Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học tập làm văn lớp 6 trung học cơ sở : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

111 35 0
Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học tập làm văn lớp 6 trung học cơ sở : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC MAI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHAM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Giao tiếp hoạt động giao tiếp đời sống xã hội 1.1.2 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 16 1.1.3.Các nhân tố hoạt động giao tiếp 20 1.1.4 Giao tiếp việc dạy - học làm văn để giao tiếp 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1.Tập làm văn vai trị mơn Tập làm văn dạy học Ngữ văn Trung học sở 30 1.2.2.Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh Trung học sở 31 1.2.3.Đặc điểm môn Tập làm văn 32 1.2.4 Thực trạng dạy học môn Tập làm văn trường Trung học sở 33 Chƣơng 2: DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 36 2.1 Vấn đề dạy học Tập làm văn Trung học sở theo quan điểm giao tiếp 36 2.2 Các dạng Tập làm văn lớp Trung học sở hướng tiếp cận 39 2.2.1.Dạng tự 39 2.2.2 Dạng miêu tả 55 Tiểu kết chương 70 Chƣơng 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Các yêu cầu thực nghiệm 71 3.1.1.Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.1.3.Đối tượng 72 3.1.4.Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 72 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm 73 3.1.6.Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.2.Nội dung thực nghiệm 74 3.2.1.Chuẩn bị thực nghiệm 74 3.2.2.Tiến hành thực nghiệm 74 3.2.3.Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 90 3.3.Kết thực nghiệm 92 3.3.1.Đánh giá hiệu học 92 3.3.2 Đánh giá qua làm học sinh 96 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .102 Kết luận .102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 P PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt nói chung Tập làm văn nói riêng nhằm mục đích cuối rèn cho học sinh sử dụng đúng, hay tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp đời sống Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ lớp từ vựng, qui tắc sử dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp Chính nhờ tri thức mà học sinh biết cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với nội dung cần trình bày Có thể nói dạy tiếng Việt dạy cho học sinh cách sử dụng phương tiện cần thiết để thực trình giao tiếp Mặt khác, mơn học cịn giúp cho học sinh tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Dạy làm văn trường trung học gặp nhiều khó khăn Có thời gian dài người giáo viên dạy làm văn cho học sinh thiên tri thức lý thuyết cách máy móc mà quên tất tri thức cần vận dụng đời sống thực tế Mặt khác, chương trình khơng ý đến nhu cầu, thị hiếu học sinh đa số nội dung làm văn mà giáo viên đưa không gắn với thực tế đời sống mà nghiêng tác phẩm văn chương Người dạy chưa tìm hiểu xem học sinh có nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng? Chính điều làm cho học sinh trở nên thụ động, hạn chế khả giao tiếp, đồng thời tạo cho học sinh cảm giác nhàm chán, khơng thích học làm văn Từ trước đến người ta bàn nhiều phương pháp dạy tiếng Việt, làm văn phổ thông: phương pháp giao tiếp, phương pháp vận động, phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh… Trong người ta đặc biệt nhấn mạnh đến phương pháp giao tiếp Trong dạy học nói chung dạy làm văn nói riêng, phương pháp giao tiếp ngày thể hình thức đa dạng khác Kết làm văn cho học sinh nắm nội dung học theo lý thuyết sng mà cịn phải biết ứng dụng vào hoạt động giao tiếp thực tế đời sống Vì vậy, kể từ quan điểm giao tiếp đưa vào phương pháp dạy học kết dạy làm văn đạt bước tiến đáng kể so với trước Chúng tơi nhận thấy phương pháp giao tiếp đóng vai trị quan trọng việc dạy học làm văn Phương pháp giao tiếp phát huy khả sử dụng ngôn ngữ cho học sinh, phát huy tư sáng tạo, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh học làm văn Chúng suy nghĩ đổi phương pháp dạy học làm văn vấn đề cần thiết Hiện nay, khẳng định tính ưu việt phương pháp giao tiếp việc dạy làm văn việc dạy học làm văn trường phổ thơng cịn hạn chế Phần lớn giáo viên nhận thấy tầm quan trọng việc dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp lại không nắm lý thuyết giao tiếp, chưa tổ chức hình thức giao tiếp, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, hiệu phương pháp này, đặc biệt dạy làm văn Điều làm hạn chế nhiều đến kết dạy học làm văn Trước thực trạng đó, chúng tơi chọn đề tài “Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học Tập làm văn lớp Trung học sở” Ở đề tài này, đề phương pháp dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp nhằm mục đích giúp cho việc dạy học làm văn phổ thông đạt chất lượng tốt Lịch sử vấn đề Những năm gần từ sau cải cách giáo dục, phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Trong phương pháp phương pháp giao tiếp nhà giáo dục ý Có nhiều viết, nghiên cứu phương pháp Trong số tác giả nghiên cứu dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp có tác giả quan tâm cụ thể mặt phương tiện (phương pháp dạy giáo viên) có tác giả quan tâm mặt mục đích việc dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp Nguyễn Quang Ninh sách “Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp” nói việc dạy làm văn, tác giả nêu lên nhược điểm dạy làm văn nói theo định hướng giao tiếp Ông cho mục đích làm văn thường bị giáo viên coi nhẹ, giáo viên thiên đánh giá thành phần nội dung việc Người giáo viên quên làm văn để tả, kể mà qua việc tả, kể nhằm hướng đến mục đích khác Bên cạnh đề làm văn cho học sinh dường nhân tố giao tiếp bị gạt ngồi ý giáo viên Chính điều dẫn đến làm văn học sinh trở nên đơn điệu, nhàm chán Tác giả đặc biệt ý đến phương tiện hoạt động giao tiếp ngơn nói ngơn viết Đây phương tiện chủ yếu để thực trình giao tiếp Ở viết Nguyễn Quang Ninh đưa đặc điểm ngơn nói ngôn viết Ngôn chuỗi ngôn ngữ sắp xếp theo qui tắc ngữ pháp, kèm theo ngữ điệu (ngơn nói) nhằm thể nội dung giao tiếp Từ đặc điểm giúp cho người dạy tìm phương pháp dạy làm văn phù hợp với quan điểm giao tiếp Chúng ta cần ý thức cho học sinh biết mục đích cuối làm văn phải giúp cho học sinh tổ chức ngôn theo mục đích giao tiếp đề Trong sách “Những thủ thuật dạy học - chiến lược nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giảng viên Đại học Cao đẳng” Wilbrt J.Mckeachie dựa quan điểm thực tiễn phương pháp dạy học mà cho “Theo chương trình dạy tiếng Pháp phải dựa việc thực hành ngơn ngữ ngồi lớp học tiếng Pháp học sinh phải ln ln đặt vào tình giao tiếp” [24, tr.14] Ở đoạn khác, tác giả đặc biệt nhấn mạnh “cơ phải đặt học sinh tình giao tiếp làm sản sinh thơng hiểu lời nói” [24, tr.14] Điều có nghĩa việc dạy học theo quan điểm giao tiếp áp dụng rộng rãi tất môn học Để hướng q trình dạy học vào hoạt động giao tiếp người giáo viên cần thiết phải tạo tình có vấn đề để học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp Tình điều kiện quan trọng để sản sinh hoạt động giao tiếp, khơng có tình học sinh giao tiếp Đây nhận định có ý nghĩa quan trọng để người giáo viên tổ chức trình dạy học tiếng Việt, làm văn đạt hiệu cao Trần Đình Chung bàn quan điểm dạy học làm văn sách “Mấy vấn đề giảng dạy môn phương pháp dạy học Ngữ văn chương trình Cao đẳng Sư phạm mới” có nói “Với phân mơn Tập làm văn, quan điểm dạy học tích hợp thể tính tích cực thực hóa quan điểm thực hành giao tiếp phân môn [7, tr 15] Phương pháp dạy học tích hợp lấy liệu từ nội dung học thuộc phân mơn liên quan Chính liệu góp phần khơi gợi hứng thú, củng cố kiến thức học Từ cho thấy quan điểm giao tiếp dạy học nói chung, dạy làm văn nói riêng có vai trị quan trọng thực hành văn góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Lê A bàn phương pháp giao tiếp nói “ Phương pháp giao tiếp phương pháp quan trọng dạy học Tiếng việt Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết học vào thực nhiệm vụ trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp” [1, tr 69-70] Đặc biệt tác giả nhấn mạnh “ Phương pháp áp dụng dạy học từ ngữ, câu, phong cách đặc biệt học thuộc phân môn Tiếng việt “ [1, tr 70] Từ ý kiến trên, ta thấy tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò phương pháp giao tiếp Phương pháp giúp cho học sinh vận dụng lý thuyết học để thực hành văn trình giao tiếp Phương pháp giao tiếp phương pháp có vai trị lớn sử dụng rộng rãi việc dạy tiếng Việt nói chung phân mơn Làm văn nói riêng Khi vận dụng phương pháp dạy làm văn người giáo viên cần ý đến hai mặt chủ yếu phải giúp học sinh vận dụng lý thuyết giao tiếp ý thức nhân tố giao tiếp Nguyễn Trí sách “Dạy Tập làm văn trường tiểu học” bàn việc tạo hứng thú cho học sinh học, tác giả đưa cách lập chương trình lời nói Ở viết này, tác giả ý đến mục đích hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Bên cạnh nói mục đích môn Làm văn tác giả nhấn mạnh “Tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện kĩ sản sinh ngơn nói viết Khơng học tốt Tập làm văn khả nói viết ngơn học sinh bị hạn chế” [23, tr 8] Điều có nghĩa mục đích cuối mơn Làm văn giúp cho học sinh sử dụng thành thạo ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp, học làm văn tốt giúp cho học sinh có kĩ nói viết thành thạo Trong sách “Phương pháp dạy học Tiếng việt” bàn lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ, Lê A nói “Làm văn làm loại văn để giao tiếp Khơng có nhu cầu giao tiếp khơng lại nói viết thành văn bản” [1, tr 193] Mỗi người có nhu cầu khác Chính nhu cầu động lực giúp cho người hành động Cho nên để tạo văn người ta cần phải có nhu cầu giao tiếp Ở đoạn khác tác giả nhấn mạnh vai trò hoạt động giao tiếp “Việc làm văn có quan hệ với lý thuyết khác bên cạnh lý thuyết văn Đó lý thuyết giao tiếp ngơn ngữ hay nói gọn lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ” [1, tr 193] Điều có nghĩa lý thuyết giao tiếp đóng vai trị quan trọng việc dạy học làm văn Chính nhu cầu giao tiếp nguyên nhân sản sinh văn Từ cho thấy để sản sinh văn có giá trị giao tiếp người dạy học phải tham gia vào hoạt động giao tiếp lý thuyết giao tiếp ngơn ngữ Năm 2006, Tạp chí giáo dục số 138, Phan Thị Thủy viết “Dạy làm văn Trung học sở theo quan điểm giao tiếp” có nói “Dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp cho học sinh Trung học sở phát huy vai trò độc lập, sáng tạo, chủ động suy nghĩ học sinh việc học làm văn Tính chủ động, sáng tạo thể rõ thông qua dấu ấn chủ quan em việc tạo lập văn bản” [21, tr 27] Một làm văn trở nên sinh động bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc học sinh Muốn đạt điều cần phải phát huy tư duy, sáng tạo học sinh Cho nên cần hướng học sinh vào hoạt động giao tiếp Chính hoạt động giao tiếp điều kiện cần thiết để học sinh bộc lộ tư sáng tạo Ở quan điểm này, tác giả đưa đặc điểm cụ thể làm văn theo quan điểm giao tiếp Mục đích mục đích cần phải có tiến hành phương pháp dạy học Vì lẽ mà có nhiều ý kiến đánh giá cao vai trị phương pháp giao tiếp q trình dạy học Ở đây, thêm lần khẳng định vai trò dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp Có thể nói việc dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp phương pháp sử dụng rộng rãi dạy học trường phổ thơng Nhìn chung, viết dừng lại ý tưởng có tính chất định hướng, tác giả thiên mặt lí luận, thiếu khâu tổ chức thực nghiệm việc dạy học làm văn trường phổ thông Dường chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể, chi tiết có hệ thống từ khâu lí luận đến thực tiễn Trên sở vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp thực tiễn dạy học trường phổ thông, kế thừa vấn đề nghiên cứu người trước, người viết sâu nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, hướng đến đối tượng sau: - Phương pháp dạy học Tập làm văn khối Trung học sở, cụ thể lớp 6, nghiên cứu yếu tố tồn đọng gây khó khăn cho việc dạy học làm văn Từ đề hướng khắc phục giải pháp để dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp đạt hiệu Ở người viết sâu vào giải pháp gắn liền với hoạt động giao tiếp - Những yêu cầu mà người giáo viên cần phải có để dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp đạt hiệu như: tri thức kiểu bài, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp văn bản, nắm vững phương pháp dạy tiếng Việt, làm văn Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau - Phương pháp dạy làm văn theo quan điểm giao tiếp, người viết tập trung vào phương pháp nhằm tạo hoạt động giao tiếp trình dạy học - Phương pháp dạy học Tập làm văn lớp 6, bài: “Luyện tập xây dựng tự - Kể chuyện đời thƣờng” Đề tài thiết kế thực nghiệm giảng theo phương pháp truyền thống phương pháp vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu thể nhiệm vụ sau - Nghiên cứu lý thuyết giao tiếp: tập trung nhân tố chi phối trình giao tiếp ngơn ngữ như: nhân vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện giao tiếp, mục đích giao tiếp Từ giúp giáo viên có cách đề làm văn theo quan điểm giao tiếp, hình thức viết làm văn - Nghiên cứu nội dung, kiểu loại văn bản, mục tiêu, phương pháp dạy làm văn lớp - Vận dụng thiết kế số Tập làm văn lớp theo quan điểm giao văn mà nhằm rèn cho em kỹ làm văn nói riêng, kỹ giao tiếp nói chung như: tìm kiếm thơng tin, phân tích, lập luận để xử lý thơng tin; đưa kết luận trình bày kết luận trước tập thể…Vì vậy, vấn đề có tình ngun tắc thiết kế câu hỏi nêu câu hỏi dạy học Làm văn theo hướng giao tiếp là: giáo viên phải nêu rõ đối tượng hỏi (tức phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý, khả nhận thức khả ngôn ngữ học sinh) đồng thời phải nắm vững luôn làm chủ nội dung cảu học, tiết học Có giáo viên biết cần, phải nên hỏi (nội dung câu hỏi), câu hỏi dành cho học sinh (đối tượng cần hỏi) phải hỏi (hình thức, cách hỏi) Bên cạnh việc thiết kế câu hỏi giáo viên cần dự kiến hình thức trả lời học sinh , học sinh trả lời độc lập hay thảo luận trả lời theo nhóm, trả lời miệng hay viết câu trả lời giấy, lên bảng…để đưa thêm câu hỏi gợi mở hướng dẫn hình thức trình bày cần nhằm vừa đảm bảo thời gian tiết học vừa phát huy tối đa sáng tạo, chủ động tính tích cực giao tiếp học sinh Hơn nữa, trình đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên phải thực tham gia vào hoạt động giao tiếp với học sinh cách ln lắng nghe em nói, khuyến khích động viên em trả lời; định hướng gợi mở cho vướng mắc em trình bộc lộ, diễn đạt suy nghĩ, hiểu biết Có học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú với vấn đề giáo viên đưa ra, chịu áp lực bắt buộc phải trả lời trả lời Điều giáo viên thể tốt tiết dạy thực nghiệm, đồng thời, việc kết hợp giảng dạy phương pháp trình chiếu power point giúp giáo viên thể rõ tình giao tiếp tăng hiệu tiếp thu học sinh Do đó, tạo cho học sinh hứng thú học tập, tham gia học tích cực nên nắm kiến thức kết học tập tốt 94 3.3.1.2 Đánh giá qua phiếu điều tra Bên cạnh việc đánh giá hiệu giảng qua quan sát, chúng tơi cịn đánh giá qua phiếu điều tra Kết tổng hợp phiếu điều tra giáo viên học sinh thể qua bảng số liệu biểu đồ sau: Hứng thú (%) Hiểu nhân tố giao tiếp (%) Khả vận dụng (%) Lớp đối chứng 53 49.8 61 Lớp thực nghiệm 93.4 77.5 83.2  Về mức độ hứng thú Nhìn vào biểu đồ thấy, học sinh tham gia học lớp thực nghiệm có mức độ hứng thú với học cao hẳn so với học sinh lớp đối chứng (93.4% lớp thực nghiệm 53% lớp đối chứng) Điều cho thấy, học sinh hứng thú sôi với học mà động não, tư hoạt động nhiều học mang tính chất tĩnh, hoạt động Ở tiết học thực nghiệm, giáo viên lơi kéo học sinh hình thức như: sử dụng kênh hình, phương pháp vấn đáp, hình thức làm nhóm, đưa tình 95 thảo luận… Điều làm tăng cường gắn kết giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh học sinh Đồng thời, nội dung học luyện tập gần với thực tế đời sống (tìm hiểu để kể ông/bà, viết văn ngày 20/11…) giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu vận dụng  Về mức độ hiểu nhân tố giao tiếp Khi đưa câu hỏi: “Sau học, em thấy hiểu nhân tố giao tiếp nào?” 77.5% học sinh lớp thực nghiệm tỏ nắm bắt hiểu việc định hướng nhân tố giao tiếp trình làm văn 12.5% cịn lại muốn có thêm nhiều hoạt động luyện tập để hiểu rõ nhân tố giao tiếp việc định hướng chúng làm Trong đó, lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh hiểu đạt 49.8% Mặc dù tiết thực nghiệm tỉ lệ học sinh chưa thực nắm vững 87.5% tín hiệu đáng mừng việc tiếp cận lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy Tập làm văn Chúng tơi nói rõ việc nhận thức nhân tố giao tiếp học sinh phần đánh giá hiệu phương pháp qua thực tế viết học sinh  Về mức độ vận dụng 83.2% học sinh nhận thấy vận dụng kiến thức kỹ học vào viết khác thực tế sống kết cho câu hỏi: “Sau học, em thấy vận dụng kiến thức học vào viết khác không?” Ở tiết học đối chứng, số 61%, 39% lại cảm thấy mơ hồ vận dụng cách máy móc, thiếu sáng tạo Nguyên nhân điều việc hạn chế trình tổ chức dạy giáo viên học đối chứng mà đưa phần 3.3.2 Đánh giá qua làm học sinh Với đề bài: “Hãy kể kỷ niệm mà em nhớ nhất”, cho viết 80 học sinh hai lớp 6A3 (lớp đối chứng) 6A5 (lớp thực nghiệm) Kết làm đánh giá theo barem điểm nhà trường 96 giáo viên đưa Ở đây, không đề cập nhiều đến việc đánh giá bố cục, văn phong, lỗi tả hay khả sử dụng ngơn ngữ học sinh mà sâu vào phân tích nắm vững vận dụng định hướng giao tiếp vào văn học sinh, qua đánh giá hiệu cách tiếp cận trình giảng dạy Tập làm văn lớp 3.3.2.1 Về đề Ở lớp đối chứng, đề đưa là: “Hãy kể lần mắc lỗi” Đây dạng đề đóng, nội dung yêu cầu cố định đề học sinh phải làm văn theo yêu cầu Do vậy, học sinh bị lệ thuộc vào đề nên điều kiện thể ý tưởng, suy nghĩ, dấu ấn cá nhân sáng tạo Cịn lớp thực nghiệm, đề “Hãy kể kỷ niệm mà em nhớ nhất”, dạng đề mở nội dung, học sinh mở rộng nội dung đối tượng viết Kỷ niệm với bạn bè, với người thân sống hàng ngày “Kỷ niệm nhớ nhất” nghĩa điều tạo cho em ấn tượng Đề khơng gị bó u cầu nội dung nên học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo làm Thống kê nội dung mà học sinh kể lại viết sau: - Kể kỷ niệm với người thân: 4/40 bài, chiếm 10% - Kể lỗi lầm: 7/40 bài, chiếm 17.5% - Kể kỷ niệm với thầy cô: 9/40 bài, chiếm 22.5% - Kể kỷ niệm với bạn bè: 12/40 bài, chiếm 30% - Kể chuyện vui sinh hoạt: 5/40 bài, chiếm 12.5% - Kể kể lại việc tốt: 2/40 bài, chiếm 5% Như vậy, đề làm văn mở giúp cho người học sinh thoát khỏi công thức rập khuôn khô cứng, học sinh khơng cịn lệ thuộc vào văn mẫu đồng thời giúp cho học sinh bộc lộ tâm tư, tình cảm, nguyện vọng Điều giúp cho học sinh phát huy óc 97 tư duy, sáng tạo, tự khẳng định thân Bài làm văn em kết tư duy, tìm tịi, khám phá, tích lũy kinh nghiệm từ sống “Bài văn thực học sinh kết hợp tình Văn học, với tinh túy Tiếng việt trí tuệ làm văn” [10, tr 126] Từ tạo hứng thú, sáng tạo cho học sinh có hứng thú đương nhiên em viết 3.3.2.2 Về việc định hướng nhân tố giao tiếp viết Ở lớp đối chứng, chưa giáo viên hướng dẫn nhiều việc xác định nhân tố giao tiếp làm, hoạt động tìm hiểu đề lớp diễn cách khuôn mẫu, hời hợt nên đưa đề văn tương tự, học sinh áp dụng cách máy móc vào Do em cho rằng, đối tượng viết giáo, viết cho cô đọc cô người cho điểm nên viết kể thứ thứ nhất, xưng em Hoặc không lập dàn ý chi tiết nên nhiều dùng hai kể xưng em cách tùy tiện, lẫn lộn Rất nhiều viết có phần mở đầu giống theo kiểu: “Em là… Có lần em mắc lỗi….Sau em xin kể câu chuyện mình…” kết thường “Sau việc đó, em rút học là…” hay “Các bạn đừng nhé…” Nội dung viết sơ sài, chủ yếu kể lại theo trình tự nội dung, diễn biến việc mà khơng có đoạn xen yếu tố nghị luận, bày tỏ quan điểm bộc lộ cảm xúc cá nhân Đó hệ tất yếu trình từ giảng dạy, hướng dẫn, đề làm học sinh Việc đề chung chung theo lối mòn dẫ đến kết văn chép theo mẫu, theo sách tham khảo tràn lan Việc làm gị bó tính sáng tạo, khả tạo lập văn thể dấu ấn cá nhân học sinh Cịn lớp thực nghiệm, trình bày phần trước, trước cho học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định rõ yếu tố như: viết cho (đối tượng giao tiếp), viết việc (nội dung giao tiếp), viết trường hợp (hồn cảnh giao tiếp) nhằm mục đích gì? Đồng thời, 98 yêu cầu phải lập dàn ý chi tiết trước làm giúp học sinh có định hướng rõ rệt hoàn toàn thoải mái việc bình bày nội dung bày tỏ quan điểm, suy nghĩ vào viết Về đối tượng giao tiếp, em biết đặt vào hoàn cảnh, câu chuyện kể để hiểu rằng, đối tượng viết hướng đến người đọc, người nghe không giáo viên Do đó, viết thể nhiều hình thức khác nhau, có thư gửi bạn, gửi thầy cô giáo, gửi ông bà (25%), viết dạng nhật ký (7.5%), có câu chuyện kể xưng - bạn, - bạn… Về nội dung: Do tham gia vào hoạt động tìm hiểu đề, tham gia tình mẫu, hoạt động nhóm lớp nên học sinh ghi nhớ hiểu tốt Bài viết có đa dạng phong phú nội dung, có kết hợp kể tả, đan xen tự biểu cảm cách hợp lý làm bật lên chủ đề diễn đạt Các em biết lựa chọn đặt vào tình mà thấy ấn tượng để kể lại với suy nghĩ, cảm xúc thái độ cách tự nhiên, chân thực Dưới số viết đánh giá tốt giáo viên: Hà Nội ngày 26/10/2011 Hải Nam thân mến tớ! Kể từ ngày cậu chuyển trường tháng mà hôm tớ viết thư cho cậu được.Ở trường cậu học tốt khỏe mạnh chứ? Lớp nhớ cậu lắm, bạn thường xuyên hỏi thăm cậu Tớ dạo khỏe, tớ có chuyện buồn quá, muốn kể cho cậu nghe Chuyện xảy vào chiều thứ tuần vừa qua Hơm đó, tụi bạn cấp I tớ rủ tớ chơi chúng khơng phải học thứ Cái thằng Long bảo “Sao không để dành ngày thứ chơi cho nhỉ? Tớ khao bạn!” Chúng vui lắm, có tớ tủi thân mà thơi, tớ nói 99 khơng tớ bận học Nhưng bọn bạn thấy tớ ln người bạn trị chơi nên chúng nghĩ kế bảo: “Cậu bỏ học hơm đi! Chỉ ngày chả đâu!” Tớ nghĩ bị cám dỗ, rụt rè chấp nhận Về nhà, tớ cảm thấy có lỗi với ba mẹ, định nói sợ Ăn cơm xong, mẹ lôi hộp to từ tủ ra, hộp bánh mớt mà tớ thích Mẹ nói: “Hơm nay, giáo khen ngoan, tiến học hành, mẹ vui Phụ huynh bảo thật ngoan, chả bù cho đứa họ, suốt ngày lổng, vui chơi.” Nhìn nét mặt vui tươi mẹ, tớ thấy có lỗi lại thôi, học tốt rồi, vui chơi ngày mai Hôm sau, mẹ đưa tớ trước cổng trường bảo tớ phấn đấu lên, cố gắng học hành vào Bóng mẹ khuất dần đi, tớ chạy cửa hàng net gần công viên Ồ! Bọn bạn sẵn rồi! Nhìn quán net có máy lạnh mát rượi, tớ xơng thẳng lên, quăng cặp chỗ tìm máy tốt cho Chơi độ khoảng tiếng, cắm cúi vào trị chơi, tớ cảm thấy có đứng sau mình, nhìn nét mặt bọn bạn quay đàng sau với vẻ bối rối Khi tớ quay lại trời ơi, mẹ đứng từ Tớ kịp lắp bắp: “Ôi! Mẹ! Mẹ làm vậy?” Chưa hết bàng hồng mẹ cầm tay tớ, toán tiền đưa tớ lên xe Đến chỗ vắng, mẹ dừng lại nói: “Con làm vậy” Chả nhẽ biết nói dối mẹ thế? Con có biết làm mẹ buồn không?”.Tớ cúi mặt khơng nói câu Mẹ nói tiếp: “Hơm ngày giỗ cụ, mẹ quên vội đến đón Nhưng cô giáo bảo không học, bạn lớp nói thấy chạy cơng viên nên mẹ biết đến hàng net Mẹ thật thất vọng Mẹ tha lỗi cho lần này, phải hứa với mẹ không tái phạm nữa!” Lúc ấy, tớ nhòa nước mắt: “Con xin lỗi mẹ! Con không đâu!” Sau hôm ấy, lần nghĩ đến khuôn mặt buồn bã mẹ tớ lại thấy 100 có lỗi Nam Đây lỗi lầm lớn tớ Tớ biết, ấy, tớ khơng xin lỗi mẹ chắn tớ mẹ có khoảng cánh lớn Sau học này, tớ rút phải thật khơng phép nói dối, tớ tự hứa với phải cố gắng học tập để khơng phụ lịng ba mẹ Cậu nghĩ tớ Nếu có chuyện vui, cậu viết thư kể cho tớ nghe Chúc cậu mạnh khỏe nhiều điểm tốt! Ký tên: Nguyễn Anh Phương (Bài viết em: Nguyễn Anh Phương, lớp 6A5, trường THCS Phương Mai) Nhận xét: Bài viết mắc phải số lỗi diễn đạt, câu văn đôi chỗ chưa mạch lạc thể chủ đề viết: Kể lại lần nói dối bố mẹ, bỏ học chơi Bằng hình thức thư viết cho người bạn chuyển trường, học sinh kể lại lần mắc lỗi với bố mẹ, ý, đoạn rõ ràng, xưng hô hợp lý lời văn tỏ rõ chân thật, tự nhiên Bài văn giáo viên chấm điểm Tiểu kết chƣơng Trên sở vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào giảng dạy “Luyện tập xây dựng tự - kể chuyện đời thường” cho ho ̣c sinh lớp trường Trung học sở Phương Mai, đồng thời dựa kết đánh giá cho thấy: lớp thực nghiệm số học sinh hưởng ứng học, hiểu đạt kết cao viết lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao so với lớp đối chứng Thực tế phản ánh trình dạy học, giáo viên giảng dạy vận dụng kết hợp tốt hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu cao việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, định hướng tốt cho học sinh làm vận dụng kiến thức vào thực tế Như vậy, thấy, việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ phương pháp có hiệu tác động tích cực đến chất lượng dạy - học “Luyện tập xây dựng tự - kể chuyện đời thường” nói riêng việc dạy - học văn phân môn Tập làm văn lớp nói chung 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện dạy mơn Ngữ văn nói chung dạy mơn Làm văn nói riêng, đặc biệt mơn Tập làm văn lớp nói chung vấn đề quan tâm cần phải bàn luận thêm nhiều Trên tạp chí có nhiều viết phương pháp dạy làm văn Các nhà phương pháp thừa nhận dạy tiếng Việt, làm văn rèn cho học sinh biết cách tạo lập sản phẩm lời nói để làm phương tiện giao tiếp Dạy tiếng Việt làm văn phải gắn với hoạt động giao tiếp Phương pháp giao tiếp phương pháp Giao tiếp nhu cầu thiết yếu người, người giao tiếp phạm vi rộng từ sinh lúc trưởng thành Hai phương tiện giao tiếp bản, chủ yếu người phương tiện ngơn ngữ phi ngơn ngữ, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Dạy tiếng Việt làm văn dạy học sinh làm công cụ để giao tiếp Dạy làm văn khơng dạy hình thức văn phong cách mà quan trọng nội dung có ý hay, đẹp Những vấn đề lý thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, giúp cho người giáo viên có sở lí luận để tiến hành giảng dạy làm văn Dạy làm văn dạy cách tạo lập văn ngữ pháp, hoàn cảnh giao tiếp Việc xác lập ý nghĩa, đặc điểm hoạt động giao tiếp việc dạy làm văn tiền đề để giúp giáo viên giảng dạy môn Làm văn theo quan điểm giao tiếp mục tiêu đề Dạy học Tập làm văn lớp Trung học sở hạn chế đa số làm văn giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh cách máy móc, rập khuôn Hơn nội dung làm văn xa rời thực tế, giáo viên chưa tạo hứng thú, sáng tạo cho học sinh học làm văn Về phía học sinh, nguyên nhân làm cho em học môn làm văn 102 học sinh không hiểu lợi ích mơn học thân em, kĩ diễn đạt em hạn chế Mặt khác, nội dung làm văn mà giáo viên cung cấp cho học sinh khô khan không phù hợp với nhu cầu học sinh, học sinh lại phụ thuộc nhiều vào văn mẫu Chính điều khơng khơi gợi hứng thú tư duy, sáng tạo em Với thực trạng dạy học vậy, đưa hướng tiếp cận giảng dạy theo định hướng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cho giáo viên hai kiểu Tập làm văn lớp tự miêu tả Đồng thời, xây dựng thử nghiệm giáo án tích hợp để đưa vào giảng dạy đánh giá hiệu phươg pháp qua khảo sát tiết học đánh giá làm học sinh Kết thu khẳng định hiệu phương pháp học nói riêng phân mơn nói chung Trên số kết luận khái quát nhiều phản ánh nội dung luận văn Việc vận dụng lí thuyết giao tiếp để dạy làm văn vấn đề cần thiết đắn, mang lại hiệu cao Tậplàm văn Chúng tơi hi vọng vấn đề trình bày đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học làm văn trường Trung học sở Do lực có giới hạn điều kiện khảo sát trường Trung học sở cịn hạn chế chúng tơi tiến hành nghiên cứu khối lớp, trường Nếu có dịp, nghiên cứu khối Trung học sở để có nhìn bao qt, tổng thể, xây dựng hệ thống phương pháp tiếp cận hiệu Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất biện pháp sau: - Nhà trường Trung học sở cần nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn với hình thức hoạt động nhằm nâng cao lực chuyên môn giáo viên: dự chuyên môn, trao đổi nhận xét,… tổ chức 103 hoạt động tập thể cho học sinh giúp học sinh có mơi trường thuận lợi thực hoạt động giao tiếp - Quá trình dạy học cần chuẩn bị đồ dùng trực quan, phương tiện dạy học chu học đạt chất lượng tốt - Giáo viên cần dành nhiều thời gian để đầu tư cho giáo án, cách tổ chức dạy, hệ thống câu hỏi phát huy khả giao tiếp học sinh… - Đa dạng hố hình thức dạy học, tránh lạm dụng phương pháp, gây nên đơn điệu, nhàm chán Sử dụng mặt mạnh phương pháp để phát huy khả tiềm ẩn học sinh, khơi gợi hứng thú em qua tình giao tiếp - Dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành nhiều học Tập làm văn Các hoạt động thực hành cần gắn liền với thực tế đời sống, đưa tình huống, dẫn chứng đời sống hàng ngày để phát huy tính chủ động, sáng tạo lực vận dụng học sinh - Quan tâm đồng tới kỹ giao tiếp cần rèn luyện cho học sinh, cần chữa lỗi thường xuyên, kịp thời cho học sinh Do hạn chế thời gian nguồn tài liệu chuyên sâu cho việc dạy Tập làm văn theo hướng giao tiếp cho học sinh lớp Trung học sở, nên đề tài có đóng góp nhỏ, dừng lại mức độ định hướng Dù cố gắng việc thể ý tưởng điều kiện thời gian, trình độ thân cịn hạn chế nên đề tài chắc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, khích lệ từ thầy cơ, bạn đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện đề tài này, phần trở thành tài liệu hữu ích để vận dụng vào trình dạy học Tập làm văn lớp nói riêng phân mơn Tập làm văn nói chung Xin trân trọng cảm ơn! 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) Phương pháp dạy Tiếng việt, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Trọng Báu Nguyễn Quang Ninh Trần Ngọc Thêm Ngữ pháp văn việc dạy làm văn NXB Giáo dục, 1985 Diệp Quang Ban Văn liên kết tiếng Việt NXB Giáo dục, 1999 Diệp Quang Ban Giao tiếp – văn – liên kết – đoạn văn, NXB Giáo dục, 2003 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng Đại cương ngôn ngữ học , tập – Ngữ dụng học Nhà xuất Giáo dục, 2001 Nguyễn Tài Cẩn Từ loại danh từ Tiếng việt đại, NXB Khoa học xã hội, 1975 Trần Đình Chung Mấy vấn đề giảng dạy mơn phương pháp dạy học Ngữ văn chương trình Cao đẳng Sư phạm NXB Đại học Sư phạm, 2007 Hoàng Dân, Nguyễn Văn Đƣờng Thiết kế giảng Ngữ văn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 2005 10 Nguyễn Thanh Hùng Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sở NXB Đại học Sư phạm, 2007 11 Nguyễn Thị Hiên “Thiết kế câu hỏi dạy học làm văn theo định hướng giao tiếp” Tạp chí Giáo dục số 170, 2007 12 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2004 13 Hoàng Thảo Nguyên (chủ biên) Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn theo chương trình Cao đẳng Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, 2007 105 14 Nguyễn Quang Ninh Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, NXB Giáo dục, 1998 15 Lê Thị Phƣợng “Đổi đào tạo giáo viên Ngữ văn phần Làm văn trường Cao đẳng, Đại học”, Khoa học giáo dục, 2007 16 Lê Thị Phƣợng “Đổi phương pháp dạy học Tập làm văn trường THCS”, Tạp chí Giáo dục số 149, 2006 17 Bảo Quyến Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, 2004 18 Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2005 19 Nguyễn Thị Việt Thanh Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 20 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Làm văn, NXB Đại học Sư phạm, 2007 21 Phan Thị Thủy “Dạy làm văn THCS theo quan điểm giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục số 138, 2006 22 Bùi Minh Toán Từ hoạt động giao tiếp Tiếng việt NXB Giáo dục, 1999 23 Nguyễn Trí Dạy tập làm văn trường Tiểu học NXB Giáo dục, 1998 24 Wilbrt J.Mckeachie Những thủ thuật dạy học - chiến lược, nghiên cứu lí thuyết dạy học dành cho giảng viên Đại học Cao đẳng Tài liệu dịch dự án Việt-Bỉ, 2003 25 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 06, Tập 1, NXB Giáo dục, 2009 26 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 06, Tập 2, NXB Giáo dục, 2009 106 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Để giúp nắm tình hình học làm văn em, em vui lòng trả lời câu hỏi sau (Đánh “x” vào trước ý chọn, chọn nhiều ý câu) Mục đích em viết làm văn ? a Hồn thành u cầu giáo viên b Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, bênh vực ý kiến cho thân c Không hiểu mục đích Khi viết làm văn, em có biết viết để đọc khơng ? a Biết Nếu biết, em nói rõ viết cho ai:……………………………… b Chưa biết c Chưa để ý Khi viết làm văn, em thích nói đề tài a Về thân b Những vấn đề gắn liền với đời sống hàng ngày c Về tác phẩm văn học học Em có thích viết làm văn khơng ? a Thích b Khơng thích, khơng em khơng thích  Vì khơng biết viết  Vì khơng hợp với nhu cầu thân  Vì mơn học khơ khan, dễ chán c Chỉ đơi lúc thích Em có hiểu nhân tố giao tiếp viết làm văn không ? a Hiểu b Còn mơ hồ c Chưa biết 107 Sau viết làm văn, em có rút ưu, khuyết điểm thân khơng ? a Có, tốt b Chưa biết c Biết Đối với em học môn Làm văn có ý nghĩa gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Em có đề nghị thầy (cơ) dạy làm văn? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn em! 108

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Giao tiếp và hoạt động giao tiếp trong đời sống xã hội

  • 1.1.2. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

  • 1.1.3. Các nhân tố cơ bản của hoạt động giao tiếp

  • 1.1.4. Giao tiếp và việc dạy - học làm văn để giao tiếp

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn

  • 1.3.2. Đặc điể m tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh 6 Trung học cơ sở

  • 1.3.3. Đặc điểm của môn Tập làm văn 6

  • 2.1. Vấn đề dạy học Tập làm văn ở Trung học cơ sở theo quan điểm giao tiếp

  • 2.2. Các dạng bài Tập làm văn lớp 6 Trung học cơ sở và hƣớng tiếp cận

  • 2.2.1.Dạng bài tự sự

  • 2.2.2. Dạng bài miêu tả

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1. Các yêu cầu cơ bản của thực nghiệm

  • 3.1.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.1.2. Nhiê ̣ m vu ̣ thực nghiệm

  • 3.1.3. Đối tượng

  • 3.1.4. Nguyên tăc tiên hanh thực nghiêm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan