Hoàn thiện pháp luật về các hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính ( trên thực tiễn thừa thiên huế) luận văn ths luật 50 10 1

122 54 0
Hoàn thiện pháp luật về các hình thức xử phạt và biện pháp xử lý vi phạm hành chính ( trên thực tiễn thừa thiên huế) luận văn ths  luật 50 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOt: (ỈIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĩ l' ) l i ' ) ỉ I.? c c T R Ư Ơ N G Đ ÌN H T Ờ LN VĂN THẠC LUẦ r HỌC ■DỄ 7Àt í HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ CẮC HÌNH THỨC X ủ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH (TRÊN THỤC TIỄN THỪA THIÊN - HUẾ) Chuyên ngành : Lý ĩiiẫn Nhá nước v.ì Pháp luât M ã sỏ : 5.01.01 ỚS' N gưòi hướng dẫn : TS NG UYÊN c ứ u VIỆT i V ' M O C C ă c Gl A HÁ MƠI Ị T - T,v-' !C: :GT1N.THƯV1ỀN ị H u ế- 2002 oỊiĩâ, \ HoV-L Luận văn cao học MỤC LỤC T n g PHẨN M Ở ĐẨU C hương I 01 M ột sô vấn đ ể lý lu ân co b n vê v i pha 111 h n h c h ín h , h ìn h thức xử phat b iê n p h p xử lý v i p h a m h n h c h ín h 1.1 Khái niệm vi phạm hành chính, dấu hiệu 13 yếu tơ" câu thảnh vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành 13 1.1.2 Các đấu hiệu vi phạm lìành 16 1.1.3 Cấu thành vi phạm hành 20 Khái niệm xứ phạt vi phạm hành chính, hình 28 1.2 thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khơi phục quvển, lợi íclì hợp pháp bị vi phạm hành xâm hại 2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính, nguyên 28 tắc dặc điểm xử phạt vi phạm hành 2.2 Các hình thức xứ phạt vi phạm hành 3.1 biện pháp khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm hành xâm hại 1.2.2.1 Hình thức xứ phạt 32 1.2.2.2 Các hình thức xử phạt bổ sung 34 1.2.2.3 Các biện pháp khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp 35 bị vi phạm hành xâm hại 1.3 Các biện pháp XII' lý hành khác - biện 37 pháp cưỡng ch ế hành đặc biệt 1.3.1 Khái niệm biện pháp cưỡng ch ế hành đăc biêt Ĩ 37 Luận văn cao học 1.3.2 Các biện pháp cưỡng ch ế hành đặc biệt 39 1.3.2.1 Giáo dục xã, phường, thị trân 39 1.3.2.2 Đưa vào trường giáo dưỡng 39 1.3.2.3 Đưa vào sở giáo dục 40 1.3.2.4 Đưa vào sở chữa bệnh 40 1.3.2.5 Quán ch ế hành Chương II 40 T h iíc trang qu i đ ịn h ph áp luât vê h ìn h thức 42 xử phat b i ê n p h p xử lý v i p h a m h n h c h ín h áp d u n g p h áp lu ât vê xu lý vi p h a m h n h c h ín h ỏ T h a T h iê n - H u ê tron g thời g ia n qua 2.1 Quá trình hình thành phát triển qui định 42 pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1977 45 2.1.2 Giai đoạn từ 1977 đôn 1989 46 2.1.3 Giai đoạn từ 1989 đến 1995 48 2.1.4 Giai đoạn từ 1995 đến 52 2.1.5 Qui định Pháp luật hành hình thức 54 xứ phạt biện pháp xử lý khác đơi với vi phạm hành 2.1.5.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 55 2.1.5.2 Các biện pháp xử lý vi phạm hành khác 60 2.1.5.3 Các văn hành qui định cụ thể xử lý vi 63 phạm hanh 2.2 t r ê n l ĩ n h VIÍC Thực trạng vi phạm hành việc áp dung 64 pháp luật xứ lý vi phạm hành Thừa Thiên - Huếtroni* thời gian qua 2.2.1 Thực trạng vi phạm hành việc xử lý vi phạm hành ỏ’ Thừa Thiên - H uế 64 Luận văn cao học 2-2.2 Tình hình vi phạm xử lý vi phạm hành ^2 Thừa Thiên - Huê Chương III Y ấn đê h oàn th iê n qui đ ịn h ph áp luât vê h ìn h thức xử phat b iê n ph áp xử lý vi p h a m h n h c h ín h 31 Những bất cập nhu cầu hoàn thiện qui định pháp luật hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hanh 3-2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện qui định 96 plìáp luật xử phạt vi phạm hanh 3.2.1 v ể h o n th iê n Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 97 năm 1995 3.2.2 V ê h o n th iê n văn pháp luật khác xử phạt vi phạm hành lĩnh vưc PHẨN K Ế T LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - Pháp lệnh xử phạt vi p h m h n h n ă m 1989 : Pháp l ệ n h '1989 - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 : Pháp lệnh 1995 - Xã hội chủ nghĩa : XHCN - Nhà xuất : NXB Luận văn cao học PHẦN MỞ ĐẦU T ính cấ p th iế t đ ê tà i : Đất nước ta thời kỳ đổi toàn diện, v ề mặt kinh tế, từ kinh tế vật với quản lý tập trung cao độ chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo ch ế thị trường, có quản lý Nhà nước, tạo nguồn lưc tổng lìỢp to lớn đưa kinh tế phát h iển lên N hưng mặt trái kinh tế thị trường đặt trước nhiều thử thách vấn đề thất nghiệp, tệ nạn xã hội, sư tha hóa biến chất m ột số người, chuẩn mực đạo đức bị coi thường, vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành nói riêng gia tăng số lượng vả tình phức tạp chúng Vi phạm hành liành vi trái pháp luật khác hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến qui tắc quản lý nhà nước Trước tình hình vi phạm hành ngày ‘2 ,1 a tăng, đa dạng phức tạp số lượng tính châ't nguy hiểm cho xã hội hành vi, hoạt động xử phạt vi phạm hành hết coi biện pháp có hiệu việc xử lý vi phạm hành nhằm bảo đảm trật tư pháp luật Quán triệt quan điểm "tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước pháp quyền XHCN" Đại hội IX - Đảng Cộng sản Việt Nam ísố 49 h'an8 151Đ ể tạo bảo đảm pháp lý vững cho công đổi moi kinh tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền, điều tất yếu khơng ngừng hồn thiện hệ thống pliáp luật, có pháp luật qui định xử lý vi phạm hành nói chung hình thức xử phạt, Luận văn cao học biện plìáp xử lý vi phạm hành nói riêng Với ý nghĩa đó, nhà nước ta quan tâm thực tế ban hành nhiều văn pháp luật qui định xủ’ lý vi phạm hành Trong phải kể đến m ột sơ" văn quan trọng : Điều lệ xử phạt vi cảnh kèm theo nghị định '143/CP ngày /5 /1 7 Hội đồng Chính phủ, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 (sau viết tắt “Plìáp lệnh 1989”) ngày /1 /1 9 Hội đồng nhà nước, đặc biệt Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 (sau viết tắt “Pháp lệnh 1995”) ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày /7 /1 9 , có hiệu lưc thi hành từ /8 /1 9 Pháp lệnh ban hành sở tổng kết thưc tiễn thi hành Pháp lệnh 1989, đồng thời có tính đến u cầu tăng cường đâu tranh phòng chống vi phạm hành diều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Đây việc sửa đổi quan trọng nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành Pháp lệnh 1995 khắc phuc phần tồn tại, hạn chê Pháp lệnh 1989 tạo chuẩn mưc pháp lý chung để vào đó, Chính Phủ ban hành nghị định xử phạt vi phạm hành tùng lĩnh vực quản lý nhà nước cu thể Với qui định cụ thể vân đề có tính ngun tắc xử lý vi phạm hành chính, nên góp phần nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn ch ế tiêu cực nảy sinh trinh xử lý Tuy nhiên qua gần năm thực hiện, với biến đổi da dạng, phức tạp thưc tiễn sông đất nước, Pháp lệnh 1995 bộc lộ mặt hạn chế, bất cập cần nghiên cứu khắc phục Có thể nêu lên m ột sô" tồn chủ yếu sau : Các qui định Pháp lệnh thiếu chung chung, không rõ ràng, chưa phù hợp chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu cụ thể lại không hướng dẫn nên dễ bị lạm dung làm trái áp dung thiếu thơng ; Các hình Luận văn cao học ti ức xử phạt, biện pháp xử lý vi phạm hành cịn chưa đầy đủ, chưa đáp ứng với tình hình vi phạm hành đa dạng, phức tạp nay, : H ình thức phạt cảnh cáo áp dụng (áp dụng áp dung sai) tính răn đe, giáo dục thấp ; Hình thức phạt tiền với việc phân chia thành nhiều mức tương xứng vơí hành vi lai gắn với thẩm quyền xử phạt ; v ề cách tổng hợp mức phạt phức tạp, khó hiểu khó áp dụng ; Thủ tục xử phạt (trong có thủ tạc áp dung hình thức xử phạt), thủ tục thu tiền phạt, thủ tuc cưỡng chế thi hành định xử phạt nhiều rườm rà, bất hợp lý Mặt klìác, cần phải quy định thêm số hình thức phạt trước quy định hệ thông văn pháp luật xử phạt vi phạm hành : phạt lao động cồng ích, phạt giam hành dể đáp ứng thực tiễn phát triển đa dạng, phức tạp xã hội Vì vậy, Pháp lệnh 1995 cần sửa đổi để phù hợp với hoàn cảnh nay, cho vừa bảo đảm yêu cầu ngăn ngừa xử phạt nghiêm m inh vi phạm hành chính, vừa hạn ch ếcá c tượng tiêu cực xảy tiên hành xử phạt, vừa dơn giản thuận tiện cho quan, người có thẩm quyền xử phạt cho cá nhân, tổ chức việc chấp hành định xử phạt Đê khắc phục hạn chế, tồn nêu trên, khơng ngừng hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung, hình thức xử phạt hành nói riêng, nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phịng chơng vi phạm hành chính, tăng cường trật tự, kỷ c.rơng đáp ứng yêu cầu xã hội, việc sửa đôi, bổ sung Pháp lệnh 1995 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ đưa vảo Chương trình xây dưng luật, pháp lệnh năm 1999 - 2000 ủ y ban thường vụ Quốc hội giao cho Bộ tư pháp chủ trì, phối hợp với Tịa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Công an cac quan hữu quan khác nghiên cứu, soạn thảo dự án Pháp lệnh 1995 (sửa đổi) ' Luận văn cao học Là m ột kiểm sát viên, qua thưc tiễn công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật địa phương qua nghiên cứu, tìm hiểu qui định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, tơi có m ột sơ" suy nghĩ, trăn trở m ong m uốn góp phần nhỏ bé m ình vào việc hồn thiện qui định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành Vì vậy, tơi chọn đề tài : "Hoàn th iê n p h p lu â t v ê h ìn h th ứ c x p h t vả b iê n p h p x l ý v i p h a m h n h c h ín h (trên th c tiễ n Thừa T h iên - H uề )" làm đề tài Luận văn cao học nhằm góp phần giải xúc nêu đ ể nâng cao nhận thức việc phục vụ công tác nghiên cứu T ình h ìn h n g h iê n u : Về hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, chê tài hành chính, có đề cập đến hệ thơng hình thức xử phạt vi phạm hành vấn đề hồn thiện pháp luật hệ thơng này, thời gian qua có m ột số cơng trình nghiên cứu, : - Một sei vân đề phạt hành chính, Phạm Dũng - H ồng Sao, Nhả xuất Pháp lý, năm '1986 - Vi phạm hành tội phạm, vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn thạc s ĩ Luật học năm 1998 Trần Thu Hạnh Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - C h ế tài hành - lý luận thực tiễn TS Vũ Thư, Nhà xuất trị Quốc gia - 2000 - Giáo trình Luật hành Việt N am - Đại học Quốc gia Hà N ội, H N , năm 2000, TS N gu vễn c u Việt - Bài tác giả đăng tập san N hà nước - Pháp luật Bộ tư pháp, Tạp chí Tịa án, Tạp chí kiểm sát, nghiên cứu, trao đổi xử phạt vi phạm hành Luận văn cao học Trong cơng trình nghiên cứu dây, tác giả sở lý luận thưc tiễn giới thiệu, phân tích, đánh giá hoạt động xử lý vi phạm hành nói chung, xử phạt vi phạm hành nói riêng Đặc biệt, trình bày hệ thống ch ế tài hành chính, q trình hình thành phát triển để từ đánh giá cách khách quan ưu điểm, tồn tại, bất cập hệ thông ch ế tài xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời nêu giải pháp khắc phuc Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề xử lý vi phạm hành với m ột phạm vi rộng, nên cơng trình nói bàn đến hình thức, biện pháp xử lý khác biện pháp khắc phuc hậu vi phạm hành gây ra, q trình tổ chức thực biện pháp pháp lý đảm bảo việc áp dung đắn ch ế tài hành clìínlì, khơng chun sâu nghiên cứu vân đề hoàn thiện qui định pháp luật hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hành M u c đ íc h n g h iên u : Qua việc nghiên cứu lý luận trình bày, phân tích, đánh giá thực tiễn vi phạm hành xử lý vi phạm hành nước ta năm qua, mục đích quan trọng mà đề tài hướng tới góp phần hồn thiện qui định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc khắc phục tồn tại, hạn chế, qui định không thống nhất, chưa hợp lý, chưa đầy đủ hệ thống hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hành chính, dồng thời thông qua đề tài đưa ý kiến góp vào chương trình sửa đổi Pháp lệnh '1995, tiến tới ban hành Pháp lệnh với hình thức xử phạt đa dạng, đầy đủ hơn, qui định chặt chẽ hơn, thống để nâng cao hiệu đấu tranh phịng chơng vi phạm hành chính, tăng cường trật tự kỷ cương nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước "Trong thưc tiễn nay, song song với việc cải cách máy quản lý nhà nước việc phải hoàn thiện hệ thông pháp luật phương 10 Luận văn cao học diện : xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật, đồng thời xây dựng ý thức pháp luật văn hoá pháp lý" ị số 17 trang 15] N ộ i d u n g p h a m v i n g h iê n c ứ u : Vân dề hoàn thiện qui định pháp luật xử lý vi phạm hành, có nội dung rộng, khuôn khổ đề tài Luận văn cao học không cho phép giải hết vấn đề, nên tập trung vảo việc hồn thiện hệ thống hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm lìành Với giới hạn vậy, phạm vi Luận văn bao gồm nội dung chủ yếu sau : - Một số vấn đề lý luận vi phạm hành chính, hình thức xủ phạt biện pháp xử lý vi phạm hành - Q trình hình thảnh phát triển qui định pháp luật hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hành Việt Nam từ i 945 đến Thực trạng vi phạm hành áp dụng pháp luật hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hành Thừa Thiên - Huê' thời gian qua - N hững bất cập qui định áp dụng hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hành chính, nhu cầu cần hoàn thiện số kiên nghị phương hướng giải pháp góp phần hồn thiện qui định hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hành P h n g p h p n g h iên cứu : Việc nghiên cứu dề tài tiến hành sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, có sử dụng phương pháp phân tích, so sánh phương pháp thống kê số liệu, kết hợp phương pháp tổng hợp đê làm rõ mục đích nội dung nghiên cứu đề tài Viêc trình bày đề tài Luận án với phương pháp dựa quan điểm Đảng Nhà nước hồn thiện hệ thơng pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Luận văn cao học Ngoai nil ừng vân đề nêu trên, nên qui định phân cấp cho Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp quận, huyện định áp dụng biện pháp kể nhằm đảm bảo nguyên tắc hành vi vi phạm hành phải bị phát xử lý kịp thời Nên kco dài thời gian giáo dục xã, phường (điều 21 Pháp lệnh 1995) từ tháng đến năm để người vi phạm có dủ thời gian sửa chữa thành công dân tôt Nên hạ độ tuổi đôi tượng đưa vào sở chữa bệnh xuống tuổi 16, thực tế có nhiều đối tượng lứa tuổi tham gia hoạt động mại dâm, tiêm chích ma túy 21 Về việc kiểm tra giám sát việc xử lý vi phạm hành chính, chúng tơi nêu ổ phần (trang 100) Nếu quan Viện kiểm sát nhân dân không thực nhiệm vụ phải qui định giao cho quan giám sát cụ thể để tránh tiêu cut xảy q trình xử lý vi phạm hành BỞi khác với trách nhiệm phầp luật khác kỷ luật, dân sự, hành chính, lao động có ngun đơn, bị đơn, bị hại kiềm chế tranh tụng lẫn nhau, cịn vi phạm hành "bị hại" lầ "các qui tắc quản lý nhà nước lợi ích hợp pháp khác" Vì cần phải có quan nhả nước kiểm tra giám sát để bảo vệ lợi ích chung với quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành điều cần thiết 3.2.2 Vê hoàn thiên môt sô nghị định hiên hành vê xử phat vi pham hành lĩnh vue cu Ngoài Pháp lệnh 1995 qui định chung, xử phạt vi phạm hành chính, cịn có hàng loạt nghị định Chính phủ (gồm 50 nghị định), văn hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ qui định việc áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp xử lý khác lĩnh vực xử lý vi phạm hành khác Điều không tránh khỏi thiếu quán, tản mạn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Chính chia nhỏ vi phạm hành lĩnh vực khác nhiều quan soạn thảo văn qui 108 Luận văn cao học định, làm cho việc đánh giá loại vi phạm hành thiếu nhìn tổng thể chế tài áp dụng, có cịn chứa đựng mâu thuẫn qui định Cụ thê : ĩ Nghị định 49 : Tại điều 15 Pháp lệnh 'J995 qui định tước quyền sử đụng giấy plìóp hình thức xử phạt, điều 35 nghị định 49/CP ngày 15/8/1996 Chính phủ lại quan niệm tước giây phcp bao gồm việc thu hồi giấy phép khơng thẩm quyền, giấy phép có nội dung trái pháp luật Thực ra, việc thu hổi giấy phép cấp sai không liên quan với vi phạm hành vả khơng phải biện pháp có tính chất chế tài Tại khoản điều 2] nghị định 49/CP qui định xử phạt vi phạm hành trật tự an tồn giao thơng thị có qui định trưởng cơng an phường, xã, thị trân có thẩm quyền xử phạt, điều 29 Pháp lệnh qui định chì có chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, chiến sĩ công an trưởng công an phường có thâm quyền xử phạt Qui định thiếu thống Cũng nghị định 49/CP nêu trên, số điều khoản qui định hành vi vi phạm hành tron lí lĩnh vực trật tự công cộng, trật tự đô thị, quản lý hộ khẩu, quản lý giây chửng minh nhân dân chưa dược cụ thê Ngoài ra, số qui định mức phạt dối với hành vi vi phạm chưa tương xúng với hành vi vi phạm Ví du : hànlì vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng có gây hậu thiệt hại tải sản, tính mạng (gây thương tích 30 %) phạt hành vi không gây hậu Nghị định 77/CP ngày 29/ 11/19% xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng Kìm sản qui định hình thức phạt cảnh cáo 9/11 hành vi chưa nghiêm trọng Dề nghị bổ sung hình thức phạt cảnh cáo cho tất I I hành vi chưn nghiêm trọng để áp dung với đối tượng nơng dân nghèo vi phạm hành chặt Ccly, hái củi khổng có tiền dể nộp phạt 109 Luân vân cao hoc Đề nghị điều chỉnh thẩm quyền xứ phạt Hạt trưởng hạt kiểm lâm từ triệu lên triệu đổng, c hi cục trưởng Chi cục kiểm lâm từ triệu lên 20 triệu dồng cho tương đồng với thâm quyền cớ quan khác, nhằm xử lv kịp thòi VI I việc liên quan Nghị định 04/CP /J / 1997 qui định xử phạt vi phạm hanh lĩnh vực quán lý sử tiling đất đai, điều khoan qui định hành vi vi phạm su dụng dất không dài lrồnj; lúa loại I, loại khó xác định, nên chí qui định đất trồng lúa đu Tại khoan điều qui định xử phạt số hành vi tự tiện chuyển loại đất chuyên dùng quan trọng làm nơi hoạt động kinh doanh dịch vụ mà không qui định xú phạt hành vi chuyển sang mục đích làm nhà không hợp lý Cần qui định mức tiền phạt tương ứng với diện tích đất vi phạm số hành vi vi phạm qui định điều I, 2, 3, Nghị định I/C P ngày 3/1 /1996 lĩnh vực thương mại, diều (), diều 21 qui định phạt tiền từ I triệu dồng dên 10 triệu dồng hành vi buôn lậu đổi với hành vi tiếp tay tiêu thụ hàng cấm, đơi với việc tịch thu hàng hóa khó thơr hiện, với hộ bn bán lớn họ bỏ trơn, hộ bn bán nhị, hộ Kín lẻ thuỏc ngoại khơng có tiền nộp phạt, lúc dó lại khơng qui định hình thức phạt cảnh cáo Vì vậy, nên điều chỉnh ÌTHIC phạt tlìâp để có khả thơc thi Tương tự, điểm điều qui dinh mức phạt từ 500.000 đồng đến t r iệ u đ n g h n h vi k inh (.loanh trái p h é p , với h ộ kinh doanh bn bán nhỏ cune khó thưc i • Mức phạt qui đ ị n h ng h ị định 16/CP lĩnh vực I lải quan cao so với mức phạt đưọY qui định lại nghị định 01/CP lình VLÍC thương mại đố i với m ộ t sỏ" hà nil vi tương tư Luận văn cao hoc Pháp lệnh '1995 có hiệu lực gần năm đến nay, Chính phủ chưa ban hành nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y để thay nghị định /CP ngày 27/11/1993 có qui định mức phạt khơng cịn phù hợp với Pháp lệnh 1995 Vì vậy, việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực thú y giết mô dộng vật cịn nhiều lúng lúng, khơng tương ứng với tình hình áp dung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực khác Ngồi giải pháp trình bày trên, việc hồn thiện qui định pháp luật hìnlì thức xử phạt vi phạm hành dặt nhiệm vu quan trọng khó khăn Trên sở văn pháp luật hành xử lv vi phạm hành chính, đồng thời sở tổng kết, đánh giá thưc tiễn áp dung pháp luật tình hình vi phạm hành chính, dự đốn khả năng, xu phát triển loại hành vi, mức độ vi phạm hành dể ban hành văn pháp luật với hình thức cao Pháp lệnh 1995 Theo chúng tơi, hồn tồn có điều kiện cần đủ để xây dựng "Luật vi phạm hành chính" (hoặc "Luật trách nhiệm hành chính"), để nâng cao hiệu đâu tranh phịng chơng vi phạm hành chính, góp phần tích cực vào thành cơng q trình đổi đất nước Luận văn cao hoc PHẦN KẾT LUẬN Việc đấu tranh phòng chống vi phạm hành địi hỏi, yêu cầu khách quan tất yếu nhà nước xã hội BỞi vì, vi plìạm hành hành vi vi phạm pháp luật khác hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại trật tự quản lý nhà nước lĩnh vưc Để thực tôt nhiệm vu này, bên cạnh biện pháp giáo dục ý thức pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, tôn trọng chấp hành pháp luật nhân dân, cần phải tiến hành nghiêm minh công tác xử lý vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dung nhằm xử lý cá nhân, tổ chức thưc vi phạm lìànlì chính, giáo duc người vi phạm, răn đe người khác Qua hoạt động xử lý vi phạm hành chính/ lợi ích nhà nước, tập thể lợi ích riêng cá nhân bảo vệ hợp pháp, xử lý vi phạm hành coi biện pháp có hiệu qua việc đấu tranh phòng chống vi phạm hành chính, bảo vệ trật tự pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa Có thể nói, xử lý vi phạm hành nội dung quan trọng cúa hoạt động quản lý nhà nước, điều kiện đảm bảo thực có hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành Mục đích nghiên cứu đề tài : "Hoàn thiên p h p ỉuât vê h ìn h thức x p h a t biên p h p xử lý v ip h a m hành thưc tiễn Thừa Thiên H uế" chúng tơi nhằm đóng góp, bổ sung thêm nội dung lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện qui định pháp luật xử lý vi phạm hành Q trình nghiên cứu dề tài dã giải nội dung cụ thể sau : I 12 Luận văn cao học - Về mặt lý luận : Khẳng dịnh vi p h m hành tội phạm vi phạm pháp luật, loại sư kiện pháp lý đặc biệt có nlìửng yêu tố câu thành vi phạm pháp luật khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan vi phạm hành Cơ sở vi phạm hành vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật chủ thể Nguyên nhân chủ yếu vi phạm pháp luật mâu thuẫn yêu cầu qui phạm pháp luật đo nhà nước dặt với lợi ích người vi phạm, tức chủ thể hành vi Mâu thuẫn mang tính chất xã hội, quy phạm pháp luật chủ thể hành vi mang tính chất xã hội Các hành vi vi phạm pháp luật tuv khác mức độ, tính chất vi phạm mức độ cua hộ 11 hành vi gây clìúng có điểm chung tính xã hội, thiệt hại, tổn thất mặt khác lợi ớch ỗiai cõp, nhm xó hi núi riờng v li ích xã hội nói chung Xuất phát từ nhu cầu bao vệ lợi ích mà nhà nước đặt qui phạm pháp luật vi phạm hành - Về lịch sử phát triển qui định pháp luật hành xử lý vi phạm hành : Giai đoạn tương dối đáy đủ hồn thiện từ có Pháp lệnh 1995 đến NiỊOiìi Pháp lệnh 1995, tiến có gần 50 nghị định văn bàn qui định, hướng dân xử phạt xử lý vi phạm hành - Về tlìực trạng xử lý vi p h m hành ỏ’ Thừa Thiên - H uế đánh giá xem xét trôn mặt : Tình hình vi phạm hành chính, việc xử phạt xử lý vi phạm hanh c h í n h ; nhừm; vi phạm pháp luệt xử lý vi phạm hành chinh cua quan có thẩm quyền qua còng tác kiểm sát việc tuân theo phcip luật xử lý vi phạm hành rinh Thừa Thiên - Huế Luận văn cao học - Trên sờ phân tích lý luận, q trình phát triển áp dung qui định pháp luật xử lý vi phạm hành rhính thời kỳ, thực tiễn cổng tác áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành tìm hiểu báo cáo, tạp chí co’ quan Pháp luật, báo Pháp luật thực tiễn Thừa Thiên - Huế, ch Ún52; nêu vấn đề bất cập cần hoàn thiện (gồm 14 vân đễ) kiến nghị (gồm kiến nghị) để nhận thức mức pháp luật xử lý vi phạm hành góp phần nhỏ vâo việc hoàn thiện qui định pháp luật hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hành Việt Nam 11*0111»; thời kỳ dối mỏi, thời kỳ "đây mạnh công nghiệp hóa, đại hóa dất nước, tlìưc mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công vàn minh" Chứng ta tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền mà pháp luật thống trị Trong nhà nước pháp quyền, công dân, tố chức, cá nhân quan nhà nước đểu phải tuân thủ pháp luật Do Vcly, việc hồn thiện hệ thơng pháp luật nói chung, qui định pháp luật xử lý vi phạm hành nói riêng hết nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền xã hội chu nghĩa không việc hồn thiện plìáp luật mà cịn coi trọng việc cai cách, hoàn thiện máy nhà nước ; "Tăng cưởng pháp chê xã hội chủ nghĩa, Xtìv dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật dồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức" ỉsố 311- Mặl khác' "lTonK hổ thôn8 trị, nhà nước đóng vai trỏ trung tầm Chức quản lý giá trị xã hội nhà nước Khi giá trị xã hội cịn nhà nước cịn, hết gic trị xã hội khơng cịn nhà nước" [số 6], IIị Luận văn cao hoc DANH MỤC TAI LIẸll THAM KIIÁO Nguyễn Thanh Bình, Vein d ề lỗ i vi phạm lĩ ¿ình theo Luật hành Việt nam - 'lạp chí Nhà nước Pháp luật Số - 1996 trang 16 Ngnvễn Hịa Rình - Viìh cỉề p íỉuỉiiỊ hình p h t tịch thu tang vật, p h n g tiện vi phạm rà việc xử lý - Tạp chí kiểm sát số’ 4/2000 Các Mác - Áng Ghen , Tuvên tập Tập ] - Nhà xuất thật, Hà Nội 1980 Lê cảm - Các đặc điểm tội phạm tính định chúng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 5/2000 trang Ngu vồn Đcíng Dung, Luật Hiến pháp nước tư - Nhà xuất Dại học quốc gia Hà Nội, 1997 Nguyễn Dăng Dung, Hệ thống trị - dãn chu Bài giảng chuyên đổ sau Đại học Nấm 2002 Phạm Dũng - Hồng Sao, M ộ t sơ' Vein đ ể vổ xử p h t vi p h m hành - Nhà xuất bàn pháp lý, Hà nội 1986 Nguyễn Tiến Dàn - M ộ t s ố Vein d ề vổ hình thức x p h t cẦiĩh cáo tronq Pháp lệnh 1995- Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2001 Bùi Xuân Đức - Các hình thiiv xử phcỊt hcình chính, trạng ph n g hướng hồn thiỌn - Tạp chí Nhà nước Pháp lu Ạt, 1998, sỏ" trang 30 10 Nguyễn Minh Đức - Phần b iệt hành vi vi p h m Iĩcình p h m tộ i v ề nin tú y - Tạp chí kiểm sál số J0/2000 J J Nguyễn Duy Gia lác I^ici - ( 'ưỡng chè hiình nhà nư ớc Mọc viện hành quỏv 1»in Ị nội, 1996 12 Hoàng Xuân Hoan tác giả - Pháp luật xử p h t hành - Nhà xuất thành phổ I lõ Chí Minh, J993 Luận văn cao học 13 Dương Đăng Huệ - v ề ccíc nguyên nhân du : yèư tình trạng vi p h m p h p lu ậ t nước tcì n ay - Tạp c'ìí Nhà nước Pháp luật, 1992, số 2, trang 24 14 Trần Thu Hạnh - Vi ph ạm hành chinh Vcì tịi phạm , vần đ ề lý luận vả thực tiễn - Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội, 1998 15 Nguyễn Duy Lâm - sổ tav thuật ntỊỮ pháp lý tlìỏng dung - Nhà xuất Giáo due, 1996 16 Đặng Xuân Nam - v ề xu'phạt vi ph ạm hành chínli vớ i hành v i vận chuyên trái p h é p hàm ; hóa - Tạp chí kiểm sát số 12/2000, trang 43 17 Hồng Thị Quế - N nước Phnp quyền Bài giảng chuyên đề sau Đại học Năm 2001 18 Hoàng Thị Quế - Cơ chê'diều chỉnh p h p lu ật - Bài giảng chuyên đổ sau Đại học, năm 2001 19 Nguyễn Sợn - N hững vướng m ắc Irong thi hành Pháp lệnh 1995 Báo Pháp luật số 26 ngày 28/2/1999 21) Nguyễn Hoài Sơn - M ộ t sô V kiến Ft5 công tác kiểm sá t x l ý vi p h m hcìiih - Tạp chí kiốm sát số 12/1999, trang 20 21 Nguyễn Hữu Thái - v ề diều 48 Pháp lệnh 1995 - tạp chí kiểm sát số 2/2000 22 Phạm uổng Thái tác giá - Luật hành Việt Nam - Nhà xuất thành phố Mổ c hí Minh, 19% 23 Trán Văn Thuận - Di ĩ bị x phiỊt vi p h ạm hành v é hành vi n ả y m cịn vi phạm , m ộ t nhùìig n ộ i du n g cẩn dư ợc h n g dần íỊÍcìi thích Bộ Luật hình năm 1999 - Tạp chí Tịa án nhân dân sổ” 1/2001 24 1.0 l.ộc Tân - Vein d r lcim !’,ií/ hci/lij hOii xử ¡V viph iỊiĩì hành vé th u ế- Tạp chí kiếm Si.it số 1.2/2000 25 Trần Thuận - P hạt hành m vi phạm , k lii x lý hình - Báo Pháp luật ngày 3/1 /2001 I 16 I Luận văn cao học 26 Vũ Thư - Góp thêm V kiến vào vân d ề phẫn b iệ t vi p h m lmnh vớ i tội ph m - Tạp chí Tịa án số 3/1993, trang 19 27 Vũ Thư, C h ế tài hành - lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2000 28 Võ Khánlì Vinh - N ộ i du ng xã h ội h ọc p lĩá p luật Dài giảng chuyên đề sau Dại học, năm 2001 29 Khắc Viện - Từ điển xã h ộ i học - Nhà xuất Pháp lý, '1998 30 Nguyen ( li u Việt, Giáo trình Luật hành Việt N am - Nhà xuất bàn Dại học quốc gia I nội, 2000 31 Nguvễn Cưu Việt - M ộ t sô' Vein d ề vổ Ccỉi cách m y nhà nước Bài giảng chuyên đề sau Dại học, 2000 32 Nguyễn cứu Việt - N hừng vấn d ẻ lý luận belli v ề lu ậ t lĩầiĩh vả lý luận quàn lỵ nhà nước - Bài giảng chuyên đề sau Đại học Năm 2000 33 Minh Uyên - Thực Phcip lệnh ¡995, vấn d ề dan g đ ặ t Báo Pháp luật số 22 ngàv '18/3/1997 34 Phạm Công Xuân - M ả y ý kiến vé nhũng q u ỵ định x p h t hành tro /7ẹ lĩnh VƯC thuê Tạp chí Kiểm sát Số 6/1996, trang 27 35 Bộ luật 1lình sư nước c ộnt* hòa Xã hội chủ nghĩn Việt Ncim (sửa đổi) 1999 36 Điều lệ xứ phạt vi Ccin.il ban hành kèm theo n^lìị định số 134/CP ngày 27/5/1977 Hội dồng Chính phủ 37 Hiến Pháp nước Cộng hịa Xã lìội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) 2001 38 Các văn tổ chức, nhiệm vu, quyền hạn quan nhà nước xử lý vi phạm hành - Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội, 1996 39 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, 1989 40 P h p lệnh chất lượng h n g hóa, '1990 41 Pháp lệnh lường, IW() 117 Luân văn cao học 42 Pháp lệnh thú y, 1993 43 Luật ITải quan, 2000 44 Báo cáo sơ kết việc thực công tác kiểm sát tuân theo pháp luật xử phạt vi phạm hành Viện kiểm sát nhân dân Tối cao năm 2000 45 Báo cáo sơ kết công tác xứ lý vi phạm hành địa bàn Thừa Thiên - Huế năm 1998 - 2000 46 Nghị định '143/CP ngày 27/5/1977 ban h n h diều lệ xử phạt vi cảnh 47 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Đại học Luật Hà Nội - Nhà xuất Công an, 1999 48 Giáo trinh Luật hành Việt Nom - Dại học Luật Hà nội, Nhà xuất công an, 2000 49 Văn kiện Dại hội IX củ cl Đáng Cộng sản Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 118 Luận văn cao hoc PHỤ LỤC Các vãn bân hiên hành qui định vế xử lý hành lĩnh vue gốm Pháp lệnh 1995 ngàv /7 / 1995 Nghị định sô'33/Cl’ ni»àv 14/4/ 1997 vổ Ban hành qui chế trường giáo dường Nghị định số 32/CP ngày 14/4/ 1997 vổ Bán hành qui chế sở giáo dục Nghị định sô" 31/CP nư,cìy 14/4/ 1997 vổ Ban h n h qui chế quản chế hành Nghị định số 20/CP ngày 13/4/19% ßan hành qui chế sở chữa bệ nil Nghị (.lịnh sỏ '19/C P ngcìv 0/4/1996 Ban hành qui chế giáo duc xã, phường, thị trấn dôi với người vi phạm pháp luật Nghị định số 40/CP ngày /7 / 1996 bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa Nghị định số 77/1998/ND-CP ngày 26/9/1998 sửa dổi bổ sung nghị định 40/CP ngàv 5/7/1 v í b.io đảm trật tự an tồn giao thơng dường thủy nội địa Nghị định số 36/C.T ngñv 29/5/1995 vổ Điều lệ vổ trật tư an toàn giao thơng độ thị tư an lồn gino thơng dường 10 Nghị định số 75/ 1998/NĐ-C r lìgàv 26/9/1998 sửa đoi nghị dịnh 36/CP ngày 29/5/1995 vổ Điều l trt t an ton giao thụnỗ ú th v trõt t an ton eiao thụnt; cne bụ 1! Nỗhi định số 49/C'P nv^ày 26/7/1095 qui định xử phạt hành hành vi vi phạm tnìt tư an tồn t;iao thụng dng b v trt t an ton ỗiao thôntỊ đỏ thị I 19 Luận văn cao học '12 Nghị định sỏ 78/1998/NĐ-CP ngày 2

Ngày đăng: 01/10/2020, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỂ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP xử LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

  • 1.1 Khái niệm vi phạm hành chính, các dấu hiệu và yếu tố cấu thành

  • 1.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính

  • 1.1.2. Các dấu hiệu của vi phạm hành chính

  • 1.1.3. Cấu thành vi phạm hành chính

  • 1.2 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính, các hình thức xử phạt và các biện pháp khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp

  • 1.2.1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính, nguyên tắc đăc điểm của xử phat vi pham hành chính

  • 1.3. Các biên pháp xử lý hành chính khác - các biên pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt

  • 1.3.1. Khái niệm các biên pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt

  • 1.3.2. Các biên pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỂ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỂ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ở THỪA THIÊN - HUÊ TRONG THỜI GIAN QUA

  • 2.1.1. Giai đoan trước năm 1977

  • 2.1.2. Giai đoạn từ 1977 đến 1989

  • 2.1.3. Giai đoạn từ 1989 đến 1995

  • 2.1.4. Giai đoan từ 1995 đến nay

  • 2.1.5. Qui định của Pháp luật hiện hành về hình thức xử phạt và biện pháp xử lý khác đối vởi vi pham hành chính

  • 2.2. Thực trạng vi pham hành chính và viêc áp dung pháp luật vê xử lý vi pham hành chính ở Thừa Thiên - Huế trong thời gian qua

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan