1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM

14 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 257,93 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Tiến trình vận động việc xây dựng bổ sung quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công mở chương lịch sử dân tộc, đưa nước ta từ nước nô lệ thuộc địa vươn lên trở thành nước độc lập Trải qua 66 năm với nhiều giai đoạn phát triển lịch sử cách mạng Pháp luật xử lý vi phạm hành dần hình thành phát triển Kể từ Sắc lệnh số 131/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 20/7/1946 quy định việc truy tầm phạm pháp; Sắc lệnh số 175/SL ký ngày 18/8/1953 quy định biện pháp quản chế hành chính; Nghị số 49/NQ-TVQH năm 1961 UBTVQH tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành vi nguy hại xã hội; Quyết định số 123/CP năm 1961 Hội đồng Chính phủ cấm cư trú khu vực quan trọng xung yếu trị, kinh tế, quốc phòng…Ngày 28/11/1989 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1990 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm hành Pháp luật xử lý vi phạm hành nâng lên tầm với nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kể từ thời điểm Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 28/11/1989 đến nay, pháp lệnh hai lần thay hai lần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày 06/7/1995 thay cho Pháp lệnh ngày 28/11/1989; Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày 02/7/2002 thay cho pháp lệnh năm 1995; Từ năm 2002 trở đây, Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH sửa đổi số điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh số 44/2008/PL-UBTVQH12 ngày 02/4/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 Qua lần sửa đổi, bổ sung thay thế, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày hoàn thiện hơn, trở nên khả thi, phù hợp với thực tiễn, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm hành bối cảnh Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền ngày trở nên cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước góp phần đảm bảo quyền, tự công dân Trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, bối cảnh hội nhập toàn diện, mặt pháp luật quy định trách nhiệm hành phát triển chậm so với pháp luật quy định loại trách nhiệm khác như: hình sự, dân sự…Mặt khác hệ thống Pháp luật xử lý vi phạm hành việc thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành bộc lộ bất cập, hạn chế dẫn đến hạn chế hiệu xử lý vi phạm hành Để giải thực tế, Quốc hội khóa XII thức đưa dự án Luật xử lý vi phạm hành vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh toàn khóa Quốc hội Việc xúc tiến xây dựng dự án luật xử lý vi phạm hành nhằm giải bất cập hạn chế từ hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành hành Xác lập sở pháp lý với nội dung có tính khoa học, khả thi để nâng cao hiệu pháp luật xử lý vi phạm hành Hoàn thiện dự án luật xử lý vi phạm hành tình hình đòi hỏi phải có đánh giá khách quan, đầy đủ thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành hành nhằm định hướng cho việc hoàn thiện dự án Luật xây dựng Một số tồn chế xử lý hành hành Việt Nam dần khẳng định vị trường quốc tế với thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước có xu hướng gia tăng, quản lý nhà nước tỏ chưa thực hiệu Có nhiều nguyên nhân vấn đề này: Thứ nhất, Vấn đề nhà soạn thảo đưa quy định khung, bản, mô tả hành vi vi phạm hành chính, đặt bước xử phạt vi phạm hành xử lý vi phạm hành chưa đồng Ví dụ Pháp lệnh định nghĩa vi phạm hành hành vi do tổ chức cá nhân thực cách cố ý hay vô ý xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính, phải bị xử phạt vi phạm hành Ở với định nghĩa có điểm mà cần phải xem xét, để từ xác định hàng loạt hệ thống hành vi vi phạm hành chính, trách nhiệm hành chính, chế tài hành chính…Hiện nay, quy tắc quản lý nhà nước nước ta nhiều; từ UBND xã, phường người ta đưa loạt quy tắc nhà nước khác, chưa nói đến quan quản lý cấp đưa hàng loạt quy tắc Những quy tắc quản lý nhà nước thấy hành vi không tương thích với quy tắc lại đưa mô tả hành vi vi phạm hành tạo hội cho quan hành nhà nước đề xuất biện pháp xử lý vi phạm hành nói chung biện pháp xử lý vi phạm hành nói riêng Đây điểm cần nghiên cứu, trao đổi với nhiều quan nhà nước có thẩm quyền, tiến tới xã hội dân mà Nhà nước với tư cách người bảo đảm phục vụ cho xã hội mà không quản phạt, xử lý… Thứ hai, Hệ thống văn pháp luật cồng kềnh, tản mạn với hàng trăm văn Từ đó, pháp luật thiếu tính thống nhất, cân đối, kể trùng lặp không cần thiết quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước khác nhau; Chưa có sách đầy đủ, hoàn chỉnh; Mối tương quan trách nhiệm hành với trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân chưa làm rõ, v.v… Sự mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến việc số trường hợp khó giải Có lĩnh vực mà góc độ quản lý nhà nước bị chồng lấn lên nhau, ta đặt hành vi lĩnh vực mà lĩnh vực không Ví dụ Nghị định 73 năm 2010 quy định xử phạt hành lĩnh vực trật tự an toàn xã hội thay cho Nghị định 50 năm 2005 trước quy định hành vi say rượu nơi công cộng bị phạt tiền từ 50.000-100.000 ngàn đồng Ngay sau đó, Chính phủ lại ban hành Nghị định 70 quy định xử phạt hành lĩnh vực văn hóa, hành vi say rượu lại Nghị định xử phạt từ 500.000 – 1.000.000 đồng Vì ban hành đồng thời ngày nên có hiệu lực ngày, người áp dụng dùng văn chế tài khác Cùng với trùng lặp không đầy đủ pháp luật xử lý vi phạm hành Trong với chế tài khác có riêng luật nội dung luật mặt tố tụng lĩnh vực hành nguyên tắc, trình tự, thủ tục đưa vào Pháp lệnh Điều tránh khỏi tình trạng quy định chung chung, sơ lược… Một số biện pháp áp dụng theo thủ tục hành gọi “các biện pháp xử lý hành khác” Pháp lệnh 2002 liên quan đến quyền tự công dân chưa giải thích lý cách thoả đáng Các biện pháp xử lý hành khác Pháp lệnh hành có nguồn gốc ban đầu biện pháp cưỡng chế hành đặc biệt, xuất phát từ Nghị số 49 năm 1961 Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị quy định việc đưa vào Tập trung Giáo dục cải tạo người có hành động nguy hại cho xã hội, giáo dục nhiều lần, không hối cải, Chủ tịch tỉnh định Bộ trưởng Công an duyệt với thời hạn năm mà không cần thông qua việc xét xử quan tư pháp – tòa án Những biện pháp giành cho người chống đối chế độ biểu qua hành vi như: gián điệp, mật thám, ngụy quân…Biện pháp tập trung giáo dục cải tạo, đối tượng nói trên, áp dụng cho người có hành vi tội phạm như: lừa đảo, trộm cắp…Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định: “các biện pháp xử lý hành khác áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình quy định điều 23, 24, 25, 26 Pháp lệnh này” Bởi vậy, vấn đề biện pháp xử lý hành khác đưa vào Pháp lệnh khiên cưỡng Vì biện pháp xử lý hành khác biện pháp xử lý hành chính, mà có chất khác so với xử phạt hành vi vi phạm quy tắc quản lý hành nhà nước Đa phần số tội phạm hình bình thường, mà tội phạm hình nguy hiểm, quy định CHƯƠNG tội phạm hình sự, tội xâm phạm an ninh quốc gia pháp luật hình hành Thứ ba, Pháp luật hành việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng…cũng bộc lộ số hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện để bảo vệ tốt quyền lợi ích công dân Một số quy định chung chung trộm cắp vặt, đánh bạc nhỏ…Những khái niệm có khái niệm định tính, dễ áp dụng tùy tiện thực tế thi hành (điểm c khoản Điều Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng chưa quy định cụ thể chi tiết để xác định đánh bạc nhỏ, trộm cắp nhỏ…) Điều đặc biệt nguy hiểm số Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thẩm quyền định áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, xuất tình trạng muốn làm địa bàn quản lý, lạm dụng áp việc áp dụng biện pháp dẫn đến nhiều trường hợp áp dụng chưa đối tượng Mặt khác, Pháp lệnh hành giao thẩm quyền định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh cho Chủ tịch Ủy ban Nhân dân (UBND) cấp huyện tỉnh chưa phù hợp với Hiến pháp Công ước quốc tế quyền dân trị Hiện nay, Pháp luật biện pháp xử lý hành khác không quy định quyền tự bảo vệ nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tượng bị xem xét áp dụng biện pháp hành khác thủ tục áp dụng biện pháp Đây yếu tố làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành khác Mặt khác coi điểm chưa tiến không phù hợp với chế định pháp luật có liên quan Các biện pháp xử lý hành khác biện pháp cưỡng chế tác động trực tiếp đến tự cá nhân, đặc biệt biện pháp đưa vào sở giáo dục có tính chất giống biện pháp cải tạo giam giữ áp dụng người bị chịu án phạt tù khác định đưa vào sở giáo dục định hành Chủ tịch UBND cấp tỉnh Người đối tượng bị đưa vào sở giáo dục không quyền tự bảo vệ thuê luật sư người khác bảo vệ quyền lợi ích tiến trình xét xử phiên tòa Theo quan niệm chung quyền lực nhà nước chia thành ba nhánh: quyền Lập pháp thuộc Quốc hội, quyền Hành pháp thuộc Chính phủ quyền Tư pháp thuộc Tòa án nhân dân Tuy nhiên, thực tế quan hành nhà nước mà cụ thể UBND cấp thực số nhiệm vụ “xét xử” quan tư pháp Cụ thể, theo Điều 70 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; Điều 77, Điều 95 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định Chủ tịch UBND cấp huyện có thẩm quyền định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh Việc bắt buộc đưa vào trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh hay sở giáo dục có đặc điểm chung tính chất khắc nghiệt, trực tiếp tước quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, quyền tự lại, tự cư trú công dân…Những quyền mà Điều 72 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Việc Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 quy định cho Chủ tịch UBND cấp huyện, tỉnh định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh chưa thực phù hợp với với Điều 72 Hiến pháp năm 1992 số hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng quy định Bộ Luật hình (điểm a, khoản Điều 24 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính), gây rối trật tự công cộng, xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài, tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, người nước ngoài, vi phạm trật tự, an toàn xã hội (khoản Điều 25 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) hành vi phạm tội theo quy định phải bị điều tra, truy tố, xét xử quan tư pháp quan quản lý nhà nước quy định Pháp lệnh Điều chưa phù hợp với Công ước quốc tế quyền dân trị mà Việt Nam kí kết tham gia Khoản Điều Công ước quốc tế quyền dân trị quy định: Bất người bị bắt giam giữ mà bị tước tự có quyền yêu cầu xét xử trước Tòa án nhằm mục đích để Tòa án định không chậm trễ tính hợp pháp việc giam giữ trả lại tự do, việc giam giữ bất hợp pháp Thứ tư, Về thẩm quyền xử lý vi phạm hành hiểu phạm vi quyền lực nhà nước giao cho cá nhân, tổ chức để áp dụng hình thức xử lý hành Thẩm quyền xử phạt thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành số hạn chế, điển hình quy định chức danh quan tra nhà nước chuyên ngành…dẫn đến tình trạng nhiều quan có thẩm quyền xử phạt, gây lộn xộn, chồng chéo, vi phạm quyền tự dân chủ công dân, làm giảm hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh phòng chống vi phạm hành Do nhiều quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý hành chính, chủ yếu thuộc hệ thống quan hành nhà nước Bởi vậy, bộc lộ tồn tài cần điều chỉnh i) mức phạt tiền thuộc thẩm quyền chức danh vị trí lãnh đạo thấp Các chức danh vị trí lãnh đạo, trực tiếp thực nhiệm vụ trường, đa số có thẩm quyền phạt đến 200.000 đồng, số trường hợp có thẩm quyền phạt đến 500.000 đồng Ví dụ, Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 200.000 đồng; Kiểm lâm viên thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 200.000 đồng; Cảnh sát viên Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng1… Việc quy định mức xử phạt tiền thấp cho chức danh vị trí lãnh đạo dẫn đến thực tế hầu hết vụ việc đơn giản, áp dụng phạt tiền đến 200.000 đồng, sau lập biên phải gửi lên cấp có thẩm quyền cao hơn, làm thời gian công sức cho người vi phạm người xử phạt Vấn đề nguyên nhân dẫn đến nhiều sai phạm xử lý vi phạm hành ii) Sự vô hiệu hóa thẩm quyền xử phạt chức danh công chức vị trí lãnh đạo nguyên tắc thẩm quyền xử phạt xác định vào mức tối đa khung tiền phạt Theo qui định pháp luật hành dẫn đến thực tế số chức danh có thẩm quyền xử phạt, họ không quyền định xử phạt dù vi phạm hành thông thường Ví dụ: Thanh tra viên chuyên ngành văn hóa quyền xử phạt hành vi “Mua băng đĩa phim không dán nhãn với số lượng từ 10 đến 20 bản”2 ví dụ: Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ quyền phạt hành vi “Vứt rác, xác động vật vật khác nơi công cộng Nơi có hệ thống thoát nước ” khung tiền phạt quy định hành vi Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng3 iii)Thẩm quyền xử lý hành bị hạn chế khung tiền phạt giãn cách xa mức tối thiểu mức tố đa Trong văn pháp luật hành xử lý hành chính, phổ biến tình trạng quy định khung tiền phạt giãn cách xa mức tối thiểu tối đa Ví dụ: “từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng”4 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi năm 2008 Điều khoản điểm a Nghị định Số: 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa Điều khoản điểm a; b;c Số: 73/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội Điều khoản Nghị định 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa Tất hành vi có mức phạt phải dồn lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp huyện đến 30.000.000 đồng Qui định khung tiền phạt giãn cách xa dẫn đến tình trạng dồn nhiều vụ việc lên cấp đợi xử lý tính chất hành vi vi phạm hành không đến mức cần có định cấp có thẩm quyền cao Mặt khác khung tiền phạt giãn cách xa nguy dẫn đến vi phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền xử phạt Đây nhược điểm cần sớm khắc phục Thứ năm, Việc ban hành văn hướng dẫn, triển khai thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 chậm nên số nơi có tình trạng ban hành văn xử phạt vi phạm hành trái thẩm quyền, tùy tiện dẫn đến tình trạng không kiểm soát vi phạm thẩm quyền xâm phạm quyền công dân Cho đến nay, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 có hiệu lực gần năm, khoảng 30 Nghị định số 100 Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước chưa sửa đổi, bổ sung, ban hành theo tinh thần Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 ảnh hưởng đến hiệu công tác xử phạt hành Một thực tế xảy năm qua hoạt động soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành số địa phương tình trạng ban hành văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành áp dụng riêng phạm vi địa phương mình, vi phạm quy định thẩm quyền ban hành văn xử lý vi phạm hành Theo Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định Chính phủ có quyền quy định hành vi chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước mà không trao quyền cho Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thứ sáu, Việc cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành vướng mắc trình thực pháp luật xử phạt vi phạm hành Mặc dù biện pháp cưỡng chế thẩm quyền định cưỡng chế quy định cụ thể Điều 66 Điều 67 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, việc cưỡng chế gặp khó khăn thiếu phối hợp quan, tổ chức việc thực biện pháp cưỡng chế Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành công việc khó khăn, phức tạp, trình tự, thủ tục cưỡng chế chưa ban hành vấn đề gây lúng túng cho quan thẩm quyền xử phạt Khó khăn việc thực biện pháp cưỡng chế quan có thẩm quyền xử phạt lực lượng chuyên trách để thi hành định xử phạt vi phạm hành Theo quy định Điều 67 Pháp lệnh năm 2002 Nghị định 37/2005/NĐ-CP người có thẩm quyền ban hành định cưỡng chế có nhiệm vụ tổ chức việc cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành cấp dưới, quan chức Ủy ban nhân dân cấp theo phân công Chủ tịch, lực lượng cảnh sát nhân dân có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn trình thi hành định cưỡng chế Chủ tịch UBND cấp định cưỡng chế quan khác Nhà nước quan yêu cầu Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành Việt Nam Xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành nước ta có nhiều quy định sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế Mặc dù vậy, thực tế đòi hỏi phải có đạo luật xử lý vi phạm hành (nâng cấp văn pháp lệnh xử phạt hành nay) để hoàn thiện nâng tầm khung pháp lý vấn đề này, thống nhất, cụ thể hóa số vấn đề nằm rải rác nhiều văn 10 Một số vấn đề cụ thể Một là: Hệ thống pháp luật nước ta hành tồn văn (một loại hành chính, loại hình sự) trường giáo dưỡng, nên nhập làm một, biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành chính, lại để giải đối tượng vi phạm hình sự, ngược lại nơi chấp hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng tổ chức theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành (Điều Nghị định số 52/2001/NĐ-CP) Xu hướng chung cần “tư pháp hóa” vấn đề hành hóa vấn đề thuộc hình Những hành vi vi phạm bị xử lý biện pháp xử lý hành khác nhiều nước giới xử lý Tòa án Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, nước ta trình hội nhập pháp luật nước ta đứng Mặt khác, quan quản lý hành nước ta tình trạng tải phải thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự đó, không nên tiếp tục giao nhiệm vụ “quan tòa” cho quan này, vấn đề xem xét phán hành vi vi phạm pháp luật thuộc chức năng, nhiệm vụ quan tư pháp Điều phù hợp với Công ước quốc tế quyền dân trị mà nước ta tham gia: “Tất người bình đẳng trước Tòa án quan tài phán Bất kỳ người có quyền đòi hỏi việc xét xử công công khai Tòa án có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị ” (Điều 14) Hơn có thủ tục xem xét, giải vụ việc Tòa án đảm bảo quyền tham gia tố tụng bày tỏ quan điểm trẻ em quy định Điều Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em định hành nói chung, định áp dụng đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục nói riền định đơn phương quan hành nhà nước, mà đương 11 hội nói lên tiếng nói mình; điều kiện thành viên Hội đồng tư vấn hoạt động kiêm nhiệm Xuất phát từ tình hình thực tế, nhận thấy không nên trì biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng vào sở giáo dục biện pháp xử lý hành chính, mà nên chuyển sang biện pháp tư pháp đối tượng quy định điểm a, b khoản Điều 24 khoản Điều 25 Pháp lệnh đối tượng hình sự, việc đưa vào trường giáo dưỡng phải tòa án định theo Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng Hai là, Việt Nam hội nhập ngày rộng trường quốc tế, vấn đề cam kết, bảo đảm tôn trọng thực Công ước quốc tế; vấn đề thực hiện, bảo đảm vấn đề liên quan đến quyền người, quyền dân trị, quyền trẻ em…so với nhiều nước giới mà hệ thống luật pháp họ đưa chuẩn mực định Để đáp ứng yêu cầu đó, việc xây dựng Luật xử lý vi phạm hành Việt Nam thực cần thiết Để phù hợp với Công ước quốc tế quyền trẻ em Công ước quốc tế khác, cho rằng: Trong việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục, pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm quan có thẩm quyền việc tạo hội để người giáo dục trẻ em cha mẹ, người giám hộ, người đỡ đầu bày tỏ quan điểm Hiện theo quy định Điều 75 Pháp lệnh, hồ sơ để xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng có ý kiến nhà trường, đoàn niên, cha mẹ, người giám hộ Điểm Quy tắc tối thiểu Liên Hợp Quốc tư pháp người chưa thành niên (hay gọi Quy tắc Bắc Kinh): “Trong tất giai đoạn tố tụng, cần đảm bảo bảo vệ mang tính thủ tục quyền suy đoán vô tội, quyền luật sư bào chữa, quyền có mặt bố mẹ hay người giám hộ ” Điểm 14 quy 12 tắc này: “Các thủ tục tố tụng phải nhàm bảo đảm lợi ích tốt người chưa thành niên phải tiến hành bầu không khí hiểu biết cho phép người chưa thành niên tham gia tự bày tỏ ý kiến” Tóm lại, để đảm bảo quyền người xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý thích hợp hành vi vi phạm pháp luật người thành niên người chưa thành niên cho rằng: Thủ tục tốt thủ tục tố tụng xem xét xử Tòa án thủ tục đảm bảo quyền tham gia đương trình quan tư pháp xem xét hành vi vi phạm định hình thức xử lý phù hợp họ; có thủ tục tư pháp đảm bảo tính khách quan, xác tính công pháp luật phù hợp với Hiến pháp luật quốc tế Bởi đến lúc chuyển hẳn việc xử lý hành sang xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật quy định Điều 24 Điều 25 Pháp lệnh việc xử lý phải quan tư pháp thực đảm bảo quyền người phù hợp với pháp luật quốc tế Ba là, Về hành vi vi phạm cần áp dụng biện pháp xử lý hành khác, Điểm b khoản Điều 23 điểm c khoản Điều 24 Pháp lệnh quy định trẻ em từ đủ 12 tuổi trở lên, nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn, không tiến bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Tuy nhiên, theo chúng tôi, trì biện pháp xử lý hành cần hạn chế việc áp dụng trẻ em hai khía cạnh: Hạn chế độ tuổi (độ tuổi cần phải nâng lên, từ 14, 15 tuổi 12 tuổi nay) hạn chế hành vi, số hành vi áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành phạt tiền, không thiết phải đưa trẻ em giáo dục tập trung Về độ tuổi áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cần điều tra, khảo sát thực tế để quy định cho phù hợp Điều 24 pháp lệnh quy định độ tuổi áp dụng hai biện pháp từ đủ 12 tuổi không phù hợp (theo độ tuổi thích hợp từ 14 tuổi) 13 dù trẻ em ngày phát triển sớm tâm sinh lý, nhiên, độ tuổi này, trẻ em vần non nớt để tiếp nhận “dạy dỗ” người lớn nhận giáo dục quan công an trường giáo dưỡng Mặc dù có hành vi vi phạm pháp luật, trẻ em độ tuổi 12 cần bảo, dạy dỗ ân cần gia đình thầy cô giáo bị cách ly khỏi gia đình để tập trung giáo dục Theo Luật Khiếu nại, tố cáo, đối tượng bị xử phạt vi phạm hành có quyền khiếu nại định xử phạt trường hợp họ có quyền mời luật sư, trợ giúp viên pháp lý… Với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội nay, việc đưa người vào trường giáo dưỡng tư pháp định tăng cường tính dân chủ, minh bạch, giảm bớt tính khép kín quy trình hành việc đưa định áp dụng biện pháp hành khác Thực chất, Tòa án quan phán áp dụng biện pháp cưỡng chế, nhằm hạn chế quyền tự cá nhân đối tượng thực hành vi vi phạm pháp luật chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, sở tuân theo thủ tục tố tụng với nguyên tắc đặc thù tuân theo pháp luật, đảm bảo quyền tranh tụng bên Toàn trình xác minh, lập hồ sơ… quan hành đảm nhiệm, sau hồ sơ chuyển sang tòa Bốn là, Các hình thức xử lý hành phải đa dạng, phù hợp với phát triển xã hội Xã hội phát triển kéo theo tượng vi phạm hành ngày đa dạng tính chất chủng loại, xảy lúc nơi, xâm hại nhiều quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác Do đó, cần có nhiều đa dạng hình thức xử lý hành kịp thời xử lý vi phạm hành xảy lĩnh vực đời sống xã hội Nếu hình thức xử lý hành nhiều đa dạng pháp luật xử lý hành lạc hậu không đạt mục đích ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm hành 14

Ngày đăng: 13/07/2016, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w