Tìm hiểu hiện trạng rừng và các nguyên nhân dẫn tới suy thoái tài nguyên rừng ở việt nam hiện nay

22 361 1
Tìm hiểu hiện trạng rừng và các nguyên nhân dẫn tới suy thoái tài nguyên rừng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận .5 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm rừng Vai trò rừng .6 2.1 Vai trò phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Vai trò phòng hộ bảo vệ mơi trường sống Giải pháp phát triển trồng rừng CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM .10 SUY THOÁI RỪNG Ở VIỆT NAM 10 Hiện trạng rừng Việt Nam 10 Nguyên nhân làm suy thoái rừng Việt Nam 13 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG 16 Mục tiêu phát triển 16 Các giải pháp cấp bách 17 C PHẦN KẾT LUẬN .21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Bài tiểu luận LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Giảng viên Trường Đại học Quảng Bình, người tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học buổi trao đổi đề tài nghiên cứu, cô người cung cấp cho thân em bạn lớp kiến thức cần thiết để hồn thành tiểu luận Do điều kiện thời gian lực tự nghiên cứu tiếp thu kiến thức thân hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm góp ý q báu để tiểu luận hồn chỉnh Cuối em xin kính chúc gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành công Em xin chân thành cảm ơn! Bài tiểu luận A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vốn mệnh danh "lá phổi " trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ mơi trường sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Trên phạm vi tồn giới, tính riêng vòng thập niên trở lại đây, 50% diện tích rừng bị biến nhiều nguyên nhân khác Theo tính tốn chun gia Tổ chức nơng - lương giới (FAO) hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá bị hoả hoạn thiêu trụi toàn cầu, diện tích rừng trồng vẻn vẹn 1,5 triệu hecta Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hố ngày gia tăng Nhiều lồi động - thực vật, lâm sản quý bị biến danh mục lồi q hiếm, số lại phải đối mặt với nguy bị tuyệt chủng Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹp quy mơ lớn làm tổn thương "lá phổi" tự nhiên, khiến bầu khí bị nhiễm nặng, cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người đời sống động, thực vật.v.v Là quốc gia đất hẹp người đơng, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình quân khoảng 0,14 rừng, mức bình quân giới 0,97 ha/ người Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ rừng đạt 33% so với 45% thời kì năm 40 kỉ XX Tuy nhiên, nhờ có nỗ lực việc thực chủ trương sách Nhà nước bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần diện tích rừng nước ta tăng 1,6 triệu hecta so với năm 1995, rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu hecta, rừng trồng tăng 0,4 triệu hecta Bài tiểu luận Công tác quản lí, quy hoạch tài ngun rừng có chuyển động tích cực Trên phạm vi nước hình thành vùng trồng rừng tập trung nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất Chẳng hạn, vùng Đông bắc Trung du Bắc trồng 300 nghìn hecta rừng ngun liệu cơng nghiệp, Bắc Trung có 70 nghìn hecta rừng thơng Ngồi ra, triệu hecta rừng phòng hộ triệu hecta rừng đặc dụng quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm bảo vệ mơi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học; có tới 15 vườn quốc gia 50 khu bảo tồn thiên nhiên xây dựng, quy hoạch quản lí Trong 10 năm qua, hàng năm giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt xấp xỉ nghìn tỷ đồng, chiếm 57% giá trị sản lượng nơng, lâm thuỷ sản Mặc dù có kết tích cực quy hoạch, sản xuất bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, song nhìn chung chất lượng rừng nước ta thấp, rừng nước ta mà có tới triệu hecta rừng nghèo kiệt, suất rừng trồng thấp Đặc biệt, nguồn tài nguyên rừng nước ta tiếp tục đứng trước nguy nghiêm trọng bị huỷ hoại, suy thoái, giảm sút dần tính đa dạng sinh học rừng thực lời cảnh báo nghiêm khắc "sứ mệnh" bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nói riêng bảo vệ môi trường sống- nôi dung dưỡng sống người - nói chung Vì cơng tác trồng rừng trở thành tính cấp thiết cấp bách nước ta Đó lí em chọn đề tài: Hiện trạng rừng Việt Nam giải pháp phát triển trồng rừng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trạng rừng nguyên nhân dẫn tới suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam Đồng thời đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Phân tích thực trạng rừng Việt Nam - Nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam - Giải pháp phát triển trồng rừng Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận -Hiện trạng rừng Việt Nam - Giải pháp phát triển trồng rừng Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp phát triển trồng rừng nhằm nâng cao chất lượng rừng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung bao gồm: Chương I: Cơ sở lí luận Khái niệm rừng Vai trò rừng Giải pháp phát triển trồng rừng Chương II: Hiện trạng ngun nhân làm suy thối rừng Việt Nam 1.Hiện trạng rừng Việt Nam 2.Nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển trồng rừng Mục tiêu phát triển Các giải pháp cấp bách Bài tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm rừng Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hồn thiện thành học thuyết rừng Năm 1817, H.Cotta (người Đức) xuất tác phẩm Những dẫn lâm học, trình bày tổng hợp khái niệm rừng Ơng có cơng xây dựng học thuyết rừng có ảnh hưởng đến nước Đức châu Âu kỷ 19 Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết rừng Sự phát triển hoàn thiện học thuyết rừng gắn liền với thành tựu sinh thái học Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Năm 1974, I.S Mê-lê-khơp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Vai trò rừng 2.1 Vai trò phát triển kinh tế - xã hội Trong sản phẩm tài nguyên rừng mang lại phải kể đến gỗ Sản phẩm gỗ cung cấp cho nghành công nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp xây dựng bản, giao thông vận tải gia đình Ngày nay, khơng có nghành khơng dùng tới gỗ, ngun liệu phổ biến, dễ gia cơng, chế biến nhiều tính ưu việt khác nên nhiều người sử dụng Trong Bài tiểu luận trình phát triển xã hội, tác động tiến khoa học công nghệ, người ta sản xuất nhiều sản phẩm thay gỗ Tuy nhiên, nhu cầu gỗ sản phẩm gỗ không ngừng tăng lên số lượng lẫn chất lượng Ngoài sản phẩm gỗ, rừng cung cấp sản phẩm ngồi gỗ như: tre, nứa, song mây, loại đặc sản rừng, động vật, thực vật rừng có giá trị cho tiêu dùng nước xuất Các động vật từ rừng sản phẩm quý có giá trị kinh tế cao Đối với thực vật rừng, có nhiều loại dùng làm thực phẩm nấm, mộc nhĩ, măng, loại rau rừng… Rừng nguồn cung cấp dược liệu quý phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người Mặt khác, rừng cung cấp gỗ đặc sản cho tiêu dùng nước xuất tạo nguồn thu nhập tài cho ngân sách Trung ương địa phương, góp phần vào q trình tích lũy cho kinh tế quốc dân Rừng nguồn thu nhập cư dân sống gần rừng Lâm nghiệp thực sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình cộng đồng địa phương, thu hút cư dân địa phương tham gia vào hoạt động trồng, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản, góp phần vào việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, giải vấn đề xúc vùng trung du miền núi 2.2 Vai trò phòng hộ bảo vệ mơi trường sống * Về tác dụng phòng hộ: Rừng có khả cải tạo khí hậu, ngăn cản gió nóng, gió lạnh, hạn chế tác hại gió bão, bảo vệ mùa màng nông ngiệp nâng cao suất hoa màu Trên vùng đất bị úng nước, chua phèn, rừng tràm có tác dụng cải tạo đất từ hoang hóa thành vùng sản xuất thuận lợi Ở vùng núi cao, rừng có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, nuôi dưỡng nguồi nước, điều tiết nước cung cấp nước cho dòng sơng, chống lại biến động nguy hại khác cho dòng chảy làm giảm chất lắng đọng dòng sơng, góp phần ngăn chặn tượng bồi đắp hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu sông, cơng trình thủy điện Ở vùng ven biển, rừng ngập mặn khơng Bài tiểu luận chống gió bão mà ngăn chặn di động cồn cát phủ ven biển, cố định phù sa tạo điều kiện cho đất bồi tụ, chắn sóng bảo vệ đê ven biển Đặc biệt, rừng chống cát bay vùng ven biển Miền Trung ngăn cản cát vùi lấp xóm làng, nhà cửa, đường xá… biến vùng đất cát trắng thành vùng đất canh tác Chính tác dụng phòng hộ nói trên, người ta ví “rừng người vệ sĩ nhà nơng” * Về tác dụng cân sinh thái, bảo vệ môi trường sống: Khoa học ngày đủ dẫn liệu chứng minh rừng lớp thảm thực vật có tác dụng lớn việc chống nhiễm môi trường Rừng “lá phổi xanh” trái đất thải 02 hấp thụ C02 khí q trình đồng hóa xanh mơi trường Rừng tạo bầu khí quyển, giữ cân lượng 02 C02 khí quyển, trì sống hành tinh Rừng xanh coi giữ làm nguồn nước, tục ngữ Ấn Độ có câu “rừng nguồn nước, nước sống” Vì vậy, số phận rừng số phận hành tinh “nếu rừng nhiệt đới khơng có khoảng tỷ người khơng có nguồn sống” Theo tính tốn khoa học, quốc gia cần có 1/3 diện tích rừng che phủ phải phân bố diện tích nước phân bố trọng điểm vùng đầu nguồn Xã hội phát triển, vai trò rừng trở nên quan trọng Hiệu cân sinh thái rừng không tính giá trị kinh tế thơng thường Có thể nói chắn thảm thực bì rừng khơng sống hành tinh bị theo Ngoài hai tác dụng cung cấp tác dụng phòng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ mơi trường sống, rừng có tác dụng quốc phòng, hình ảnh rừng địa cách mạng “rừng che đội rừng vây quân thù” gần gũi với truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Rừng có giá trị xã hội, cảnh quan du lịch, làm tăng vẻ đẹp cho non sông đất nước Rừng nơi tham quan, du lịch, nghỉ mát, rừng cảnh quan rừng làm tăng sức khỏe cho người, làm mạnh thêm quan niệm đạo đức Bài tiểu luận Giải pháp phát triển trồng rừng Trồng rừng việc quan trọng ngành lâm nghiệp để tạo rừng, làm cho vốn rừng trì phát triển nhằm bảo vệ môi trường; đáp ứng nhu cầu gỗ, củi lâm đặc sản khác cho tiêu dùng nước xuất khẩu; tạo việc làm,tăng thu nhập cho người lao động nông dân nông thôn miền núi Trong thập niên qua, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến công tác trồng gây rừng, từ việc ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật,quy trình quy phạm kỹ thuật, đến việc tạo cơchế sách khuyến khích nguồn lực tăng cường giải pháp, biện pháp đạo trồng rừng Năm 1959 Hồ chủ tịch phát động “tết trồng cây” cổvũ mạnh mẽ phong trào trồng gây rừng nhân dân từ miền ngược đến miền xuôi, từ thành thị đến nông thôn, “tết trồng cây” trở thành phong tục tốt đẹp nhân dân ta mùa xuân đến Hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách, văn hướng dẫn, giải pháp tổng hợp triển khai thực phát huy có hiệu Tuy nhiên, khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương nên việc vận dụng văn vào cơng tác trồng rừng khơng hồn tồn giống Điều đòi hỏi phải quảng bá đến tổchức, cộng đồng thơn bản, hộ gia đình cá nhân quy định pháp luật, chế sách liên quan đến hoạt động trồng rừng biện pháp kỹ thuật liên quan đến công tác trồng rừng Để phần giúp tổchức, cộng đồng thơn bản, hộ gia đình cá nhân hiểu rõ công tác trồng rừng, “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp” trình bày chương Trồng rừng nhằm giới thiệu khái quát lịch sử đánh giá công tác trồng rừng, ảnh hưởng việc trồng rừng đến môi trường sinh thái kinh tế- xã hội, khung pháp lý thể chế sách cho hoạt động trồng rừng; khái quát quản lý quy hoạch trồng rừng; bước lập kế hoạch, thiết kế dựtoán biện pháp kỹ thuật trồng rừng Việt Nam thời gian qua Bài tiểu luận CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM SUY THOÁI RỪNG Ở VIỆT NAM Hiện trạng rừng Việt Nam Rừng Việt Nam biến động qua năm: Năm 1943 1967 Rừng tự nhiên Rừng trồng 14000 11077 92 Diện tích 14000 11169 tỷ lệ che phủ(%) 43,0% 33,8% 1980 1985 1990 1995 10486 9308 8430 8252 10608 9892 9175 9320 32,1% 30,2% 27,8% 28,2% 422 584 745 1050 Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 43% Năm 1976 giảm xuống 11 triệu với tỉ lệ che phủ 34% Năm 1995 triệu tỷ lệ che phủ 28% Diện tích rừng bình qn cho người 0,13 ( 1995), thấp mức trung bình vùng Đông Nam Á ( 0,42 ha/ người) Trong thời kỳ 1945- 1975 nước khoảng triệu rừng, bình quân 100.000 ha/năm Quá trình rừng diễn nhanh giai đoạn 1975- 1990: 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/năm Trong thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (năm 1943 14, triệu năm 1993 9, triệu ha) Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng có xu hướng tăng lên rõ rệt Đến cuối năm 1999, tổng diện tích có rừng nước 10, triệu (chiếm 33, 2% tổng diện tích tự nhiên tồn quốc), rừng tự nhiên 9,4 triệu rừng trồng 1,5 triệu Hiện diện tích đất rừng Việt Nam quy hoạch 19 triệu ha, 9,3 triệu có rừng che phủ, lại bụi, rừng thưa bãi cỏ, đất trống chưa sử dụng -Tính đến 2010, tổng diện tích tự nhiên đơn vị giao theo định quy hoạch cho dự án trồng rừng là: 176.117 ha, bao gồm Bài tiểu luận Đất rừng sản xuất; 129.948ha - Rừng tự nhiên: 30.786 - Rừng trồng: 42.643 - Đất trống: 56.519 Đất rừng phòng hộ: 30.861 - Rừng tự nhiên: 13.573 - Rừng trồng: 7.123 - Đất trống: 10.165 Đất rừng đặc dụng: 631.8 Đất khác: 14.677 Đất dự kiến trả địa phương: 35.853 Về cơng tác rò sốt đất đai tổng công ty lam nghiệp việt Nam thực song, đơn vị trực thuộc thực quy hoạch sử dụng đất đai khẩn trương hoàn thành thủ tục với ban ngành tunhr để thuê đất, cấp giấy chứng nhận để sử dụng đất theo quy định pháp luật Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ rừng đạt 33% so với 45% thời kì năm 40 kỉ XX Trên phạm vi toàn giới, tính riêng vòng thập niên trở lại đây, 50% diện tích rừng bị biến nhiều ngun nhân khác Theo tính tốn chuyên gia Tổ chức nông - lương giới (FAO) hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá bị hoả hoạn thiêu trụi tồn cầu, diện tích rừng trồng vỏn vẹn 1,5 triệu hecta Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hố ngày gia tăng Nhiều loài động - thực vật, lâm sản quý bị biến danh mục lồi q hiếm, số lại phải đối mặt với nguy bị tuyệt chủng Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹp quy mô lớn làm tổn thương "lá phổi" tự nhiên, khiến bầu khí bị nhiễm nặng, cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người đời sống động, thực vật.v.v Diện tích rừng phân bố khơng vùng Nhóm vùng có triệu rừng gồm vùng Tây Nguyên, vùng Đông Bắc vùng Bắc Trung Bộ Nhóm vùng có từ - 1, triệu rừng gồm vùng Đông Nam Bộ vùng duyên hải Nam Trung Bộ Nhóm vùng có triệu rừng gồm vùng Tây Bắc, Bài tiểu luận vùng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Vùng có nhiều rừng trồng vùng Đơng Bắc (478 nghìn ha), vùng Bắc Trung Bộ Nhóm vùng có diện tích rừng trồng từ 160 - 200 nghìn gồm vùng đồng sơng Cửu Long, vùng duyên hải Nam Trung vùng Đông Nam Nhóm vùng có diện tích rừng trồng nhỏ 80 nghìn gồm vùng Tây Bắc, vùng đồng sơng Hồng vùng Tây Nguyên (Biểu 1A) Với vốn rừng trên, tiêu diện tích rừng bình qn đầu người nước ta xếp vào loại thấp, đạt khoảng 0, 14 ha/người so với tiêu tương ứng giới 0, 97 ha/người Tổng trữ lượng gỗ nước 751, triệu m3 8, tỷ tre nứa, trữ lượng gỗ rừng trồng 30, triệu m3 (chiếm 4, 1% tổng trữ lượng gỗ) 96 triệu tre nứa (chiếm 1, % tổng trữ lượng tre nứa nước) Như vậy, tiêu trữ lượng gỗ bình quân đầu người nước ta 9, m3 gỗ/người so với tiêu tương ứng giới 75 m3 gỗ/người Tuy diện tích rừng có tăng chất lượng rừng ngày giảm sút Đối với rừng tự nhiên, diện tích rừng gỗ giàu rừng gỗ trung bình khoảng 1, triệu (chiếm 13% so với tổng diện tích có rừng) diện tích rừng gỗ nghèo kiệt, rừng gỗ non có trữ lượng khơng có trữ lượng khoảng triệu (chiếm 55% so với tổng diện tích có rừng) Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp (chỉ đạt 60 - 75%), suất khơng cao (bình qn từ - 10 m3/ha/năm) chất lượng rừng Hiện tại, rừng trồng cung cấp gỗ có kích thước nhỏ, gỗ có kích thước lớn hạn chế Về trồng, loài địa chưa nghiên cứu đầy đủ chưa trồng thành rừng diện rộng mà chủ yếu loài nhập nội, mọc nhanh Bạch đàn, Keo Thông loại (chiếm 54% so với tổng diện tích rừng trồng).Diện tích đất trống đồi núi trọc lớn, khoảng 8, triệu (chiếm 25, 1% diện tích tồn quốc), tập trung nhiều vùng núi phía Bắc (khoảng 4, triệu ha, chiếm 41, 6% diện tích tự nhiên tồn vùng) vùng Bắc Trung Duyên hải Nam Trung (khoảng 2, triệu ha, chiếm 29, 4% diện tích tự nhiên vùng này) Bài tiểu luận Ngồi tài nguyên gỗ, rừng Việt Nam giàu có lồi tre nứa ( khoảng 40 lồi có ý nghĩa thương mại, khoảng tỷ tre nứa ); Song mây có khoảng 400 lồi sử dụng làm bàn ghế, dụng cụ gia đình; năm khai thác khoảng 50.000 tấn.Theo điều tra cục Kiểm lâm, hệ thực vật Việt Nam phong phú với 12.000 lồi thực vật có mạch (đã định tên khoảng 7.000 loài), 620 loài nấm, 820 loài rêu Hơn 2.300 loài thực vật sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chưa bệnh, thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, vật liệu xây dựng Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, tập trung vùng Hồng Liên Sơn Trong có số lồi q như: gõ đỏ, gụ mật, hoàng liên chân gà, pơ mu…Nhiều loài có chất thơm, tanin, tinh dầu dầu béo Ngồi rừng cung cấp nhiều laọi sản phẩm quý khác cánh kiến, nấm, mật ong, hoa lan, thịt thú rừng Nhiều loài đặc hữu lim, săng lẻ, tô hạp thường xanh Dây leo nửa phụ sinh có khoảng 750 lồi, thường họ Na, họ Gắm Cây phụ sinh có 600 loài thuộc họ phong lan, họ Mã tiền Cây kí sinh có khoảng 50 lồi thuộc họ tầm gửi, họ đàn hương Hiện nay, có nhiều lồi thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng cần bảo vệ như: cẩm lai, trầm hương Bạch Mã, sam bông, thông tre Tam Đảo Hệ động vật phong phú với khoảng 280 lồi thú, 828 lồi chim, 180 lồi bò sát, 80 loài lưỡng cư, 471 loài cá nước ngọt, khoảng 2.500 lồi cá biển 5.500 lồi trùng mức độ đặc hữu cao: 78 loài loài phụ thú, 100 loài loài phụ chim, loài linh trưởng loài đặc hữu đẹp Việt Nam Trong kỷ XX, 10 loài thú phát giới nước ta loài: la, mang lớn, mang Trường Sơn, mang Pù Hoạt Các loài động vật quý như: báo gấm, voọc quần đùi trắng Cúc Phương, gà lôi hồng tía, trĩ Bạch Mã 2.Nguyên nhân làm suy thoái rừng Việt Nam Việt Nam cố gắng việc bảo vệ rừng đa dạng sinh học việc suy thoái rừng đa dạng sinh học diễn cách mạnh Bài tiểu luận mẽ nhiều nơi Nguyên nhân có nhiều chia làm hai loại: Nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa Nguyên nhân trực tiếp: - Sự mở rộng đất nông nghiệp: Mở rộng đất canh tác nông nghiệp cách lấn sâu vào đất rừng nguyên nhân quan làm suy thoái đa dạng sinh học Trong tổng diện tích rừng năm khoảng 40- 50% đốt nương làm rẫy Việc phát triển trồng công nghiệp cách thiếu kế hoạch cà phê, tiêu tỉnh thuộc Tây Nguyên Đông Nam Bộ phá huỷ nhiều khu rừng nguyên thuỷ - Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1991, lâm trường quốc doanh khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ năm quy diện tích đất 80.000 rừng, chưa nói đến hậu nạn khai thác trộm gỗ xảy khắp nơi, chí khu bảo tồn Kết rừng bị suy giảm nhanh chóng diện tích lẫn chất lượng - Khai thác củi: Trong phạm vi toàn quốc, 90% lượng dùng cho gia đình, sản phẩm từ thực vật Hàng năm, lượng củi khoảng 21 triệu khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình Lượng củi nhiều gấp lần lượng gỗ xuất hàng năm - Khai thác sản phẩm gỗ: Khoảng 2.300 loài thực vật cho sản phẩm gỗ song, mây, tre, nứa, loại, thuốc, dầu, nhựa sử dụng gia đình, bán xuất Nhiều loại động vật hoang dã bị khai thác mạnh mẽ cho mục đích xuất - Cháy rừng: Trong khoảng triệu hecta rừng nay, 56% có khả bị cháy mùa khơ Trunh bình hàng năm có khoảng 20.000-100.000 rừng bị cháy, vùng cao nguyên miền Trung - Buôn bán lồi q hiếm: Tình trạng khai thác, bn bán trái phép, xuất loại gỗ quý hiếm, loại động vật hoang dã, vi phạm pháp lệnh bảo vệ rừng năm vừa qua xảy mức độ nghiêm trọng Nguyên nhân sâu xa: - Tăng dân số: Tăng dân số nhanh nguyên nhân Bài tiểu luận suy thoái đa dạng sinh học miền núi Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt nhu cầu thiết yếu khác, tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp Sự gia tăng mật độ dân dẫn đến nạn phá rừng suy thoái nghiêm trọng hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên - Sự di dân: Từ năm 1960, Chính phủ động viên khoảng triệu người từ vùng đồng lên khai hoang sinh sống miền núi Cuộc vận động làm thay đổi cấu dân số tập quán canh tác miền núi Từ năm 1990, có nhiều đợt di cư tự từ tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ vào tỉnh phía Nam Gần người di cư tự từ tỉnh vùng núi phía Bắc di cư vào cao nguyên miền Trung miền Đông Nam Bộ phá nhiều rừng để trồng lúa, trồng cà phê công nghiệp khác Nhiều người tưởng dân cư miền núi thưa thớt, mật độ trung bình 75 người/km2, diện tích đất có khả canh tác nơng nghiệp hạn hẹp ngày bị suy thối - Sự nghèo đói: Với khoảng 80% dân số sống nông thôn, Việt Nam nước nông nghiệp phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên Đất nông nghiệp nhiều nơi thiếu nghiêm trọng nhiều người phải sống dựa vào rừng, đời sống thấp, khoảng 50% gia đình thuộc vào diện đói nghèo Vì thiếu ruộng, thiếu vốn đầu tư, người nghèo đói thường phải đến sinh sống nơi không thuận lợi, phải bóc lột đất tài nguyên thiên nhiên để trì sống làm cho loại tài nguyên bị suy thối nhanh chóng - Tập qn du canh du cư: Du canh tập quán sản xuất nơng nghiệp lâu đời nhiều dân tộc người Việt Nam Có khoảng triệu người thuộc 50 dân tộc người Việt Nam có tập qn du canh Do tăng dân số mà tập quán du canh trở thành nguyên nhân quan trọng làm rừng, thoái hoá đất kết tạo nên vùng đất trống, đồi núi trọc rộng lớn Bài tiểu luận CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG Mặc dù hàng năm diện tích rừng trồng khơng phải nhỏ, song tốc độ tàn phá rừng lại lớn nhiều, làm nhiều khu rừng hoang hoá trơ trọi, trở thành đất trống Rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ đầu nguồn bị tàn phá Vì vậy, kéo theo bao hậu khơn lường số lồi lâm sản số lồi thú q có nguy diệt chủng Rừng bị tàn phá ảnh hưởng xấu đến hệ môi trường sinh thái gây lũ lụt nghiêm trọng năm vừa qua, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Sở dĩ có tình trạng nhiều ngun nhân, song có số nguyên nhân Thứ nhất, hầu hết rừng đất rừng chưa có chủ cụ thể, nơng dân chưa có động lực kinh tế để tham gia bảo vệ phát triển rừng Tốc độ trồng rừng chậm, suất, chất lượng thấp Hai là, tình trạng nghèo đói đồng bào miền núi, việc du canh du cư di dân tự đồng bào tỉnh miền xuôi lên miền núi phía Bắc vào phía Nam Tây Nguyên Ba là, phía đơn vị thuộc Nhà nước thực việc khai thác lạm dụng vốn rừng Ngoài ra, cháy rừng, chiến tranh, xây dựng hồ đập, với nạn buôn lậu gỗ nguyên nhân quan trọng làm cho diện tích rừng bị suy giảm Mục tiêu phát triển Để phát triển mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên phải thực tốt số mục tiêu Một là, nâng cao lực phòng hộ rừng quốc gia cách bảo vệ 9,3 triệu rừng có, khoanh ni tái sinh triệu ha, trồng triệu ha, đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 45% kết hợp với khoanh nuôi trồng công nghiệp lâu năm để đưa độ che phủ lên 60% Hai là, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống 20 triệu nông dân sinh sống khu vực có rừng Phấn đấu đến năm Bài tiểu luận 2010 bình quân người dân miền núi đạt 70-100 USD/năm hộ khoảng 350-500 USD/năm thu nhập từ rừng Ba là, cung cấp gỗ, củi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ước tính mức tối thiểu cho giai đoạn sau: Gỗ xây dựng năm 2005 triệu mét khối năm 2010 1,5 triệu mét khối; nguyên liệu giấy theo thời điểm tương ứng triệu mét khối triệu mét khối 2,5 triệu mét khối; nguyên liệu ván nhân tạo triệu mét khối triệu mét khối, gỗ gia dụng triệu mét khối 2,5 triệu mét khối; nhu cầu tiêu dùng khác 0,35 triệu mét khối 0,5 triệu mét khối; tổng cộng gỗ 9,35 triệu mét khối 13,5 triệu mét khối, củi 14,4 triệu mét khối 10 triệu mét khối Bốn là, xây dựng vốn rừng để đáp ứng nhu cầu cao tương lai xa tiến tới xuất sản phẩm gỗ Năm là, tiếp tục đóng cửa rừng vĩnh viễn rừng đặc dụng đóng cửa rừng 30 năm rừng phòng hộ xung yếu Trong tổng số 35 tỉnh có rừng tự nhiên, thực đóng cửa rừng 18 tỉnh, mở cho khai thác hạn chế 18 tỉnh với sản lượng lấy 300.000 mét khối gỗ/năm Sáu là, trồng kinh doanh ni tái sinh rừng phòng hộ, rừng đặc dụng bảo đảm trồng triệu rừng loại này, gồm 1.805.000 rừng đầu nguồn gắn với cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, chống lũ qt; 60.000 rừng phòng hộ chắn sóng biển vùng ngập mặn; 70.000 rừng phòng hộ mơi trường thành phố, khu công nghiệp Bảy là, trồng rừng sản xuất trồng phân tán để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng gỗ, củi nước khoảng triệu rừng tập trung với: triệu nguyên liệu giấy; 0,5 triệu ván nhân tạo; 0,08 triệu gỗ trụ mỏ; 0,45 triệu gỗ xây dựng bản; 0,30 triệu rừng đặc sản 0,30 triệu rừng tre, luồng, trúc Tám là, trồng phân tán, phấn đấu đạt 350-400 triệu cây/năm, cung cấp triệu mét khối gỗ triệu mét khối củi Các giải pháp cấp bách Cũng theo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, để thực mục tiêu có hiệu cần thực đồng số biện pháp: Bài tiểu luận - Cần phải đóng cửa rừng tự nhiên, muốn phải giảm số lâm trường khai thác từ 241 xuống 105 khai thác chọn số tiểu khu nhiều rừng trung bình; chuyển 136 lâm trường khơng khai thác rừng tự nhiên sang hoạt động cơng ích làm nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm; giảm số tiểu khu hoạch định cho khai thác từ 1252 xuống 501; giảm diện tích khai thác chọn hàng năm từ 25.000 xuống 12.000 ha/năm; giảm lượng khai thác từ 620.000 mét khối xuống 300.000 mét khối gỗ/năm vào năm 2000 để đảm bảo nhu cầu thiết yếu nước - Phát triển việc chế biến lâm sản để tạo thị trường tiêu thụ hết gỗ rừng bao gồm: xây dựng nâng cấp nhà máy giấy có cơng suất 50.000 tấn/năm trở lên khu bốn cũ, Duyên Hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ; nhà máy ván nhân tạo có cơng suất 35.000-54.000 mét khối sản phẩm/năm Hồ Bình, Gia Lai, Thái Ngun, Long An, Đồng Nai, Thanh Hố, Bình Thuận; phát triển nhà máy ván dăm quy mô nhỏ với công suất 5.000-15.000 mét sản phẩm/năm địa bàn huyện Đầu tư nâng cao chất lượng chế biến song, mây, tre, trúc Cao Bằng, Khánh Hoà, Kon Tum, - Đồng Nai Hà Nội; đầu tư nâng cao chất lượng chế biến nhựa thông Quảng Ninh, Nghệ An, Lâm Đồng với công suất 2000-4000 tấn/ năm - Đẩy mạnh thực định canh định cư xố đói giảm nghèo, bước hạn chế tới chấm dứt tình trạng di dân tự để hạn chế tình trạng suy giảm vốn rừng - Thực tốt sách Trước hết, sách giao đất giao rừng, cần phải làm rõ người chủ cụ thể đích thực khu rừng theo hướng ban quản lý rừng (chủ nhà nước) giao quản lý, bảo vệ xây dựng khu rừng đặc dụng, phòng hộ xung yếu xung yếu; lâm trường quốc doanh tổ chức Nhà nước khác giao quản lý bảo vệ sử dụng khu rừng sản xuất, rừng phòng hộ khơng thuộc loại xung yếu có quy mô tập trung, vùng thưa dân, sở hạ tầng phát triển; tổ chức, hộ gia đình cá nhân thuộc thành phần kinh tế giao quản lý, bảo vệ quản lý rừng sản xuất, rừng phòng hộ cục bộ, khơng thuộc loại rừng xung yếu, phân bố rải Bài tiểu luận rác khu dân cư; tổ chức Nhà nước giao đất, giao rừng tiếp tục khoán ổn định lâu dài cho hộ gia đình cá nhân địa bàn theo Nghị định số 01/CP Đồng thời làm rõ quyền lợi trách nhiệm loại chủ rừng, bảo đảm cho người nhận bảo vệ, khoanh ni trồng rừng có lợi ích thoả đáng phù hợp với cơng sức bỏ ra; đặc biệt hộ nông dân giao khoán rừng tự nhiên để bảo vệ, khoanh ni làm giàu rừng, ngồi khoản tiền cơng khoán hỗ trợ Nhà nước rừng phép khai thác, chủ rừng hưởng phần sản phẩm khai thác nộp thuế tài nguyên bình đẳng chủ rừng thuộc Nhà nước Có sách hợp lý vốn cho phát triển rừng theo hướng thực quan điểm khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi nước có nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực trồng rừng, bảo về, chăm sóc rừng; ngân sách Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khuyến lâm, xây dựng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu đầu tư hỗ trợ đối tượng sách, tổ chức Nhà nước trồng bảo vệ, chăm sóc rừng sản xuất, rừng phòng hộ khơng thuộc loại xung yếu - Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng phát triển rừng, đặc biệt trọng xác định nội dung ưu tiên để Nhà nước đầu tư nghiên cứu như: tuyển chọn, nhập khẩu, lai tạo loại giống rừng có suất sinh học cao, phẩm chất tốt, nhiều tác dụng để trồng rừng; biện pháp kỹ thuật để khoanh nuôi làm giàu rừng, trồng rừng thâm canh đôi với bảo vệ cải tạo đất; loại vật liệu thay gỗ rừng tự nhiên nhiên liệu thay củi - Có sách thay gỗ, củi: gỗ có sách áp dụng cơng nghệ để tiết kiệm gỗ thay gỗ rừng trồng cho gỗ lấy từ rừng tự nhiên để sản xuất loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; củi có sách khuyến khích nhân dân trồng mọc nhanh để tạo nguồn củi, phát triển việc sử dụng loại chất đốt từ than, khí đốt, bi-ơ-ga để hạn chế dùng củi làm chất đốt từ rừng tự nhiên - Có sách thuế hợp lý để khuyến khích trồng rừng phát triển Bài tiểu luận loại sở chế biến, sử dụng gỗ rừng trồng làm nguyên liệu thay cho gỗ lấy từ rừng tự nhiên Đề nghị Nhà nước miễn thuế sử dụng đất để trồng rừng đất lâm nghiệp miễn thuế tài nguyên cho chủ rừng khai thác lâm sản phụ từ rừng tự nhiên giao Đồng thời, miễn thuế nhập thiết bị, công nghệ chế biến gỗ rừng trồng, giảm thuế doanh thu ngành sản xuất ván nhân tạo thuế suất ngành sản xuất giấy Mặt khác miễn thuế lợi tức thời hạn năm cho tổ chức cá nhân kinh doanh rừng trồng giảm 50% cho năm - Có sách thị trường hợp lý, linh hoạt, bảo đảm việc khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ rừng tự nhiên kiểm soát chặt chẽ; gỗ rừng trồng tự lưu thông mua bán theo giá thị trường, xoá bỏ thủ tục phiền hà khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ rừng trồng; khuyến khích nhập gỗ nguyên liệu để sử dụng nước sản phẩm xuất khẩu; đồng thời khuyến khích xuất sản phẩm chế biến từ gỗ rừng trồng từ gỗ nhập Nhà nước có sách thoả đáng thành phần kinh tế, trọng đổi tổ chức, xếp lại lâm trường quốc doanh, đặc biệt lâm trường nằm rừng phòng hộ xung yếu rừng đặc dụng cần chuyển thành ban quản lý rừng hoạt động theo chế đơn vị nghiệp Các lâm trường phép tiếp tục khai thác rừng tự nhiên trồng rừng nguyên liệu công nghiệp hoạt động theo chế kinh doanh Các lâm trường giao nhiêm vụ quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên không phép khai thác thời gian tới chuyển sang hoạt động theo chế công ích Việc phát triển mạnh rừng, phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc, hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên chương trình có ý nghĩa to lớn, tồn diện nước ta trước mắt lâu dài Bởi phải xác định nghiệp toàn dân nên cần thực theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm " Hy vọng quan chức sớm hoàn chỉnh đề án trình Chính phủ phê duyệt để triển khai thực góp phần thiết thực vào cơng phát triển kinh tế xã hội nơng thơn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn bảo mơi trường sinh thái Bài tiểu luận C PHẦN KẾT LUẬN Rừng phận quan trọng cấu thành nên sinh Ngay từ buổi lịch sử phát triển nhân loại, rừng có đóng góp quan trọng đời sống người Sự phát triển ngày cao kinh tế - xã hội, đặc biệt giai đoạn đại dựa tảng tiến bọ khoa học kĩ thuật làm đa dạng trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên làm thay đổi phụ thuộc người vào rừng Việt Nam nhiều nước phát triển khác đứng trước vấn đề cấp bách mơi trường Tài ngun rừng, đất, nước, khống sản huy động mạnh mẽ cho trình phát triển kinh tế bị suy giảm nhanh chóng Nhiều lồi động thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng, môi trường bị đe doạ ô nhiễm Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm giữ ổn định cân sinh thái sinh Chính vậy, bảo vệ tăng diện tích trồng rừng xác định mục tiêu lớn chiến lược hành động cho phát triển bền vững nước ta nói riêng tồn giới nói chung Bài tiểu luận D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường, 2005-Tuyển tập báo cáo khoa học hữu nghị môi trường tồn quốc 2005 Bộ khoa học cơng nghệ môi trường 1996-sách đỏ Việt Nam, nhà xuất khao học kỷ thuật, Hà Nội ... trồng rừng Việt Nam thời gian qua Bài tiểu luận CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM SUY THỐI RỪNG Ở VIỆT NAM Hiện trạng rừng Việt Nam Rừng Việt Nam biến động qua năm: Năm 1943 1967 Rừng. .. tài nguyên rừng Việt Nam Đồng thời đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Phân tích thực trạng rừng Việt Nam - Nguyên nhân suy thoái rừng Việt. .. rừng trở thành tính cấp thiết cấp bách nước ta Đó lí em chọn đề tài: Hiện trạng rừng Việt Nam giải pháp phát triển trồng rừng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trạng rừng nguyên nhân dẫn tới suy thoái

Ngày đăng: 26/01/2019, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giới hạn nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc bài tiểu luận

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1. Khái niệm về rừng

  • 2. Vai trò của rừng

  • 2.1. Vai trò phát triển kinh tế - xã hội

  • 2.2. Vai trò phòng hộ và bảo vệ môi trường sống

  • 3. Giải pháp phát triển trồng rừng

  • CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM

  • SUY THOÁI RỪNG Ở VIỆT NAM

  • 1. Hiện trạng rừng ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan