Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit và cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông

122 60 0
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit và cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTCT Công thức cấu tạo CTĐG Công thức đơn giản CTPT Công thức phân tử Đ Đúng ĐC Đối chứng dd Dung dịch đktc Điều kiện tiêu chuẩn GS Giáo sư GV Giáo viên Hpư Hiệu suất phản ứng HS Học sinh K Kém ptpư Phương trình phản ứng S Sai SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận xt Xúc tác Y Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng lực tư kĩ theo quan điểm cố giáo sư 1.1 Nguyễn Ngọc Quang đối chiếu với phân loại giáo sư Bloom trình nhận thức 14 3.1 Bảng tỉ lệ phần trăm học sinh trả lời câu hỏi 105 3.2 Bảng điểm kiểm tra học sinh…………………………… 107 3.3 Bảng điểm trung bình……………………………………… 107 3.4 3.5 3.6 Bảng phần trăm HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi………………………………………………………… 108 Bảng phần trăm học sinh đạt điểm từ Xi (i = 0, 1, 2…) trở xuống………………………………………………………… 108 Bảng giá trị tham số đặc trưng……………………… 113 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 Nợi dung Trang Biểu đồ hình cột biểu diễn trình độ HS trường THPT Thanh Oai A - Đề 1………………………………………………… 110 Biểu đồ hình cột biểu diễn trình độ HS trường THPT Trần Đăng Ninh - Đề 1…………………………………………… 110 Biểu đồ hình cột biểu diễn trình độ HS trường THPT Thanh Oai A - Đề 2………………………………………………… 110 Biểu đồ hình cột biểu diễn trình độ HS trường THPT Trần Đăng Ninh - Đề 2………………………………………… 110 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 3.2 3.3 3.4 Nợi dung Trang Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (Đề số 1) Trường THPT Thanh Oai A………………………………… 109 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (Đề số 1) Trường THPT Trần Đăng Ninh…………………………… 109 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (Đề số 2) Trường THPT Thanh Oai A………………………………… 109 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (Đề số 2) Trường THPT Trần Đăng Ninh…………………………… 109 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bẳng iii Danh mục hình, biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan(TNKQ) 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm TNKQ 1.1.3 Phân loại câu hỏi TNKQ ưu, nhược điểm loại câu hỏi 1.2 Cơ sở lí luận nhận thức 1.2.1 Khái niệm nhận thức 9 1.2.2 Mơ hình q trình nhận thức 11 1.2.3 Vấn đề phát triển tư 12 1.2.4 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh Việt Nam 16 1.3 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm việc dạy học chương este, lipit, cacbohidrat hóa học lớp 12 nâng cao theo hướng phát triển lực nhận thức địa bàn huyện 17 Chƣơng 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN ESTE, LIPIT VÀ CACBOHIDRAT, HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 20 2.1 Định hướng xây dựng, phát triển nội dung chương trình hóa học THPT 20 2.1.1 Mục tiêu chương trình nâng cao mơn hóa học THPT 20 2.1.2 Chương trình hóa học hữu lớp 12 phần este – lipit cacbohidrat 21 2.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat hóa học lớp 12 nâng cao theo mức độ nhận thức 21 2.2.1 Chương Este – Lipit 21 2.2.2 Chương cacbohidrat 30 2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat hóa học lớp 12 nâng cao dạy học 40 2.3.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để truyền thụ kiến thức 40 2.3.2 Sử dụng câu trắc nghiệm khách quan để hoàn thiện kiến thức 41 2.3.3 Sử dụng câu trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá 91 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 103 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 103 3.3 Thực nghiệm sư phạm 103 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 103 3.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng tập theo mức độ nhận thức tư học sinh 104 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trắc nghiệm khách quan thường gọi trắc nghiệm có lịch sử phát triển từ lâu nước giới Trong việc dạy học mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức, câu hỏi trắc nghiệm khách quan có ưu điểm rèn luyện cho học sinh tư nhanh nhạy, sắc bén, bồi dưỡng lực phát giải vấn đề, mặt khác tạo điều kiện để em tự đánh giá trình độ, nắm vững kiến thức, kĩ thân Trong kiểm tra đánh giá thi tuyển, phương pháp trắc nghiệm khách quan bảo đảm tính khách quan, xác cơng Trong năm gần giáo dục nước ta có thay đổi mục đích, nội dung phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội bắt kịp với bùng nổ tri thức Việc nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải tự trau dồi kiến thức, nghiên cứu phương pháp tối ưu để truyền đạt cho học sinh khối lượng kiến thức cách xác, khoa học sâu sắc, bên cạnh phải đào tạo học sinh trở thành người có khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, biết vận dụng sáng tạo, giải đựơc vấn đề học tập mà thực tiễn đặt dễ hòa nhập với cộng đồng Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, năm gần việc đánh giá kết học tập, thi cử học sinh ngành giáo dục thực phương pháp trắc nghiệm khách quan số môn khoa học Hiện có nhiều tài liệu có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Tuy nhiên vấn đề đặt xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh, để từ giáo viên biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo mục đích yêu cầu phù hợp với lực học sinh nâng cao chất lượng dạy học Trong khuôn khổ luận văn chọn đề tài “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thơng” phần kiến thức Hóa học hữu lớp 12 học sinh khó phần cấu tạo tính chất, hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giúp học sinh phát triển lực nhận thức hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Từ nâng cao chất lượng dạy học hóa học hữu nói riêng hóa học trung học phổ thơng nói chung Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm - Nghiên cứu sơ lí luận nhận thức - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp tài liệu có liên quan đến xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhận thức - Nghiên cứu sở lý luận xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhận thức - Tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng khả sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông - Đối tượng: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao 10 Phạm vi nghiên cứu - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông - Thực nghiệm sư phạm lớp 12 hai trường trung học phổ thông Thanh Oai A THPT Trần Đăng Ninh Giả thuyết nghiên cứu Nếu tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông đa dạng, phong phú góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giúp học sinh phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề, đồng thời giúp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục đích yêu cầu phù hợp với lực học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu tuyển chọn, xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, vấn tìm hiểu việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trường phổ thông - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: kiểm nghiệm hiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Góp phần làm sáng tỏ việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông 11 - Về mặt thực tiễn: tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan(TNKQ) 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan [12, tr 5] Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) có lịch sử phát triển từ lâu nước phát triển giới Hiện TNKQ đưa vào sử dụng kì thi tuyển sinh đại học nước ta số mơn: Vật lý, Hóa học, Sinh học Ngoại ngữ Vậy trắc nghiệm gì? Theo nghĩa chữ Hán “trắc” đo, “nghiệm” suy xét, chứng thực Ngày trắc nghiệm hiểu hình thức đặc biệt để thăm dị số đặc điểm lực trí tuệ (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý) để kiểm tra số kiến thức, kĩ học sinh thuộc chương trình định 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm TNKQ * Ưu điểm + Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức cụ thể, vào khía cạnh khác kiến thức + Nội dung kiến thức kiểm tra "rộng" có tác dụng chống lại khuynh hướng học tủ, học lệch + Số lượng câu hỏi nhiều, đủ sở tin cậy, đủ sở để đánh giá xác trình độ HS thông qua kiểm tra + Tuy việc biên soạn câu hỏi tốn thời gian, song việc chấm nhanh chóng xác Ngồi sử dụng phương tiện kĩ thuật để chấm + Gây hứng thú tích cực học tập cho HS + Giúp HS phát triển kĩ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích + Với phạm vi bao quát rộng kiểm tra, HS chuẩn bị tài liệu để quay cóp Việc áp dụng cơng nghệ vào việc soạn thảo đề thi hạn chế đến mức thấp tượng nhìn hay trao đổi 13 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Trên sở nội dung đề xuất phần trên, tiến hành TN sư phạm nhằm giải số vấn đề sau: - Bước đầu đưa số câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo nhiều trình độ khác HS nhằm thơng qua phát triển lực nhận thức tư HS - Sử dụng hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư vào dạy học phần este, lipit cacbohidrat hóa học hữu lớp 12 nâng cao nhằm phát triển lực nhận thức tư HS từ nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tính tích cực học tập HS q trình học tập mơn hóa học, kích thích HS vào đường học tập tìm tịi sáng tạo - Khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài thiết thực, đáp ứng yêu cầu nâng cao lực nhận thức tư HS lớp 12 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Đánh giá phù hợp mức độ khó hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức tư HS - Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách theo mức độ nhận thức tư nhằm phát triển lực nhận thức tư HS 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Để tiến hành tốt nội dung biên soạn phần tiến hành TN sư phạm loại lớp có trình độ tương đương: Lớp dạy phương pháp thường (lớp ĐC); Lớp dạy theo phương pháp sử dụng hệ thống hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách theo mức độ nhận thức tư (lớp TN) Địa bàn TN: Chúng tiến hành TN trường là: 111 STT Trƣờng THPT Lớp TN Lớp ĐC Giáo viên TN Thanh Oai A 12A3 12A4 Lê Thu Hòa Trần Đăng Ninh 12A3 12A4 Hồ Văn Quân 3.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng tập theo mức độ nhận thức tư học sinh Các bước thực hiện: - Trên sở thống nội dung giáo án soạn, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, phiếu học tập bài, tiến hành dạy lớp TN - Sau kết thức lên lớp, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức HS lớp TN lớp ĐC - Chấm kiểm tra - Sắp xếp kết theo thứ tự điểm từ thấp đến cao cụ thể từ đến 10 phân loại theo nhóm: + Nhóm giỏi: Điểm 9, 10 + Nhóm khá: Điểm 7, + Nhóm trung bình: Điểm 5, + Nhóm yếu kém: Điểm 0, 1, 2, 3, - So sánh kết lớp TN lớp ĐC - Kết luận 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.3.1 Thực nhiệm vụ đánh giá phù hợp mức độ khó hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức tư học sinh TN nhằm đánh giá mức độ khó dạng tập theo mức độ nhận thức tư HS, tiến hành lựa chọn sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan biên soạn chương trước bao gồm mức độ để tiến hành kiểm tra 15 phút (Chương 1: Este-Lipit), sau tiến hành TN lớp 12A3 (lớp TN) lớp 12A4 (lớp ĐC) trường THPT Thanh Oai A Kết thu sau: 112 Bảng 3.1 Bảng tỉ lệ phần trăm học sinh trả lời câu hỏi Lớp Tỉ lệ % học sinh trả lời câu hỏi Dạng Dạng Dạng Dạng 12A3 (TN) 100% 97% 78% 33% 12A4 (ĐC) 100% 92% 72% 21% Nhận xét: - Đối với câu hỏi dạng (Câu 1, 2) tập đơn giản, mang tính chất tìm hiểu, HS cần nhớ trả lời Vì dạng 100% HS trả lời - Đối với câu hỏi thuộc dạng (Câu 3, 4, 5) tập HS học cẩn thận trả lời Câu hỏi dạng khơng địi hỏi trình độ tư cao, có khoảng 92% đến 97% HS hai lớp trả lời - Đối với tập dạng (Câu 6, 7, 8) tập mang tính vận dụng, HS phải thực thao tác tư phân tích, tổng hợp nhiên mức độ đơn giản địi hỏi HS phải nắm vững kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức vào tình khác Với loại tập có 72% đến 78% trả lời - Đối với tập dạng (Câu 9, 10) tập mức độ vận dụng sáng tạo, địi hỏi HS phải có tư mức độ cao, linh hoạt sáng tạo, suy luận để tìm câu trả lời Với tập có 21% đến 33% HS trả lời Từ nhận xét kết trên, thấy việc xếp, phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức tư HS theo dạng phù hợp Bằng hệ thống câu hỏi phân loại đánh giá lực nhận thức tư HS để từ đề xuất biện pháp thích hợp nhằm phát triển lực nhận thức tư HS 3.3.3.2 Thực nhiệm vụ đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách theo mức độ nhận thức tư nhằm phát triển lực nhận thức tư học sinh 113 Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức tư nhằm phát triển lực nhận thức tư cho HS Để đánh giá hiệu hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức tư trên, tiến hành áp dụng vào dạy cụ thể chương este – lipit cacbohidrat lớp TN 12A3 - Trường THPT Thanh Oai A lớp 12A3 Trường THPT Trần Đăng Ninh Sau chúng tơi tiến hành kiểm tra tiết cho lớp (12A3, 12A4 - Trường THPT Thanh Oai A 12A3, 12A4 Trường THPT Trần Đăng Ninh) với đề sau: Đề số (Đề 45 phút - Chương 1) Đề số (Đề 45 phút - Chương 2) Sau tiến hành kiểm tra chấm điểm nhận thấy rằng: - Trong trình dạy học, việc kết hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan với việc sử dụng phương tiện dạy học dại tạo nên thay đổi rõ rệt khơng khí học tập HS học Sau tiến hành kiểm tra, chấm điểm lớp đánh giá hiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Điều thực phân tích câu trả lời HS cho câu hỏi kiểm tra Kết kiểm tra HS lớp đánh giá chất lượng HS lớp TN lớp ĐC - Đối với lớp ĐC, HS học theo cách dạy đại trà, không đưa dạng câu hỏi từ dễ đến khó nên hầu hết gặp khó khăn gặp mới, phức tạp, địi hỏi phải có tư cao - Đối với lớp TN, áp dụng theo phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi có xếp khoa học theo mức độ tư nên HS dễ dàng giải câu hỏi tương đối phức tạp, đòi hỏi tư mức độ cao, biết biến vấn đề phức tạp thành quen thuộc Kết thực nghiệm: 114 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra học sinh Đề số Điểm Sĩ Trƣờng Lớp số 10 Thanh 12A3 (TN) 45 0 1 9 14 Oai A 12A4 (ĐC) 48 0 12 12 Trần 12A3 (TN) 46 0 0 12 13 Ninh 12A4 (ĐC) 48 0 12 10 Thanh 12A3 (TN) 45 0 1 8 14 Oai A 12A4 (ĐC) 48 0 10 11 Trần 12A3 (TN) 46 0 0 9 11 12A4 (ĐC) 48 0 1 11 8 Đăng Đăng Ninh Bảng 3.3 Bảng điểm trung bình Đề số THPT Thanh Oai A THPT Trần Đăng Ninh 12A3 (TN) 12A4 (ĐC) 12A3 (TN) 12A4 (ĐC) 6,9 6,1 7,2 6,6 7,3 6,7 7,2 6,7 Để đưa nhận xét xác, kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê toán học theo thứ tự bước sau: Lập bảng phân phối: Tần suất, tần suất tích lũy; Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích; Tính tham số thống kê đặc trưng Cụ thể sau: * Bƣớc 1: Lập bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích 115 Bảng 3.4 Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi Đề Trƣờng số Lớp % Yếu, % Trung bình % Khá % Giỏi 12A3 4,44 33,33 51,11 11,11 (TN) Oai A 12A4 12,50 43,75 41,67 2,08 (ĐC) Trần 12A3 2,17 26,09 54,35 17,39 (TN) Đăng 12A4 10,42 33,33 45,83 10,42 Ninh (ĐC) 12A3 Thanh 4,44 24,44 48,89 22,22 (TN) Oai A 12A4 6,25 39,58 41,67 12,50 (ĐC) Trần 12A3 2,17 32,61 39,13 26,09 (TN) Đăng 12A4 8,33 39,58 33,33 18,75 Ninh (ĐC) Bảng 3.5 Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi (i = 0, 1, 2…) trở xuống Đề số Thanh Trƣờng Lớp Thanh Oai A Trần Đăng Ninh Thanh Oai A Trần Đăng Ninh 12A3 (TN) 12A4 (ĐC) 12A3 (TN) 12A4 (ĐC) % HS đạt điểm trừ Xi trở xuống 10 0,00 0,00 0,00 2,22 4,44 17,78 37,78 57,78 88,89 97,78 100 0,00 0,00 2,08 6,25 12,50 37,50 56,25 72,92 97,92 100 0,00 0,00 0,00 0,00 2,17 13,04 28,26 54,35 82,61 97,83 100 0,00 0,00 0,00 4,17 10,42 25,00 43,75 68,75 89,58 100 12A3 0,00 0,00 0,00 2,22 4,44 11,11 28,89 46,67 77,78 97,78 100 (TN) 12A4 0,00 0,00 0,00 4,17 6,25 25,00 45,83 64,58 87,50 100 (ĐC) 12A3 (TN) 0,00 0,00 0,00 0,00 2,17 15,22 34,78 54,35 73,91 97,83 100 12A4 (ĐC) 0,00 0,00 2,08 4,17 8,33 25,00 47,92 64,58 81,25 100 116 * Bƣớc 2: Vẽ đồ thị đƣờng lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích Để rút nhận xét xác, đầy đủ so sánh chất lượng HS lớp TN lớp ĐC đường lũy tích ứng với kết nêu Bảng 3.5 Trục tung số % HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số 12A3 (TN) 12A3 (TN) 12A4 (ĐC) 12A4 (ĐC) 120 120 100 100 80 80 60 60 40 40 20 20 0 10 10 Hình 3.1 Đƣờng lũy tích so sánh kết Hình 3.2 Đƣờng lũy tích so sánh kiểm tra (Đề số 1) kết kiểm tra (Đề số 1) Trƣờng THPT Thanh Oai A Trƣờng THPT Trần Đăng Ninh 12A3 (TN) 12A3 (TN) 12A4 (ĐC) 12A4 (ĐC) 120 120 100 100 80 80 60 60 40 40 20 20 0 10 10 Hình 3.3 Đƣờng lũy tích so sánh kết Hình 3.4 Đƣờng lũy tích so sánh kiểm tra (Đề số 2) kết kiểm tra (Đề số 2) Trƣờng THPT Thanh Oai A Trƣờng THPT Trần Đăng Ninh Trình độ HS biểu diễn dạng biểu đồ hình cột thông qua liệu bảng 3.4 sau: 117 TN TN ĐC 60 60 51.11 50 43.75 40 30 20 20 12.5 11.11 4.44 Y, K 10 2.08 TB 45.83 40 30 54.35 50 41.67 33.33 10 ĐC Khá Giỏi 33.33 26.09 17.39 10.42 10.42 2.17 Y, K TB Khá Giỏi Biểu đồ 3.1 Biểu đồ hình cột biểu Biểu đồ 3.2 Biểu đồ hình cột biểu diễn trình độ HS trƣờng THPT diễn trình độ HS trƣờng THPT Thanh Oai A - Đề Trần Đăng Ninh - Đề TN TN ĐC 39.58 48.89 50 39.58 40 40 41.67 32.61 24.44 33.33 12.5 10 4.446.25 18.75 8.33 2.17 Y, K 26.09 20 22.22 20 39.13 30 30 10 ĐC TB Khá Giỏi Y, K TB Khá Giỏi Biểu đồ 3.3 Biểu đồ hình cột biểu Biểu đồ 3.4 Biểu đồ hình cột biểu diễn trình độ HS trƣờng THPT diễn trình độ HS trƣờng THPT Thanh Oai A - Đề số Trần Đăng Ninh - Đề số Nhận xét: Dựa kết TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao HS lớp ĐC, thể hiện: - Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) - Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) 118 - Đồ thị đường lũy tích khối TN ln nằm phía bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC (thể qua đồ thị đường lũy tích) Điều cho thấy kết học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC (Bảng 3.3) * Bƣớc 3: Tính tham số đặc trƣng thống kế Các cơng thức tính: k - Điểm trung bình cộng: X =  n i Xi n1X1 + n 2X + + n n X n i=1 = n1 + n + + n n n Trong đó: ni tần số HS đạt điểm Xi (0 ≤ Xi ≤ 10) n tổng số HS tham gia TN ĐC - Phương sai S2 độ lệch chuẩn S: tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng: k k S   n (X i  X ) i 1 i n 1  n (X  X ) ; S i 1 i i n 1 Giá trị độ lệch chuẩn S nhỏ, chứng tỏ số liệu phân tán  S X - Hệ số biến thiên: Để so sánh tập hợp có khác V = 100% X + Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt + Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn, nhóm có V lớn có trình độ cao + Nếu V khoảng ÷ 10 (%): Độ dao động nhỏ + Nếu V khoảng 10 ÷ 30 (%): Độ dao động trung bình + Nếu V khoảng 30 ÷ 100 (%): Độ dao động lớn 119 Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu khơng đáng tin cậy - Sai số tiêu chuẩn m: tức khoảng sai số điểm trung bình m = S n Sai số nhỏ giá trị điểm trung bình đáng tin cậy - Đại lượng kiểm định t: + Trường hợp : Kiểm định khác trung bình cộng trường hợp hai lớp có phương sai (hoặc khác khơng đáng kể) Đại lượng dùng để kiểm định t  nTN n§ C X TN  X § C s nTN  n§ C (n§ C  1)S§2 C  (nTN  1)STN Cịn giá trị s  n§ C  n TN 2 Giá trị tới hạn t, giá trị tìm bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm  bậc tự f = nĐC + nTN – + Trường hợp : Kiểm định khác trung bình cộng trường hợp hai lớp có phương sai khác đáng kể Đại lượng dùng để kiểm định t  X TN  X § C S§2 C STN  nTN n§ C Giá trị tới hạn t, giá trị tìm bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm  bậc tự tính sau : f c2 (1  c)2 n§ C  nTN  ; c   S2§ C n§ C S§ C S2TN  n§ C nTN + Kiểm định phương sai Giả thuyết H0 khác hai phương sai ý nghĩa Đại lượng dùng để kiểm định : F  120 S2§ C S2TN (SĐC > STN) Giá trị tới hạn F dò bảng phân phối F với xác suất sai lầm  bậc tự fĐC = nĐC – , fTN = nTN – Nếu F < F H0 chấp nhận, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp Nếu ngược lại, H0 bị bác bỏ, nghĩa khác hai phương sai có ý nghĩa ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp Từ bảng 3.2, áp dụng cơng thức tính X , S, V nêu ta tính tham số đặc trưng thống kê theo dạy hai đối tượng TN ĐC khối lớp Các giá trị thể bảng sau: Bảng 3.6 Bảng giá trị tham số đặc trƣng Các tham số đặc trƣng Đề số S X V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 6,16 6.86 1,60 1,39 25,98 20,22 6,35 6,99 1,64 1,45 25,82 20,72 6,26 6,92 1,62 1,42 25,90 20,47 Trung bình * Đại lượng kiểm định t Để khẳng định khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có nghĩa tính giá trị t * Đề kiểm tra số 1: tính t = 3,21 * Đề kiểm tra số 2: tính t = 2,81 Đối chiếu với bảng phân bố Student với  = 0, 05 p = 0, 95; t (p, k) = 1, 96 Ta thấy giá trị t đề kiểm tra lớn t (p, k) Như khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa với độ tin cậy 95% - Nhận xét: 121 + Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng (Bảng 3.6) Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS lớp đối chứng + Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng (Bảng 3.6) + Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (Bảng 3.6) chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức chất lượng lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng + Mặt khác, giá trị V thực nghiệm nằm khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đáng tin cậy + t > t  ,k  Sự khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa với độ tin cậy 95% TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phù hợp với trình độ nhận thức tư HS, kết hợp với phương pháp dạy học thích hợp cho lên lớp tạo cho HS chủ động, tích cực q trình lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động nhóm học HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, có kết cao so với lớp ĐC em có tiến định, hướng em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức Như vậy, kết luận chắn rằng: việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức tư dạy học có vai trò quan trọng HS, phương pháp học tập tích cực, hiệu quả, giúp HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư hình thành khái niệm, khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn làm giảm nhẹ nặng nề khối kiến thức 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài chúng tơi giải số vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Nghiên cứu sở lí luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhận thức - Nghiên cứu sở phân loại câu hỏi theo mức độ nhận thức lựa chọn để cách phân loại tập theo mức độ phù hợp với thực tế học sinh - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan theo mức độ nhận thức phần este, lipit cacbohidrat chương trình hóa học lớp 12 nâng cao - Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thiết kế lên lớp phần este, lipit cacbohidrat - Đã thực nghiệm sư phạm lớp thuộc trường THPT - Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, phân tích kết Với kết thực tế có cho thấy đóng góp định đề tài việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat hóa học lớp 12 nâng cao hợp lý hệ thống Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phương tiện để học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, củng cố, mở rộng, hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện kỹ năng, trí thơng minh, khả sáng tạo, đồng thời để kiểm tra kiến thức, kỹ giáo dục rèn tính kiên nhẫn, tác phong làm việc sáng tạo Tuy nhiên muốn phát huy hết tác dụng hệ thống hỏi trắc nghiệm khách quan trình dạy học giáo viên cần thường xuyên học tập tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn mà cịn cần tìm tịi, cập nhật phương pháp dạy học mới, phù hợp với xu phát triển giáo dục giới 123 Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat nên kết cịn hạn chế Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu thực phần cịn lại để phát triển lực nhận thức học sinh THPT thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn hóa học Sau thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi hồn thành mục tiêu đề ra, song với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Chúng mong nhận nhận xét, góp ý, dẫn thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để chúng tơi bổ sung hồn thiện cho đề tài cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm Hóa học hữu Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Nguyễn Văn Bang (2010), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh tập Hóa học Nxb Giáo dục Việt nam Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kĩ thuật Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lí học phát triển Nxb Chính trị Quốc gia Bùi Thị Thu Hà (2008), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh thông qua hệ thống tập Hố học (phần Hữu Hóa học lớp 12 nâng cao) Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy học Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội Đặng Thị Oanh (2010), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng - tập giảng Lâm Quang Thiệp (1994), Những sở kĩ thuật trắc nghiệm Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Hữu Thạc (2009), Giới thiệu đề thi trắc nghiệm tuyển sinh vào đại học - cao đẳng tồn quốc mơn Hóa học Nxb Hà Nội 10 Lê Xuân Trọng (2008), Hóa học 12 nâng cao Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Xuân Trọng (2008), Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa học trường phổ thơng Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Ôn luyện kiến thức luyện giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học THPT Hóa học hữu Nxb Hà Nội 14 Trần Anh Tuấn (2009) Giáo dục học đại cương Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Anh Tuấn (2012) Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thơng mơn Hóa học Nxb Giáo dục Việt nam 16 Nguyễn Quang Uẩn (2005) Tâm lí học đại cương Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 125 ... lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat,. .. tiễn: tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông Cấu... Góp phần làm sáng tỏ việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MUC CÁC BANG

  • DANH MUC CÁC H̀NH

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan(TNKQ)

  • 1.1.1. Khái niệm trắc nghiệm khách quan [12, tr. 5]

  • 1.1.2. Ưu điểm và nhược điểm của TNKQ

  • 1.2. Cơ sở lí luận về nhận thức

  • 1.2.1. Khái niệm nhận thức [16, tr. 67]

  • 1.2.2. Mô hình của quá trình nhận thức

  • 1.2.3. Vấn đề phát triển tư duy

  • 1.2.4. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh Việt Nam hiện nay

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2 : TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN ESTE, LIPIT VÀ CACBOHIDRAT, HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

  • 2.1. Định hướng xây dựng, phát triển và nội dung chương tr̀nh hóa học THPT

  • 2.1.1. Mục tiêu chương trình nâng cao môn hóa học THPT [7, tr. 24 - 25]

  • 2.1.2. Chương trình hóa học hữu cơ lớp 12 phần este – lipit và cacbohidrat. [7, tr.33 - 34]

  • 2.2.1. Chương Este – Lipit

  • 2.2.2. Chương cacbohidrat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan