1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp chế biến nông sản – thực phẩm sông hậu

73 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 333,41 KB

Nội dung

Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017 TĨM TẮT Tình hình xã hội ngày phát triển, nhu cầu nông sản an toàn ngày tăng cao thực tế nguồn cung hạn chế chủng loại,còn thiếu địa cung ứng khiến người tiêu dùng chưa có hội tiếp cận Việc liên kết doanh nghiệp sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn với chưa bền chặt dẫn đến sản phẩm tạo có tính cạnh tranh thấp Ngoài vấn đề trên, đổi kinh tế thị trường cạnh tranh ngày liệt thành phần kinh tế gây khó khăn thử thách cho doanh nghiệp Kinh tế Việt Nam đầy biến động với tăng tốc biến đổi môi trường, đặc biệt canh tranh ngày gay gắt cộng với nhu cầu khách hàng ngày đa dạng, đòi hỏi khắt khe mặt chất lượng, mẫu mã, dịch vụ khách hàng Để tồn tại, tất doanh nghiệp nỗ lực bước tạo dựng danh tiếng, tìm chỗ đứng riêng thị trường Vấn đề đặt làm để doanh nghiệp thành công, tăng cường vị so với doanh nghiệp ngồi nước, điều phụ thuộc vào hoạt động phân tích hiệu kinh doanh để cơng ty nhìn nhận lại thuận lợi khó khăn mà cơng ty gặp phải đề chiến lược kinh doanh giúp nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Xí nghiệp chế biến nơng sản – thực phẩm Sông Hậu doanh nghiệp gia nhập vào kinh tế lâu, có nhiều thành công việc thu hút khách hàng tạo dựng thương hiệu Xí nghiệp cố gắng nhiều việc thu lại doanh thu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, lợi nhuận giai đọạn 2015-2017 không cao công ty cố gắng tạo nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo nhu cầu người dân thành phố Cần Thơ vươn biển lớn Để cải thiện lại tình hình kinh doanh tăng lợi nhuận, cơng ty nên có chiến lược đắn kiểm sốt chặt chẽ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm thiểu chi phí rủi ro khơng đáng có Với thành đạt ngày hôm nay, tin công ty không ngừng lớn mạnh vươn thị trường khác khu vực giai đoạn tới GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017 MỤC LỤC 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 14 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 Mục tiêu chung 15 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 15 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 1.4 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHÊN CỨU 15 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 15 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 16 1.4.2.1 Phạm vi không gian 16 1.4.2.2 Phạm vi thời gian .16 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 16 1.6 BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM SÔNG HẬU .17 2.1 GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY 17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .17 2.1.2 Chức công ty .21 2.1.3 Nhiệm vụ công ty 22 2.1.4 Cơ cấu tổ chức công ty 22 2.1.5 Chức nhiệm vụ phận 23 2.2 THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN 24 2.2.1 Thuận lợi 24 2.2.2 Khó khăn 25 2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG CÔNG TY 25 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRONG KINH DOANH 26 3.1.1 Kinh doanh 26 3.1.2 Hoạt động kinh doanh 26 3.1.3 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 26 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017 3.1.4 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 26 3.1.5 Vai trò phân tích hoạt động kinh doanh .27 3.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .31 3.2.1 Doanh thu 31 3.2.1.1 Khái niệm .31 3.2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu .31 3.2.2 Chi phí .32 3.2.2.1 Khái niệm .32 3.2.2.2 Phân tích chi phí .32 3.2.2.3 Mục tiêu phân tích chi phí 33 3.2.3 Lợi nhuận 33 3.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 34 3.3.1 Các tiêu khả toán .34 3.3.1.1 Hệ số toán tổng quát .34 3.3.1.2 Hệ số toán hành 34 3.3.1.3 Hệ số toán nhanh 35 3.3.2 Phân tích tình hình cơng nợ .35 3.3.3 Các tỷ lệ hiệu hoạt động 36 3.3.3.1 Hiệu sử dụng tổng tài sản 36 3.3.3.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động 37 3.3.3.4 Vòng quay hàng tồn kho 37 3.3.4 Các tỷ số khả sinh lời 37 3.3.4.1 Khả sinh lời doanh thu 37 3.3.4.2 Khả sinh lời tài sản 38 3.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 38 3.4.1 Môi trường vĩ mô .38 3.4.2 Môi trường vi mô .41 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN-THỰC PHẨM SÔNG HẬU GIAI ĐOẠN 2015-2017 .45 4.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN-THỰC PHẨM SƠNG HẬU GIAI ĐOẠN 2015-2017 47 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017 4.1.1 Phân tích tình hình doanh thu công ty giai đoạn 2015-2017 47 4.1.2 Phân tích tình hình chi phí cơng ty giai đoạn 2015-2017 48 4.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận cơng ty giai đoạn 2015-2017 51 4.1.3.1 Phân tích tình hình chung lợi nhuận cơng ty giai đoạn 20152017 52 4.1.3.2 Phân tích tiêu lợi nhuận giai đoạn 2015 -2017 .53 4.1.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 54 4.1.4.1 Phân tích tiêu khả toán 54 4.1.4.2 Phân tích tình hình cơng nợ 56 4.1.4.3 Nhóm tỷ số hiệu suất sử dụng vốn .58 4.1.4.4 Nhóm tiêu khả sinh lời 60 4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN-THỰC PHẨM SƠNG HẬU GIAI ĐOẠN 2015-2017 61 4.2.1 Môi trường vĩ mô .61 4.2.1.1 Môi trường kinh tế 61 4.2.1.2 Mơi trường văn hóa xã hội .63 4.2.1.3 Môi trường khoa học công nghệ .64 4.2.1.4 Môi trường nhân học .64 4.2.1.5 Mơi trường trị - pháp luật .65 4.2.1.6 Môi trường tự nhiên .66 4.2.2 Môi trường vi mô .66 4.2.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 66 4.2.2.2 Tổ chức sản xuất tổ chức quản lý 66 4.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh 67 4.2.2.4 Môi trường nội 69 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2017 .71 4.3.1 Đánh giá tồn .71 4.3.1.1 Đánh giá tiêu doanh thu, lợi nhuận, chi phí 71 4.3.1.2 Đánh giá số tài 72 4.3.1.3 Đánh giá tình hình cơng nợ 75 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty .75 4.3.2.1 Tăng doanh thu .75 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sơng Hậu giai đoạn 2015 - 2017 4.3.2.2 Giảm chi phí 76 4.3.2.3 Biện pháp khác .77 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 KẾT LUẬN .79 5.2 KIẾN NGHỊ 79 5.2.1 Đối với nhà nước .80 5.2.2 Đối với công ty 80 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017 DANH MỤC BẢNG GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017 DANH MỤC HÌNH GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017 KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT XN: Xí Nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế DV: Dịch vụ QLDN: Quản lý doanh nghiệp BCTC: Báo cáo tài HĐND: Hội đồng nhân dân ĐBSCL: Đồng song cửu long DN: Doanh nghiệp VN : Việt Nam NVL: Nguyên vật liệu NSTP: Nông sản thực phẩm SX: Sản Xuất Th.S: Thạc Sĩ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Từ ngàn xưa Nơng Nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam.Từ sau năm 1975,khi đất nước giải phóng Việt Nam nước nông nghiệp,tuy nhiên khơng nước nơng nghiệp túy mà Việt Nam trở thành nước Nông – Công nghiệp Giờ sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng hơn,phong phú chủng loại,mẫu mã ngày hoàn thiện chất lượng Từ nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu,không đủ cung cấp lương thực,thực phẩm cho kinh tế quốc dân,thì Nơng Nghiệp Việt Nam khơng cung cấp đủ lương thực thực phẩm cho thị trường nước mà vươn thị trường nước ngồi.Nhà nước ta xác định nơng sản mặt hàng xuất quan trọng tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước.Chúng ta vươn lên trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới,hàng nông sản có mặt 150 nước nhiều thị trường giới,trong có thị trường lớn khó tính như: EU,Mỹ Nhật Bản Qua tham khảo báo cáo kết sản xuất kinh doanh (2015-2017) Xí nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm Sông Hậu Tôi thấy năm đạt hiệu kinh tế định; nhiên công ty chưa thường xuyên kiểm tra, đánh giá diễn biến, kết trình sản xuất kinh doanh; chưa đề giải pháp đắn nhằm thúc đẩy tiến kỹ thuật; sử dụng hợp lý lao động, vật tư, tài sản cố định, tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng lợi nhuận, Vì tơi muốn chọn đề tài để Xí Nghiệp phân tích đưa giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Xí Nghiệp Để vừa đáp ứng yêu cầu trên, vừa tạo uy tín cạnh tranh với đối thủ, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải xác định tiềm lực doanh nghiệp Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ, xác diễn biến kết hoạt động kinh doanh, tìm mặt mạnh để phát huy mặt yếu để khắc phục Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quan trọng cần thiết Thông qua q trình phân tích hiệu hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, xác định nguyên nhân, nguồn gốc vấn đề khác phát sinh, nắm bắt khai thác hiệu nguồn lực tiềm tàng mà doanh nghiệp chưa khai thác khai thác chưa hiệu quả, đồng thời có biện pháp để khắc phục khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải Ngồi ra, phân tích GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sơng Hậu giai đoạn 2015 - 2017 hoạt động kinh doanh quan trọng việc phục vụ cho dự báo xu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp đưa giải pháp để có sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho thời gian tới Từ lý đề tài chọn để thực tiểu luận tốt nghiệp là: “ Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến nơng sản – thực phẩm Sông Hậu” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến nơng sản – thực phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 - 2017, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp chế biến nơng sản – thực phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 – 2017 - Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố tác động đến thực trạng hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biên nơng sản – thực phẩm Sơng Hậu - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng đề tài chủ yếu số liệu thứ cấp, tổng hợp từ báo cáo tài cơng ty cung cấp, internet,… 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh, đối chiếu để phân tích đánh giá số liệu nhằm hiểu rõ thực trạng hoạt động doanh nghiệp giai đoạn 2015 – 2017 - Mục tiêu 2: Đề tài sử dụng phương pháp số tổng hợp, phương pháp phân tích số tài để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thơng qua xác định nhân tố tác động đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Mục tiêu 3: Từ việc mô tả đánh giá trên, sử dụng phương pháp suy luận, phương pháp tổng hợp để đề giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thời gian tới 10 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 tích tồn thành phố đặc biệt tuyến đường ảnh hưởng đến việc lại, vận chuyển, phân phối, lưu trữ hàng hóa,… Ngồi ra, Cần Thơ nằm hạ lưu sông Mekong nên thường chịu tác động xấu thiên tai, mùa mưa lũ, triều cường kết hợp với lũ sông Hậu gây mực nước cao tất khu vực đô thị Trong ngày mưa kéo dài lượng nước khu vực đô thị không thu gom hết hệ thống nước khơng đủ lực làm cho tình trạng ngập lụt ngày xấu gây tổn thất sở hạ tầng, sinh hoạt người dân hoạt động doanh nghiệp 4.2.2 Môi trường vi mô 4.2.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật Đây yếu tố phục vụ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động kinh doanh công ty Để công ty ngày phát triển sở vật chất kỹ thuật nắm vai trò then chốt q trình thực hiện, Xí nghiệp Sơng Hậu đảm nhận vai trò mua bán nguyên liệu,thành phụ phẩm,hợp đồng gia công với đơn vị lĩnh vực 4.2.2.2 Tổ chức sản xuất tổ chức quản lý Trình độ sản xuất công ty ngày phát triển, công ty thực hợp đồng mua bán khu vực đồn sông Cửu Long,Tổng công ty lương thực Miền Nam,Tổng cơng ty lương thực Miền Bắc Cơng ty có chiến lược tổ chức quản lý có sách lương thưởng, phụ cấp phù hợp, kịp thời cho nhân viên Một số sách thực như: Khen thưởng cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp, có khoản phụ cấp cho cơng nhân viên có thâm niên có nhiều cống hiến, có buổi du lịch, nghỉ mát cho nhân viên… Những việc làm giúp cho cán bộ, công nhân viên gắn bó lâu dài với xí nghiệp suất lao động nâng cao 4.2.2.3 Môi trường nội  Nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố nguồn lực mà nhà quản trị doanh nghiệp có định hướng kinh doanh lâu dài cần xem xét, phân tích để định nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp cần thực Cơng ty có nguồn nhân lực với trình độ chun mơn cao tinh thần đồn kết cao góp phần tạo điều kiện cho cơng ty việc mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm,… Tính đến 30/01/2018, tổng số lao động công ty 25, công ty cung cấp số lượng cán công nhân viên lao động cơng ty nên có cấu lao động sau: Bảng 4.10: Cơ cấu tình hình nhân Chi nhánh xí nghiệp dựng năm 2018 Phân theo trình độ lao động Số lượng Tỷ trọng (%) 59 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 Đại học 18 72 Cao đẳng trung cấp Sơ cấp công nhân kỹ thuật 24 Tổng 25 100 Nguồn: Tình hình nhân cơng ty cấp năm 2018 Về trình độ chun mơn trình độ đại học chiếm 72%, cao đẳng trung cấp chiếm 4%, thành phần cơng nhân viên văn phòng Số lao động sơ cấp công nhân kỹ thuật nhân viên có trình độ sơ cấp nghề (tài xế xe giới, tạp vụ…) chủ yếu lao động phổ thông, lao động nữ làm theo hợp đồng ngắn hạn thời vụ Trong tổ chức cấu nhân bố trí hợp lý, linh hoạt giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu tốn chi phí Chính mà tuyển dụng nhân viên làm khối phòng ban, cơng ty ln đòi hỏi phải có trình độ thấp hệ cao đẳng, cơng nhân phải qua đào tạo  Quản trị  Hoạch định: quy trình xác định định hướng lớn cho phép công ty thay đổi, cải thiện củng cố vị cạnh tranh Nhận thấy tầm quan trọng việc hoạch định có liên quan chặt chẽ đến hiệu tài nên cơng ty trọng đến công tác Ban lãnh đạo công ty cần phải hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp thời gian tới để tăng lợi nhuận cho công ty  Tổ chức: Đây cốt lõi quy trình quản trị, việc lựa chọn công việc, phận giao cho phận người huy với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạng trách nhiệm cần thiết để thực mục tiêu tổ chức Thiếu cấu tổ chức hợp lý gây nhiều vấn đề khó khăn phức tạp cho cơng tác quản trị Cơng ty có cơng tác tổ chức hiệu quả, nhân phát triển cách toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng đa dạng hóa tổ chức nâng cao tính độc lập sang tạo nhà quản trị nhân viên  Lãnh đạo: người đứng đầu công ty nên công việc vơ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến thành công công ty Lãnh đạo phải xác định tầm nhìn tương lai cho cơng ty, để thực tầm nhìn phải xây dựng chiến lược phát triển lâu dài Trong trình lãnh đạo, ln tìm kiếm thay đổi phù hợp với phát triển công ty xã hội  Kiểm sốt: Đây chức cuối tiến trình quản trị Kiểm soát xem trình cung cấp thơng tin phản hồi cho việc khắc phục 60 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 nhược điểm công tác quản trị, đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu xác định 4.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh trực tiếp Tất công ty lớn hay nhỏ công ty độc quyền có nhiều đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn CocaCola phải cạnh tranh với Pepsi số công ty nước giải khát khác Không nhà quản trị coi thường mơi trường cạnh tranh Khi họ bỏ qua cạnh tranh, họ phải trả giá đắt Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng công ty Các đối thủ cạnh tranh với định tính chất mức độ tranh đua, thủ thuật giành lợi ngành phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào tương tác yếu tố số lượng doanh nghiệp tham gia canh tranh, mức độ tăng trưởng ngành, cấu chi phí cố định mức độ đa dạng hoá sản phẩm Sự tồn yếu tố có xu hướng làm tăng nhu cầu nguyện vọng doanh nghiệp muốn đạt bảo vệ thị phần mình, chúng làm cho cạnh tranh thêm gay gắt Các doanh nghiệp cần thừa nhận q trình cạnh tranh khơng ổn định Thí dụ, ngành sản xuất phát triển chín muồi thường cạnh tranh mang tính chất dội mức tăng trưởng lợi nhuận bị suy giảm (mạch tích hợp IC, máy tính cầm tay…) Ngoài đối thủ cạnh tranh giải pháp công nghệ thường làm thay đổi mức độ tính chất cạnh tranh Tất công ty lớn hay nhỏ công ty độc quyền có nhiều đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn CocaCola phải cạnh tranh với Pepsi số công ty nước giải khát khác Không nhà quản trị coi thường mơi trường cạnh tranh Khi họ bỏ qua cạnh tranh, họ phải trả giá đắt Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng công ty Các đối thủ cạnh tranh với định tính chất mức độ tranh đua, thủ thuật giành lợi ngành phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào tương tác yếu tố số lượng doanh nghiệp tham gia canh tranh, mức độ tăng trưởng ngành, cấu chi phí cố định mức độ đa dạng hoá sản phẩm Sự tồn yếu tố có xu hướng làm tăng nhu cầu nguyện vọng doanh nghiệp muốn đạt bảo vệ thị phần mình, chúng làm cho cạnh tranh 61 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 thêm gay gắt Các doanh nghiệp cần thừa nhận trình cạnh tranh khơng ổn định Thí dụ, ngành sản xuất phát triển chín muồi thường cạnh tranh mang tính chất dội mức tăng trưởng lợi nhuận bị suy giảm (mạch tích hợp IC, máy tính cầm tay…) Ngồi đối thủ cạnh tranh giải pháp công nghệ thường làm thay đổi mức độ tính chất cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Đối thủ tham gia kinh doanh ngành yếu tố làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp họ đưa vào khai thác lực sản xuất với mong muốn giành thị phần nguồn lực cần thiết Cần lưu ý việc mua lại sở khác ngành với ý định xây dựng thị trường thường biểu xuất đối thủ xâm nhập Mặc dù doanh nghiệp gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, song nguy đối thủ hội nhập vào ngành vừa chịu ảnh hưởng đồng thời có ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp Bên cạnh vấn đề đó, việc bảo vệ vị trí cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm việc trì hàng rào hợp pháp ngăn cản xâm nhập từ bên ngoài, hàng rào là: Lợi sản xuất qui mơ lớn, đa dạng hố sản phẩm, đòi hỏi nguồn tài lớn, chi phí chuyển đổi mặt hàng cao, khả hạn chế việc xâm nhập kênh tiêu thụ vững vàng ưu giá thành mà đối thủ cạnh tranh không tạo (độc quyền công nghệ, nguồn nguyên liệu thuận lợi hơn) Một hàng rào khác ngăn cản xâm nhập đối thủ tiềm ẩn chống trả mạnh mẽ doanh nghiệp đứng vững Không am hiểu đối thủ cạnh tranh nguy thực cho hoạt động quản trị kinh doanh tổ chức Nghiên cứu kỹ lưỡng vạch đối sách phù hợp ln đòi hỏi khách quan cho hoạt động quản trị doanh nghiệp trước sau 4.2.2.5 Nguồn nhân lực Cơng ty có tổng số cán cơng nhân gồm 78 người Trong có 20 lao động gián tiếp 58 lao động trực tiếp Đặc thù kinh doanh công ty gia công hàng nông sản – thực phẩm xuất Đây lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi phải sử dụng số lượng lao động lớn, đặc biệt lao động trực tiếp Chính vậy, cấu lao động xí nghiệp, lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao gần 92 % Cơng ty sở hữu đội ngũ kỹ thuật 15 người có tay nghề nhiều năm kinh nghiệp thường xuyên nước tập huấn học hỏi kinh nghiệm 62 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 Với lực lượng lao động công ty đặt mục tiêu: gia cơng hàng hóa xuất với cơng suất 550.000 sản phẩm /năm 4.2.2.6 Tài Chính – Kế Tốn Kế tốn tài cơng việc thu thập,kiểm tra,xử lý,phân tích cung cấp thơng tin kinh tế,tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin Kế tốn tài phản ánh thực trạng biến động vốn tài sản doanh nghiệp dạng tổng quát hay phản ánh dòng vật chất dòng tiền tệ mối quan hệ doanh nghiệp với mơi trường kinh tế bên ngồi Cơng việc kế tốn tài bao gồm: tn thủ chặt chẽ luật pháp,các quy định chung theo luật kế toán,chế độ kế tốn, Cung cấp thơng tin cho cổ đơng,cơ quan thuế 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2017 4.3.1 Đánh giá tồn 4.3.1.1 Đánh giá tiêu doanh thu, lợi nhuận, chi phí Lợi nhuận sau thuế công ty giảm giai đoạn 2015-2017 Qua bảng 4.1, ta thấy lợi nhuận công ty sau thuế năm 2015 đạt khoảng 1.905.004 nghìn đồng, giảm xuống gần 245.958 nghìn đồng năm 2016 Đến năm 2017, lợi nhuận cơng ty đạt 194.368 nghìn đồng, giảm gần 50 triệu đồng Lợi nhuận tiêu phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh xí nghiệp Lợi nhuận giảm tiêu doanh thu chi phí tăng, giảm khơng qua năm Từ năm 2015-2016, công ty hoạt động không hiệu Doanh thu cơng ty giảm mạnh từ 65.568.200 nghìn đồng xuống 26.081.366 nghìn tỷ đồng Tình hình lợi nhuận giảm, cơng ty cần ý giảm chi phí doanh thu giảm mạnh chi phí giảm dẫn đến lợi nhuận thấp Doanh thu giảm xí nghiệp chưa có nhiều hợp đồng lớn kí kết Cơng ty cần giảm giá vốn hàng bán giá vốn hàng bán chiếm phần lớn cấu chi phí nguyên nhân chủ yếu làm chi phí tăng cao Năm 2015, giá vốn hàng bán 61.349.880 nghìn đồng Đến năm 2016, giá vốn hàng bán giảm mạnh xuống khoảng 23.753.098 nghìn đồng Năm 2017, giá vốn hàng bán tăng lên khoảng 30.778.851 nghìn đồng, tăng lên gần 7.025.753 nghìn đồng Muốn đạt hiệu cao hơn, công ty cần ý đến tiêu doanh thu tiêu giá vốn hàng bán Từ năm 2016-2017, lợi nhuận công ty tiếp tục giảm Tuy doanh thu tăng chi phí tăng lúc dẫn đến lợi nhuận thấp 63 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận tiêu quan trọng để đánh giá cơng ty có hoạt động hiệu hay không Giai đoạn 2015-2017, công ty đạt lợi nhuận thấp Chỉ tiêu doanh thu cao tiêu chi phí mức chi phí cao dẫn đến mức lợi nhuận không mong đợi 4.3.1.2 Đánh giá số tài  Đánh giá tỷ số khả toán Tỷ lệ tốn hành có hệ số qua năm 2015-2017 Hệ số có nghĩa đồng nợ ngắn hạn có đồng tài sản lưu động đảm bảo Hệ số cho thấy tỷ lệ toán hành cơng ty chưa an tồn Thơng thường chủ nợ thường chấp nhận tỷ lệ mức lần Tuy tỷ lệ tốn hành cơng ty không cao chủ nợ cho công ty vay điều nói lên uy tín cơng ty với khách hàng nhà đầu tư Công ty cần quan tâm đến tỷ lệ để trì hệ số an tồn Tỷ lệ tốn hành phản ánh khả toán công ty nhiên nhiều không phản ánh xác hết chúng Để phản ánh cách xác, dùng hệ số tốn nhanh Tỷ lệ tốn nhanh cơng ty qua năm 2015-2017 có chiều hướng tăng giảm không Nếu từ năm 2015 đến năm 2016, tỷ lệ 0,78 đến năm 2016, tỷ lệ tăng lên đạt 0,94 Điểm khác biệt tỷ lệ toán nhanh với tỷ lệ toán hành tỷ lệ phản ánh khả tốn khơng có hàng tồn kho Hàng tồn kho bị loại bỏ hàng tồn kho doanh nghiệp hoạt động bất động sản có đặc thù tính khoản khơng cao Năm 2015, tỷ lệ 0,78, tức đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 0,78 đồng tài sản lưu động Hệ số thấp nên khả khoản công ty không cao Đến năm 2016, hệ số 0,94 lần, tăng 0,16, lần nhỏ mức cho phép Điều có nghĩa đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 0,94 đồng tài sản lưu động, tăng 0,16 đồng so với năm 2015 Năm 2017, hệ số có dấu hiệu giảm xuống 0,85 lần, tức giảm 0,9 đơng tài sản lưu động so với năm 2016 Nguyên nhân việc tăng, giảm không hàng tồn kho giảm mạnh 2.500.943 nghìn đồng năm 2016 tăng lượng hàng tồn kho đạt 4.688.536 nghìn đồng Tỷ lệ toán nhanh năm 2015 năm 2016 thấp 0,78 lần 0,94, nhỏ mức cho phép Trong năm 2017, tỷ lệ toán nhanh giảm 0,85 lần.Với tỷ lệ thấp ảnh hưởng nhiều đến khả tốn cơng ty Do đó, cơng ty cần giải phóng nhanh lượng hàng tồn kho Lượng hàng tồn kho công ty giảm nhiều tăng vào năm 2017 Tỷ lệ tốn nhanh ln thấp tỷ lệ toán hành ( năm 1) 64 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 1.2 1 1 0.94 0.8 0.78 0.6 0.85 0.4 0.2 Năm 2015 Năm 2016 Tỷ lệ toán hành Năm 2017 Tỷ lệ tốn nhanh Hình 4.5: Các tỷ số khả toán Qua hai tỷ lệ toán nhanh tỷ lệ toán hành, ta thấy công ty cần đẩy nhanh tiến độ giảm lượng hàng tồn kho thu hồi công nợ Có vậy, cơng ty tăng khả toán Qua bảng 4.6, ta thấy tỷ lệ tốn tổng qt cơng ty giai đoạn 20152017 Tỷ lệ tốt nên công ty cần trì  Đánh giá tỷ số hiệu hoạt động Phân tích hiệu sử dụng tổng số vốn có tác dụng đánh giá cơng tác quản lý vốn, quản lý sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao kết sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Vòng quay tồn vốn năm 2015 0,97 vòng Đến năm 2016, vòng quay tồn vốn 0,59 vòng, giảm xuống 38 vòng Ngun nhân vòng quay tồn vốn giảm mạnh doanh thu giảm mạnh Sang năm 2017, vòng quay tồn vốn tăng lên 1,09 vòng, tức tăng 0,5 vòng Ngun nhân vòng quay tồn vốn tăng doanh thu tăng mạnh nên dù tổng tài sản có giảm, vòng quay tồn vốn tăng mạnh Vòng quay tồn vốn cao cơng ty hoạt động hiệu Từ năm 2015-2016, công ty hoạt động chưa hiệu vòng quay tồn vốn giảm, Cơng ty cần quan tâm cải thiện tiêu để hoạt động hiệu Đến năm 2017, vòng quay tồn vốn cao, đạt 1,09 vòng Năm 2017, cơng ty hoạt động có hiệu Việc tốc độ luân chuyển tài sản ngày nâng cao chứng tỏ vốn công ty sử dụng hiệu Tuy vòng quay vốn cao cơng ty cần tiết kiệm chi phí, quản lý vốn hiệu để hoạt động có hiệu Vòng quay hiệu sử dụng vốn lưu động phản ánh tốc độ lưu chuyển vốn lưu động Qua bảng 4.7, ta thấy vòng quay vốn lưu động tăng giảm qua năm Năm 65 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 2015, vòng quay vốn lưu động đạt 1,09 vòng Đến năm 2015, vòng quay vốn lưu động đạt 0,47 vòng, giảm 0,62 vòng Nhưng đến năm 2017, vòng quay vốn lưu động tăng lên đạt 0,89 vòng, tăng 0,43 vòng Năm 2015, công ty hoạt động tương đối hiệu quả, sử dụng vốn lưu động tốt Nhưng đến năm 2016, công ty hoạt động không hiệu Nguyên nhân dẫn đến việc vòng quay vốn lưu động giảm đến 57,19% doanh thu giảm nhiều Đến năm 2017, công ty hoạt động hiệu trở lại vòng quay vốn lưu động tăng lên Từ đó, cho thấy cơng ty nên sử dụng có hiệu tài sản lưu động, cần có biện pháp tăng số vòng quay vốn lưu động, tránh lãng phí vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn Qua bảng 4.7, ta thấy vòng quay hàng tồn kho từ năm 2015-2016 giảm từ 4,72 vòng xuống 2,77 vòng, giảm 1,95 vòng Từ năm 2016-2017, vòng quay hàng tồn kho tăng mạnh 8.57 vòng Vòng quay hàng tồn kho cơng ty cao công ty thục nhiều hợp đồng với khách hàng nên giải phóng số lượng lớn sản phẩm nơng sản Nhìn chung, giai đoạn 2015-2017, cơng ty hoạt động tương đối có hiệu Tuy năm 2016, doanh thu giảm mạnh chi phí giảm mạnh Ngun nhân cơng ty khơng có hợp đồng mới, tập trung giảm bớt lượng hàng tồn kho Cơng ty cần có biện pháp tăng tốc độ hiệu sử dụng toàn vốn, tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhằm tiết kiệm vốn, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu sử dụng vốn Năm 2017, doanh thu công cơng ty tăng lên chi phí tăng, giải phóng số lượng lớn hàng tồn kho  Đánh giá khả sinh lời Một cơng ty có hoạt động hiệu hay không bên cạnh việc đánh giá tiêu lời, cần đánh giá mối quan hệ lợi nhuận với doanh thu, tổng tài sản… Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ROS cho biết biết 100 đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Từ bảng số liệu 4.8, ta thấy tỷ suất ROS từ năm 20152016 giảm mạnh từ 2,91% xuống 0,94% Đến năm 2017, tỷ suất ROS giảm 0,58%, giảm 0,37% so với năm 2016 Năm 2015, tỷ suất ROS 2,91%, nghĩa 100 đồng doanh thu tạo 2,91 đồng lợi nhuận Đến năm 2016, tỷ suất 0,94%, nghĩa 100 đồng doanh thu tạo 0,94 đồng lợi nhuận Sang năm 2017, tỷ suất 0,58%, tức 100 đồng doanh thu tạo 0,58 đồng lợi nhuận Năm 2016, tỷ suất ROS giảm mạnh doanh thu giảm mạnh 39.473.526 nghìn đồng với số năm 2015 Năm 2017, tỷ suất ROS giảm doanh thu tăng mạnh, tăng khoảng 7.644.919 nghìn đồng so với năm 2016 Dựa vào tỷ suất ROS ta thấy, công ty hoạt hiệu vào năm 2016 2017 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROA cho biết 100 đồng tài sản đầu tư tạo 66 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 đồng lợi nhuận Tỷ suất ROA năm 2015 2,83%, giảm xuống đạt 0,55% năm 2016 Đến năm 2017, tỷ suất ROA tăng lên 0,63% Năm 2015, tỷ suất ROA 2,83%, tức 100 đồng tài sản tạo 2,83 đồng lợi nhuận Năm 2016, tỷ suất 0,55%, giảm 2,28%, tức 100 đồng tài sản tạo 0,56 đồng lợi nhuận Sang năm 2017, tỷ suất 0,63%, tăng 0,08%, tức 100 đồng tài sản tạo 0,08 đồng lợi nhuận Dựa vào tỷ suất ROA, ta thấy công ty hoạt động hiệu năm 2015 đến năm 2016 năm 2017, hoạt động hiệu Qua phân tích tỷ suất lợi nhuận doanh thu tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản, ta thấy công ty hoạt động hiệu vào năm 2015 hiệu vào năm 2016 2017 Cơng ty cần trì tính ổn định hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thấp doanh thu giảm chi phí mức cao Cơng ty cần tiết kiệm chi phí, nâng cao doanh thu để tăng tiêu lợi nhuận, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 4.3.1.3 Đánh giá tình hình công nợ Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả giai đoạn 2015-2017 tăng giảm không Cụ thể sau: Năm 2015, tỷ lệ phải thu so với phải trả 0,78 lần Năm 2016, tỷ lệ 0,93 lần tăng 0,15 lần so với năm 2015 Đến năm 2017, tỷ lệ giảm xuống 0,51 lần, giảm 0,42 lần so với năm 2016 Qua năm 2015-2017, ta thấy tỷ lệ phải thu so với phải trả nhỏ tổng khoản phải thu nhỏ tổng khoản phải trả Năm 2015, tổng khoản phải thu đạt 52.204.945 nghìn đồng khoản phải trả 67.311.322 nghìn đồng Đến năm 2016, tổng khoản phải thu đạt 41.477.292 nghìn đồng khoản phải trả đạt 44.509.143 nghìn đồng Năm 2017, tổng khoản phải thu đạt khoảng 15.838.595 nghìn đồng khoản phải trả đạt 30.924.010 đồng Qua bảng 4.9, ta thấy hệ số nợ so với tài sản qua năm 2014-2016 Điều có nghĩa đồng tài sản có đến đồng chủ nợ cung cấp Với việc phân tích tình hình cơng nợ ta thấy công ty chủ yếu sử dụng vốn vay chủ yếu Vì cơng ty cần phải giảm lại hệ số nợ tăng tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả cách giảm số nợ phải trả Chỉ có việc cắt giảm số nợ phải trả công ty hoạt động ổn định đảm bảo khả toán 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty Mục tiêu doanh nghiệp không ngừng tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Để thực mục tiêu đó, xí nghiệp cần có giải pháp kịp thời hiệu Những giải pháp thực như: tăng doanh thu, giảm chi phí, số biện pháp khác… 4.3.2.1 Tăng doanh thu 67 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 Phải tận dụng tối đa đồng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu tăng lợi nhuận Công ty cần phải đẩy mạnh Marketing để quảng bá thương hiệu, quảng cáo phương tiện truyền thông, Internet,… nhằm tạo tin tưởng để khách hàng biết đến chất lượng dịch vụ sản phẩm công ty Công ty cần điều chỉnh phương hướng kinh doanh, đưa chiến lược phù hợp để cạnh tranh điều kiện thị trường khắc nghiệt Cơng ty ứng dụng cơng nghệ vào dây chuyền lau bóng gạo đóng gói sản phẩm Bên cạnh đó, cơng ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm để thu hút khách hàng, tăng doanh thu Cần sử dụng hiệu nguồn nhân lực để phát huy tối đa lực, trách nhiệm đội ngũ lao động nhằm tăng suất lao động Quản lý vốn cần chặt chẽ hiệu quả, nâng cao trình độ lãnh đạo, tay nghề đội ngũ lao động để tăng doanh thu lợi nhuận Công ty nên thực chiến lược giá cạnh tranh: có đối thủ cạnh tranh với cơng ty công ty nên đưa mức giá thấp chút để cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng phía mình, mặc du lợi nhuận có giảm chút tốt để khách hàng 4.3.2.2 Giảm chi phí Để đạt mục tiêu lợi nhuận, bên cạnh giải pháp tăng doanh thu, doanh nghiệp sử dụng giải pháp giảm chi phí Giảm chi phí khơng phải cắt bớt tất chi phí mà quản lý hiệu chi phí, tránh thất thốt, lãng phí, bỏ chi phí khơng hợp lý Chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cơng ty giá vốn hàng bán Giảm giá vốn hàng bán cố gắng giảm chi phí Chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cơng ty giá vốn hàng bán Giảm giá vốn hàng bán cố gắng giảm chi phí sản xuất, chi phí nguyên liệu… nguyên vật liệu (NVL) yếu tố đầu vào quan trọng thiếu doanh nghiệp sản xuất Số lượng, chủng loại, chất lượng, giá tính đồng việc cung ứng ảnh hưởng tới sử dụng hiệu NVL Việc cung ứng NVL diễn sn sẻ thích hợp khơng làm ảnh hưởng giai đoạn q trình sản xuất Chi phí sử dụng NVL doanh nghiệp sản xuất thường chiếm tỷ lệ lớn chi phí kinh doanh giá thành đơn vị sản phẩm việc sử dụng tiết kiệm NVL có ý nghĩa lớn, giúp doanh nghiệp hạ giá thành nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nguyên vật liệu ngành nông sản thường xuyên xảy biến động giá nhà cung ứng thường đẩy giá thành nguyên vật liệu lên để đạt lợi nhuận 68 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sơng Hậu giai đoạn 2015-2017 tối đa Người chịu ảnh hưởng nặng nề vấn đề tăng giá nguyên vật liệu cơng ty Giá ngun vật liệu biến động Để khắc phục vấn đề này, cơng ty cần có biện pháp liên kết chặt chẽ với nhà cung ứng để có nguyên vật liệu với giá ổn định hợp lý Công ty không nên hợp tác với nhà cung ứng mà cần hợp tác với nhiều nơi để giá tốt đảm bảo nguồn cung Công ty cần ứng dụng công nghệ vào sản xuất Công nghệ tạo sản phẩm có chất lượng tối ưu, góp phần giảm chi phí Cơng ty cần ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất Công nghệ cần cho công trình lớn, đặc biệt cơng trình đại Cơng nghệ tạo cơng trình có chất lượng tối ưu, góp phần giảm chi phí 4.3.2.3 Biện pháp khác Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm: Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ góp phần mang lại cảm giác mẽ, thu hút khách hàng.Công ty phải tạo thị trường thị phần riêng sản phẩm cung cấp để thoả mãn nhu cầu khách hàng, đưa sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng, thu hút khách hàng để họ mua sản phẩm Có sách lương thưởng, phụ cấp phù hợp, kịp thời cho nhân viên Một số sách thực như: Khen thưởng cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp, có khoản phụ cấp cho cơng nhân viên có thâm niên có nhiều cống hiến, có buổi du lịch, nghỉ mát cho nhân viên… Những việc làm giúp cho cán bộ, công nhân viên gắn bó lâu dài với cơng ty suất lao động nâng cao Tạo gắn kết chặt chẽ phận công ty, tạo đồn kết cơng nhân viên với Trong doanh nghiệp, đơn vị khơng có thống phận, khơng có tinh thần đồn kết khơng thể hoạt động hiệu Ban Lãnh Đạo công ty cần quan tâm đến đội ngũ công nhân viên, giải đáp kịp thời thắc mắc, giải mâu thuẫn tồn đơn vị 69 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ [Từ phân tích đưa kết luận tình hình kinh doanh Xí nghiệp chế biến nơng sản – thực phẩm Sông Hậu đưa kiến nghị công ty, doanh nghiệp ngành quan nhà nước nhằm hoàn thiện việc sử dụng chiến lược kinh doanh làm cho hoạt động kinh doanh công ty đạt hiệu cao thời gian tới.] 5.1 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao,công ty cần nỗ tạo hàng hóa, cải vật chất dịch vụ phục vụ cho nhu cầu xã hội, đồng thời tạo tích lũy cho xã hội Cơng ty khơng gặp cạnh tranh từ phía doanh nghiệp nước mà nước ngồi Bên cạnh cơng ty cố gắng nỗ lực không ngừng để ngày phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành công cơng ty vướng mắc chưa khắc phục, tình hình tài cơng ty chưa quản trị thật tốt.Tỷ số khả khoản công ty không cao, mức số 1, điều ảnh hưởng không tốt đến nhìn nhà đầu tư, chủ nợ cơng ty Cơng ty nên có biện pháp khắc phục không để tồn quỹ tài sản lưu động nhiều ảnh hưởng đến khả sử dụng vốn công ty Tỷ suất lợi nhuận doanh thu công ty năm 2015 giảm mạnh, đến năm 106 năm 2017 tỷ suất sinh lời doanh thu tiếp tục giảm Nguyên nhân doanh thu tăng giảm không lợi nhuận giảm nhanh doanh thu Cơng ty cần xem xét tỷ trọng chi phí nhiều, cần có biện pháp kiểm sốt Trong tình hình thị trường nơng sản – thực phẩm nhiều biến động, công ty cần đề biện pháp để phát huy mạnh mà có đồng thời khắc phục hạn chế để công ty phát triển bền vững 5.2 KIẾN NGHỊ 70 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 Hiệu sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Chế biến NSTP Sông Hậu chịu ảnh hưởng nhân tố bên thuộc phạm vi giải Xí Nghiệp, mà phải chịu nhân tố bên vượt khỏi phạm vi giải Xí Nghiệp Có nhân tố ảnh hưởng mà có nhà nước giải Vì vậy, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Xí Nghiệp, XN có số kiến nghị với nhà nước sau: Xí nghiệp Chế biến NSTP Sông Hậu nhiều doanh nghiệp khác thiếu vốn kinh doanh Vì để nâng cao hiệu sử dụng vốn huy động tốt nguồn phục vụ sản xuất, nhà nước cần phải có sách hỗ trợ vốn như: Có mơi trường pháp lý ổn định, lành mạnh hợp lý để tạo điều kiện cho DN tiến hành thuận lợi hoạt động kinh doanh 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà Nước cần hồn thiện thể chế, sách pháp luật để giúp thị trường ổn định Cải tiến,đơn giản hóa thủ tục vay vốn,tăng số tiền vay thời hạn vay cho phù hợp với tiêu chuẩn kinh doanh, tránh tình trạng cho doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn Nên tăng cương cho vay hình thức tín chấp để Xí Nghiệp có đủ vốn tạm trữ lương thực Thành lập hệ thống tín dụng có tính chất hỗ trợ nhà nước ngân hàng đầu tư phát triển cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, tăng thời gian vay luân chuyển lên hai hay ba năm để XN chủ động với nguồn vốn kinh doanh Đồng thời thực dịch vụ toán khoản nợ xí nghiệp với khách hàng xí nghiệp với Nhà nước nên có sách ưu đãi thuế xí nghiệp nước, khuyến khích sản xuất cạnh tranh thị trường ngồi nước Có Xí Nghiệp có khả đảm bảo cung cấp cho thị trường nhiếu sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng đồng thời xuất sản phẩm chất lượng mang lại lợi ích thiết thưc cho Xí Nghiệp góp phân nâng cao sản lượng xuất hàng hố cho nước Tạo mơi trường kinh doanh an toàn, cạnh tranh lành mạnh điều kiện tốt để doanh nghiệp thực chương trình từ thiện tăng phúc lợi xã hội Tổ chức nhiều giao lưu, triển lãm buổi hội chợ để quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp địa phương, nước đến người tiêu dùng tỉnh giới 5.2.2 Đối với cơng ty Phải có biện pháp khắc phục tình hình tài tồn cơng ty, nhằm hồn thiện tạo uy tín khách hàng nhà đầu tư 71 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nông Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 Tiếp tục phát huy khả quản lý ban lãnh đạo khả làm việc nhân viên cơng ty, tăng suất, giảm chi phí Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn Xí Nghiệp cần phải có biện pháp huy động vốn, tăng nhanh vòng quay vốn cách giảm chi phí thu mua, cung cấp nguyên vật liệu kịp thời nhằm giảm thời gian dự trữ nguyên vật liệu, tránh tình trạng ứ đọng vốn Điều độ trình sản xuất phù hợp với tốc độ tiêu thụ sản phẩm tránh tình trạng tồn kho không dự kiến, giảm tượng ứ đọng vốn Ngồi Xí Nghiệp phải biết tiết kiệm chi tiêu chống lãng phí chi phí hành chính, tập trung vốn có trọng điểm Đề biện pháp bảo quản nguyên vật liệu, hạn chế hao hụt nguyên vật liệu để tiết kiệm chi phí Tổ chức marketing, giới thiệu sản phẩm sâu rộng hơn, gia tăng số người biết hiểu sản phẩm lĩnh vực hoạt động cơng ty Tìm kiếm mở rộng thị phần công ty Đầu tư vào nội dung truyền tải webside công ty nhằm thu hút gia tăng khách hàng thông qua phương tiện phổ biến Chăm lo đời sống cán bộ, công nhân viên công ty nhằm tăng khả làm việc lòng nhiệt tình hoạt động công ty 72 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp chế biến Nơng Sản - Thực Phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015-2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình, 2000 Phân tích hoạt động doanh nghiệp.TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Phan Công Nghĩa, 2000 Giáo trình thống kê kinh tế Hà Nội: NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Năng Phúc, 2003 Phân tích kinh tế doanh nghiệp–Lý thuyết thực hành Hà Nội: NXB Tài Chính Nguyễn Thế Khải, 2003 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh kinh tế doanh nghiệp Hà Nội: NXB Tài Chính Phạm Văn Dược Đặng Thị Kim Cương, 2005 Phân tích hoạt động kinh doanh.TP.HCM: NXB Tổng hợpTP.HCM Phan Đức Dũng, 2006 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh TP.HCM: NXB Thống kê TP.HCM Nguyễn Quang Thu, 2007 Quản trị tài TP.HCM: NXB Thống kê TP.HCM Trương Đơng Lộc Trần Bá Trí, 2008 Bài giảng Quản trị tài TP.CT: Trường Đại Học Cần Thơ Đồng Văn Đạt, 2010 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh TP Thái Nguyên: NXB Giáo dục Hà Nội 73 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc SVTH: Phùng Đăng Khoa ... nghiệp là: “ Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến nông sản – thực phẩm Sông Hậu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế. .. tính thực tế 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI - Đề tài vào phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến Nông Sản – Thực Phẩm Sông Hậu, điểm mạnh tồn hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến Nơng Sản –. .. xuất kinh doanh Xí nghiệp chế biến nông sản – thực phẩm Sông Hậu giai đoạn 2015 – 2017 - Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố tác động đến thực trạng hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biên nơng sản – thực

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Bình, 2000. Phân tích hoạt động doanh nghiệp.TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
2. Phan Công Nghĩa, 2000. Giáo trình thống kê kinh tế. Hà Nội: NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê kinh tế
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
3. Nguyễn Năng Phúc, 2003. Phân tích kinh tế doanh nghiệp–Lý thuyết và thực hành. Hà Nội: NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế doanh nghiệp–Lý thuyết và thực hành
Nhà XB: NXB Tài Chính
4. Nguyễn Thế Khải, 2003. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh kinh tế của doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh kinh tế của doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài Chính
5. Phạm Văn Dược và Đặng Thị Kim Cương, 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh.TP.HCM: NXB Tổng hợpTP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt độngkinh doanh
Nhà XB: NXB Tổng hợpTP.HCM
6. Phan Đức Dũng, 2006. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. TP.HCM: NXB Thống kê TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê TP.HCM
7. Nguyễn Quang Thu, 2007. Quản trị tài chính căn bản. TP.HCM: NXB Thống kê TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính căn bản
Nhà XB: NXBThống kê TP.HCM
8. Trương Đông Lộc và Trần Bá Trí, 2008. Bài giảng Quản trị tài chính. TP.CT: Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị tài chính
9. Đồng Văn Đạt, 2010. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. TP Thái Nguyên: NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w