Các tội phạm trong lĩnh vực lao động theo luật hình sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 603801

108 18 0
Các tội phạm trong lĩnh vực lao động theo luật hình sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 603801

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH NAM CáC TộI PHạM TRONG LĩNH VựC LAO ĐộNG THEO LT H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT NGUYN THNH NAM CáC TộI PHạM TRONG LĩNH VựC LAO ĐộNG THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận tốt nghiệp đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG THEO LUẬT HÌNH SƢ̣ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đă ̣c điể m cần thiết quy định các tô ̣i pha ̣m lĩnh vực lao ̣ng theo luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm các tội phạm lĩnh vực lao động 1.1.2 Đặc điểm các tội phạm lĩnh lao động 11 1.1.3 Sự cần thiết quy định các tội phạm lĩnh vực lao động luật hình Việt Nam 15 1.2 Khái quát lịch sƣ̉ pháp luâ ̣t hin ̀ h sƣ̣ Việt Nam quy định về các tô ̣i pha ̣m lĩnh vực lao đô ̣ng 17 1.2.1 Giai đoa ̣n từ năm1945 đến trước ban hành Bơ ̣ ật lu hình sự1985 17 1.2.2 Giai đoa ̣n từ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 19 1.2.3 Từ giai đoa ̣n sau ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 2015 21 1.3 Quy đinh ̣ về các tô ̣i pha ̣m lĩnh vực lao đô ̣ng t rong luâ ̣t hình Nga Trung Quốc 23 1.3.1 Luâ ̣t hình sự Liên bang Nga 23 1.3.2 Luâ ̣t hin ̀ h sự Trung Quố c 25 Chƣơng 2: NHỮNG QUY ĐINH CỦ A BỘ LUẬT HÌNH SƢ̣ NĂM ̣ 1999 VỀ CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 29 2.1 Những dấ u hiêụ pháp lý hình phạt của các tơ ̣i pha ̣m lĩnh vực lao đô ̣ng theo Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sƣ ̣ năm 1999 29 2.1.1 Những dấu hiệu pháp lý hình phạt tội vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người 29 2.1.2 Những dấu hiệu pháp lý hình phạt tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em 34 2.2 Thƣ̣c tiễn xét xƣ̉ các tô ̣i pha ̣m lĩnh vực lao đô ̣ng ở Viêṭ Nam hiêṇ 48 2.2.1 Những kế t quả đa ̣t đươ ̣c 48 2.2.2 Những tờ n ta ̣i, hạn chế thiếu sót 56 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐINH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỢI PHẠM ̣ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 64 3.1 Yêu cầu tiếp tục hoàn thiêṇ quy định các tội phạm lĩnh vực lao động theo Bộ luật hình hành nâng cao hiệu áp dụng 64 3.2 Những quy định các tội phạm lĩnh vực lao động theo Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 giải pháp tiếp tục hoàn thiện 68 3.2.1 Những quy định Bộ Luật hình 201, sửa đổi bổ sung năm 2017 các tội phạm lĩnh vực lao động 68 3.2.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình năm 2015 ( sửa đổi năm 2017) các tội phạm lĩnh vực lao động 77 3.3 Giải pháp hoàn thiện các văn pháp luật khác tăng cƣờng hƣớng dẫn áp du ̣ng pháp luâ ̣t 78 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiêụ quả áp du ̣ng quy đinh ̣ Bộ luật hình các tội phạm lĩnh vực lao động 84 3.4.1 Nâng cao hiê ̣u quả công tác phát hiê,̣nxử lý tô ̣i pha ̣m lao đô ̣ng 84 3.4.2 Nâng cao hiê ̣u quả công tác tuyên truyề n, phổ biến pháp luâ ̣t 85 3.4.3 Các biện pháp về quan ̣ phố i hơ ̣p giữa các quan tư pháp 89 3.4.4 Biê ̣n pháp về tăng cường hơ ̣p tác quố c tế 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BLHS: Bộ luật hình CCTTP: Cấu thành tội phạm HĐXX: Hội đồng xét xử LĐTB&XH: Lao động thương binh & xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình VKS: Viện kiểm sát VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa XXST: Xét xử sơ thẩm DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kế t quả xét x các tội phạm lĩnh vực lao đô ̣ng năm 2011 – 2015 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Ở nước ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển sở kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp mà thời kỳ dài các quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ lao động điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh – phục tùng, vậy, vấn đề việc làm, tiền lương, phúc lợi Nhà nước bao cấp toàn Nên nhiều người sống làm việc thời kỳ khơng lạ với quan niệm coi lao động giá trị xã hội tinh thần cao nhất, phi thị trường, thoát trao đổi vật chất Từ đất nước chuyển sang thời kỳ đổi mới, lao động khơng thể nằm bên ngồi các quan hệ thị trường Dù có coi sức lao động mang phẩm chất đặc biệt nữa, sức lao động thứ hàng hóa để mua bán theo giá trị thị trường, xét mối tương quan với hàng hóa khác với Về chất, quan hệ lao động thị trường lao động quan hệ hình thành sở thỏa thuận tự nguyện Đây loại quan hệ đặc biệt vừa quan hệ kinh tế vừa quan hệ có tính xã hội nhân văn sâu sắc Mặt khác, quan hệ cá nhân đồng thời lại mang tính tập thể vừa quan hệ dân vừa quan hệ mang tính hành chính, chịu quản lý Do đó, xem xét góc độ đó, có thể nói quan hệ lao động thị trường lao động tổng hòa các quan hệ xã hội Hơn nữa, mơ hình kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tất điều tạo nét đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng, sở để xây dựng thể chế pháp lý ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực lao động Để bảo vê ̣ quan ̣ lao đô ̣ng nhà nước dùng nhiề u cách thức tác đô ̣ng khác nhau, đó có cách thức tác đô ̣ng bằ ng pháp luâ ̣t hiǹ h sự , mô ̣t biê ̣n pháp cưỡng chế mang tính nghiêm khắc nhấ t của nhà nước Nhằ m trừng tri ̣ những hành vi vi pha ̣m quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về lao đô ̣ng nghiêm tro ̣ng Góp phầ n bảo vê ̣ quyề n của người lao đô ̣ng cũng quan ̣ lao đô ̣ng Trong phầ n các tô ̣i pha ̣m của BLHS năm 1999, có 02 tơ ̣i danh quy đinh ̣ về các tô ̣i pha ̣m lao đô ̣ng gồ m : Điề u 227 Tơ ̣i vi phạm quy định an tồn lao động , vệ sinh lao động , an toàn nơi đông người , Điề u 228 Tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em Tội danh vi phạm quy đinh ̣ sử dụng lao động trẻ em bổ sung năm 1999 Đây đươ ̣c coi là bổ sung quan tro ̣ng nhằ m đáp ứng yêu cầ u hô ̣i nhâ ̣p của Viê ̣t Nam nhằm đấu tranh có hiệu hành vi thực tiễn Đã có pháp luật bảo vê ̣ và có nhiề u vu ̣ pha ̣m tô ̣i về lao đô ̣ng đươ ̣c đưa xét xử , vi pha ̣m pháp luâ ̣t về lao đô ̣ng nói chung và tô ̣i pha ̣m về lao đô ̣ng nói riêng vẫn còn nhiề u xảy Viê ̣c điề u tra , truy tố , xét xử các tô ̣i pha ̣m này cò n nhiề u ̣n chế , bấ t câ ̣p Các để xác định hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động nằm nhiều văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khác nhau, không tâ ̣p trung và khó áp du ̣ng Chính vậy, tác giả định chọn đề tài : “Các tội pham ̣ lĩnh vực lao động theo luật hình sự Viê ̣t Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thể hiện đề tài nghiên cứu các cấp, giáo trình, sách chuyên khảo, viết các tạp chí khoa học chun ngành Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Vấn đề sử dụng lao động trẻ em, an tồn lao động nói chung vấn đề xử lý các hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động có ý nghiã rấ t quan pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người dân tính chất nguy hiểm tội phạm nói chung các tội phạm lao động nói riêng , các ngành chức nhân dân địa bàn cả nước cần tiến hành hoạt động như: Nghiên cứu thực hiện đề án đạo điểm các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu giai đoạn hiện nay; xây dựng thường xuyên cập nhật các văn pháp luật vào tủ sách pháp luật sở Thơng qua các loại hình văn hóa nghệ thuật, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt; phản ánh kịp thời hiện tượng tiêu cực, giúp các quan chuyên trách phát hiện kịp thời hành vi vi phạm, phạm tội Ngoài ra, có thể thơng qua kênh báo chí, truyền hình để đổi hình thức, biện pháp tuyên truyền Đặc biệt giai đoạn hiện cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biế n pháp luâ ̣t về la o đô ̣ng và an toàn lao đô ̣ng , vê ̣ sinh lao đô ̣ng Làm cho toàn xã hô ̣i mà đă ̣c biê ̣t là người lao đô ̣ng hiể u đươ ̣c về tầ m quan tro ̣ng các quy định luật lao động quy tắc sản xuất , lao đô ̣ng đảm bảo an toàn, vê ̣ sinh Nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lao đô ̣ng, các tội pha ̣m về lao đô ̣ng bao gồm: các thông tin pháp luật nói chung pháp luật lao ̣ng, các tội pha ̣m về lao ̣ng nói riêng ; các thông tin việc thực hiện pháp luật, tình hình vi phạm pháp luật lao ̣ng các tội phạm lao động , việc điều tra , xử lý các vi phạm , các tội pha ̣m về lao đô ̣ng; các thông tin kết nghiên cứu, điều tra xã hội học thực hiện, áp dụng pháp luật các tội pha ̣m về lao ̣ng, vị trí , tác động các văn pháp luật lao đô ̣ng đời sống kinh tế - xã hội; nhu cầu, đề xuất các tầng lớp nhân dân việc hồn thiện pháp luật lao ̣ng , quy định pháp luật hình các tội pha ̣m về lao đô ̣ng Việc xác định nội dung công tác tuyên truyền , phổ biến, giáo 86 dục pháp luật lao đô ̣ng , các tội pha ̣m về lao đô ̣ng có ý nghĩa định cho việc đạt tới mục đích hoạt động Tuy nhiên, nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao đô ̣ng, các tội pha ̣m về lao đô ̣ng khơng thể tự thân vào nhận thức, tình cảm người giáo dục mà phải thông qua kênh truyền tải thông tin, các cách thức biện pháp tác động định phù hợp với khả tiếp cận các tầng lớp nhân dân Do đó, hiệu biện pháp phụ thuộc khơng vào nội dung mà phụ thuộc vào các yếu tố quá trình tuyên truyền pháp luật lao đô ̣ng, các tội pha ̣m về lao ̣ng , hình thức, phương tiện, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao đô ̣ng, các tội pha ̣m về lao đô ̣ng Hình thức giáo dục , tuyên truyền , phổ biến , giáo dục pháp luật lao đô ̣ng, các tội pha ̣m lao đô ̣ng các dạng hoạt động cụ thể để tổ chức quá trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao đô ̣ng, quy định pháp luật hình các tội pha ̣m về lao ̣ng Có thể tiến hành các hình thức sau: - Phổ biến , nói chụn pháp luật lao đô ̣ng , quy định pháp luật hình các tội pha ̣m lao ̣ng , tại các quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức quần chúng , địa bàn dân cư , các hội nghị, hội thảo pháp luật lao đô ̣ng, các trường học - Tuyên truyền , phổ biến , giáo dục pháp luật lao đô ̣ng , quy định pháp luật hình các tội pha ̣m lao đô ̣ng thông qua cá c câu lạc pháp luật , các đội thông tin , cổ động pháp luật , các thi tìm hiểu pháp luật lao đô ̣ ng - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao đô ̣ng , quy định pháp luật hình các tội lao ̣ng thơng qua báo chí , đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, các phương tiện truyền thông đại chúng khác Để việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu cao, cần phải kết hợp các hình thức khác nhau, nhằm phát huy mạnh tác 87 động hình thức, bổ sung, hỗ trợ cho hạn chế hình thức nêu Những phương tiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao đô ̣ng, các tội lao ̣ng có nhiều, chủ yếu gồm có các phương tiện sau đây: - Bằng lời nói trực tiếp - Bằng các phương tiện truyền thông đại chúng - Bằng hiện vật nhìn thấy - Bằng các loại hình văn hóa, nghệ thuật Có thể coi loại phương tiện đặc thù tuyên truyền , phổ biến , giáo dục pháp luật lao đô ̣ng , quy định pháp luật hình các tội lao đô ̣ng các định các quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động thi hành bảo vệ pháp luật lao đô ̣ng , các án , định hình Tịa án các tội lao ̣ng Tất hoạt động tuyên truyền , phổ biến, giáo dục pháp luật lao đô ̣ng , quy định pháp luật hình các tội lao ̣ng , thật có ý nghĩa tích cực , tác động lành mạnh đến ý thức hành vi tuân thủ pháp luật lao đô ̣ng người dân , họ thấy định đắn, nghiêm minh, công việc áp dụng quy định pháp luật để giải , xử lý các vi phạm pháp luật lao đô ̣ng, các tội lao đô ̣ng Như vậy, thân các định quan , tổ chức có thẩm việc giải các vi phạm pháp luật lao đô ̣ng , các tội lao đô ̣ng chứa đựng yếu tố giáo dục pháp luật lớn phương tiện truyền tải nội dung giáo dục pháp luật lao đô ̣ng trực tiếp Thực tiễn tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực cho thấy, việc nghiên cứu để sử dụng phát huy tác dụng số phương tiện tranh, biển cổ động, các loại sổ bỏ túi, tờ rơi hay các loại hình nghệ thuật (phim ảnh, sân khấu,…) chưa thực hiện nhiều, chưa quan tâm đầu tư mức Đây vấn đề cần quan tâm khắc phục thời gian tới 88 Cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức, phương tiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao đô ̣ng đáp ứng yêu cầu phù hợp với đặc điểm địa phương, để các cấp, các ngành, các quan, đoàn thể có thể hiểu sâu vị trí, vai trị, tầm quan trọng pháp luật lao ̣ng , qua đó, xác định rõ trách nhiệm việc phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho các quan bảo vệ pháp luật hoàn thành nhiệm vụ giao Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền , phổ biến , giáo dục pháp luật lao đô ̣ng, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm các tổ chức Đảng, quyền, các tổ chức , đồn thể có liên quan , cần thiết phải đào tạo , bồi dưỡng các cán làm công tác tuyên truyền , phổ biến, giáo dục pháp luật lao đô ̣ng thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh , Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam , , Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, giáo viên giảng dạy pháp luật các trường , phóng viên , biên tập viên chuyên mục lao đô ̣ng các báo , đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, cho cán các quan bảo vệ pháp luật Tòa án, Viện kiểm sát, Tư pháp… Chính việc bồi dưỡng, đào tạo, chun mơn hóa đội ngũ báo cáo viên pháp luật lao đô ̣ng , các tội lao đô ̣ng sẽ nâng cao hiệu công tác tuyên t ruyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực 3.4.3 Các biện pháp quan hệ phối hợp các quan tư pháp Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng , chống các tội pha ̣m về lao đô ̣ng , cần làm tốt phối hợp Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án phối hợp các quan với các tổ chức, đồn thể có liên quan Để làm tốt phối hợp Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án đấu tranh phòng , chống các tội pha ̣m về lao đô ̣ng, cần làm tốt số việc sau đây: Một là, cần giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ các quan bảo vệ pháp luật có ý thức phối hợp chặt chẽ đấu tranh phòng, chống các tội pha ̣m về lao đô ̣ng, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp đấu tranh phòng chống tội 89 phạm; nâng cao hiệu hoạt động các quan tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02-01-2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Hai là, phải phối hợp cơng tác nắm tình hình , quản lý, xử lý tốt tin báo các tội pha ̣m về lao ̣ng Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án cần rút kinh nghiệm biểu hiện thiếu phối hợp chặt chẽ khâu nắm tình hình, xử lý tin báo , tố giác các tội pha ̣m về lao đô ̣ng thời gian qua ; đạo thực hiện nghiêm chỉnh các quy định công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm thuộc chức năng, nhiệm vụ ngành Viện kiểm sát phải thường xuyên kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố Cơ quan điều tra, phát hiện các trường hợp bỏ lọt tội phạm, người phạm tội để kịp thời yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố, hoặc khởi tố để yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra theo quy định pháp luật , bảo đảm tin báo , tố giác các tội pha ̣m về lao đô ̣ng xác minh, xử lý kịp thời Ba là, phối hợp hoạt động Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án hoạt động điều tra, truy tố xét xử biện pháp quan trọng phát huy sức mạnh tổng hợp các quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng , chống các tội pha ̣m về lao ̣ng ; phối hợp cịn nhằm hạn chế khắc phục sai lầm quan, bảo đảm tính khách quan, xác quá trình giải vụ án Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án cần tăng cường cơng tác phối hợp kiểm tra liên ngành đặc biệt kiểm tra các đơn vị nghiệp vụ ba quan cấp huyện hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nói chung các vụ án các tội pha ̣m về lao ̣ng nói riêng Nội dung kiểm tra tập trung vào vụ án có dấu hiệu oan, sai hoặc có dư luận xấu; kịp thời rút kinh nghiệm, tránh bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, đồng thời khắc phục, sửa chữa vi phạm quá trình tiến hành tố tụng Bốn là, tăng cường phối hợp đẩy nhanh tiến độ giải các vụ án các tội pha ̣m về lao đô ̣ng , các vụ án dư luận quan tâm, phục vụ kịp 90 thời nhiệm vụ trị địa phương Trong phối hợp hoạt động, phải bảo đảm nguyên tắc, kiên chống các biểu hiện chủ nghĩa quan liêu, bè phái, cục 3.4.4 Biê ̣n pháp về tăng cường hợp tác q́ c tế Ngày nay, hịa bình, ổn định hợp tác để phát triển trở thành xu các quốc gia giới Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật quá trình phát triển sản xuất Tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu mà các quốc gia muốn phát triển tốt phải tham gia Thế giới đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ có thể tự giải khơng có hợp tác đa phương Quá trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại, văn hóa nhiều lĩnh vực khác, ngày tăng nhanh trở thành xu tất yếu cộng đồng quốc tế Để tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng , chống các tội phạm lao động, xin kiến nghị: Thứ nhất, phổ biến rộng rãi tổ chức thực hiện các điều quốc tế, có các điều ước quốc tế bảo vệ quyền của người lao đô ̣ngnhư: Công ước số 29 ILO lao động cưỡng bắt buộc , Cơng ước số 15 xóa bỏ lao động cưỡng bức; Công ước 88 dịch vụ việc làm, cơng ước số 159 tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người tàn tật; Công ước số 186 lao động hàng hải; công ước số 95 bảo vệ tiền lương; Công ước số 182 loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Công ước số 187 chế tăng cường cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Chủ động nghiên cứu để ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp hình với các nước, trước hết với các nước láng giềng, các nước khu vực các nước có quan hệ truyền thống Thứ hai, phải nhận thức đầy đủ thuận lợi, khó khăn quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác tư pháp hình sự, có hợp tác đấu tranh phịng, chống các tô ̣i pha ̣m về lao đô ̣ng để chủ động triển khai các hoạt 91 động xây dựng hồn thiện quy định pháp luật hình , có quy định các pha ̣m về lao ̣ng theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Thứ ba, cần vận động các nguồn tài trợ các tổ chức quốc tế nước ngồi, phục vụ việc tìm hiểu kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống các tội phạm lao động, hỗ trợ việc tăng cường lực, hiệu công tác các quan bảo vệ pháp luật Thứ tư, xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, cần cử các đoàn cán gồm các nhà hình học, tội phạm học hàng đầu đất nước nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình sự, đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung , các tơ ̣i pha ̣m lao ̣ng nói riêng Đây việc làm cần thiết, cần học tập, tiếp thu có chọn lọc giá trị lập pháp hình tiên tiến kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm các nước phát triển giới 92 KẾT LUẬN Để bảo vê ̣ quan ̣ lao đô ̣ng nhà nước dùng nhiề u cách thức tác đô ̣ng khác nhau, đó có cách thức tác đô ̣ng bằ ng pháp luâ ̣t hiǹ h sự , mô ̣t biê ̣n pháp cưỡng chế mang tính nghiêm khắc nhấ t của nhà nước Nhằ m trừng tri ̣ những hành vi vi pha ̣m quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về lao đô ̣ng nghiêm tro ̣ng nhấ t Góp phần bảo vệ quyền người lao động quan hệ lao động BLHS 2015, (sửa đổi năm 2017) đã quy đinh ̣ 03 tội danh các tội phạm lao động các tội : Tội vi phạm quy định an toàn lao động , vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người(Điề u 295); Tội vi phạm quy định sử dụng người lao động 16 tuổi (Điề u 296) Tội cưỡng lao động (Điề u 297) Các tội phạm lao động BLHS Việt Nam năm 2015 (sửa đổi năm 2017) sẽ góp phầ n có hiê ̣u quả vào viê ̣c đấ u tranh phòng chố ng các vi phạm pháp luật lĩnh vực lao ̣ng Các tội phạm có các dấu hiê ̣u pháp lý khác mặt khách thể , chủ thể , mă ̣t khách quan và mă ̣t chủ quan Nhằ m đảm bảo tính hiê ̣u quả xử lý tô ̣i pha ̣m Từ việc phân tích khái niệm, các dấu hiệu pháp lý hình phạt các tội phạm về lao đô ̣ng cho phép chúng ta nhâ ̣n thức rõ ràng , đầ y đủ về các đă ̣c điể m và bản chấ t pháp lý loại tội , nhâ ̣n thức đầ y đủ về tính nguy hiể m cho xã hô ̣i yêu cầu phải xử lý nghiêm khắc các tô ̣i pha ̣m này Trên sở phân tích số liê ̣u thố ng kê xử lý các tô ̣i pha ̣m lĩnh vực lao đô ̣ng chúng ta có thể thấ y đươ ̣c bức tranh về nhóm tô ̣i pha ̣m này Đây là các tội phạm có số vụ xảy , việc xét xử hàng năm ch ỉ gần 200 vụ án Tuy nhiên điề u này cũng cho thấ y những ̣n chế , bấ t câ ̣p viê ̣c đấ u tranh chố ng loa ̣i tô ̣i này Bởi lẽ , thực tế các vi pha ̣m pháp luâ ̣t về lao ̣ng , an tồn lao động vệ sinh lao động khá phổ biến Nhưng kế t quả xử lý về hiǹ h 93 sự la ̣i không nhiề u Điề u này là sự tương thić h giữa quy đinh ̣ của BLHS với thực tiễn giải quyế t tô ̣i danh này là chưa thực sự đầ y đủ Từ đó luâ ̣n văn phân tić h đầ y đủ các ̣n chế , tồ n ta ̣i quy định pháp luật thực tiễn xử lý đố i với các tô ̣i pha ̣m này Từ những sự phân tić h về ̣n chế bấ t câ ̣p , luâ ̣n văn đưa các nguyên nhân của tin ̀ h tra ̣ng đó Thông qua đó , luâ ̣n văn có đưa các giải pháp nhằ m tăng cường hiê ̣u quả áp du ̣ng đố i với quy đinh ̣ về các tô ̣i pha ̣m về lao đô ̣ng ở Viê ̣t Nam hiê ̣n Các giải pháp hi vọng sẽ , sở để góp phầ n bảo vê ̣ nữa quan ̣ lao đô ̣ng , bảo vệ quyền người lao ̣ng về tính mạng , sức khỏe Góp phần đấu tranh có hiệu các loại tội phạm phạm Mă ̣c dù dành nhiề u thời gian và tâm huyế t cho vấ n đề nghiên cứu Tuy nhiên với kinh nghiê ̣m nghiên cứu chưa nhiề u , khả còn nhiề u ̣n chế Do đó kế t quả nghiên cứu chắ c chắ n còn nhiề u điể m thiế u sót Tác giả kính mong sự đóng góp ý kiế n chân thành của các nhà khoa ho ̣c để cơng triǹ h đươ ̣c hồn thiện 94 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Trọng An (2007), Vấn đề lao động trẻ em - Thực trạng giải pháp, Bộ LĐTB&XH Hồ Hoàng Anh (2007), Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật lao động, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2009), “Phịng, chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em - Pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, (02) Vũ Ngọc Bình (2002), Vấn đề lao động trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bô ̣ Chin Nghị 48/2005/NQ-TW ngày 5/4/2005 Bộ ̣ ́ h tri (2005), trị hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Hà Nội Bô ̣ Chin Nghị 49/2005/NQ-TW ngày 2/4/2005 Bộ ̣ ́ h tri (2005), Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TTLĐTBXH ngày 11/09/1999 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 15/2003/TTBLĐTBXH ngày 03/06/2003 việc hướng dẫn thực làm thêm theo quy định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 195/1994/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Thông tư số 12/2005/TTBLĐTBXH ngày 28/01/2005 hướng dẫn số điều Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 95 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế (1995), Thông tư liên số 09/TTLB ngày 13/04/1995 quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên vào làm việc 11 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội (2008), Tài liệu tập huấn lao động trẻ em 12 Bộ Tư pháp (2005), Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Lê Văn Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyề n, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Lê Văn Cả m (2007), Chủ biên - Giáo trình phần chung Luật hình sự Viê ̣t Nam, Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia, Hà Nội 15 Chính phủ (1994), Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội 16 Chính phủ (1995), Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 17 Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP Chính phủ ngày 06/07/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Hà Nội 18 Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP Chính phủ ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 19 Chính phủ (1996), Nghị định số 23/CP Chính phủ ngày 18/04/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động quy định riêng lao động nữ, Hà Nội 96 20 Chính phủ (2002), Nghị định số 109/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/12/2002 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 195/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội 21 Chính phủ (2002), Nghị định số 110/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/12/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 22 Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật lao động tiền lương, Hà Nội 23 Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/04/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Hà Nội 24 Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/04/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 25 Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động, Hà Nội 26 Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 27 Chính phủ (2004), Nghị định số 116/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/04/2004 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 97 28 Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/08/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ IX 30 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 ILO (1919), Công ước số ILO tuổi tối thiểu làm việc công nghiệp 32 ILO (1930), Công ước số 29 ILO lao động cưỡng bắt buộc 33 ILO (1965), Công ước số 123 ILO tuổi tối thiểu làm việc lòng đất 34 ILO (1973), Công ước số 138 ILO tuổi tối thiểu làm việc 35 ILO (1999), Công ước số 182 ILO cấm xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 36 ILO (1999), Khuyến nghị số 190 ILO loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 37 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), Hà Nội 98 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội 49 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dạy nghề, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bợ luật hình sự, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật an toàn lao động vệ sinh lao động, Hà Nội 99 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Tổng cục thống kê (2016), Từ điển thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 59 Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (2001), “Cơ sở khoa học thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội II Tài liệu trang Website 60 An Nguyên - Bình luận tội cưỡng lao động- BLHS 2015- trang Vì cơng lý ngày 06/06/2016- http://vicongly.com/xem/43272/binhluan-blls-2015-toi-cuong-buc-lao-dong.html 61 Lê Anh Ba - Tình trạng lao động cưỡng bức- ngày 8/3/2016- trang Tổng hội xây dựng Việt Nam, http://www.tonghoixaydungvn.vn/tabid/169/catid/472/item/6917/tinhtrang-lao-dong-cuong-buc.aspx 100

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan