XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CHO HỌC VIÊN HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở KHOA TIẾNG ANH VÀ CÁC NGÔN NGỮ HIỆN ĐẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

89 26 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CHO HỌC VIÊN HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở KHOA TIẾNG ANH VÀ CÁC NGÔN NGỮ HIỆN ĐẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I HỌC Q U Ố C G IA H À N Ộ I KHOA S PHAM PHAN M IN H TUÂN XÂY DƯNG HÊ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯƠNG DAY - HOC m m m m m TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CHO HOC VIÊN HÊ VỪA HOC VỬA LÀM ■ • • KHOA TIẾNG ANH VẢ CÁC NGÔN NGỮ HIÊN DAI m 4» VIÊN ĐAI HOC MỞ HÀ NƠI a ■ • m C h u y ê n n g n h : Q u ả n lý g iá o d ụ c M ã số : 60 14 LUẬN VÃN THẠC s ĩ l/ĩ Lử ( m Người hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYÊN ĐỨC CH ÍN H HÀ N Ộ I - 2008 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc nhất, cho phép gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Sư phạm - Đại học Q uốc gia Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới G S.TS N guyễn Đức Chính người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên giúp đỡ Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại bạn đồng nghiệp Viện đại học Mở Hà N ội Trong q trình nghiên cứu, khả có hạn kinh nghiệm thực tế cịn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính m ong dẫn góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp để n g trình nghiên cứu tốt X in trân trọng cảm ơn! T h n g 12 năm 0 rri / _ • *> T ác gia P h an M inh T u ấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU Lý chọn để tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Chất lượng 14 1.2 Đảm bảo chất lượng hệ thống đảm bảo chất lượng 17 1.2.1 Đảm bảo chất lượng 17 1.2.2 Hệ thống đảm bảo chất lượng 17 1.2.3 Các lĩnh vực hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (trong trường đại học) 26 1.3 Một số vấn đề liên quan đến ngoại ngữ 27 1.3.1 Mục đích u cầu mơn ngoại ngữ 27 1.3.2 Tiếng Anh chuyên ngành 28 Chương 2: TH Ự C TRẠ N G CÔ N G TÁC ĐẢM BẢO C H Ấ T LƯỢNG DẠY-HỌC T IẾ N G ANH CHUYÊN NG ÀN H C H O H Ọ C VIÊN H Ệ VỪA H Ọ C VỪA LÀM Ở K H O A TIẾ N G ANH VÀ CÁC NGÔN NGỮ HIỆN ĐẠI - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Khoa tiến g Anh ngồn ngữ đại - V iện đại h ọc Mở Hà N ộ i 1 Tinh hình chung K hoa tiến g Anh n gơn ngữ đại 2.1.2 Tinh hình đội ngũ giảng viên tiếng Anh 2.1.3 N hiệm vụ giảng dạy 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - V iện Đại học M Hà N ội 2.2.1 Thực trạng chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành 2.2.2 Thực trạng quản ỉý chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - V iện đại học M Hà N ội 2.2.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm C hương 3: H Ệ T H Ố N G ĐẢM BẢO C H Ấ T L Ư Ợ N G DẠY - H Ọ C T IÊ N G A N H C H U Y Ê N N G À N H C H O H Ọ C V IÊ N H Ệ V Ừ A H Ọ C VỪA L À M Ở K H O A T IẾ N G A N H V À C Á C N G Ô N N G Ữ HIỆN ĐẠI - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 3.1 Hệ thống đảm bảo chất lượng dạy học Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại 3.1.1 Chương trình giảng dạy 3.1.2 K ế hoạch hoá nguồn nhân lực Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - V iện đại học M Hà N ội 3.1.3 Quản lý hoạt động dạy học Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - V iện đại học M Hà N ội 3.1.4 Quản lý sinh viên 3.1.5 Quản lý sở vật chất 3.2 Các biện pháp quản lý lĩnh vực đảm bảo chất lượng 70 3.2.1 Định hướng k ế hoạch chung 70 3.2.2 K ế hoạch ưu tiên thực 70 K ẾT LUẬN VÀ K H UY ẾN N G H Ị 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 76 DANH M Ụ C T À I L IỆ U TH A M K H ẢO 77 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lv chon đề tài Phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt phái iriển giáo dục đại học động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện quan trọng để phát huy nguồn lực người Trên thực tế chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục đại học nói riêng thấp chưa đáp ứng nghiệp đổi hội nhập đất nước Chính hết, chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục đại học nói riêng vấn đề quan tâm toàn xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục, trường đại học cần phải có đổi tồn diện, cần "Xây dựng hồn thiện giải pháp đảm bảo chất lượng hệ thống kiểm định giáo dục đại học " Chất lượng sinh viên tốt nghiệp Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - V iện Đại học Mở Hà Nội nhìn chung cịn chưa thực đáp ứng mục tiêu đào tạo Khoa nhà trường đề Một ngun nhân cơng tác đảm bảo chất lượng dạy học chưa quan tâm mức, đặc biệt chưa xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng dạy học môn chuyên ngành Hiện có số cơng trình nghiên cứu khoa học đảm bảo chất lượng, nhiên chưa có cơng trình thực phù hợp đảm bảo chất lượng dạy học môn chuyên ngành trường ngoại ngữ, khoa Tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện Đại học Mở Hà Nội không ngoại lệ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “X â y d ự n g hệ thống đảm bảo chất lượng dạy - học Tiếng A n h chuyên ngành cho học viên hệ vừa hạc vừa làm Khoa Tiếng A n h ngôn n g ữ đại - Viện Đ ại học M H N ội ” M ục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiền, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện đại học Mở Hà Nội N hiệm vụ ngh iên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận chất lượng, quản lý chất lượng, hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện đại học M Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất hệ thống đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - V iện đại học Mở Hà Nội - Thử nghiệm phần hệ thống đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện đại học Mở Hà Nội K hách th ể đối tượng nghiên cứu 4.1 K h ch t h ể n g h iên u : Quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện Đại học Mở Hà Nội Đ ố i tư ợ n g n g h iê n c ứ u : Hệ thống đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện đại học Mở Hà Nội Giả thuyết khoa học N ếu xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - V iện đại học M Hà N ội theo hướng bao gồm: xác định rõ nội dung cần quản lý, xây dựng quy trình, chuẩn, tiêu chí, cho nội dung quản lý, nâng kết thực tế để ngang chuẩn nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngoại ngữ, đáp ứng mục tiêu đào tạo Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện đại học Mở Hà Nội Phương p h áp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 P h n g p h p lu ậ n c ủ a đ ề tà i 1 T iế p cậ n h ệ th ố n g Q u ả n lý c h ấ t lư ợ n g tổ n g th ể 6.2 P h n g p h p n g h iên cứu 6.2.1 N g h iê n u lý lu ận \ (Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp phân loại tài liệu) 6.2.2 N ghiên cứu kin h nghiệm 6.2.3 N g h iê n cứu th ự c tiễ n : (Điều tra khảo sát, thử nghiệm, thống kê toán học, phương pháp chuyên gia) Giới hạn đề tài Vấn đề giải luận văn giới hạn công tác đảm bảo chất lượng dạy - học kỹ thực hành tiếng sinh viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện Đại học Mở Hà Nội Cấu trú c luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện đại học Mở Hà N ội Chương 3: Hệ thống đảm bảo chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành cho học viên hệ vừa học vừa làm Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - Viện đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐÊN ĐÊ TÀ I 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài l ỉ l Q u ản lỷ / / / / K h niệm Có nhiều khái niệm liên quan đến quản lý, luận văn tác giả tập trung vào hình thức quản lý người Bởi người xã hội khơng chủ thể mà khách thể quản lí Xét khía cạnh nói “Quản lý tác động có mục đích, có ý thức, có hệ thống chủ thể lên người, hệ thống người nhằm làm cho hệ thống hoạt động bình thường giải nhiệm vụ đề ra” Đế có người theo hình mẫu mình, xã hội giai đoạn phát triển tiến hành chức giáo dục, giáo dục tượng đặc trưng xã hội lồi người Giáo dục q trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Những kinh nghiệm lịch sử - xã hội thuộc sản phẩm tinh thần xã hội Quá trình đào tạo người cách có mục đích q trình giáo dục Tham gia q trình giáo dục có người dạy, người học người khác liên quan với việc dạy học Quá trình giáo dục đòi hỏi phương tiện giáo dục định Tất yếu tố trên: Quá trình, người, tinh thần, phương tiện hợp thành hệ thống giáo dục, phận, hệ hộ thống xã hội Quản lý giáo dục nói chung quản lý phận xã hội Quản lý hệ thống giáo dục xác định tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng mắt xích hệ thống (từ Bộ đến trường, sở giáo dục ) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục cho hệ trẻ trẽn sở nhận thức vận dụng quy luật chung chủ nghĩa xã hội quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lí trẻ em, thiếu niên niên Thuật ngữ “quản lý” gồm hai q trình tích hợp vào nhau; q trình “quản” gồm coi sóc giữ gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”, trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi hệ, đưa hệ vào “phát triển” [2, tr.15] Một định nghĩa kinh điển vể hoạt động quản lý “sự tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích mình” [9, tr.l] Khái niệm tổ chức nhóm có cấu trúc nhát định, người hoạt động mục đích chung đó, mà để đạt mục đích người riêng lẻ khơng thể làm Hoạt động quản lý định nghĩa trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, đạc kiểm tra [9, tr 1] Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho nghiệp phát triển đối tượng [9, tr.l] Như vậy, theo định nghĩa trên, quản lý phạm trù chứa khái niệm đặc trưng chủ thể quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý * Chức quản lý: Chức quản lý loại công việc lặp đi, lặp lại theo chu kỳ định, nhằm thực mục tiêu quản lý Các công việc thuộc chức quản lý phân loại theo bước công việc + Hướng dẫn sinh vicn sử dụng học liệu internet, sách trình bày tiếng Anh, băng hình, băng tiếng, 3.2 Các biện pháp quản lý lĩnh vực đảm bảo chất lượng Đ ịn h h n g k ê h o c h c h u n g + Rà sốt lại mục tiêu chương trình đào tạo theo tiêu chí, kỹ năng, kiến thức mà sinh viên cần có kết thúc mơn học + Lập kế hoạch đánh giá cho bài, tùng phần theo bước cụ thể, chi tiết từ việc xác định mục tiêu giảng đến việc thực đánh giá hiệu chỉnh + Khảo sát lại việc lựa chọn xếp nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết theo nguyên tắc mục tiêu đưa + Tiến hành đánh giá nhiều lần để thu thập thông tin, để cải tiến bổ sung chương trình thực thi hồn thiện + Đánh giá tổng kết để xác định hiệu toàn chương trình, rút kết luận mức độ đạt mục tiêu nhằm phát triển chương trình nâng cao chất lượng dạy học + Sử dụng nguồn thông tin từ giảng viên sinh viên học lốt nghiệp để phát điểm mạnh, điểm yếu chương trình từ có định điều chỉnh nâng cao phù hợp + Để nghị Ban Giám hiệu, phòng Quản lý khoa học tạo điều kiện, cấp kinh phí để Khoa sửa đổi phát triển chương trình giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành cho phù hợp với tình hình 3.2.2 K ế hoạch ưu tiên thực + Cải tiến giáo trình dạy học theo hướng xây dựng “Hồ sơ môn học” cho môn tiếng Anh chuyên ngành hệ vừa học vừa làm bốn kỹ năng; nghe, nói đọc viết trước mắt ưu tiên hai kỹ đọc, viết cách: 70 - Tiến hành xây dựng lại chương trình chi tiết, xác định mục ticu cụ thể kỹ - Xây dựng đề cương giảng theo cấp độ nhận thức yêu cầu kỹ nàng thực hành tiếng - X ây dựng tạp giảng, tài liệu tiếng Anh theo chuyên ngành; tiếng Anh Thương mại, tiếng Anh Luật, tiếng Anh Y học, tiếng Anh Tài phù hợp với thời lượng giảng dạy - Sưu tầm loại hình học liệu phục vụ giảng dạy khác tranh ảnh, băng hình liên quan đến chuyên ngành giảng dạy nhằm làm tăng tính lơi người học + Mời nhà chuyên môn sư phạm làm việc chun ngành đó, chun gia ngồi nước tham gia hội thảo, giảng lớp nhằm tăng cường nhận thức sinh viên môn tiếng Anh chuyên ngành + Thường xuyên trao đổi giao iưu với giảng viên, sinh viên trường có đào tạo tiếng Anh chuyên ngành nhằm giúp cho sinh viên có khả giao tiếp cách thành thục, tự nhiên Kết điều tra nội dung tính cấp thiết biện pháp quản lý Qua điều tra phiếu hỏi ý kiến đồng chí đại diện Ban Giám hiệu, Phịng ban, Khoa, Bộ môn giảng viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên hệ vừa học vừa làm, thu kết sau; 71 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết tí/ìlì khả thi cúc biện pháp Stt Biện pháp Tổ chức đánh giá chương trình Kế hoạch hoá nguồn nhân lưc khoa + Tăng cường số lượng + Tăng cường chất lượng Đổi quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng + Quản lý chuyên môn + Quản lý kế hoạch giảng dạy + Cải tiến nội đung giảng + Cải tiến hình thức đánh giá KQHT + Lựa chọn phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Tổ chức đánh giá giảng viên Quản lý sinh viên + Tăng cường giáo dục nhân thức + Quản lý nề nếp học tập lớp + Bồi dưỡng nãng lực tưhoc Quản lý sở vật chất + Sử dụng hiệu phương tiện dạy học + Khai thác tài liệu dạy học Tính cấp t liết Rất Cần Khơng cần cần (%) (%) (%) Tính khả thi Có Khơng (%) (%) (%) 44,45 55,55 91,50 8,50 25,93 74,07 92,59 7,41 33,33 66,67 91,18 8,82 55,55 44,45 91,88 8,12 18,50 81,50 96,29 3,71 37,03 62,97 92,50 4,41 59,25 40,75 90,07 3,71 55,55 44,45 96,88 7,50 25,92 74,08 90,18 9,82 44,44 55,56 90,05 9,95 74,07 25,93 90,18 9,82 33,33 66,67 90,05 9,95 7,41 92,59 92,59 7,41 40,75 59,25 94,07 5,93 29,62 70,38 95,18 4,82 62,96 37,03 96,50 3,50 7,41 92,59 96,29 3,71 48,15 51,85 90,88 9,12 55,55 44,45 93,59 6,41 72 Nhận xét: Các ý kiến đồng ý với biện pháp đưa cho vấn đề cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học Khoa tiếng Anh Ngôn ngữ đại - Viện đại học Mở Hà Nội - Số ý kiến đánh giá theo tiêu chí biện pháp hợp lý, mang tính xây dựng, tích cực, khách quan có tính thực tiễn - Kết điều tra cho thấy 90% số người hỏi ý kiến cho biện pháp đưa có tính khả thi Tiểu kết chương Để nâng cao chất lượng giang dạy, hệ thống đảm bảo chất lượng sở giáo dục phải trọng cách tốt Qua kết khảo sát, điều tra phận giáo viên học viên thấy muốn vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng tốt phải thực biện pháp phù hợp 73 KẾT LUẬN VÀ KH UY ẾN NGHỊ Kết luận Chúng ta sống năm đầu kỷ XXI với bao biến động bất thường Sự thay đổi diễn với tốc độ nhanh chóng lĩnh vực đời sống người Giáo dục bị theo trào lưu chung thời đại mà đặc trưng xu hướng tồn cầu hố công nghệ thông tin Giáo dục chịu chi phối điều kiện kinh tế, bối cảnh văn hoá-xã hội đường lối trị quốc gia giai đoạn lịch sử định Một yếu tố thay đổi, giáo dục tất yếu phải thay đổi theo Đổi nhằm nâng cao chất lượng đòi hỏi khách quan giáo dục Thực tế giáo dục nước ta nói chung, giáo dục đại học nói riêng q trình tự đổi Mặc dù có nhiều cố gắng chuyển biển mạnh mẽ, giáo dục nước ta nhiều bất cập Kết đào tạo thấp so với kết đào tạo nhiều nước khu vực giới [17, tr.28] Vì quản lý nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục yêu cầu cấp bách tất người công tác ngành giáo dục toàn xã hội Quản lý chất lượng dạy - học ngoại ngữ nhằm đạt mục tiêu chung giáo dục cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho cơng đại hố đất nước Việt Nam thời kỳ Với vai trò phương tiện hợp tác dân tộc khác toàn giới, ngoại ngữ đặc biệt quan trọng xem xét tới chiến lược phát triển kinh tế nhanh chiến lược nâng cao mức sống thơng qua việc học tập có chọn lọc kinh nghiệm nước Ngoại ngữ coi trọng tiêu chuẩn khơng thể thiếu q trình phát triển hội nhập người kỷ nguyên Từ kết nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng vấn đề luận văn, tơi thực mục đích nhiệm vụ đề tài Tôi rút số kết luận khái quát sau: 74 A Đế đám bảo bước nâng cao chất lượng dạy - học ngoại ngữ chuyên ngành nói chung, khoa tiếng Anh ngơn ngữ đại cần trọng thực tốt bước sau: Thứ nhất, đánh giá lại chưưng trình dạy học, điều chỉnh mục tiêu môn học theo hướng phát triển trọng tính thực tiễn dựa kỹ dạyhọc ngoại ngữ Thứ hai, xây dựng đề cương tập giảng theo mục tiêu mới, xây dựng tập tài liệu thực, tin cậy, bổ trợ theo cấp độ đối tượng cấp độ chuyên ngành Thứ ba, xác định rõ hình thức tổ chức phương pháp dạy học tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên Thứ tư, xác định hình thức kiểm tra đánh giá tiêu chí đánh giá cụ thể cho hình thức Thứ năm, xây dựng ngàn hàng đề thi chuẩn, phù hợp với đặc điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm B Tiến hành thực quy trình quản lý chất lượng theo bảy biện pháp đề xuất chương ba: Biện pháp 1: Tổ chức đánh giá phát triển chương trình tiếng Anh chuyên ngành Biện pháp 2: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại Biện pháp 3: Đổi quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng Biện pháp 4: Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Biện pháp 5: Tổ chức đánh giá giảng viên Biện pháp 6: Quản lý sinh viên Biện pháp 7: Quản lý sở vật chất Trong ý đến việc lập kế hoạch ưu tiên thực biện pháp vào năm học tới 75 Khuyến nghị 2.1 Đôi với B ộ Giáo dục tìà o tạo + Bộ Giáo dục nên điều chỉnh số lượng đơn vị học trình quy định cho mơn tiếng Anh chun ngành hợp lý + Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo nên tổ chức đợt bồi dưỡng định kỳ cho giảng viên ngoại ngữ trường đại học nước để nâng cao trình độ giảng viên kỹ sư phạm, lực chun mơn Đồng thời có biện pháp điều chỉnh thời lượng giảng dạy ngoại ngữ phổ thông ngoại ngữ chuycn ngành sinh viên 2.2 Đ ôi với Viện đại học M H N ội + Cần quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giảng viên + Tăng cường cho giảng viên ngoại ngữ giao lưu, trao đổi với mổn ngoại ngữ trường thành phố (trong nước nước có thể) lĩnh vực liên quan đến chất lượng + Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng cán cơng chức, nên trì việc kiểm tra ngoại ngữ khuyến khích thi ngoại ngữ cộng điểm tiêu chuẩn tuyển chọn giảng viên cho bô môn chuyên môn trường + Nếu phép, tơi nghiên cứu cụ thể hố chuẩn kỹ thực hành tiếng Anh chuyên ngành chuyên khoa khác thành tiêu chí cụ thể phát triển chương trình theo hướng cập nhật thơng tin nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng môn học nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Viện đại học Mở Hà Nội giai đoạn + Trong thời gian tới, mục tiêu ưu tiên Khoa cải tiến giáo trinh cho vừa có tính thực tiễn vừa có tính cập nhật Trong khả mình, tơi tập trung ihực việc xây dựng tài liệu chuẩn bổ trợ cho sinh viên 76 DANH M ỤC TAI LIỆU T H A M KHAO A Tài liệu tiến ọ Việt Đính Q uang Báo, M ối quan hệ yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục, Hội thảo làm nàng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, Báo nhân dân - Bộ Giáo dục Đào tạo, (2003) Đặng Q uốc Bảo, Bài giảng Pluií triển nhà trường - M ội s ố vấn đề lý luận thực tiễn, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2006) Đặng Q uốc Bảo, Bài giảng M ối quan hệ kinh tế -ỳ o dục trình phát triển bền vững cộng đồng, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2006) Đặng Quốc Bảo, Bài giảng Kinh t ế học giáo dục - s ố vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng vào việc x â y dựng chiến lược giáo dụ c, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2006) Đậng Quốc Bảo, Bài giảng Quàn lý sở vật chất - sư phạm , quản lý tài trình giáo dục, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2006) Mai Thanh Bình, Dạy học ngoại ngữ - bước thăng trầm đ ã qua, thực trạng hướng phát triển giai đoạn tới, kỷ yếu hội thào khoa học Quốc gia ĐH ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, (2001) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Q uyết định 943 việc nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại nẹữ, (1983) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Những quan điểm giáo dục đại, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2006) Nguyễn Q uốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Lý luận đại ciử/ng quản lý, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2006) 10 Nguyễn Đức Chính, Những vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo, H ội thảo làm thê'nào đ ể nâng cao chất lượng giáo dục đảo tạo, báo Nhân dân - Bộ Giáo dục Đào tạo, (2003) 77 11 Nguyễn Đức Chính, Chuyên đề Đánh giá giáng viên đại học, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2006) 12 Nguyễn Đức Chính, Chương trìng đào tạo đánh giá chương trình đào tạo, tài liệu cho lớp cao học quán lý giáo dục khoá 5, (2006) 13 Nguvễn Đức Chính, Kiểm định chất Ịượng giáo dục đại học NXB ĐHQGHN, Hà Nội, (2002) 14 Đỗ Thị Châu, Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ngoại ngữ nghiệp C NH -H Đ H , kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia ĐH ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội, (2001) 15 Vũ Đức Chung - Lê Hải Yến, Đ ể tự học dạt hiệu NXB Đại học sư phạm Hà Nội, (2003) 16 Vũ Cao Đàm , Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, (2002) 17 Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2004) 18 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1997) 19 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, (2003) 20 Đặng Xuân Hải, Lý luận dạy học nối chung dạy học đại học nói tiêng, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2006) 21 Đặng X uân Hải, Hệ thống giáo dục quốc dân m áy quản lý giáo dục, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 3, (2003) 22 Đặng X uân Hải, Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2005) 23 Đăng Xuân Hải, Quản lý giáo dục đào tạo mối quan hệ với cộng xã hội, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2005) 24 Bùi Hiền, Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (1999) 25 Lẻ Đức Ngọc, Bài giảng đo lường đánh giá thành học tập giáo dục, Hà Nội, (2003) 78 26 Thái H oàng Nguyên, sỏ tay người dạy tiếnạ Anh, NXB Giáo dục Hà Nội, (2003) 27 Nguyễn Thị M ỹ Lộc, Bài dọc thêm 2, v é khái niệm chất lượng giáo dục đào tạo, Chuyên dể quan điểm giáo dục đại, tài liệu cho lớp cao học quàn lý giáo dục khoá 5, (2005) 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tủm lý học quán lý theo cách tiếp cận hành vi tổ chức, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2005) 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản /v nguồn nhân lực, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá 5, (2005) 30 Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà, H ọc giãi vấn đ ề - hướng công tác giáo dục - tạo NXB Giáo đục Hà Nội, (1996) 31 Nguyễn Q uang Toản, Khái qt áp dụng mơ hình qn ỉỷ tập trung vào chất lượng ISO 9000; 2000 đ ể quàn lý giáo dục đại học, Báo cáo đại học quốc gia Hà Nội, (2005) 32 Nguyễn Cảnh Toàn, Làm đ ể đổi cách học học sinh, sinh viên, tạp chí giáo dục thời đại, số 12, (1999) 33 Đào Hồng Thu, N goại ngữ chuyên ngành kỹ thuật công nghệ với việc đào tạo giáo viên p h ổ thông ngoại ngữ thập kỷ đầu th ế kỷ 21 - Cơ sở lý luận thực tiền, kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Đại học ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 34 Lâm Q uang Thiệp, Đo lường đánh giá giáo dục, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội 35 Nguyễn Lân Trung, Xây dựng giáo trình, đề cương giảng giáo án đáp ứng đồi hỏi giáo học pháp đại, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Đại học ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 2001 36 Nguyễn Xuân Thơm, Giải pháp hiệu cho việc học tỉêhg Anh chuyên ngành Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Đại học ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, (2001) 79 37 Viện đại học Mở, Quàn lý đảnh giá sinh viên, Tài liệu cho lớp tái tạo, (2005) 38 Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, (2000) 39 Hoàng Văn Vân, Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ hợp lý có hiệu đầu th ế kỷ /, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Đại học ngoại ngữ-Đ H Q G Hà Nội, (2001) 40 Chính phủ Nghị vê đổi bàn toàn diện giáo dục đại học V iệt N am g ia i đoạn 0 -2 , H N ộ i , (2005) 41 Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm dinh chất lượng đào tạo nhản lực theo ISO TQM NXB Giáo dục, Hà Nội, (2004) 42 Lưu Xuân Mới, Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội, (2000) 43 Phạm Thành Nghị, Q u ả n lý c h ấ t lư ợ n g đ i h ọ c NXB ĐHQGHN, Hà Nội, (2000) 44 Peter Drucker, Những thách thức quản lý th ế kỷ XXI NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, (2003) 45 Viện Chiên lược chương trình giáo dục, Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội, (2005) 46 Trương Thị Kim Ngân, Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo trường trung học kỹ thuật-dạy nghề Bắc Giang Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia, Hà Nội, (2006) B Tài liệu tiếng Anh 46 Ashworth, A and H arvey, R C., Assessing Quality in Further and Higher Education: London: Jessica Kingsley Publishers (1994) 47 Frazer M Q uality Assuarance in H igher Education: London: The Falmer Press (1992) 48 Myra Pallack Sadker, David Miller Sadker, Teachers, schools, and society, Me Graw Hill, Inc, (1991) 49 G v Rogova, Method of teaching English, Moscow, (1983) 50 P.L Ur, A course in learning English, C.Ư.P Cambridge, (1996) 80 PHỤ LỤC Phụ lục Trình độ cán giảng vicn tính đến năm học 2007-2008 Tổng sơ Trình độ đào tạo Nâm CBCNV 2007 CBCC GV GS, PGS Cử nhàn ThS TS Phụ lục Thành tích khen thưởng cao Viện Khoa Năm Thành tích Phụ lục Số cán giảng viên thuộc Khoa tiếng Anh ngôn ngữ đại - viện đại học Mở Hà Nội tính đến tháng 10 năm 2007 Tổng số Độ tuổi (tuổi) Nam Thâm niên (năm) Nữ 50

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:24

Mục lục

  • Trang tên

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

  • 1.1.1. Quản lý

  • 1.2. Đảm bảo chất lượng và hệ thống đảm bảo chất lượng

  • 1.2.1. Đảm bảo chất lượng

  • 1.2.2. Hệ thống đảm bảo chất lượng

  • 1.3. Một sô vấn để liên quan đến ngoại ngữ

  • 1.3.1. Mục đích và yêu cầu của môn ngoại ngữ

  • 1.3.2. Tiếng Anh chuyên ngành

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHÂT LƯỢNG DẠY - HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CHO HỌC VIÊN HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở KHOA TIẾNG ANH VÀ CÁC NGÔN NGỮ HIỆN ĐẠI - VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

  • 2.1. Khoa Tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại - Viện đại học Mở Hà Nội

  • 2.1.1. Tình hình chung của Khoa Tiếng Anh và các ngôn ngữ hiện đại

  • 2.1.2. Tình hình đội ngũ giảng viên tiếng Anh

  • 2.1.3. Nhiệm vụ giảng dạy

  • 2.2.1. Thực trạng chất lượng dạy - học tiếng Anh chuyên ngành

  • 3.1.1. Chương trình giảng dạy

  • 3.1.4. Quản lý sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan