Trách nhiệm pháp lý của viên chức – qua thực tiễn Thành phố Hà Nội: Luận văn ThS. Luật: 603801

162 20 0
Trách nhiệm pháp lý của viên chức – qua thực tiễn Thành phố Hà Nội: Luận văn ThS. Luật: 603801

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG ĐỨC TRUNG trách nhiệm pháp lý viên chức qua thực tiƠn thµnh hµ néi LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒNG ĐỨC TRUNG tr¸ch nhiƯm ph¸p lý viên chức qua thực tiễn thành phố hà nội Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Đức Trung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA 14 VIÊN CHỨC 1.1 Khái niệm viên chức 14 1.2 Phân biệt viên chức với cán bộ, công chức 18 1.3 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý viên chức 28 1.4 Lịch sử hình thành, phát triển chế định trách nhiệm pháp lý 33 viên chức 1.5 Những nguyên tắc trách nhiệm pháp lý viên chức 42 1.6 Ý nghĩa chế định trách nhiệm pháp lý viên chức 46 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý viên chức 48 Chương 2: 51 THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý 51 viên chức 2.1.1 Áp dụng trách nhiệm kỷ luật 51 2.1.2 Áp dụng trách nhiệm vật chất 60 2.1.3 Áp dụng trách nhiệm hành 66 2.1.4 Áp dụng trách nhiệm hình 73 2.2 Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý viên chức 78 thành phố Hà Nội 2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý viên chức thành phố Hà Nội 86 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP 93 LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC 3.1 Các giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật trách nhiệm 93 pháp lý viên chức 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện trách nhiệm pháp lý viên chức 93 3.1.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định trách nhiệm 97 pháp lý viên chức thành phố Hà Nội 3.2 Các giải pháp góp phần hồn thiện áp dụng pháp luật trách 116 nhiệm pháp lý viên chức KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐVSNCL : Đơn vị nghiệp công lập TNPL : Trách nhiệm pháp lý XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng cải cách hành nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta, yếu tố người Đảng, Nhà nước xác định nhân tố quan trọng hàng đầu - mang tính định pháp luật sở để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung đội ngũ viên chức nói riêng có lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật cao để phục vụ nhân dân ngày tốt Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển nhanh chóng, tồn cầu hóa dẫn đến yêu cầu hội nhập xu hướng tất yếu thời đại làm xuất hội thách thức đan xen Những yếu tố tác động khơng nhỏ đến hoạt động cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ viên chức thực nhiệm vụ, cơng việc hoạt động nghề nghiệp Trong năm gần đây, biểu thiếu tinh thần trách nhiệm, yếu trình độ nghề nghiệp, lực công tác, phiền hà, sách nhiễu phận viên chức gây cản trở, khó khăn cho cá nhân, tổ chức Những hành vi vi phạm pháp luật viên chức gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu cơng việc, xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, làm suy giảm niềm tin nhân dân vào quan nhà nước nói chung đơn vị nghiệp cơng lập (ĐVSNCL) nói riêng Trước thực trạng xuất phát từ yêu cầu khách quan xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân dân, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân ĐVSNCL; việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động nghiệp, xây dựng đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, trình độ nghiệp vụ lực phục vụ nhân dân góp phần thực cải cách hành nhà nước khu vực dịch vụ cơng phù hợp, đồng với xu hướng chuyển đổi từ hành "cai trị - truyền thống" sang hành "phục vụ - đại" phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Trách nhiệm pháp lý viên chức - qua thực tiễn thành phố Hà Nội" có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, góp phần làm sâu sắc thêm nội dung quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý (TNPL) viên chức nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trách nhiệm pháp lý viên chức pháp luật quy định từ sớm Song vấn đề chưa đề cập nhiều sách báo pháp lý, cơng trình nghiên cứu hội thảo, báo khoa học, đề tài Một số cơng trình tiêu biểu như: Trách nhiệm vật chất công chức theo quy định pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, tác giả Trần Thị Hiền, năm 2006; sách chuyên khảo: Trách nhiệm pháp lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2008, Tiến sĩ Lê Văn Long làm chủ biên; viết có giá trị đăng báo, tạp chí chuyên ngành đề cập đến nội dung TNPL như: Hoàn thiện pháp luật công vụ, công chức trách nhiệm pháp lý, PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, năm 2010; Bàn trách nhiệm pháp lý viên chức nước ta nay, ThS Tạ Quang Ngọc kỷ yếu hội thảo khoa học viên chức, Khoa Hành - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011… Nghiên cứu số cơng trình khoa học nêu cho thấy có khác trước sau thời điểm năm 2010 - Luật viên chức ban hành Trước năm 2010, cơng trình nghiên cứu chưa có phân biệt rõ ràng cán bộ, công chức viên chức TNPL cán bộ, công chức viên chức nghiên cứu chung cho ba đối tượng, chưa thấy khác TNPL cán bộ, công chức viên chức có khác nguồn gốc hình thành, chức trách nhiệm vụ giao đối tượng Hoặc có cơng trình dừng lại nghiên cứu loại TNPL mà chưa nghiên cứu toàn diện vấn đề TNPL Sau thời điểm năm 2010, Luật viên chức ban hành, cơng trình tập trung phân biệt rõ viên chức với cán bộ, công chức làm sở cho phân định TNPL viên chức với cán bộ, công chức Tuy nhiên, hầu hết cơng trình tập trung nghiên cứu quy định pháp luật TNPL viên chức việc áp dụng TNPL viên chức thực tiễn Yêu cầu khách quan đặt sở thành nghiên cứu công bố cần tiếp tục nghiên cứu sâu quy định pháp luật TNPL viên chức gắn với việc áp dụng quy định thực tiễn Qua đó, khắc phục hạn chế việc quy định áp dụng quy định này, góp phần hoàn thiện TNPL viên chức Mặc dù, đề cập TNPL cán bộ, công chức viên chức góc độ khác nhau, song cơng trình kể có giá trị quan trọng để tác giả luận văn tham khảo, kế thừa tiếp tục nghiên cứu TNPL viên chức theo Luật Viên chức năm 2010 Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu chung Khái niệm công vụ hệ thống chế độ công vụ sử dụng sớm thuật ngữ pháp lý giới Các thuật ngữ người làm việc quan, đơn vị, tổ chức nhà nước Song đến nay, quốc gia chưa có đồng việc phân biệt công chức làm việc quan nhà nước với viên chức làm việc đơn vị nghiệp trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, quan báo chí… Việc xử lý hành vi vi phạm, truy cứu TNPL hành vi trái pháp luật số nước giới thường không phân chia thành công chức hay viên chức, mà thường phân thành công chức làm việc quan nhà nước (như công chức làm việc Văn phịng Chính phủ, Bộ hay cơng chức địa phương bang, vùng, tỉnh, huyện ) công chức làm việc đơn vị nghiệp công (như công chức làm việc trường học học, bệnh viện, quan phát thanh, truyền hình, báo chí ) Tình hình nghiên cứu cụ thể Bên cạnh quan điểm chung nêu trên, tác giả, hệ thống pháp luật quốc gia lại có điểm đặc thù, riêng biệt đề cập tới người làm việc đơn vị nghiệp công (nhà nước lập ra) hậu pháp lý bất lợi mà họ có khả gánh chịu có vi phạm Một số tác phẩm nghiên cứu cụ thể như: Giáo sư luật công Gustave Peiser nghiên cứu công chức, viên chức TNPL nhóm đối tượng tác phẩm Luật hành Đây cơng trình nghiên cứu tổng thể chế định pháp lý hình thức, hoạt động (văn hành chính, tổ chức hành trách nhiệm tài phán hành chính) Đặc biệt, phần II cơng trình, tác giả tập trung nghiên cứu hậu gây tổn thất hoạt động quyền (trách nhiệm) Ở đây, cơng trình khơng phân tích nội dung vấn đề TNPL công chức, viên chức hoạt động mình, mà tác giả cịn đặt vấn đề trách nhiệm quan công quyền với hoạt động hành gây tổn thất cho cơng chức, cơng chức có quyền yêu cầu quan gây tổn thất tinh thần, vật chất ngược lại, nhà nước có quyền u cầu tịa án có thẩm quyền xem xét trách nhiệm gây tổn thất mà nhà nước phải gánh chịu trước người bị tổn thất [123, tr 191] Về trách nhiệm cơng chức, cơng trình đặt vấn đề cần xem xét có tính ngun tắc từ lâu là: "Từ lâu, có ngun tắc người cơng chức không chịu trách nhiệm quan hành Người ta cho tồn chế độ kỷ luật đủ sợ làm tê liệt tính sáng tạo viên chức" [123, tr 197] Bên cạnh đó, tác giả đặt giả thuyết trách nhiệm khơng có lỗi; xác định trách nhiệm; chế độ mở ... học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, khoa học lý luận thực tiễn TNPL viên chức qua thực tiễn địa bàn có nhiều viên chức làm việc ĐVSNCL (ở thành phố Hà Nội) Luận văn. .. lý luận, thực trạng viên chức, TNPL viên chức; phương pháp lịch sử để phân tích trình hình thành, phát triển đội ngũ viên chức, TNPL viên chức qua thời kỳ giai đoạn phát triển đất nước Luận văn. .. hoàn thiện TNPL viên chức nước ta thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước TNPL viên chức theo

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan