Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng đoạn cầu Sang Trắng đến phía sau cơng ty cơng nghiệp thực phẩm PATAYA quận Bình Thủy - Thành Phố Cần Thơ” thực với mục tiêu khảo sát nồng độ số thông số nước mặt rạch Sang Trắng gồm có: pH, COD, BOD 200C, TSS, Coliform, DO, đánh giá chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 04/2018 đến tháng 06/2018 Kết cho thấy nước mặt đoạn khảo sát bị ô nhiễm DO, TSS, COD, BOD5, Coliform khơng thích hợp dùng làm nước cấp cho mục đích sinh hoạt Tất thơng số điều vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2015 (cột A1) nhiều lần Hàm lượng Do khoảng 1.14 – 1.34 lần, TSS khoảng 1.2 – 1.5 lần, COD khoảng 1.9 – 2.4 lần, BOD5 khoảng 2.125 – 2.375 lần, Coliform khoảng 1.4 – 9.6 lần Tóm lại, đề tài thực nhằm cung cấp bổ sung sở liệu khoa học chất lượng nước mặt rạch Sang trắng đoạn cầu Sang Trắng đến phía sau cơng ty cơng nghiệp thực phẩm PATAYA cho nghiên cứu nhằm để cải thiện nguồn nước mặt khu vực Từ khóa: QCVN 08:2015, rạch Sang Trắng, nước mặt, pH, DO, COD, BOD5, TSS, Coliform… MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vi CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài .1 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tông quan tài nguyên nước 2.1.1 Nước mặt 2.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam 2.1.3 Vai trò môi trường nước 2.2 Ô nhiễm nước .3 2.2.1 Định nghĩa ô nhiễm nước .3 2.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 2.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt thành phố cần thơ 2.4 Hiện trạng môi trường nước mặt rạch sang trắng 2.5 Các thông số đánh giá chất lượng nước 2.5.1 pH 2.5.2 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 2.5.3 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5 20 oC) 2.5.4 Lượng oxy hòa tan (DO) 2.5.5 Thông số chất rắn lơ lững (TSS) 2.5.6 Tổng coliforms .9 2.6 Cơ sở pháp lý để thực đề tài 10 2.7 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.7.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Quận Bình Thủy 10 2.7.2 Điều kiện kinh tế- xã hội Quận Bình Thủy 11 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Phương tiện nghiên cứu 14 3.1.1 Dụng cụ hóa chất 14 3.1.2 Trang thiết bị 14 3.2 Phương pháp xử lý số liệu 14 3.3 Phương pháp bảo quản mẩu 14 3.3.1 Thời gian địa điểm thu mẩu 15 3.3.2 Phương pháp thu bảo quản mẫu .17 3.3.3 Phương pháp phân tích .17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết phân tích thông số khảo sát 23 4.1.1 pH 23 4.1.2 Lượng oxy hòa tan (DO) 24 4.1.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) .25 4.1.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 26 4.1.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5 200C) 28 4.1.6 Tổng Coliform 29 4.2 Giải pháp 31 4.2.1 Giải pháp chung 31 4.2.2 Giải pháp kiểm sốt nhiễm 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Địa điểm khảo sát 15 3.2 Điểm thu mẫu VT1 cầu Sang Trắng 16 3.3 Điểm thu mẫu VT2 phía sau cơng ty PATAYA 16 4.1 biểu đồ diễn biến pH nước mặt tại điểm nghiên cứu đợt 23 đợt 4.2 Giá trị pH trung bình qua đợt thu mẫu so với QCVN 08:2015 23 4.3 biểu đồ diễn biến DO nước mặt tại điểm nghiên cứu đợt 24 đợt 4.4 Giá trị DO trung bình đợt thu mẫu so với QCVN 08:2015 25 4.5 biểu diễn biến TSS nước mặt điểm nghiên cứu đợt 25 đợt 4.6 Giá trị TSS trung bình đợt thu mẫu so với QCVN 08:2015 26 4.7 biểu đồ diễn biến COD nước mặt điểm nghiên cứu đợt 27 đợt 4.8 Giá trị COD trung bình đợt thu mẫu so với QCVN 08:2015 27 4.9 biểu đồ diễn biến BOD5 nước mặt điểm nghiên cứu đợt 28 đợt 4.10 Giá trị BOD5 trung bình đợt thu mẫu so với QCVN 08:2015 29 4.11 Biểu đồ diễn biến Coliform nước mặt điểm nghiên cứu 30 đợt đợt 4.12 Giá trị Coliform trung bình đợt thu mẫu so với QCVN 08:2015 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Danh mục từ viết tắt BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) DO : Lượng oxy hòa tan (Dissolved Oxygen) TSS : Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solid) TNMT : Tài nguyên môi trường NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nơng thơn CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam NĐ-CP : Nghị đinh phủ BVMT : Bảo vệ mơi trường ƠNMT : Ơ nhiễm Mơi trường KCN : Khu công nghiệp BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường KTXH : Kinh tế xã hội Tp : Thành phố Các kí hiệu VT1 : Vị trí thu mẫu thứ VT2 : Vị trí thu mẫu thứ hai CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Hiện môi trường nước mặt khu đô thị đối mặt với tình trạng nhiễm trầm trọng gia tăng dân số nhanh, tăng trưởng ạt công nghiệp thị hóa khơng kiểm sốt thành phố lớn nước (Lê Trình, 1997) Tất chất thải từ khu đô thị thải trực tiếp hay gián tiếp xuống kênh rạch mà không qua hệ thống xử lý dù xử lý sơ (Đặng Kim Chi, 1998) Chính chất thải làm cho sông rạch chảy qua thành phố bị ô nhiễm, giảm vẻ mỹ quan ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người dân nói riêng mơi trường thị nói chung (Lê Huy Bá et al, 2000) Kênh Rạch Sang Trắng, thành phố Cần Thơ nơi có mật độ dân cư sống dọc kênh rạch cao (Địa lý Tỉnh Cần Thơ, 1999) Đây kênh điển hình cho nhiễm nước mặt kênh rạch thành phố.Nguyên nhân chủ yếu từ nước thải sinh hoạt người dân từ nhà máy xí nghiệp khu cơng nghiệp Do đó, đề tài “Khảo sát trạng chất lương nước mặt rạch Sang Trắng đoạn cầu Sang Trắng đến phía sau cơng ty cơng nghiệp thực phẩm PATAYA quận Bình Thủy - Thành phố Cần Thơ”, nhằm cung cấp bổ sung sở liệu khoa học chất lượng nước mặt kênh rạch đia bàn thành phố Trên sở đề xuất giải pháp để hạn chế ô nhiễm nước kênh rạch khu đô thị 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định trạng chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng,trên đoạn cầu sang trắng đến phía sau cơng ty công nghiệp thực phẩm PATAYA thành phố Cần Thơ nhằm làm sở cho đề xuất giải pháp quản lý 1.3 Nội dung nghiên cứu Đánh giá số thông số pH, TSS, COD, BOD 520, DO, Coliforms chất lượng nước mặt địa điểm: Cầu rạch Sang Trắng phía sau cơng ty cơng nghiệp thực phẩm PATAYA quận Bình Thủy – Tp.Cần Thơ So sánh với QCVN 08- MT:2015 để đánh giá trạng chất lượng nước mặt rạch Sang Trắng đoạn từ cầu Sang Trăng đến phía sau cơng ty công nghiệp thực phẩm PATAYA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tông quan tài nguyên nước 2.1.1 Nước mặt Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất Đặc điểm nước mặt: Trong nước mặt thường xun tồn khí hòa tan Nước mặt có nồng độ lớn chất lơ lững đặc biệt dòng chảy Trong nước mặt có mặt chất hữu có nguồn gốc tự nhiên phân hủy chất hữu thực vật động vật Tồn sinh vật Ô nhiễm hữu thường dẫn đến tượng phú dưỡng Chứa nhiều vi sinh vật (Trịnh Xuân Lai 2003) 2.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam Nước tự nhiên bao gồm tồn đại dương, biến, vịnh, sơng suối, ao, hồ, nước ngầm, băng tuyết, ẩm đất khơng khí Trái đất có khoảng 361 triệu km2 diện tích đại dương (71% diện tích bề mặt Trái Đất) Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỉ km3, nước nội địa chiếm 91 triệu km (6,1%), 93,9% nước biển đại dương Tài nguyên nước chiếm 28,25 triệu km (1,88% thủy quyển), phần lớn dạng đóng băng hai cực Trái Đất Lượng nước thực tế người sử dụng 4,2 triệu km3 (0,28%) thủy Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biến Nguồn nước mặt, thường gọi tài nguyên nước mặt, tồn thường xuyên không thường xuyên thủy vực mặt đất như: sơng ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng Tài nguyên nước sông thành phần chủ yếu quan trọng nhất, sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất Do đó, tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng yếu tố định phát triên kinh tế xã hội vùng lãnh thố hay quốc gia (Lê Hồng Vinh, 2006) 2.1.3 Vai trò môi trường nước Nước họp chất liên quan trực tiếp đa dạng đến sống trái đất, sở sống sinh vật Đối với giới vô sinh, nước thành phần tham gia rộng rãi vào phản ứng hóa học, nước dung mơi môi trường chứa điều kiện đế thúc hay kiềm hãm q trình hóa học Đối với người nước cần thiết cho hoạt động sống người sinh vật Con người không ăn nhiều ngày mà sống, chết sau ngày (khoảng ngày) nhịn khát, thể người có khoảng từ 65 - 68% nước, 12% nước thể bị hôn mê chết Con người cần nước cho ăn uống, sinh hoạt ngày cho sản xuất Mỗi người ngày ăn uống cần 2,5 lít nước, tính chung nước sinh hoạt nước phương Tây người cần khoảng 300 lít nước ngày Với nước phát triển, số lượng nước thường dùng cho gia đình 5-6 người Nhu cầu nước cho sản xuất công nghiệp nông nghiệp lớn Để khai thác dầu mỏ cần phải có 10 m3 nước, muốn chế tạo sợi tổng họp cần có 5600 m3 nước, trung tâm nhiệt điện với công suất triệu kw cần đến 1,2 - 1,6 tỉ m3 nước năm Tóm lại, nước có vai trò quan trọng khơng thể thiếu cho sống tồn trái đất, máu sinh học cho Trái Đất nước nguồn gây tử vong cho người Vì nói đến nước nói đến việc bảo vệ rừng, trồng rừng, phát triển rừng để tái tạo nguồn nước, hạn chế cường độ lũ lụt, để sử dụng nguồn nước làm thủy điện, để cung cấp nước Phải sử dụng họp lý nước sinh hoạt sản xuất đôi với việc chống ô nhiễm nguồn nước khai thác sử dụng, phải xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt (Vũ Hồng Đa, 2009) 2.2 Ơ nhiễm nước 2.2.1 Định nghĩa nhiễm nước Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý - hóa học sinh học nước, với xuất chất lạ lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, thế, làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng ô nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Sự ô nhiễm nước có mặt hay nhiều chất lạ môi trường nước, dù chất có hại hay khơng Khi vượt ngưỡng chịu đựng thể sinh vật chất trở nên độc hại “Việc thải chất thải nước thải gây ô nhiễm vật lý, hóa học, hữu cơ, nhiệt, phóng xạ Việc thải phải khơng gây nguy hiểm sức khỏe cộng đồng phải tính đến khả đồng hóa chất thải nước (khả pha lỗng, )Những hoạt động kinh tế, xã hội cộng đồng, biện pháp xử lý nước đóng vai trò cách quan trọng vấn đề này” 2.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước Theo nguồn gốc nhiễm nguồn nước có hai ngun nhân là: ô nhiễm tự nhiên ô nhiễm nhân tạo 2.2.2.1 Ơ nhiễm nước có nguồn gốc từ tự nhiên Ơ nhiễm mơi trường nước có nguồn gốc tự nhiên gây thiên tai mưa, lũ lụt, gió, núi lửa… Trong đợt mưa, nước mưa kéo theo chất ô nhiễm từ mái nhà, mặt đất, mặt đường chất bẩn hoạt động sống động vật, thực vật, vi sinh vật xác chết chúng xuống sơng, suối, cống rãnh,… Vì làm gia tăng hàm lượng chất bẩn nguồn nước Bên cạnh đợt lũ, lụt tràn chảy qua đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư… nước hòa tan trôi lượng lớn chất thải sinh hoạt, sản xuất, phân bón chúng làm nhiễm nguồn nước Tóm lại nhiễm nước từ tự nhiên diễn biến phức tạp khó kiểm sốt có khả tác động phạm vi lớn với mức độ nghiêm trọng, không thường xuyên ngun nhân gây suy thối chất lượng nước tồn cầu (Lê Thị Ngọc Dung, 2014) 2.2.2.2 Ơ nhiễm có nguồn gốc nhân tạo a Từ hoạt động công nghiệp Trong hoạt động người, hoạt động sản xuất công nghiệp gây ảnh hưởng tương đối lớn Nước thải công nghiệp nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, nhiên, nước thải cơng nghiệp khơng có thành phần giống mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể Có nhiều hoạt động cơng nghiệp gây nhiễm nước: Trong khu sản xuất: 134 khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động nước ta có 1/3 khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải Nhiều nhà máy sử dụng công nghệ cũ, nhiều khu công nghiệp thải 500,000 m3 nước ngày chưa qua xử lý chất lượng vượt giới hạn cho phép.Đặc biệt, nước thải ngành công nghiệp nhuộm, thuộc da, chế biến thực phẩm, hóa chất có hàm lượng chất gây nhiễm cao làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng không xử lý mà thải trực tiếp vào hệ thống sông Trong khai thác khống sản: khai thác cơng nghiệp, khó khăn xử lý chất thải dạng đất đá bùn Trong chất thải có nhiều hóa chất độc hại dùng đế tách quặng khỏi đất đá Trong chất thải mỏ thường có hợp chất Sulfit - kim loại, chúng tạo thành acid với khối lượng lớn chúng gây hại đồng ruộng nguồn nước xung quanh Bùn từ khu mỏ chảy sơng suối gây ùn tắc dòng chảy từ gây lũ lụt Một lượng chất lớn bao gồm chất thải rắn, nước thải bùn thải hàng năm, không quản lí xử lý, gây nhiễm mơi trường Hiện tượng nhiễm lắng đọng trầm tích sơng biển khai thác khống sản gây đe dọa đến đa dạng sinh học thủy lực, đe dọa đến sức khỏe người dân gần xa làm ảnh hưởng đến cộng đồng sống phụ thuộc vào nguồn nước ( Lê Thị Ngọc Dung, 2014) b Từ sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trường học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh người Thành phần nước thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (phospho, nito), chất rắn vi trùng Tuy nhiên mức sống cao lượng nước thải tải lượng nước thải cao Nước thải đô thị loại nước thải tạo thành gộp chung nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh nước thải sở thương mại, công nghiệp nhỏ khu đô thị Thông thường đô thị có hệ thống cống thải, khoảng 70% đến 90% tống lượng nước sử dụng đô thị trở thành nước thải đô thị chảy vào đường cống Nhìn chung, thành phần nước thải thị gần giống thành phần nước thải sinh hoạt (Lê Thị Ngọc Dung, 2014) c Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiêu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường hoạt động sản xuất nơng nghiệp khác thuốc trừ sâu, phân bón từ ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa chất hóa học độc hại gây nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm Trong trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gấp ba lần liều khuyến cáo Ngồi ra, nơng dân sử dụng loại thuốc trừ sâu bị cấm: Aldrin, Thiodan, Monitor, Trong q trình phân bón, phun xịt thuốc, người nông dân không trang bị bảo hộ lao động Đa số nơng dân khơng có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc mua chưa sử dụng cất giữ khắp nơi, kế gần PHỤ LỤC Phụ lục QCVN 08:2015/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Thông số pH BOD5 (20°C) COD Ơxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Tổng Crom Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Chất hoạt động bề mặt Aldrin Benzene hexachloride (BHC) Dieldrin Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide Tổng Phenol Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu (Total Organic Carbon, TOC) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Đơn vị A B mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/l µg/l µg/l A1 6-8,5 10 ≥6 20 0,3 250 0,05 0,1 0,05 0,01 0,005 0,02 0,01 0,05 0,1 0,5 0,1 0,1 0,001 0,5 0,1 0,1 0,02 0,1 A2 6-8,5 15 ≥5 30 0,3 350 1,5 0,05 0,2 0,05 0,02 0,005 0,02 0,02 0,1 0,2 1,0 0,1 0,2 0,001 0,2 0,1 0,02 0,1 B1 5,5-9 15 30 ≥4 50 0,9 350 1,5 0,05 10 0,3 0,05 0,05 0,01 0,05 0,04 0,5 0,5 1,5 0,1 0,5 0,001 1,5 0,4 0,1 0,02 0,1 B2 5,5-9 25 50 ≥2 100 0,9 0,05 15 0,5 0,05 0,1 0,01 0,05 0,05 1 0,1 0,002 0,5 0,1 0,02 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l mg/l 0,005 0,3 0,005 0,5 0,01 0,02 mg/l - - - Bq/I Bq/I 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 36 35 Coliform 36 E.coli MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 37 Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC MẶT TẠI RẠCH SANG TRẮNG QUA HAI ĐỢT THU MẪU Kết phân tích nước mặt rạch Sang Trắng đợt (10/05/2018) TT KHM pH DO (mg/L) TSS (mg/L) COD (mg/L) BOD5 20oC (mg/L) Coliform (MPN/100 mL) VT1 – R 7,64 4,90 25,0 22,0 9,0 2,4 x 104 VT1 – L 7,62 4,57 23,0 19,0 8,0 4,6 x 103 VT2 – R 7,38 4,06 34,0 24,0 9,0 1,1 x 104 VT2 – L 7,69 5,00 26,0 24,0 8,0 2,4 x 104 Kết phân tích nước mặt rạch Sang Trắng đợt (17/05/2018) TT KHM pH DO (mg/L) TSS (mg/L) COD (mg/L) BOD5 20oC (mg/L) Coliform (MPN/100 mL) VT1 – R 6,65 4,27 27,0 24,0 10,0 2,1 x 104 VT1 – L 6,73 4,69 24,0 22,0 9,0 3,5 x 103 VT2 – R 6,67 5,60 30,0 21,0 10,0 1,5 x 104 VT2 – L 6,62 4,84 28,0 17,0 7,0 2,8 x 104 Ghi chú: Các kí hiệu bảng phân tích VT1 – R: Mẫu thu cầu Sang Trắng vào lúc nước ròng VT1 – L: Mẫu thu cầu Sang Trắng vào lúc nước lớn VT2 – R: Mẫu thu phía sau cơng ty PATAYA vào lúc nước ròng VT2 – L: Mẫu thu phía sau cơng ty PATAYA vào lúc nước lớn 38 Phụ lục So sánh khác biệt điểm thu mẫu chương trình ANOVA phần mềm Excel pH SUMMARY Groups Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Cou nt Sum 28.6 4 28.3 SS 0.00 98 1.72 84 1.73 82 df Averag e Variance 0.2956666 7.16 67 0.2804666 7.09 67 MS F 0.0340199 0.0098 03 0.2880 67 Pvalue 0.8597 41 F crit 5.9873 78 Pvalue 0.4654 92 F crit 5.9873 78 DO SUMMAR Y Groups Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Count Sum 18.4 4 SS 0.1431 13 1.4143 75 19.5 df Averag e 4.6075 4.875 MS 0.1431 13 0.2357 29 Variance 0.069225 0.402233 333 F 0.607105 612 39 Total 1.5574 88 TSS SUMMARY Groups Coun t Sum Averag e Column 99 24.75 Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 118 29.5 Total SS 45.12 df MS 43.75 88.87 45.125 7.2916 67 Variance 2.9166666 67 11.666666 67 F 6.1885714 29 Pvalue 0.047 31 F crit 5.9873 78 Pvalue 0.9023 03 F crit 5.9873 78 COD SUMMARY Groups Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Coun Avera t Sum ge 87 21.75 86 21.5 SS df Variance 4.25 11 MS 0.125 F 0.0163934 0.125 43 45.75 45.87 7.625 40 BOD SUMMARY Groups Cou nt Averag e Sum Column 36 Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total 34 SS df Variance 0.6666666 67 1.6666666 8.5 67 MS 0.5 7.5 F 0.4285714 0.5 29 1.1666 67 Pvalue 0.5369 63 F crit 5.9873 78 Coliform SUMMARY Groups Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count Sum Average Variance 5310 115169166 13275 7800 61666666 19500 67 SS 775012 50 5.31E+0 6.08E+0 df MS 775012 50 884179 17 F P-value 0.8765333 0.3852 88 F crit 5.9873 78 Ghi chú: (Dùng từ bảng đến bảng 6) Khơng có khác biệt điểm thu mẫu ( F nhỏ F rit) Có khác biệt điểm thu mẫu ( F lớn F rit) 41 Phụ lục So sánh khác biệt hai đợt thu mẫu ( đợt đợt 2) pH t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Variable Variable Mean 7.5825 6.6675 0.0190916 0.0021583 Variance 67 33 Observations 4 Pooled Variance 0.010625 Hypothesized Mean Difference Df 12.553696 t Stat 43 7.81676EP(T