Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở việt nam hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01

195 60 2
Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở việt nam hiện nay  luận án TS  luật 62 38 50 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Phần I Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Phần II Nội dung luận án 18 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ 18 PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1 Khái quát quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 18 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý 30 bảo vệ tài nguyên rừng 1.3 Quá trình phát triển pháp l uật về quản lý và 56 bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Kết luận chương 65 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ 66 QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các quy định pháp luật quản lý tài nguyên 66 rừng 2.2 Các quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 104 Kết luận chương 131 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 133 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý 133 bảo vệ tài nguyên rừng 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý 143 bảo vệ tài nguyên rừng 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp 161 luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ 169 KIẾN NGHỊ NHỮNG 171 NGHIÊN CỨU TIẾP THEO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌ NH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN Đ 173 Ề TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 185 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV&PTR: Bảo vệ phát triển rừng CBD: Công ước Đa dạng sinh học CITES: Công ước Bn bán Quốc tế Các lồi Động, Thực vật Nguy cấp FAO: Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc ha: hécta HĐND: Hội đồng nhân dân IUCN: Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thơn PCCCR: Phịng cháy, chữa cháy rừng 10 QL&BVTNR: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 11 RAMSAR: Cơng ước các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế 12 TN&MT: Tài nguyên và Môi trường 13 UBND: Ủy ban nhân dân 14 USD : Đô la Mỹ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀ I Đã có trí rộng rãi quốc gia giới, rừng giới phải coi nguồn tài nguyên vô giá phải khai thác bền vững lợi ích lâu dài loài người Những hoạt động để bảo vệ rừng nhằm giảm ô nhiễm không khí giữ gìn an tồn cho đa dạng sinh học cần thiết, điều đặc biệt quan trọng cách thức xã hội quản lý sử dụng rừng nào để đảm bảo phát triển bền vững Trong gần ba th ập niên qua, Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ nhiều mặt kinh tế, xã hội, giáo dục… thực chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều lĩnh vực bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng… Điều là thách thức to lớn Hiện trạng rừng suy thoái rừng thời gian qua và gây hậu nặng nề môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt đất nước Thực trạng tạo thách thức to lớn bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ rừng nói riêng Trong năm qua, Việt Nam ban hành các văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo vệ rừng Luật BV&PTR năm 1991; Luật BV&PTR năm 2004; Luật Đất đai năm 1993; Luật Đất đai năm 2003 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009); Luật bảo vệ môi trường 2005; Luật Đa dạng Sinh học 2008 ; các chương trình, dự án phát triển rừng như: chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc năm 1992; dự án trồng triệu hécta rừng 1998 – 2010 Sự nỗ lực đạt kết tương đối khả quan là độ che phủ tán rừng tăng lên hàng năm Năm 1999 đạt độ che phủ là 33,2%, năm 2005 là 37,0% và năm 2010 là 39,5% [92] Mặc dù, diện tích tăng lên đáng kể thách thức mà phải đối mặt chất lượng rừng ngày suy giảm khai thác rừng mức cho phép, khai thác bất hợp pháp, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất rừng Tình trạng nhiều n guyên nhân như: sức ép tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số và số nguyên nhân khác nguyên nhân chủ yếu hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực QL&BVTNR thiếu đồng chưa ổn định, chưa phù hợp với chủ trương xã hội hoá nghề rừng chế thị trường Trách nhiệm quản lý nhà nước rừng và đất rừng chưa cụ thể, pháp luật chưa tạo “chủ rừng” đích thực quyền hưởng lợi từ rừng người làm nghề rừng, chưa giúp họ sống nghề rừng, làm giàu từ rừng Trong nhiều năm, các ưu đãi dành cho người quản lý, bảo vệ rừng chủ yếu từ khai thác lâm sản hay sử dụng phần diện tích đất rừng để phát triển nơng nghiệp, ngư nghiệp mà chưa có quy định khuyến khích họ gìn giữ, bảo vệ tài ngun rừng Vì vậy, chủ thể nào giao quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tìm cách nhanh chóng khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng Để giải quyết vấn đề này, cần nghiên cứu hoàn thiện pháp luật QL&BVTNR phù hợp với các yếu tố kinh tế, xã hội , truyền thống văn hóa lịch sử Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam hiện có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Có hồn thiện đó, có thể quản lý, bảo vệ rừng cách bền vững và phát huy giá trị quý báu mà rừng mang lại cho đất nước, cho xã hội cho người; góp phần thực thành cơng định hướng chiến lược lâm nghiệp đạt 16 triệu rừng vào năm 2020 và thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước mà dân tộc ta đường tiến tới TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng học giả Việt Nam và nước nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: lâm nghiệp, kinh tế, môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động quản lý, bảo vệ rừng khía cạnh luật học thì chưa nhiều Ở nước, có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hải Âu - Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 với tựa đề “Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện” - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thanh Huyền - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 với tựa đề “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay” - Luận án tiến sĩ tác giả Hà Công Tuấn - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, năm 2006 với tựa đề “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng” Ở nước ngồi, có thể kể đến số công trình : - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Sofia R.Hirakuri năm 2003 Trường Luật, Đại học Washington với đề tài “Can Law Save the Forests? Lesson from Finland and Brazil” (Liệu pháp luật bảo vệ rừng? Những học từ Phần Lan Brazil) - Bài báo tác giả Sofia Hirakuri, (2000) “How Finland made forest owners follow the law” (Phần Lan, làm để chủ rừng tuân thủ pháp luật) - Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới năm 2007 “Forest law and sustainable development – Addressing Contemporary Challenges Through Legal Reform” (Luật lâm nghiệp Phát triển bền vững – Giải thách thức đương đại thông qua cải cách pháp lý) Mặc dù vậy, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu số khía cạnh pháp luật bảo vệ rừng hay đánh giá quản lý nhà nước pháp luật chưa nghiên cứu cụ thể pháp luật QL&BVTNR Việt Nam để đưa các khuyến nghị thích hợp Đồng thời, cơng trình chưa tập trung vào vấn đề lý luận pháp luật liên quan đến pháp luật QL&BVTNR Việt Nam Về tình hình nghiên cứu đề tài tác giả phân tích kỹ Phần I Tổng quan tình hình nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật về QL&BVTNR Việt Nam hiện Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật QL&BVTNR Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và sự điều chỉ nh pháp luật về QL&BVTNR Việt Nam hiện , nêu bật các yêu cầu đặt , xây dựng hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh đối với pháp luật QL &BVTNR; làm sáng tỏ vai trò pháp luật việc QL&BVTNR Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật QL&BVTNR nước ta - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật QL&BVTNR hành Việt Nam, ưu điểm và mặt còn hạn chế, bất cập cần được khắc phục - Trên sở các vấn đề lý luận và thực t rạng pháp luật nêu trên, luận án xác định đị nh hướng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật QL&BVTNR nước ta ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các quy đị nh pháp luật về QL&BVTNR Luật BV &PTR năm 2004 và các văn hướng dẫn thi hành Luật BV &PTR Ngoài , đối tượng nghiên cứu còn bao gồm một số nội dung các văn b ản pháp luật khác : Bộ luật Hì nh sự năm (1999 và sửa đổi năm 2009), Luật Đất đai năm (2003 và sửa đổi năm 2009), Luật Đa dạng Sinh học năm 2008; Luật Thuế tài nguyên năm 2009, Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008, Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 quy định QL&BVTNR 10 Bên cạnh các quy đị nh của pháp luật Việt Nam về QL&BVTNR, các quy định pháp luật quốc tế và số quốc gia đề cập luận án mức độ phù hợp, đó tập trung chủ yếu và o các công ước quốc tế mà Việt Nam đã phê chuẩn như: Công ước qu ốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Công ước các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt là nơi cư trú loài chim nước (Công ước Ramsar, 2-2-1971, sửa đổi theo Nghị định thư Paris ngày 3-12-1982), Công ước Đa dạng sinh học (CBD) và pháp luật QL&BVTNR của số quốc gia giới QL&BVTNR được nghiên cứu ở nhiều khí a cạnh khác Tuy nhiên, để phù hợp với tên gọi đề tài và chuyên ngành nghiên cứu , luận án chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về QL&BVTNR ở các khí a cạnh sau: - Các quy định pháp luật quản lý gồm: quản lý nhà nước và quản lý chủ rừng đối với tài nguyên rừng ; - Các quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng gồm : các quy định bảo vệ, phát triển thực vật, động vật hoang dã ; các quy định pháp luật ưu đãi nhà nước ch ủ thể bảo vệ tài nguyên rừng ; các quy định pháp luật vi phạm và xử lý vi phạm các hành vi xâm hại tài nguyên rừng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp luận Để thực mục đích và các nhiệm vụ đặt ra, luận án thực dựa phương pháp luận Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đồng thời luận án vận dụng các tư tưởng đạo Đảng và Nhà nước ta đổi tư trị pháp lý cải cách hành chính, cải cách tư pháp Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chủ yếu phân tích sở lý luận và các quy định nội dung pháp luật QL&BVTNR chương 1, chương Luận án : phân tí ch các khái niệm , vai trò của QL&BVTNR; phân tích các quy định pháp luật quản lý nhà nước tài 11 nguyên rừng, quản lý tài nguyên rừng chủ rừng Phân tích các quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng quy định pháp luật PCCCR, bảo vệ thực vật, động vật rừng hoang dã, nguy cấp Phương pháp này còn sử dụng để khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu các chương của luận án Phương pháp thống kê sử dụng q trình khảo sát thực tiễn thơng qua số liệu báo cáo Cục kiểm lâm - Bộ NN&PTNT, các quan nhà nước khác số liệu từ báo cáo nghiên cứu khoa học tác giả khác Phương pháp so sánh luật học sử dụng để so sánh các quy định pháp luật QL&BVTNR Việt Nam với quy định pháp luật số quốc gia khác, các quy định pháp luật quốc tế bảo vệ tài nguyên rừng các chương 1, chương 2, chương Phương pháp lịch sử sử dụng nhằm tìm hiểu quy định pháp luật QL&BVTNR Việt Nam với hệ thống pháp luật quản lý, bảo vệ rừng các giai đoạn lịch sử trước Việt Nam mục 1.3 chương số mục khác luận án Phương pháp chuyên gia sử dụng để khái quát hóa vấn đề lý luận chương 1, các nhận định bình luận nội dung quy định pháp luật hành QL&BVTNR Việt Nam hiện chương 2, chương Trên sở đó, Luận án đánh giá điểm tiến điểm hạn chế pháp luật Việt Nam QL&BVTNR và đề xuất khuyến nghị hoàn thiện lĩnh vực pháp luật ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án là công trì nh chuyên khảo cấp tiến sĩ đầu tiên nghiên cứu pháp luật về QL&BVTNR Việt Nam Với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật về QL&BVTNR, luận án có mợt sớ đóng góp sau đây: 12 - Luận án đã luận giải nội hàm khái niệm “rừng” , các tiêu xác định rừng theo quy đị nh của Việt Nam và so sánh các tiêu chí đó với các quy đị nh của công ước quốc tế và các tổ chức quốc tế khác ; nêu và phân tí ch khái niệm , đặc điểm tài nguyên rừng ; khái niệm, đặc điểm QL&BVTNR; nêu lên vai trò của tài nguyên rừng, sở đó làm nổi bật tí nh cấp thiết của việc QL&BVTNR - Đánh giá các vai trò của pháp luật đối với việc QL&BVTNR Pháp luật là sở pháp lý cho hoạt động QL &BVTNR; xác định thẩm quyền các chủ thể việ c QL&BVTNR; là sở cho việc quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng - Xác định các yêu cầu đối với pháp luật QL&BVTNR - Luận án đã xây dựng các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật QL&BVTNR Đây được xem là sở để ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật lĩ nh vực này - Luận án đưa các định hướng hoàn thiện pháp luật QL&BVTNR như: quan điểm, đường lối Đảng hoàn thiện pháp luật QL&BVTNR; bảo đảm quản lý nhà nước tài nguyên rừng - Luận án đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với tài ngu yên rừng; hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm minh bạch hóa các quyền tài sản liên quan đến rừng và đất rừng ; pháp luật chủ rừng ; pháp luật về bảo vệ thực vật , động vật hoang dã ; pháp luật ưu đãi bảo vệ tài nguyên rừng; pháp luật xử lý vi phạm QL &BVTNR và xây dựng một số văn pháp luật lĩnh vực QL &BVTNR - Luận án đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật QL&BVTNR : đổi mới quản lý nhà n ước tài nguyên rừng ; tăng cường công tác kiểm tra , giám sát việc thực pháp luật QL &BVTNR; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và tăng cường sở vật chất cho hoạt đợng QL&BVTNR 13 vững”, Tạp chí Pháp luật Phát triển tháng 01 năm 2007, trang 46 - 52, Hà Nội 40 Vũ Thị Hiền và Lương Thị Trường, “Biến đổi khí hậu và REDD , www.indigenousclimate.org/index.php 41 Trương Quang Học (2011), “Phát triển bền vững - chiến lược phát triển toàn cầu kỷ 21, www.tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/4668/1/02%20P hat%20trien%20ben%20vung%20(TQHOC).pdf 42 Quỳnh Hương, “EVN khất lần chi trả dịch vụ môi trường rừng”, www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/15/90471/EVN-khat-lan-tra-phimoi-truong-rung.aspx 43 Nguyễn Thanh Huyền (2004), Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Juergen Hess Tô Thị Thu Hương, (2011) Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam - Kết nối chủ rừng người sử dụng dịch vụ môi trường, rừng, www.recoftc.org/site/ /Vietnam /Viet_RECOF_29Aug11_B1.pdf 45 Ngọc Long (2011), “Cần sớm giải tình trạng tranh chấp đất trồng rừng Phú Thọ”, www.baomoi.com/Can-som-giai-quyet-tinh-trangtranh-chap-dat-trong-rung-o-Phu-Tho/147/3666466.epi 46 Nguyễn Ngọc Lung (2011), “Hiện trạng quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt Nam”, www.miennui.wordpress.com/2011/08/08/hi%E1%BB%87n tr%E1%BA%A1ng-qu%E1%BA%A3n-ly-r%E1%BB%ABng b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-qlrbv-vach%E1%BB%A9ngch%E1%BB%89-r%E1%BB%ABng-ccr%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam/ 184 47 Tô Đình Mai, Phạm Quốc Tuấn (2003), "Một số ý kiến rừng làng/bản biện pháp quản lý", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (số 03) 48 Huỳnh Thị Mai, “Nội dung Công ước Đa dạng sinh học nội luật hóa Luật Đa dạng sinh học Việt Nam”, www.isponre.gov.vn/home/dien-dan/317-noi-dung-cua-cong-uoc-dadang-sinh-hoc-duoc-noi-luat-hoa-trong-luat-da-dang-sinh-hoc-cua-vietnam 49 Nguyễn Bá Ngãi, “Quan điểm Đảng Nhà nước xã hội hoá ngành lâm nghiệp”, http://hoilamnghiep-pto.com/vi/spct/id172/Quan-diem-cua-Dang-va-Nhanuoc-ve-Xa-hoi-hoa-trong-Nganh-Lam-nghiep/ 50 Ngân hàng giới (2005), Đổi lâm trường quốc doanh Việt Nam đánh giá khung sách thực Nghị định 200/CP/2004, www.agro.gov.vn/images/2007/01/Doi%20moi%20Lam%20truong%20Qd oanh%20tai%20VN54958.pdf 51 Nguyễn Như Phát (2007), Giáo Trình Luật Kinh tế, nhà xuất Thống kê Hà Nội 52 Nguyễn Tuấn Phú (2010), Về chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, www.cmsdata.iucn.org/downloads/pes_nguyen_tuan_phu_ppt.pdf 53 Vũ Tấn Phương (2006), “Giá trị môi trường dịch vụ mơi trường rừng” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn số 15 - 2006, trang - 11 54 Quốc hội (1991), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991, Hà Nội 55 Quốc hội (1992) (2001), Hiến Pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hà Nội 56 Quốc hội (1999) (2009), Bộ luật Hì nh sự 1999, sửa đổi , bổ sung năm 2009, Hà Nội 185 57 Quốc hội (2003) (sửa đổi 2009), Luật Đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 58 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Hà Nội 59 Quốc hội (2005) Luật Doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội 60 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự năm 2005, Hà Nội 61 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Hà Nội 62 Quốc hội (2007), Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007, Hà Nội 63 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng Sinh học năm 2008, Hà Nội 64 Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008, Hà Nội 65 Quốc hội (2008), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008, Hà Nội 66 Quốc hội (2009), Luật Thuế tài nguyên năm 2009, Hà Nội 67 Quốc triều hình luật, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Anh Thơ (2007), “Thay máu cho nông lâm trường quốc doanh”, www.kinhtenongthon.com.vn ngày 10/12/2007-9:56 AM; ngày 17/12/2007-12:43 PM ngày 24/12/2007-11:07 AM 69 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 phê duyệt Danh sách xã đặc biệt khó khăn, Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 2015, Hà Nội 71 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 72 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 272/QĐ – TTg ngày 27/02/2007 việc phê duyệt kết kiểm kê đất đai năm 2005, Hà Nội 73 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực 186 Dự án trồng triệu rừng, tổng vốn đầu tư cho Dự án giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng, Hà Nội 75 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 76 Hương Thu (2011), “Máy chữa cháy rừng sức gió”, www.vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2011/09/may-chua-chay-rung-bang-sucgio 77 Trịnh Thị Thủy (2009), “Luật tục đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, giá trị cần bảo tồn, phát huy, hủ tục cần loại bỏ”, www.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=11745 1033 78 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế, Hà Nội, Việt Nam 79 Lục Văn Toán (2011), “Cần xây dựng thương hiệu thuốc tắm cho người Dao Đỏ”, www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=207182 80 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thuế tài nguyên năm 1990, Hà Nội 82 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2001, Hà Nội 83 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thú y năm 2004, Hà Nội 187 84 Trần Văn, Duy Tuấn (2012), “Đình công tác kiểm lâm bị cáo buộc tiếp tay lâm tặc”, www.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/72893/dinh-chi-cong-tackiem-lam-bi-cao-buoc-tiep-tay-lam-tac.html 85 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn , Ngôn ngữ Việt Nam (2009),“Từ điển tiếng Việt”, nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 86 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 87 www.cirum.org/?p=2069&lang=vi, “Hữu Lũng : Đồi núi có mà khơng thành rừng” 88 www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=407826&co_i d=30480, “Trung Quốc: Kế hoạch phát triển rừng tới năm 2020” 89 www.khcnbackan.gov.vn/home/index.php?khcn=News&nth_in=viewst&si d=1832, “Phổ biến kỹ thuật, công nghệ thiết bị mới” 90 www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/Bao-cao-hoat-dong/, “Báo cáo hoạt động các năm 2009, 2010, 2011, 2012 91 www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/25/14104/Quang-Binh-Xaykhu-du-lich-sinh-thai-de%E2%80%A6-pha-rung.aspx, “Xây khu du lịch sinh thái để…phá rừng?” 92 www.thiennhien.net/2011/04/28/nang-do-che-phu-rung-len-43-vao-nam2015/, “Nâng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2015” 93 www.tin247.com/hang_ngan_ha_rung_phu_quoc_se_bi_khai_tu_-310044.html, “Hàng ngàn hecta rừng Phú Quốc bị "khai tử"” 94 www.vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/, “Cơng ước quốc tế gì? Việt Nam tham gia công ước bảo vệ mơi trường?” 95 www.vncreatures.net/introduction.php, “Lời nói đầu - Sinh vật rừng Việt Nam” 188 .. .NAM HIỆN NAY 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý 133 bảo vệ tài nguyên rừng 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý 143 bảo vệ tài nguyên rừng 3.3 Các giải pháp nâng... việc nghiên cứu đề tài hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam hiện có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Có hồn thiện đó, có thể quản lý, bảo vệ rừng cách bền vững... đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay? ?? năm 2004 nghiên cứu cách khái quát vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam như: quản lý nhà nước bảo vệ rừng; sách phát triển rừng; quyền nghĩa vụ chủ rừng;

Ngày đăng: 30/09/2020, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MƠ ĐÂU

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LY LUÂN VÊ PHAP LUÂT QUẢN LÝ VÀ BẢO ṾỆ TÀI NGUYÊN RỪNG

  • 1.1. KHÁI QUÁT VÊ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG

  • 1.1.1 Khái niệm quản lý và̀ bảo vệ t̀ài nguyên rừng

  • 1.1.2. Vai trò của quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

  • 1.2. NHỮNG VẤ́N Đ̀Ề LÝ LUẬN CỦA PHÁP LỤẬT VÀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG

  • 1.2.1. Khái niệm và̀ đặc điểm của pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

  • 1.2.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với quản lý và bảo vệ t̀ài nguyên rừng

  • 1.2.3. Nguyên tăc điều chỉnh pháp luât đối với quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng

  • 1.2.4. Vai tro cua phap luât đôi vơi quan ly va bao vê tai nguyên rưng

  • 1.2.5. Yêu câu đôi vơi phap luât vê quan ly va bao vê tai nguyên rưng

  • 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁ́T TRIỂN CỦA PH́ÁP LUẬT VÀ̀ QUẢN LÝ́ VÀ̀ BẢO VỆ̣ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM

  • 1.3.1. Pháp luật về quản lý́ và bảo vệ̣ t̀ài nguyên rừng trước khi Nhà nước Viêt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

  • 1.3.2. Pháp lụật về̀ quản ĺý và̀ bảo vệ tà̀i nguyên rừng của Nhà̀ nước Vịệt Nam từ 1945 đ́n nay

  • KÊT LUÂN CHƯƠNG 1

  • CHưƠNG 2. THỰC TRẠ̣NG PH́ÁP LỤẬT VỀ QUẢN LÝ́ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VỊỆT NAM HỊỆN NAY

  • 2.1. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LỤẬT VỀ ̀QUẢ̉N LÝ́ TÀ̀I NGUYÊN RỪNG

  • 2.1.1 Các quy định pháp luật về quản lý nhà nước đối với tài nguyên rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan