghiệp nhà nước - Củng hồn thiện tổ chức tổng công ty nhà nước - Thực hiện pháp lành mạnh hố tài DNNN - Cổ phần hoá DNNN Đa dạng hoá sở hữu quản lý DNNN - Đổi cơng nghệ hồn thiện quản lý nhằm nâng cao sức cạnh Iranh 1rình hội nhập quốc tế Chú trương cổ phần liố phận DNNN dã đề cập đến lán dầu tièn nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung.ưưng khố VII (tháng 11/1991), cỏ đoạn viết “Chuyển mộl sỏ doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành cơng ty cổ phần thành lập sô công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, dạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp” Tiếp theo đó, Nghị Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ kliố VII (tháng 1/1994) khảng định “Thu hút thêm vốn, tạo nén động lực Iiííãii cliận liêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả, cần thực hình thức cổ phần hố có mức độ thích hợp với tính chất rình vực sàn xt kinh doanh, nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phôi" Nỉihị Bộ Chính trị tiếp tục đổi để phát huy vai trị đạo DNNN (sơ 10 - NQTW 11 cày 17/3/1995) dã chi rõ: “Tuỳ tính chất loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán tỷ lệ cổ phần cho tổ chức cá nhân doanh nghiệp” K2 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 7/1996) nhàn mạnh việc triển khai lích cực vững cổ phần hố DNNN Thực hiên nghị nói Đảng, phú ban hành nhiều văn bàn để triển khai cổ phần hoá DNNN - Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 Chủ tịch Hội đồng trưởng (nay Thủ tướng phủ) 111í điểm chuyên môt sô DNNN thành công ly cổ phần - Chỉ thị sơ 84/TTg ngày 4/3/1993 Thủ tướng phủ vể việc xúc tiên thực thí điểm cổ phần liố DNNN giải pháp đa dạng hố hình lliức sở hữu đôi với DNNN - Nghị định sô 28/CP ngày 7/5/1996 Chính phủ chuyển sị DNNN thành cơng (y cổ phán, bắt đầu chương trình cố phần hố mớ rộim - Nghị định sơ 25/CP ngày 26/3/1997 Chính phủ sửa dổi số điều Nghị định 28/CP - Nghị định 44 - 1998/ND CP ngày 29/6/1998 phú VC chuyển DNNN thành công ty cổ phần II THỰC C H Ấ T , MỤ C TIÊU, HÌNH THỨC VÀ Đ ố i TƯỢNG c ổ PHAN HOÁ Giái thể, sát nhập thành lập tổng cơng ty, tập đồn kinh tế mạnh nhằm cấu lại khu vực kinh tế nhà nước cần thiết đế giảm sỏ lượng DNNN chưa đụng chạm tới vấn dề quan trọng, sở hữu Cổ phần hố cách trực tiếp để giải vấn đề Trong tiến trình đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung santĩ chê thị trường, đa dạng hố hình thức sở hữu dã trớ thành yêu cầu tât yếu ngày phổ biến Những thành lựu cùa công dổi cho phép đồng đảo công chúng nhận thức ngày rõ ràng hơn, bcn cạnh sơ hữu nhà nước, hình thức sở hữu khác tạo dicu kiện thuận lợi SC phát huy vai trị tích cực đời sống kinh tế Đỏng thịi da dạnn liố hình tliức sở hữu cho phép thực triệt để nguvcn tắc K3 knili tô, nAng cao quyên lự chủ VC tài khả tự chủ kinh doanh, nang cao linh thần trách nhiệm tính sáng tạo cùa lãnh dạo tập thê lao động doanh nghiệp Trong doanh nghiệp cổ phán hố ngồi cổ phân nhà nước, tài sán DNNN bán lai cho nhiều dôi tượng khác nhau, bao gồm: tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân ngồi doanh nghiệp Như hình thức sở hữu tai DNNN chuyển từ sờ hữu nhà nước sang SƯ hữu hỗn họp Từ dó dẫn dến thay dổi quan trọng hình tlnrc tổ chức quản lý phương hướng hoạt động công ty sau cổ phẩn hoá DNNN cổ phần hố hoạt dộng theo luật cơng ly Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần (cổ phán liố) nhằm mục liêu sau: Huy dộng vốn loàn xã hội, bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tò, to chức xã hội nước nước ngồi đổ dầu tư dổi cơng nghệ, tạo tlicm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức canh tranh, thay dổi câu doanh nghiệp nhà nước Tạo điều kiện để người lao động Irong doanh nghiệp có cổ phán người góp vốn làm chủ thực sự, thay dổi phưưng thức quan lý, lạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quá, tãng tài sàn nhà nước, nâng cao thu nhập người lao động, góp phần tăng trường kinli tế đất nước Giam bớt khó khăn cho ngân sách nhà nước Cổ phần hố DNNN khơng phải giải pháp tình mà nhiệm vụ m ang tính chiến lược nhằm huy động phân bổ sử dụng có hiộu nguồn lực đất nước, hiệu q hố khu vực kinh tị nhà 11 ƯỚC, khuyến khích thành phần kinh té khác phát triển, đẩy mạnh trình chuyển sang kinh tế thị trường trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới Các hình thức cổ phần hố: l Giữ ngun giá trị Ihuộc vốn nhà nước có tai doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh ngỉiiẹp X4 Ban phân gia tri thuộc vốn nhà nước hiên có tai doanh nghiệp Tach phận cua doanh nghiêp đủ điều kiện để cổ phần hố Bán tồn giá trị có thuộc vốn nhà nước doanh nghiệp để chuyển thành cồng ty cổ phần Đơi tượng phần hố hiên DNNN quy mô vừa nhỏ, thuộc loại nhà nước không cần thiết nắm giữ 100% số vốn Những doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có triển vọng tương lai c ổ phần doanh nghiệp bán cho đối tượng bao gồm: người lao động làm việc doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ từ 18 - 50%), nhà nước giữ lại từ 18 - 51% lại cá nhân tổ chức nước Hiện bắt đầu thí điểm bán cổ phần cho người nước ngồi tiến hành cổ phẩn liố DNNN III nhũng kết bước đầu Chương trình cổ phần hố thí điểm thực giai đoạn 1992 - 1995, từ có Quyết định 202/CT ngày 28/6/1992 Trong giai đoạn DNNN chuyển thành cơng ty cổ phần Chương trình cổ phần hố mở rộng thực từ năm 1996 với xuất Nghị định 28/CP, đẩy mạnh từ tháng năm 1998 từ có Nghị định sơ 44 - 1998/ND CP ngày 29/6/98 phủ Đến ngày 31 tháng 12 năm 1998 nước có 116 doanh nghiệp nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần Trong đó: - Số doanh nghiệp thuộc quản lý 19, địa phương quản lý 90 tổng công ty quản lý - Sơ doanh nghiệp có quy mơ vốn điều lệ từ 10 tỷ VND trở xuống 97, 10 tỷ VN D 19 - Số doanh nghiệp thuộc ngành nông lâm nghiệp 9, công nghiép xây dựng: 51, du lịch dịch vụ 56 Nếu tính từ Nghị định số 44 - 1998/ND CP có hiệu lực dủ thông tin hướng dãn, quý với đạo sát thống từ trung ương đến địa phương, hưởng ứng tích cực doanh nghiệp, có 86 DNNN chuyển thành công ty cổ phần Số doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần thuộc Thành phố Hà Nội: 31, Thành phố Hồ Chí Minh: 10, Tuyên Quang: 6, Lâm Đồng: 5, Nam Định: 4, An Giang: 3, Hải Phòng: 3, Bộ Xây dựng: 9, Bộ Công nghiệp: 3, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: 4, Bộ Giao thông vận tải: 2, Tổng công ty liàng hải: 3, Tổng công ty Bưu viễn thơng: Bcn cạnh bộ, tổng cơng ly địa phương tích cực triển khai cổ phần hố, cịn có nhiều bộ, địa phương tổng cơng ty chưa triển khai cổ phẩn hố thực chậm (Bộ Thương mại: doanh nghiệp, Tổng công ty thép Việt Nam, Tổng công ty cà phê, Tổng công ty lương thực Miền Bắc Miền Nam đến chưa chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần) Các doanh nghiệp nhà nước sau chuyển thành công ty cổ phần hoạt động có hiệu Theo “Thời báo kinh tế” số 36 ngày 6/5/1998, khảo sát 18 doanh nghiệp cổ phẩn hoá cho thấy kết so với trước cổ phần hoá sau: doanh thu tăng 163,6%; lợi nhuận tăng 160,6%; tích luỹ vốn tâng 115%; tỷ suất lợi nhuận vốn tăng 128%; thu nhập tăng 109% - Vốn cổ phần hoá phần nhà nước tăng từ 28 tỷ VND trước cổ phẩn hoá lên 47 tỷ VND sau cổ phần hoá - Nhà nước thu lợi tức cổ phần: tỷ VND - Nhà nước thu lãi: 522 triệu VND - Vốn cổ phần người lao động tăng 1,5 - lần - Giá trị vốn cổ phần doanh nghiệp tăng 4,5 lần Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển có sơ vốn tăng nhanh Trước cổ phán hố (1/7/1993) vốn đicu lệ 6,2 tỷ VND, dén cuối năm 1998 vốn tăng lên tới 84 tỷ VND nguồn từ lợi nhuận để lại 86 sau thuế, doanh thu doanh nghiệp trước cổ phần hoá 16,6 tỷ VND đến cuối năm 1998 tăng lên 180 tỷ VND Công ty cổ phần diện lạnh Thành phố Hồ Chí Minh số vốn tăng đáng kể từ 16 tỷ VND dã tăng lên 150 tỷ VND, từ lợi nhuận 85 tỷ VND, thu hút vốn nhà đầu tư nước triệu USD Các doanh nghiệp nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần kinh doanh có hiệu Nguyên nhân là: - Việc huy động vốn công ty cổ phần chủ yếu để đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, lực sản xuất kinh doanh nên suất, hiệu quả, chất lượng sản phẩm cao dẫn tới lợi nhuận cao - Quyển lợi ngưòi lao động công ty đồng thời cổ đông gắn với quyền lợi công ty Người lao động mặt làm việc với tinh thần trách nhiệm cao quyền lợi mình, mặt khác ycu cầu hội dồng quản trị, giám dốc diều hành phải đạo lãnh đạo cơng ty hoạt động có hiệu quả, có lợi nhuận cao - Các cơng ty cổ phần áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến, tượng tiêu cực giảm, thích ứng nhanh với chế thị trường - Vấn đề thu chi tài cơng ty cổ phần quản lý chặt chẽ - Việc cổ phần ho chuyển từ sở hữu nhà nước sang sở hữu nhiều cổ đơng, khơng phải tư nhân hố, tạo điều kiện cho người lao động thật làm chủ doanh nghiệp, khai thác động viên nguồn vốn xã hội vào hoạt động kinh doanh nhằm làm giàu cho thân minh làm cho tài sản xã hội tăng lên IV HẠ N C H Ế C Ủ A TIẾN TR ÌN H c ổ PHAN HỐ DO AN H NG H IỆ P NHÀ NƯỚC Mặc dù thu kết qua mói trên, nhìn chung tiến độ cổ phần hoá diễn chậm Trong giai đoạn thí diêm có 30 DNNN đăng ký thí điểm cổ phần hố, sau năm có doanh nghiệp chuyển thành cơng ty cổ phần Cho đến ngày 31/12/1998 có 116 K7 DNNN chuyển thành cơng ty cổ phần, tiêu đề cho năm 1998 ỉ 50 doanh nghiệp Dưới nguyên nhân khiến cho tiến trình cổ phần hố diễn chậm chạp - Đây công việc mẻ phức tạp công tác luyên truyền giáo dục, giải thích hướng dẫn chủ trương, sách cổ phán hpá DNNN chưa tiếnhành kịp thời, thường cuyên sâu rộng - Cịn có e ngại: cổ phần hoá DNNN làm suy yếu kinh tế quốc doanh Từ nảy sinh tư tưởng chần chừ, chờ đợi chưa mn cổ phần hố - Trong nhiều DNNN, cán lãnh đạo sợ quyền lợi địa vị, người lao động sợ giảm thu nhập việc làm doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phẩn - Nhiều DNNN sản xuất kinh doanh hiệu quả, lỗ, khơng lãi lãi ít, thấp lãi suất tiết kiệm Điều khiến cho nhiều người lịng tin DNNN Họ không hy vọng rằng, mua cổ phiếu, doanh nghiệp mang lại cho họ cổ tức cao - Đa số dân cư nói chung, đa số người lao động DNNN nói l iêng khơng có khả tài để mua cổ phiếu - Mua bán cổ phiếu người dân Việt Nam điều lạ Người dân chưa có thói quen chấp nhận rủi ro đầu tư vào cổ phiếu - Việt Nam chưa có thị trường tài thật sự, có thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động công ty cổ phần kinh tế thị trường, vừa điều kiện, vừa gương phản chiếu đời hoạt động còng ty Sự thiếu vắng thị trường chứng khốn gây khó khăn cản trở cho q trình cổ phần hố Đó viêc đánh giá doanh nghiệp đê phân hố, việc phát hành lưu thông cổ phiếu, việc mua bán, chuyển nhượng cổ phiếu - Nhà nước thiếu nguồn tài cần thiết để giải hàng loạt vấn đề liên quan đến chương trình cổ phần hố khoản trợ cấp cho người lao động thất nghiệp, chi phí đào tạo lại, chi phí để thực công việc tư vấn, quảng cáo, môi giới đầu tư, khoản chi phí khơng thể bỏ qua thường lớn - Kiểm toán chưa trỏ thành hoạt động phổ biến thống Điều gây nhiều trở ngại cho việc đánh giá giá trị doanh nghiệp triển vọng kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hoá Do gây khó khăn cho việc cung cấp thơng tin trung thực, tin cậy cho người có nhu cầu đầu tư cổ phiếu vào doanh nghiệp - Một số chế độ sách doanh nghiệp cổ phổn hoá chưa đủ sức hấp dãn, chưa lôi doanh nghiệp hăng hái tiến hành cổ phần hố Các DNNN cịn nhà nước ưu đãi nhiều so với công ty cổ phán Irong sử dụng đất đai, xuất nhập khẩu, vay vốn ngân h n g , - Nhà nước chưa có văn đủ tầm cỡ mặt pháp lý cho việc thực cổ phán hoá (luật, pháp lệnh cổ phần hố) - Một sơ nội dung văn đạo cổ phần hố cịn chưa rõ ràng, thiếu cụ thể: quy định bán cổ phần cho người nghèo doanh nghiệp với giá ưu đãi trả dần, quy định vồ bán cổ phần cho tổ chức, cá nhân nước - Việc giải số thủ tục pháp lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá cịn chạm Quy trình cổ phần hố rườm rà, phức tạp, thủ tục phiền hà Tóm lại, tiến trình cổ phần hoá DNNN Việt Nam gặp thách thức đáng kể, là: - Quy mơ nhiệm vụ: Số lượng DNNN cần cổ phần hoá lớn - Khả điều tiết hạn chế: Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, thành tố quan trọng pháp lý điều tiết cần thiết cho kinh tế thị trường cịn chưa có chưa thử nghiệm, chưa hồn thiện - Thiếu thị trường chứng khoán - Thiếu kinh nghiệm thực tiễn K9 V T H Ú C Đ ẨY TIẾN T R Ì N H c ổ PHAN HOÁ anh n g h iệp nhà nước - Khẩn trương xây dựng luật cổ phần hoá, thị trường chứng khốn - Xây dựng chương trình cổ phần hố mang tính khả thi - Đẩy nhanh chương trình thành lập thị trường chứng khốn * Hồn thiện hệ thống kiểm toán - Điều chỉnh trách nhiệm thể chế cổ phần hoá Giao nhiệm vụ phân cấp mạnh cho bộ, ngành, tỉnh, thành phố, tổng công ty 91 xử lý vấn đề cụ thể nảy sinh q trình cổ phần hố, giải nhanh yêu cầu, không để chờ đợi kéo dài - Tạo bình đẳng DNNN doanh nghiệp dã chuyển thành công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp khác - Sửa đổi, bổ sung chế độ khuyến khích, đặc biệt người lao động doanh nghiệp tiến hành cổ phần hố, tạo quan tâm tồn xã hội tiến trình cổ phần hố - Tuyên truyền rộng rãi nhân dân, trước hết doanh nghiệp nhà nước chủ trương, sách cổ phần hố - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo cho người chịu trách nhiệm thực chương trình cổ phần hố 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Văn Bủn: Bàn vồ cải cách toàn diộn DNNN NXB Chính Irị quốc gia, 1997 Báo cáo tình hình thực cổ phần hố DNNN đến 31/12/1998 Ban đổi doanh nghiệp trung ương Báo doanh nghiệp, số 42 Báo đầu tư số 86 năm 1999 Các văn hướng dẫn cổ phần hoá D N N N N X B Xây dựng, Hà Nội 1998 Diễn dàn doanh nghiệp số 14, 22 năm 1998 Giới quan chức kinh doanh, ý nghĩa kinh tế trị sở hữu nhà nước NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 Trần Quang Hà: c ổ phần hoá DNNN Ihị trường chứng khoán Nghiên cứu kinh tế số 241, T6/1998 Trương Công Hùng: Cải cách DNNN, Nghiên cứu kinh tế số 257 Tháng 10/1999 10 Kế hoạch cổ phần hoá DNNN Việt Nam giai đoạn 1998 - 2000 Nhóm cơng tác cổ phần hố - Ban cổ phần hố - Vụ sách tài - Dự án quản lý tài Việt Nam - Ca na đa, Hà Nội 1997 11 Vũ Minh Khương: Nâng cao hiệu sức cạnh tranh quốc tế nén kinh tế nước ta Nghiên cứu kinh tế số 254 Tháng 7/1999 12 Lao động thủ đô số 13 năm 1999 13 Lao động xã hội, số 3/1998 14 Võ Đại Lược: Đổi DN N N Việt Nam NXB Khoa học xã hội, 1997 15 Paul A Samuelson William D Nordhaus Kinh tế học, tập 2.Viện hệ quốc tế, 1989 16 Phát triển kinh tế số 89 năm 1998 Quan 17 Nguyên Ngọc Quang:, c ổ phần hoá DNNN - sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 18 Nguyễn Huy Quý: Trung Quốc điều chỉnh cấu chế độ sở hữu cổ phần hoá DNNN Tạp chí Cộng sản, số 1/1998 19 Quan điểm đổi thực trạng DNNN nước ta.Thông tinchuyên dề sơ 20 Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 3/2000 20 Hoàng Đức Tảo (Chủ biên) - Nguyễn Thiết Sơn - Ngơ Xn Bình: c ổ phẩn hố DN NN - Kinh nghiệm giới NXB Thống kê, Hà Nội 1993 21 Tạp chí kinh lế phát triển, số 19/1997 22 Tạp chí quản lý Nhà nước, số 3/1997 23 Tạp chí tài chính, 4/1997 24 Trịnh Đình Từ: c ổ phần hoá số phận DNNN Trung Quốc Tạp chí Cộng sản 8/1997 25 Nguyễn Minh Thông: v ề vấn đề cải cách DNNN Tạp chí cộng sán, số IX, T9/1999 26 Thịi báo kinh tế Việt Nam số 36, 77, 104 năm 1998 27 Thời báo kinh tế Việt Nam số 8, 12, 27, 61, 70, 82, 88, 100, 101, 102 năm 1999 28 Thời báo kinh tế Việt Nam số ,2 , 27, 32 năm 2000 29 Thời báo kinh tê Việt Nam Kinh tê 1999 - 2000 Việt nam giới 30 Đặng Quyết Tiến: Đổi DNNN đẩy nhanh chưa mạnh Tài T l/1 9 ỉl Đỗ Bình Trọng: Vì DNNN hoạt động hiệu Nghiên cứu kinh tế số 242 Tháng 7/1998 32 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khố VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 33 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đàng Cộng sản Việt Nam NXB Sự thật, H 1991 34 Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, H 1996 ... khu vực kinh tế tư nhân Cái cách khu vực kinh tế Nhà nước Viêt Nam -V Sau kêt chủ yếu đề tài theo hướng nghiên cứu nói trịn Mơi quan hệ khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế tư nhàn ó Việt Nam. .. ] Quan hệ khu vực công cộng tư nhân Việt N a m 12 Mòi quan hộ kinh tế Nhà nước kinh tế tư nhân Việt Nam: Thực li ạnu giai p h p 24 Chính sách kinh lê Nhà nước khu vực kinh tế tư. .. buôn bán nhỏ Khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế mù chủ sở hữu chủ yếu tư nhân Đé tài hệ thống hố sách kinh tế Nhà nước khu vực kinh tố tư nhân qua thời kỳ: thời kỳ khơi phục kinh tế (1955 1937;

Ngày đăng: 02/10/2020, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan