Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẦM DƠI Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực NGUYỄN THỊ KIM HÀ TRỊNH MỸ TIÊN Mã số SV: 4074764 Lớp: Ngoại Thương 02-K33 Cần Thơ - 2011 LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học Trường đại học Cần Thơ, em bảo giảng dạy nhiệt tình Q Thầy Cơ, Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD truyền đạt cho em lý thuyết thực tế suốt thời gian học tập trường Sau thời gian thực tập Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi, học hỏi thực tế hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Ban Lãnh Đạo Xí nghiệp với dạy tận tình Q Thầy Cơ Khoa KT- QTKD giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em kính gửi lời cảm ơn đến Q Thầy Cơ Khoa KT- QTKD truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua, đặc biệt Cơ Nguyễn Thị Kim Hà tận tình hướng dẫn cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em kính gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo, thành viên Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi Quý Thầy Cô Khoa kinh tế - QTKD tận tình giúp đỡ hướng dẫn em thời gian thực tập Do kiến thức hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu, chắn luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp Q Thầy Cơ Ban Lãnh Đạo Công ty giúp em khắc phục hạn chế khuyết điểm Em xin kính chúc Quý Thầy Cô Khoa KT- QTKD, Ban Giám Đốc tồn thể Q Cơ Chú Xí nghiệp lời chúc sức khoẻ thành đạt Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2011 Sinh viên thực Trịnh Mỹ Tiên i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2011 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Trịnh Mỹ Tiên ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày … tháng … năm 2011 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên người hướng dẫn: Học vị:…………………………… Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Tên học viên : Trịnh Mỹ Tiên Mã số sinh viên : 4074764 Chuyên ngành : Kinh tế ngoại thương Tên đề tài : Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt Các nhận xét khác Kết luận Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2011 NGƯỜI NHẬN XÉT iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nhiên cứu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái quát chung kết hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.3 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.5 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.2 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Doanh thu a Doanh thu từ hoạt động kinh doanh b Doanh thu từ hoạt động khác 2.1.2.2 Chi phí a Chi phí sản xuất b Chi phí ngồi sản xuất c Chi phí hoạt động tài 2.1.2.3 Lợi nhuận a Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 v b Lợi nhuận khác 10 2.1.2.4 Các tiêu phản ánh hiệu kinh doanh 11 a Các tỷ số khả toán 11 b Nhóm tiêu hiệu sử dụng vốn 12 c Nhóm tiêu cấu tài 13 d Nhóm tiêu lợi nhuận 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẦM DƠI 15 3.1 Quá trình hình thành phát triển xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi 15 3.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức xí nghiệp 16 3.2.1 Chức 16 3.2.2 Nhiệm vụ chủ yếu xí nghiệp 16 3.2.3 Cơ cấu tổ chức xí nghiệp 17 3.3 Quy trình cơng nghệ xí nghiệp 20 3.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 22 3.5 Những định hướng phát triển xí nghiệp năm 2011 23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẦM DƠI 25 4.1 Phân tích tình hình doanh thu 25 4.1.1 Phân tích tình hình tổng doanh thu 25 4.1.2 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 27 4.1.3 Doanh thu từ hoạt động tài 34 4.2 Phân tích chi phí 35 4.2.1 Phân tích tình hình tổng chi phí 35 4.2.2 Giá vốn hàng bán 37 4.2.3 Chi phí bán hàng 41 4.2.4 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp 42 vi 4.2.5 Phân tích chi phí hoạt động tài 44 4.3 Phân tích lợi nhuận 45 4.3.1 Lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ 45 4.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài 48 4.3.3 Lợi nhuận sau thuế xí nghiệp 49 4.4 Phân tích tỷ số tài 52 4.4.1 Tỷ số khả toán 52 4.4.1.1 Tỷ số khả toán hành 52 4.4.1.2 Tỷ số khả toán nhanh 53 4.4.2 Tỷ số hiệu hoạt động 54 4.4.2.1 Vòng quay tổng tài sản 55 4.4.2.2 Vòng quay tài sản cố định 55 4.4.2.3 Vòng quay khoản phải thu 55 4.4.2.4 Vòng quay hàng tồn kho 56 4.4.3 Tỷ số quản trị nợ 57 4.4.3.1 Tỷ lệ nợ tổng tài sản 57 4.4.3.2 Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu 58 4.4.3.3 Tỷ số toán lãi vay 58 4.4.4 Tỷ suất sinh lời 60 4.4.4.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu (ROS) 60 4.4.4.2 Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) 61 4.4.4.3 Tỷ suất lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) 61 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẦM DƠI 62 5.1 Thuận lợi khó khăn 62 5.1.1 Thuận lợi 62 5.1.2 Khó khăn 62 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 63 5.2.1 Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 63 5.2.2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm 64 5.2.3 Bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất 65 5.2.4 Phát triển chiến lược R&D 65 vii 5.2.5 Xây dựng nguồn nhân lực dồi trình độ cao 66 5.2.6 Duy trì tài ổn định 67 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 6.1 Kết luận 68 6.2 Kiến nghị 69 6.2.1 Về phía xí nghiệp 69 6.2.2 Về phía tổng cục thủy sản, quyền địa phương 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 22 Bảng 2: Tổng doanh thu xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 25 Bảng 3: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 27 Bảng 4: Doanh thu nhóm mặt hàng xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 31 Bảng 5: Doanh thu hoạt động tài xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 34 Bảng 6: Tổng chi phí xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 36 Bảng 7: Giá vốn hàng bán xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 38 Bảng 8: Chi phí bán hàng xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 41 Bảng 9: Chi phí quản lý doanh nghiệp xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 43 Bảng 10: Chi phí hoạt động tài xí nghiệp từ năm 2008 - 2010 44 Bảng 11: Tình hình từ lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 45 Bảng 12: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bán hàng xí nghiệp năm 2009 46 Bảng 13: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bán hàng xí nghiệp năm 2010 47 Bảng 14: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 48 Bảng 15: Tình hình lợi nhuận sau thuế xí nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 49 Bảng 16: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế xí nghiệp năm 2009 50 ix Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi giúp xí nghiệp giảm chi phí bảo quản, hao hụt vốn tồn đọng hàng tồn kho, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Trong thời gian tới, xí nghiệp nên trì nâng cao tốc độ phát triển vòng quay hàng tồn kho, để góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng nhanh hiệu 4.4.3 Tỷ số quản trị nợ Bảng 20: CÁC CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA XÍ NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010 Tổng tài sản (1) Triệu đồng 185.086 222.103 333.155 Vốn chủ sở hữu (2) Triệu đồng 111.051 111.051 156.583 Tổng nợ (3) Triệu đồng 74.034 111.052 176.572 Lợi nhuận trước thuế lãi Triệu đồng 22.172 27.602 37.350 Triệu đồng 5.556 6.614 7.966 Lần 0,4 0,5 0,53 Lần 0,67 1,13 Lần 3,99 4,17 4,69 vay (4) Chi phí lãi vay (5) Tỷ lệ nợ tổng tài sản (3)/(1) Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu (3)/(2) Tỷ lệ toán lãi vay (4)/(5) (Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ) 4.4.3.1 Tỷ lệ nợ tổng tài sản Tỷ số nợ tổng tài sản xí nghiệp năm qua từ năm 2008 đến năm 2010 liên tục tăng, cho thấy mức độ sử dụng nợ xí nghiệp việc tài trợ tài sản hữu cao Năm 2008, tỷ số nợ xí nghiệp 0,4 lần, tức 40% tài sản xí nghiệp từ vốn vay Năm 2009 2010, tỷ lệ nợ tiếp tục tăng 0,5 lần 0,53 lần, cho thấy số phần trăm tài sản từ vốn vay xí nghiệp ngày tăng Trong năm 2009 2010, xí nghiệp tiến hành đầu tư mở rộng phân xưởng sản xuất, mua thêm số thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất đại, nguồn vốn đầu tư cho việc chủ yếu tư GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 57 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi nguồn vốn vay Vì vậy, tỷ lệ nợ xí nghiệp năm 2009, 2010 tiếp tục tăng chủ yếu xí nghiệp vay vốn đầu tư, phát triển, mở rộng sản xuất Tuy nhiên, xí nghiệp khơng nên để tỷ số nợ tổng tài sản tăng cao để tránh rủi ro Sau phân xưởng mở rộng, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đưa vào sử dụng, xí nghiệp cần nhanh chóng phát huy hiệu sản xuất, để đưa doanh thu tiếp tục tăng mạnh nhằm đảm bảo tỷ lệ nợ Như vậy, năm, tỷ lên nợ tổng tài sản xí nghiệp lng gia tăng xí nghiệp thực vay nợ đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm tiếp theo, xí nghiệp cần đẩy nhanh hiệu suất sử dụng phân xưởng sản xuất, trang thiết bị, nhằm nâng cao nguồn doanh thu, tăng cường khả tự chủ tài chính, trì tỷ lệ nợ mức an tồn, tránh tình trạng q cao dẫn đến nhiều rủi ro 4.4.3.2 Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu Qua năm, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu xí nghiệp ln tăng qua năm Năm 2008, tỷ lệ mức 0,67 lần tăng lên lần vào năm 2009, tức tăng lên gần 1,5 lần Nguyên nhân tổng nợ năm 2009 tăng tới 50% so với năm 2008, vốn chủ sở hữu không tăng Do xí nghiệp vay vốn nhiều đầu tư vào việc phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nên làm cho tổng nợ tăng mạnh Với tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu lần nguồn tài sản xí nghiệp bao gồm 50% nợ 50% vốn chủ sở hữu Năm 2010, tỷ lệ tiếp tục tăng lên đến 1,13 lần, tổng nợ tăng 59%, vốn chủ sở hữu tăng thấp mức 41% so với năm 2009 Trong năm 2010, xí nghiệp tiếp tục triển khai đầu tư vốn hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh nên tổng nợ tiếp tục tăng so với trước Như vậy, năm 2010, nguồn tài sản xí nghiệp hình thành từ 53% nợ 47% vốn chủ sở hữu Điều cho thấy xí nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn vay nhiều Vì vậy, thời gian tới, xí nghiệp cần nâng nguồn vốn chủ sở hữu để chủ động việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất, đồng thời nâng cao khả tự chủ tài chính, khơng q phụ thuộc vào nguồn tài từ bên ngồi 4.4.3.3 Tỷ số toán lãi vay Tỷ số tốn lãi vay xí nghiệp từ 2008 đến 2010 tăng dần, đảm bảo khả toán lãi vay tốt Trong năm 2008, tỷ số toán lãi vay GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 58 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi 3,99 lần, tức đồng chi phí lãi vay đảm bảo toán 3,99 đồng lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Năm 2009, tỷ số tăng lên 4,17 lần, tăng 0,18 lần so với năm 2008 Nguyên nhân chi phí lãi vay xí nghiệp tăng 19%, EBIT tăng 24,5%, tăng gấp 1,3 lần mức độ tăng chi phí lãi vay, dẫn đến tỷ lệ toán lãi vay xí nghiệp tăng lên Năm 2010, tỷ lệ toán lãi vay tiếp tục tăng lên đến mức 4,69 lần, EBIT tiếp tục tăng mạnh chi phí lãi vay (EBIT tăng 35,32% so với năm 2009, chi phí lãi vay tăng 20,44% so với 2009) Trong năm 2009, 2010 xí nghiệp tiến hành vay vốn từ ngân hàng, lãi suất vay ngân hàng qua năm tăng khiến cho chi phí lãi vay tăng mạnh, lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng mạnh qua năm dẫn đến lợi nhuận trước thuế lãi vay tăng mạnh qua năm, tăng với mức cao mức tăng chi phí lãi vay, nên tỷ số tốn lãi vay ln tăng qua năm Điều chứng tỏ khả tốn lãi vay xí nghiệp lớn ổn định, có xu hướng tăng năm Và để làm điều này, xí nghiệp cần tiếp tục tăng nguồn doanh thu, giảm dần chi phí lãi vay có điều kiện để trì phát triển tỷ số tăng trưởng, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 59 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi 4.4.4 Tỷ suất sinh lời Bảng 21: CÁC CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA XÍ NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010 Lợi nhuận sau thuế (1) Triệu đồng Doanh thu (2) Triệu đồng 153.543 193.729 278.825 Vốn chủ sở hữu bình quân (3) Triệu đồng 69.934 111.051 133.817 Tổng tài sản bình quân (4) Triệu đồng 147.958 203.595 277.629 Tỷ suất lợi nhuận ròng 16.616 19.939 27.915 % 10,82 10,29 10,01 % 23,76 17,95 20,86 % 11,23 9,79 10,05 doanh thu (ROS) (1)/(2) Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) (1)/(3) Tỷ suất lợi nhuận ròng tổng tài sản (1)/(4) (Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ) 4.4.4.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu (ROS) Qua bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận rịng doanh thu xí nghiệp giảm dần qua năm Nếu năm 2008, ROS 10,82%, tức đồng doanh thu tạo 0,1082 đồng lợi nhuần rịng, sang năm 2009 năm 2010, ROS giảm xuống 10,29% vào năm 2009 10,01% vào năm 2010 Nguyên nhân ROS giảm mạnh năm 2009 doanh thu tăng mạnh đến 26,2% so với năm 2008, chi phí xí nghiệp tăng cao so với năm 2008 giá vốn hàng bán tăng đến 30,5%, chi phí tài tăng 28,2%,…đã làm cho lợi nhuận sau thuế xí nghiệp tăng 20%, điều làm cho tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu giảm Năm 2010, chi phí tiếp tục tăng cao giá vốn hàng bán tăng 50%, chi phí bán hàng tăng 15%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 15,8%,… doanh thu tăng đến 43,9% so với năm 2009, lợi nhuận sau thuế xí nghiệp tăng đến 40% làm cho tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu tiếp tục giảm Vì vậy, thời gian tới việc kiểm sốt chi phí, tiết kiệm chi phí, giảm chi phí vấn đề quan trọng, nhằm đưa ROS xí nghiệp trở nên cao hơn, tăng hiệu sản xuất GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 60 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi 4.4.4.2 Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) Năm 2008, tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu xí nghiệp cao, đạt mức 23,76%, tức đồng vốn chủ sở hữu tạo 0,2376 đồng lợi nhuận sau thuế Sang năm 2009, ROE giảm so với năm 2008, 17,95% Do năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu bình quân xí nghiệp tăng cao khoảng 58,79% so với năm 2008, lợi nhuận sau thuế xí nghiệp tăng 20% so với năm 2008, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu giảm mạnh Sang năm 2010, ROE tăng lên mức 20,86%, vốn chủ sở hữu bình quân tăng 20,5% so với năm 2009, lợi nhuận sau thuế xí nghiệp tăng đến 40% so với năm 2009, tăng gần gấp đôi so với mức tăng vốn chủ sở hữu Đây dấu hiệu tích cực, cho thấy mức sinh lời vốn chủ sở hữu xí nghiệp tăng trở lại, hiệu đầu tư vốn chủ sở hữu ngày cao Trong thời gian tới, xí nghiệp cần nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu nữa, nhằm nâng cao mức độ sinh lời từ nguồn vốn này, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 4.4.4.3 Tỷ suất lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) Qua bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận rịng tổng tài sản xí nghiệp có lúc tăng, có lúc giảm, khơng ổn định không chênh lệch lớn Cụ thể, năm 2008, tỷ suất lợi nhuận rịng tổng tài sản xí nghiệp 11,23%, tức đồng tài sản tạo 0,1123 đồng lợi nhuận ròng Sang năm 2009, ROA giảm 9,79% Nguyên nhân tổng tài sản bình qn xí nghiệp năm 2009 tăng cao khoảng 37,6% so với năm 2008 lợi nhuận sau thuế tăng thấp hơn, tăng 20% so với năm 2008, khiến cho ROA giảm xuống Nhưng đến năm 2010, tỷ số tăng trở lại lên mức 10,05% Nguyên nhân năm 2010, lợi nhuận sau thuế tăng đến 40% so với năm 2009 tổng tài sản bình quân tăng 36,36%, thấp mức tăng lợi nhuận sau thuế nên ROA năm tăng lên Vì vậy, xí nghiệp cần phát huy hiệu loại tài sản mà xí nghiệp đầu tư, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng nguồn doanh thu lợi nhuận sau thuế, nhằm nâng cao khả sinh lời tài sản, giúp cho hiệu kinh doanh cao GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 61 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẦM DƠI 5.1 Thuận lợi khó khăn 5.1.1 Thuận lợi - Ngành thủy sản Việt Nam phát triển từ lâu, ngành hàng chủ lực Việt Nam, với lượng tiêu thụ thủy sản ln tăng cao qua hàng năm - Chính phủ, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Tổng cục thủy sản ban hành nhiều sách thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh công - Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, Ủy ban nhân dân huyện Đầm Dơi ln tạo điều kiện cho xí nghiệp phát triển, đặc biệt ưu đãi thuế suất miễn giảm thuế cho xí nghiệp - Hệ thống máy móc, trang thiết bị xí nghiệp đại đồng bộ, trang bị đầy đủ khắp khâu trình sản xuất, đảm bảo suất sản xuất đạt cao, sản phẩm làm đạt chất lượng tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Đội ngũ cán cơng nhân viên xí nghiệp dồi dào, không ngừng tăng lên số lượng chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển xí nghiệp - Cơng tác nghiên cứu phát triển xí nghiệp ln trọng, giúp xí nghiệp cải tiến nhiều phương pháp sản xuất, tăng sản lượng sản xuất, đồng thời giúp xí nghiệp có thêm nhiều sản phẩm cung ứng cho thị trường - Xí nghiệp nằm địa bàn huyết mạch vùng nguyên liệu nên việc thu mua tôm thuận tiện, tốn chi phí thu mua 5.1.2 Khó khăn - Do xí nghiệp nằm trung tâm nguồn nguyên liệu, giao thông chủ yếu đường thủy, đường phát triển, nên việc vận chuyển thành phẩm hàng hóa gặp nhiều khó khăn GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 62 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi - Do đặc thù ngành chế biến thủy sản nên nhu cầu vốn lưu động lớn, xí nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn, lãi suất cao làm cho giá thành sản xuất tăng cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận xí nghiệp - Trên địa bàn tỉnh Cà Mau có nhiều cơng ty, xí nghiệp chế biến thủy sản nên xí nghiệp phải chịu cạnh tranh lớn, dẫn đến chi phí cao, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp - Về thị trường tiêu thụ: Do xí nghiệp trực thuộc Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau nên đầu tiêu thụ sản phẩm phải thông qua thương hiệu SEAPRIMEXCO nên xí nghiệp khó chủ động vấn đề giải phóng hàng tồn kho 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Từ thuận lợi khó khăn phân tích trên, số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho xí nghiệp đề xuất sau: 5.2.1 Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm tới, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao ổn định, ngành thủy sản tiếp tục phát triển mạnh, lượng tiêu thụ thủy sản tăng cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngày lớn Nhà nước có sách thúc đẩy thủy sản phát triển mạnh nữa, quảng bá thương hiệu thủy sản Việt Nam tồn giới Và khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung đó, xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi cần có chiến lược sản xuất kinh doanh hiệu quả, để đảm bảo đem lại nguồn lợi nhuận tăng qua hàng năm Xí nghiệp cần mạnh dạn đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm máy móc thiết bị đại nhằm phục vụ tối ưu cho nhu cầu sản xuất; tranh thủ nguồn vốn vay, vốn tự có để đưa vào sử dụng cho hoạt động kinh doanh cách hiệu quả, tăng nguồn doanh thu cho xí nghiệp; nghiên cứu tạo phương thức sản xuất nhanh, gọn nhẹ, tiết kiệm để làm cho hiệu sản xuất nâng cao; đào tạo nguồn nhân lực có khả tiếp cận với thiết bị khoa học công nghệ đại, vận hành máy móc cách hiệu hơn; nâng cao lực sản xuất, đẩy mạnh sản xuất loại sản phẩm mà thị trường có nhu cầu lớn; đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng cường quảng bá sản phẩm xí nghiệp đến với khách hàng thơng qua việc thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm mặt hàng, hôi nghị chuyên GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 63 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi đề thủy sản, đẩy mạnh công tác quảng cáo qua phương tiện truyền thơng, xí nghiệp cần xây dựng website nhằm quảng bá sản phẩm tạo điều kiện giao dịch qua mạng với khách hàng vừa tiết kiệm, vừa tiên lợi; Xí nghiệp cần tranh thủ với Cơng ty cổ phần thủy sản Cà Mau Tổng cục thủy sản đăng ký thương hiệu riêng để dễ dàng tiếp cận khách hàng quảng bá sản phẩm, chủ động sản xuất kinh doanh, không lệ thuộc đầu vào thương hiệu Công ty 5.2.2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm tiêu chí hàng đầu khách hàng lựa chọn sản phẩm Khi chất lượng sản phẩm cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng khách hàng tin dùng tín nhiệm, từ uy tín xí nghiệp nâng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh từ mà phát triển Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi, với phương châm “Chất lượng tồn tại” ngày khẳng định việc chế biến sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhưng không dừng lại đó, xí nghiệp muốn tồn chiếm lĩnh vị trí quan trọng lịng khách hàng cần phải khơng ngừng hồn thiện Cụ thể: + Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng, đầu tư, nâng cấp phòng kiểm tra chất lượng phòng đảm bảo chất lượng + Đầu tư, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất đại, có độ xác cao bảo đảm thành phẩm bị lỗi, đạt tiêu chuẩn + Nguyên vật liệu đầu vào cần kiểm tra cẩn thận trước đưa vào phục vụ hoạt động sản xuất + Các bao bì sử dụng phải đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn + Kiểm tra, rà soát chất lượng sản phẩm thật kỹ trước đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng + Nghiên cứu sản phẩm mới, thay thế, đáp ứng nhu cầu khách hàng, tăng tính cạnh tranh + Nguồn nhân công phục vụ hoạt động sản xuất phải người thông thạo tay nghề, chuyên mơn hóa khâu dây chuyền sản xuất để đảm bảo sản xuất sản phẩm đồng kiểu mẫu chất lượng GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 64 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi 5.2.3 Bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất Nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất xí nghiệp chủ yếu lấy trực tiếp từ người nuôi từ đại lý thu gom, nhìn chung tình hình ngun liệu xí nghiệp khơng ổn định, thực trạng chung xí nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Huyện Đầm Dơi huyện có diện tích ni tơm cơng nghiệp lớn tỉnh, nhiên tình hình thiếu nguyên liệu điệp khúc lặp lặp lại nhiều năm qua, người dân doanh nghiệp khơng hiểu nhau, mối liên kết chưa chặt chẽ, rời rạc, khiến cho người ni tơm “trúng mùa rớt giá”, nguồn nguyên liệu không ổn định, thêm vào khơng quy hoạch cách hợp lý nên chất lượng nguyên liệu để sản xuất khơng cao Vì thời gian tới, xí nghiệp muốn cho tình trạng nguyên liệu ổn định nên chủ động hợp tác, ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu từ hộ nuôi tôm công nghiệp đại lý thu gom có uy tín, đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định, hạn chế tình trạng khan xảy ra, liên kết với cơng ty, xí nghiệp khác địa bàn tồn tỉnh giúp bà bao tiêu sản lượng nguồn nguyên liệu để giúp bà an tâm nuôi, không để tình trạng người ni tơm mừng trúng mùa tơm lo rớt giá nên nuôi theo phong trào diễn ra, gắn lợi ích xí nghiệp chế biến với người nuôi tôm 5.2.4 Phát triển chiến lược R&D Mặc dù nguồn sản phẩm xí nghiệp dồi đa dạng, nhiên thời gian tới để tồn thị trường cạnh tranh khốc liệt, xí nghiệp cần tạo điểm nhấn cho sản phẩm mình, khác biệt so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh, chiếm niềm tin khách hàng Để làm điều này, phận R&D yếu tố then chốt, phận vơ quan trọng giúp cho xí nghiệp nhận thấy nhu cầu thị trường, đề xuất chiến lược phát triển sản phẩm cách hiệu hợp lý Để cho hoạt động nghiên cứu phát triển tiếp tục phát huy lực giúp xí nghiệp hoạt động hiệu thời gian tới xí nghiệp cần trọng đến số yếu tố sau đây: + Tăng chi phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu , phát triển sản phẩm GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 65 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi + Xây dựng trung tâm, văn phòng, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác nghiên cứu phát triển + Tập trung vào nghiên cứu sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường nội địa, thị trường nước + Tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ cao chun mơn vào làm việc phận R&D, tiếp tục đưa đội ngũ nguồn nhân lực phận R&D đào tạo để nâng cao trình độ 5.2.5 Xây dựng nguồn nhân lực dồi trình độ cao Nguồn nhân lực yếu tố định quan trọng, then chốt định thành cơng xí nghiệp Với đội ngũ nhân viên 514 người, 15% số nhân viên có trình độ đại học, 40% số nhân viên có trình độ cao đẳng, trung cấp Với nguồn nhân lực vậy, chất lượng nguồn nhân lực xí nghiệp xem tương đối cao Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển xí nghiệp tương lai, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên quan trọng Vì vậy, xí nghiệp cần đẩy mạnh biện pháp sau: + Tuyển dụng nhân viên có tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững + Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn nâng cao kỹ chuyên môn cho nhân viên bán hàng + Quy hoạch, đề cử cán trẻ có lực, trình độ, khả làm việc tốt đưa đào tạo chun sâu, nâng cao trình độ, làm lực lượng nịng cốt cho xí nghiệp năm + Xây dựng đội ngũ R&D có trình độ chun mơn cao, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt + Thực việc lương, thưởng hợp lý, có sách đãi ngộ tốt người lao động, bảo đảm họ tham gia đầy đủ dịch vụ xã hội Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội + Thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động du lịch để thúc đẩy tinh thần làm việc nhân viên, giúp nhân viên làm việc có hiệu + Phát động phong trào thi đua, thường xuyên tổ chức thi nâng cao tay nghề, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, kỹ xã hội để nhân viên GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 66 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi có khả hồn thiện hơn, cố gắng cơng tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 5.2.6 Duy trì tài ổn định Thực trạng tài xí nghiệp tốt, nhiên thời gian tới, xí nghiệp cần tiếp tục trì nguồn tài lành mạnh, ổn định Bên cạnh đó, xí nghiệp cần nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu, quản lý nguồn nợ hợp lý Để làm điều này, xí nghiệp cần: + Kiểm sốt chặt chẽ hàng tồn kho, khơng để tình trạng hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều Nếu làm điều tốt, xí nghiệp luân chuyển hàng hóa hiệu quả, tiết kiệm chi phí lưu kho, chi phí bảo quản, chi phí sản xuất + Quản lý chặt chẽ nguồn nợ Đối với khoản nợ phải thu, xí nghiệp cần tránh tình trạng để khách hàng chiếm dụng vốn lớn, thời gian tốn q lâu, khơng để tình trạng nợ xấu xảy ra, tăng cường công tác kiểm tra, quản lý thường xuyên, thực thu hồi nợ lúc Đối với khoản nợ phải trả, chủ yếu nguồn vốn vay, xí nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác, sử dụng loại tài sản cách hợp lý, hiệu quả, tạo doanh thu, có kế hoạch trả nợ hạn, kiểm sốt việc trả nợ, không để nợ phải trả tăng cao tăng nhanh, sử dụng khoản nợ vay hiệu GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 67 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong kinh tế thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, địi hỏi doanh nghiệp phải vượt qua khó khăn để tồn phát triển nhằm khẳng định tính hiệu xí nghiệp Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi năm qua gặp khó khăn q trình sản xuất cạnh tranh gay gắt xí nghiệp lân cận, biến động giá cả, tiêu thụ sản phẩm, chi phí sản xuất,…nhưng khơng ngại khó khăn để ngày mở rộng quy mô hoạt động sản xuất xí nghiệp Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi xí nghiệp nhỏ trực thuộc Công ty cổ phẩn thủy sản Cà Mau, với khả tự chủ tốt, hoạt sản xuất kinh doanh xí nghiệp năm qua đạt phát triển vượt bậc, thể thông qua doanh thu, lợi nhuận, cấu hàng hóa, quy mơ sản xuất Tình hình kinh tế giới nước tạo nhiều điều kiện cho xí nghiệp phát triển đem đến thách thức, khó khăn buộc xí nghiệp phải đối mặt tìm biện pháp vượt qua Tập thể xí nghiệp ln nỗ lực phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch đặt ra, kề vai sát cánh bên tận dụng hội, vượt qua khó khăn, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp ngày phát triển Là xí nghiệp nhỏ phát triển xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi đóng góp hiệu khơng nhỏ vào phát triển địa phương, đóng góp nguồn thuế cho nhà nước, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần làm tăng phát triển chế biến thủy sản tồn tỉnh Thơng qua việc phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp, ta thấy xí nghiệp chủ động mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường tạo doanh thu lớn qua năm, sử dụng hợp lý khoản chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận Tuy gặp mặt bất lợi mặt đầu thương hiệu, giá tôm nguyên liệu bất ổn định, chưa tự chủ nguồn vốn, phụ thuộc vào vốn vay cao,… điều chỉnh hợp lý thời gian tới lợi nhuận mang đến ngày cao hơn, tận dụng phát GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 68 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi triển mặt mạnh, khắc phục điểm yếu để phát huy tối đa tiềm lực tồn xí nghiệp, để đạt mục tiêu đề tương lai 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Về phía xí nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động marketing quảng bá sản phẩm xí nghiệp rộng rãi đến với khách hàng - Nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tạo sản phẩm có tính khác biệt, có sức cạnh tranh cao - Kết hợp với xí nghiệp chế biến thủy sản lân cận ký hợp đồng với hộ ni tơm đại lý thu gom có uy tín để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định - Đầu tư kịp thời máy móc, trang thiết bị đại phục vụ tốt nhu cầu sản xuất sản phẩm chất lượng cao, ổn định đồng - Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cách hiệu - Tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, kỹ tay nghề cho cán cơng nhân viên xí nghiệp - Cần tranh thủ với Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau Tổng cục thủy sản đăng ký thương hiệu riêng để dễ dàng tiếp cận với khách hàng linh hoạt hoạt động marketing, chủ động sản xuất kinh doanh không lệ thuộc đầu vào thương hiệu cơng ty - Phải có kế hoạch thu nhận lao động lực lượng lao động trực tiếp thường hay biến động, khơng có kế hoạch rơi vào bị động cần thiết - Hàng năm nên lập kế hoạch sản xuất cho năm sở cơng suất máy móc, thiết bị sẵn có, lực lượng lao động số liệu tài năm trước làm tảng bên cạnh phải quan sát yếu tố thị trường 6.2.2 Về phía Tổng cục thủy sản, quyền địa phương - Ban hành sách phù hợp, thúc đẩy phát triển ngành thủy sản, có chế biến thủy sản - Tạo môi trường cạnh tranh công cho doanh nghiệp chế biến thủy sản GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 69 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi - Kiểm sốt, bình ổn giá tôm nguyên liệu, tiến hành tra thường xuyên chất lượng đầu sản phẩm sau hoàn thành xem tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa - Tạo mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp chế biến thủy sản với người nuôi trồng thủy sản đại lý thu gom GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 70 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị My, Phan Đức Dũng (2008) “Phân tích hoạt động kinh doanh”, nhà xuất Thống Kê Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh (2009) “Bài giảng Quản trị tài chính”, nhà xuất Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Tuyết (2005) “Quản trị doanh nghiệp”, nhà xuất Đại học Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 71 SVTH: Trịnh Mỹ Tiên ... Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẦM DƠI 4.1 Phân tích tình hình doanh. .. Mỹ Tiên Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi - Phân tích dự báo, phân tích sách phân tích rủi ro mặt hoạt động doanh nghiệp - Lập báo cáo kết phân tích, đề xuất... THỦY SẢN ĐẦM DƠI 3.1 Quá trình hình thành phát triển Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi xí nghiệp trực thuộc Cơng ty cổ phần thủy sản Cà Mau chuyên sản xuất chế