Những biện pháp quản lý nhằm xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn hiện nay

119 28 0
Những biện pháp quản lý nhằm xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM THỊ LOAN NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON THÀNH THỊ HẢI PHÒNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM THỊ LOAN NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON THÀNH THỊ HẢI PHÒNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI - 2004 LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập khoa Sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội em nhận giúp đỡ tận tình, bảo cặn kẽ thầy giáo, cô giáo khoa Sư phạm Những thầy, truyền thụ trình theo học lớp cao học quản lý giáo dục khố sở để em hồn thành tốt nhiệm vụ cán giáo dục định hướng cho em bước đường Em xin cảm ơn thầy, cô khoa Sư phạm thầy, cô tham gia giảng dạy cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá Em xin cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Hội đồng khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, người hết lịng nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn em thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hải Phòng, Ban giám đốc Trung tâm đào tạo- bồi dưỡng cán bộ, thuộc trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện cho em hồn thành khố học Xin cảm ơn Ban giám đốc Sở GD ĐT Hải Phòng, cán quản lý ngành học mầm non thành phố cung cấp tư liệu cho tơi hồn thành luận văn KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CQG Chuẩn quốc gia GD ĐT Giáo dục đào tạo MG Mẫu giáo MN Mầm non NT Nhà trẻ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.1 Một số khái niệm đề tài 10 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục mầm non 10 1.1.2 Quản lý nhà trường, quản lý trường mầm non 10 1.1.3 Biện pháp quản lý 13 1.1.4 Chuẩn chuẩn quốc gia trường mầm non 13 1.2 Nghiên cứu tiêu chuẩn trường mầm non thành thị đạt chuẩn quốc gia (theo QĐ 45/2001 ngày 26/12/2001 Bộ trưởng Bộ GD ĐT) 14 Chƣơng 2: Thực trạng việc xây dựng trƣờng mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia 20 2.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội Thành phố Hải Phịng 20 2.2 Tình hình phát triển giáo dục mầm non định hướng Thành phố xây dựng trường mầm non thành thị đạt chuẩn quốc gia 21 2.3 Mức độ đạt chuẩn quốc gia trường mầm non thành thị Hải Phòng 26 2.4 Tính khả thi chuẩn Hải Phịng 61 Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý nhằm xây dựng trƣờng mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 63 3.1 Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 63 3.2 Phối kết hợp chặt chẽ ngành giáo dục ngành hữu quan Hải Phòng có đạo thống từ Thành phố đến quận, phường 66 3.3 Lập quy hoạch, kế hoạch thực xây dựng trường mầm non thành thị đạt chuẩn quốc gia 67 3.4 Xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên 68 3.5 Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị 71 3.6 Các biện pháp đảm bảo tỷ lệ chuyên cần trẻ, hạ tỉ lệ trẻ bị SDD, đảm bảo an toàn, đạt chuẩn chất lượng giáo dục 75 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều thập kỷ qua, Đảng nhà nước ta quan tâm đến nghiệp “trồng người”, với quan điểm “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”và “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” [15], Đảng ta có nghị chuyên đề giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khoá VIII, kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khoá IX Đối với thành phố Hải Phòng, Đại hội Đảng thành phố lần thứ XII có nghị chuyên đề giáo dục đào tạo Thực Nghị đại hội Đảng toàn quốc đại hội Đảng thành phố, Sở GD ĐT Hải Phòng đề 14 chương trình phát triển giáo dục - đào tạo, có chương trình kiên cố hoá trường học, đại hoá thiết bị dạy học, xây dựng trường chuẩn Quốc gia, Quốc tế Trong năm qua, giáo dục đào tạo Hải Phòng dã có bước phát triển mạnh mẽ, tích cực quy mô chất lượng ngành học, cấp học, bậc học Thành phố địa phương trọng có kế hoạch đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho trường học, tạo chuyển biến đáng kể Tính đến hết năm học 2003 – 2004, Hải Phịng có trường mầm non thành thị đạt chuẩn quốc gia Thực tế giáo dục mầm non giai đoạn đầu trình giáo dục hình thành nhân cách người Sáu năm đầu sống có ý nghĩa quan trọng tới phát triển sau người Những nghiên cứu gần sinh học phát triển trẻ từ – tuổi khẳng định vị trí, vai trị giáo dục mầm non quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người Vì “ Đầu tư vào lĩnh vực sức khoẻ, dinh dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ đầu tư lâu dài từ đầu cho phát triển kinh tế – xã hội tương lai [44, tr.13] Các nhà lãnh đạo thành phố, lãnh đạo ngành, cán giáo viên mầm non nhận thấy việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Song việc xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia gặp phải mâu thuẫn lớn Đó mâu thuẫn nhu cầu xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia điều kiện thực tế để đạt điều Ở khu vực nội thành, q trình thị hố nhanh, mật độ dân cư cao, diện tích đất làm trường học khơng đủ, quy mơ lớp học trường thuờng qúa lớn.Tổng số trường mầm non thành thị Hải Phòng 64 trường tính đến hết năm học 2003 – 2004 có trường đạt chuẩn quốc gia Để đạt mục tiêu đề án “ Kiên cố hoá trường học, xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2003-2010” đề là: “Từ đến năm 2010 hầu hết trường mầm non Hải Phịng đạt chuẩn quốc gia” [38, tr.3], ngành học mầm non Hải Phòng phải phấn đấu xây dựng gần 60 trường mầm non thành thị đạt chuẩn quốc gia , thách thức khhông nhỏ Vậy phải có biện pháp để đạt mục tiêu đó? Trong phạm vi mình, đề tài muốn tập trung nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng vấn đề xây dựng trường mầm non thành thị đạt chuẩn quốc gia , tìm biện pháp quản lý giúp trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài hướng vào việc nghiên cứu tìm hệ thống biện pháp quản lý nhằm giúp trường mầm non thành thị Hải Phịng đạt chuẩn quốc gia, từ nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài : Quản lý giáo dục, quản lý giáo dục mầm non, quản lý nhà trường, quản lý trường mầm non, chuẩn quốc gia trường mầm non 3.2 Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu : Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thông qua trường hợp trường mầm non thành thị Hải Phòng 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU : Phải xây dựng triển khai đồng biện pháp quản lý hữu hiệu xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cứu chúng tơi chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Sưu tầm, đọc phân tích văn bản, tài liệu liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : - Điều tra phiếu hỏi, vấn trao đổi trực tiếp với đối tượng có liên quan - Khảo sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Về mặt lý luận: Đề tài có đóng góp cho việc hồn thiện chuẩn qc gia trường mầm non giai đoạn năm 7.2 Về mặt thực tiễn : Đề tài đề xuất biện pháp quản lý nhằm giúp trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Nội dung có chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng việc xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia Chương 3: Những biện pháp quản lý nhằm xây dựng trường mầm non thành thị Hải Phòng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn Kết luận, khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục b Được xếp loại trở lực hiệu quản lý, có khả tổ chức trường mầm non, nắm vững mục tiêu đào tạo nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, có phẩm chất đạo đức tốt, giáo viên, cán nhân viên trường nhân dân địa phương tín nhiệm c Nếu trường công lập, bán công, hiệu trưởng phải công chức Nhà nước Giáo viên nhân viên: a Định biên: Đảm bảo có đủ giáo viên nhà trẻ, giáo viên mẫu giáo nhân viên quy định Điều lệ trường mầm non, đồng thời vận dụng theo Thông tư số CB/UB ngày 7/3/1980 Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em Trung ương hướng dẫn thi hành Quyết định số 304 - CP ngày 29/8/1979 áp dụng quy định cho trường mầm non nông thôn giai đoạn sau: - Giáo viên nhà trẻ: + Trẻ tháng đến tháng tuổi: ni dạy (1 nhóm) 15 trẻ + Trẻ tháng đến 12 tháng tuổi: ni dạy (1 nhóm) 18 trẻ + Trẻ 13 tháng đến 18 tháng tuổi: cô nuôi dạy (1 nhóm) 20 trẻ + Trẻ 19 tháng đến 24 tháng tuổi: ni dạy (1 nhóm) 22 trẻ + Trẻ 25 tháng đến 36 tháng tuổi: cô nuôi dạy (1 nhóm) 25 trẻ - Giáo viên mẫu giáo + Học hai buổi có bán trú: 1,5 đến giáo viêngười/1 lớp + Học hai buổi không bán trú: giáo viên/1lớp Số lượng trẻ mẫu giáo lớp (theo Điều lệ trường Mầm non): lớp - tuổi 25 cháu: lớp - tuổi 30 cháu; lớp - tuổi 35 cháu b Trình độ đào tạo giáo viên: Có 90% tổng số giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn (tốt nghiệp trung học sư phạm mầm non) trở lên Số 99 giáo viên lại bồi dưỡng tham gia khoá đào tạo ngắn hạn, thường xuyên bồi dưỡng trị chuyên môn nghiệp vụ c Phẩm chất đạo đức giáo viên cán nhân viên: Giáo viên cán nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, thực nghiêm chỉnh quy định nhà nước, có 30% giáo viên, cán nhân viên đạt lao động giỏi có giáo viên giỏi cấp tỉnh, khơng có người vi phạm pháp luật, khơng có giáo viên yếu Điều 7: Tiêu chuẩn - Quy mô trƣờng lớp, sở vật chất thiết bị Quy mô trƣờng lớp: Trường mầm non trường mẫu giáo nơng thơn có hai loại hình phổ biến sau: a Loại trường tập trung điểm: - Đối với trường mầm non có từ nhóm trẻ lớp mẫu giáo trở lên - Đối với trường mẫu giáo có từ lớp mẫu giáo trở lên (Tất nhóm lớp phân chia theo độ tuổi có tổ chức ăn bán trú) b Loại trường nhiều địa điểm (bao gồm điểm điểm lẻ): - Ở điểm có tổ chức ăn bán trú, chia (nhóm, lớp) theo độ tuổi, đảm bảo: + Đối với trường mầm non có nhóm trẻ lớp mẫu giáo + Đối với trường mẫu giáo có từ lớp trở lên - Ở điểm lẻ chưa tổ chức cho trẻ ăn bán trú chia theo độ tuổi tổ chức theo (nhóm, lớp) ghép, ưu tiên tổ chức lớp riêng cho trẻ tuổi Địa điểm trƣờng lớp: Trường lớp đặt nơi trung tâm dân cư, đường lại thuận tiện, môi trường sạch, cảnh quan đẹp Diện tích mặt trường có bình 100 qn tối thiểu 10m2/1 trẻ (trong 50% diện tích sân vườn) Các cơng trình trường xây dựng kiên cố bán kiên cố, tường sơn vôi mầu sáng, sàn nhà làm nguyên vật liệu tốt, đảm bảo hợp vệ sinh, cửa thông thống, có đủ ánh sáng, cánh cửa chắn sơn màu đẹp Các phòng chức năng, khu phục vụ bán trú, sân chơi trang thiết bị tối thiểu (quy định cho trƣờng tập trung điểm điểm trƣờng có nhiều địa điểm): a Phịng nhóm lớp học tập trung vui chơi trẻ: - Các phịng nhóm lớp Mẫu giáo, nhà trẻ sử dụng vừa phịng tổ chức cho trẻ hoạt động chung (giờ học tập trung) hoạt động góc, vừa phịng ngủ ăn trưa trẻ Phịng cải tạo xây dựng có diện tích mặt lớp tối thiểu 55m2 (trong dành 5m2 để phản nằm chăn gối ngủ trưa trẻ) Phía trước sau phịng nhóm lớp có hiên chơi (diện tích hiên 10m2) Trong phịng nhóm lớp trang bị đủ bàn ghế cho trẻ, bảng giáo viên có đủ đồ dùng, đồ chơi, xếp sẵn ngăn nắp theo chủ điểm đồng, có tranh ảnh, hoa, cảnh trang trí đẹp, phù hợp với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo b Các phòng chức năng: - Phòng Hiệu trưởng: Là phòng làm việc Hiệu trưởng, vừa phòng họp Ban giám hiệu (nếu chưa có điều kiện) Phịng có diện tích tối thiểu 15m2 Trong phịng có đầy đủ phương tiện làm việc tiếp khách hiệu trưởng - Văn phòng nhà trường: Là phòng họp snh hoạt tổ chun mơn, vừa phịng làm việc Phó Hiệu trưởng chưa có phịng riêng cho phó hiệu trưởng Phịng có diện tích tối thiểu 25m2 có bàn làm việc Phó Hiệu trưởng, bàn ghế họp tủ văn phòng 101 Phòng hoạt động âm nhạc: phịng cho trẻ hoạt động nghệ thuật, có diện tích tối thiểu 60m2, có gương tường gióng múa theo quy định cơng văn hướng dẫn số 759/GDMN ngày 14/2/1995 Bộ Giáo dục Đào tạo, có trang bị thiết bị điện tử nhạc cụ (tivi, video, máy cat - set, dàn âm máy CD, VCD, đàn organ, guitar nhạc cụ khác), có đủ đồ dùng, đồ chơi âm nhạc, quần áo, trang phục, đạo cụ múa, có tủ trưng bày đồ dùng, đồ chơi - Phòng Y tế: Diện tích tối thiểu 15m2, có trang thiết bị y tế đồ dùng theo dõi sức khoẻ trẻ (tủ thuốc, cân đo sức khoẻ, biểu đồ tăng trưởng…), có thơng báo biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, có bảng kế hoạch theo dõi tiêm phịng khám sức khoẻ định kỳ thường xuyên cho trẻ, có tranh ảnh tun truyền chăm sóc sức khoẻ, phịng bệnh cho trẻ Phụ trách phịng Y tế y, bác sĩ giáo viên mầm non kiêm nhiệm - Khu vệ sinh: Khu vực vệ sinh trẻ xây dựng khép kín bên bên ngồi liền với nhóm lớp, thuận tiện cho trẻ sử dụng, có chỗ phân chia trẻ trai, gái riêng, đảm bảo ln ln sẽ, khơng có mùi Có đủ nước để dùng có vịi nước cho trẻ rửa tay Diện tích khu vệ sinh cho trẻ tối thiểu 12m2 Các thiết bị vệ sinh trang bị đồ men sứ, kích thước phù hợp trẻ Nhà trường có khu vệ sinh riêng cho người lớn c Khu vực phục vụ trẻ bán trú sân chơi: - Khu vực phục vụ trẻ bán trú: Bao gồm nơi chế biến thực phẩm, nhà bếp chỗ chia thức ăn Tất khu vực xây dựng theo quy trình chiều xếp ngăn nắp, sẽ, thuận tiện Nhà trường có đầy đủ đồ dùng phục vụ việc chăm sóc trẻ đảm bảo vệ sinh quy cách theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Kho thực phẩm ln ln sẽ, có phân 102 chia khu vực để loại thực phẩm riêng biệt không ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn trẻ - Sân chơi: Diện tích sân chơi quy hoạch, thiết kế phù hợp với tỷ lệ quy định (khoản 2, Điều 6) Khu vực trẻ chơi lát gạch, láng xi măng trồng thảm cỏ Sân chơi có che bóng mát, có loại đồ chơi trời Các đồ chơi trời phù hợp trẻ, có hình dáng, mầu sắc đẹp d Tường bao quanh cổng trường: Tường bao quanh ngăn cách với bên ngồi (xây gạch, làm bê tơng kim loại, gỗ trồng xanh cắt tỉa thành tường rào) Cổng trường trang trọng có biểu tượng rõ ràng theo quy định Điều lệ trường mầm non Các u cầu khác: a Các điểm lẻ thơn xóm có phịng nhóm lớp, khu vệ sinh, tường bao quany xây dựng điểm Trong nhóm lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi đáp ứng yêu cầu giáo dục Sân chơi có bóng mát có đồ dùng trời b Trong khu vực trường (bao gồm điểm điểm lẻ) có vườn cây, có nguồn nước đủ phục vụ sinh hoạt có hệ thống cống rãnh tiêu nước nhanh, đảm bảo vệ sinh c Toàn thiết kế xây dựng trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi trường phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Điều 8: Tiêu chuẩn - Chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trường thực nghiêm chỉnh chương trình Chăm sóc Giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, triển khai tốt nhiệm vụ năm học, đẩy mạnh hoạt động chuyên đề Kết hàng năm đạt: Tỷ lệ chuyên cần trẻ: 95% trẻ tuổi: 80% trẻ độ tuổi khác (bao gồm trẻ nhà trẻ mẫu giáo) Về chăm sóc: 80% trẻ đạt sức khoẻ kênh A Khơng có trẻ kênh C 103 Về chất lượng giáo dục: 80% trẻ phát triển đạt yêu cầu Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ, trường mẫu giáo ban hành kèm theo Quyết định số 55/QĐ ngày 3/2/1990 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bảo vệ trẻ: 100% trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối Điều Tiêu chuẩn - Thực xã hội hố giáo dục Cơng tác tham mưu: Nhà trường nòng cốt việc vận dụng, tham mưu với cấp, ngành địa phương thực chủ trương Đảng Nhà nước chăm lo cho nghiệp phát triển giáo dục mầm non Sự tham gia cộng đồng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ: a Phối hợp tốt với đoàn thể địa phương phụ huynh học sinh công tác tuyên truyền, phổ biến (dưới nhiều hình thức cho bậc cha mẹ cộng đồng) tầm quan trọng giáo dục mầm non, kiến thức nuôi dạy trẻ b Ở địa phương có phối hợp Gia đình - Nhà trường - Xã hội phong trào giáo dục mầm non đảm bảo tỷ lệ huy động: - 95% trẻ tuổi lớp - 30% trẻ độ tuổi khác (cả nhà trẻ mẫu giáo) lớp c Có đóng góp tổ chức xã hội, cá nhân, gia đình để xây dựng, sửa chữa sở vật chất trang thiết bị phục vụ tốt chăm sóc giáo dục trẻ CHƢƠNG III TIÊU CHUẨN TRƢỜNG MẦM NON THÀNH THỊ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Điều 10 Tiêu chuẩn - Công tác tổ chức quản lý nhà trƣờng: Tổ chức quản lý (như quy định Điều 4, Chương II Quy chế này) 104 Hoạt động Đoàn thể (như quy định Điều 4, Chương II Quy chế này) Quản lý chăm sóc giáo dục trẻ: - Thu nhập 100% trẻ tuổi tối đa số trẻ độ tuổi thuộc địa bàn trường đóng vào trường theo quy định Điều lệ trường mầm non - Thực đúng, đủ nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, tổ chức tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, thường xun cải tiến chất lượng bữa ăn hàng ngày cho trẻ - Thực khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ năm lần Theo dõi biểu đồ cân nặng (hàng quý trẻ mẫu giáo, hàng tháng đối tượng trẻ nhà trẻ) Thực tiêm phòng theo quy trình sở Y tế, có biện pháp phòng bệnh theo mùa phòng tránh tai nạn cho trẻ - Có sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, tổ chức kiên tập, thi tay nghề hàng năm, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Điều 11: Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Ban giám hiệu - Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng có trình độ đại học trở lên Trong có người đào tạo chuyên ngành Giáo dục Mầm non; Hiệu trưởng qua đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục - Được xếp loại trở lên lực hiệu quản lý, có khả tổ chức trường mầm non, nắm vững mục tiêu đào tạo nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, có phẩm chất đạo đức tốt giáo viên, cán nhân viên trường nhân dân địa phương tín nhiệm Giáo viên nhân viên: a Định biên: Đảm bảo có đủ giáo viên nhà trẻ, giáo viên mẫu giáo nhân viên quy định Điều lệ trường mầm non, đồng thời vận dụng theo Thông tư số CB/UB ngày 7/3/1980 Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ Trẻ 105 em Trung ương hướng dẫn thi hành Quyết định số 304-CP ngày 29/8/1979 biên chế nhà trẻ b Trình độ đào tạo: Trường có 50% giáo viên tốt nghiệp cao đẳng sư phạm mầm non trở lên Số giáo viên lại tốt nghiệp trung học sư phạm mầm non c Phẩm chất đạo đức giáo viên nhân viên: Giáo viên nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước, có 50% giáo viên, cán nhân viên đạt lao động giỏi, có 10% giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh , khơng có người vi phạm pháp luật, khơng có giáo viên yếu Điều 12: Tiêu chuẩn - Chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ: Nhà trường thực nghiêm chỉnh chương trình "Chăm sóc Giáo dục trẻ" theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, triển khai tốt nhiệm vụ năm học, đẩy mạnh hoạt động chuyên đề Kết hàng năm đạt Tỷ lệ chuyên cần trẻ: 95% (bao gồm trẻ nhà trẻ mẫu giáo) Về chăm sóc: 98% trẻ có cân nặng kênh A, khơng có trẻ kênh C Về chất lượng giáo dục: 98% trẻ phát triển đạt yêu cầu Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ, trường mẫu giáo ban hành kèm theo Quyết định 55/QĐ ngày 3/2/1990 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bảo vệ trẻ: 100% trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối Điều 13: Tiêu chuẩn - Tổ chức trƣờng lớp, sở vật chất thiết bị Quy mô trường lớp a Trường tập trung điểm, tất (nhóm, lớp) chia theo độ tuổi tổ chức cho trẻ ăn bán trú với quy mô sau: - Trường mẫu giáo có từ lớp trở lên - Trường mầm non có từ (nhóm lớp) trở lên 106 - Số lượng trẻ (nhóm, lớp) quy định theo Điều lệ trường mầm non b Địa điểm trường đặt nơi có mơi trường, có đường lại thuận tiện Cơ sở vật chất trang thiết bị: Cơ sở vật chất trường xây dựng kiên cố, đảm bảo u cầu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ theo khoa học Các phòng sinh hoạt học tập trẻ đảm bảo điều kiện vệ sinh, phịng tránh bệnh tật, có đủ ánh sáng tự nhiên, thơng thống, diện tích cửa sổ tối thiểu 1/5 diện tích nhà, nhà làm nguyên vật liệu tốt, đảm bảo vệ sinh a Phòng nhóm nhà trẻ: - Phịng đón, trả trẻ: Diện tích tối thiểu 10m2, có cửa thơng với phịng hoạt động, vui chơi trẻ, có góc tuyên truyền giáo dục bậc cha mẹ - Phịng nhóm trẻ: có mật độ tối thiểu 2m2/trẻ (khoảng 50m2), nơi sinh hoạt cho trẻ chơi tập ăn có cửa thơng với phịng ngủ có chơi xung quanh (hoặc phía trước, phía sau) phịng Diện tích tối thiểu hiên chơi 12 m2 Các nhóm trẻ có đủ đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo tiêu chuẩn trường trọng điểm - Phòng ngủ trẻ: Diện tích tối thiểu 30m2, đảm bảo n tĩnh, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, có đủ giường nằm, chăn gối đồ dùng phục vụ trẻ ngủ an tồn, phù hợp b Phịng lớp mẫu giáo: - Phịng học, Diện tích tối thiểu 55m2, phịng hoạt động trẻ học tập, vui chơi, có hiên chơi phía trước, phía sau xung quanh, diện tích tối thiểu hiên chơi 12m2 Hiên chơi nơi tổ chức cho trẻ ăn (nếu cho trẻ ăn phịng học phải đảm bảo vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường vui chơi, học tập trẻ) Các lớp có đủ đồ dùng, đồ 107 chơi trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo tiêu chuẩn trường trọng điểm Phòng ngủ trẻ: Diện tích tối thiểu 40m2, đảm bảo yên tĩnh, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, có đủ giường nằm, chăn gối đồ dùng phục vụ trẻ ngủ an tồn, phù hợp c Các phịng chức phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ: - Phịng Hiệu trưởng phịng phó hiệu trưởng: Là phịng làm việc Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng, có diện tích tối thiểu 20m2, có đầy đủ phương tiện làm việc, có bảng thống kê, kế hoạch theo dõi hoạt động trường - Văn phòng nhà trường: Là phòng họp Ban Giám hiệu hoạt động tổ chun mơn, có diện tích tối thiểu 25m2, có bàn ghế họp tủ văn phịng - Phịng hoạt động âm nhạc: Là phòng cho trẻ hoạt động nghệ thuật, có diện tích tối thiểu 60m2, có gương tường gióng múa theo quy định công văn hướng dẫn số 759/GDMN ngày 14/2/1995 Bộ Giáo dục Đào tạo, có trang bị thiết bị điện tử nhạc cụ (ti vi, video, máy cat-sét, dàn âm thanh, đàn organ, guitar nhạc cụ khác), có đồ dùng, đồ chơi âm nhạc, quần áo, trang phục, đạo cụ múa, có tủ trưng bày đồ dùng, đồ chơi âm nhạc, có sân khấu biểu diễn - Phịng truyền thống: Diện tích tối thiểu 40m2, nơi trưng bày vật, tranh ảnh lưu lại hoạt động trường trình xây dựng, phát triển Nhà trường kết hợp sử dụng phòng truyền thống làm nơi trưng bày, bảo quản đồ dùng, đồ chơi chung toàn trường - Phịng Hội trường: Diện tích tối thiểu 70m2 phục vụ hoạt động ngày hội, ngày lễ tập trung toàn trường 108 - Phịng y tế: Diện tích tối thiểu 15m2, có trang thiết bị y tế đồ dùng theo dõi sức khoẻ trẻ (tủ thuốc, cân đo sức khoẻ, biểu đồ cân nặng…), có thơng báo biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, có bảng kế hoạch theo dõi tiêm phòng khám sức khoẻ định kỳ thường xuyên cho trẻ, có tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ Phục vụ phòng y tế bác sĩ y sĩ - Phòng hành chính: phịng đón tiếp phụ huynh để giải cơng việc tốn hàng tháng điều hành hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, có diện tích tối thiểu 15m2, có trang bị máy vi tính, phương tiện làm việc - Khu vực phục vụ trẻ bán trú: Bao gồm nơi chế biến thực phẩm, nhà bếp chỗ chia thức ăn Tất khu vực xây dựng theo quy trình chiều xếp ngăn nắp, sẽ, thuận tiện Nhà trường có đầy đủ đồ dùng phục vụ việc chăm sóc trẻ đảm bảo vệ sinh quy cách theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Kho thực phẩm luôn sẽ, có phân chia khu vực để loại thực phẩm riêng biệt không ảnh hưởng đến chất lượng, thức ăn trẻ - Phòng vệ sinh: Phòng vệ sinh trẻ xây dựng khép kín bên (nhóm, lớp), thuận tiện cho trẻ sử dụng, có chỗ cho trẻ trai, gái riêng, đảm bảo sẽ, mùi Có đủ nước để dùng có vịi nước cho trẻ rửa tay Diện tích phịng vệ sinh cho trẻ 12m2 Các thiết bị vệ sinh trang bị đồ men sứ, kích thước phù hợp trẻ Nhà trường có khu vệ sinh riêng cho người lớn d Sân chơi, tường bao quanh cổng trường: - Sân chơi: Diện tích sân chơi quy hoạch, thiết kế bố cục thuận tiện, hợp lý, tạo khung cảnh sư phạm, đẹp, hài hồ phù hợp tỷ lệ trẻ với diện tích mặt quy định Điều lệ trường mầm non Khu vực trẻ chơi lát gạch, láng 109 xi măng trồng thảm cỏ, có che bóng mát dàn che nắng, có 10 loại đồ chơi ngồi trời Các đồ chơi ngồi trời phù hợp trẻ, có hình dáng, mầu sắc đẹp - Tường bao quanh cổng trường: Tường bao quanh ngăn cách với bên (xây gạch, làm bê tông, kim loại, gỗ trồng xanh cắt tỉa thành tường rào) Cổng trường trang trọng, có biển trường rõ ràng theo quy định Điều lệ trường mầm non e Các yêu cầu khác: - Trong khu vực trường có vườn xanh, có nguồn nước đáp ứng phục vụ sinh hoạt trường có hệ thống cống rãnh tiêu thoát nước nhanh đảm bảo vệ sinh - Toàn thiết xây dựng trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi trường phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Sắp xếp, trang trí nhóm lớp phải đảm bảo u cầu giáo dục thẩm mỹ, phù hợp với khả nhận thức trẻ Điều 14 Tiêu chuẩn - Thực xã hội hố giáo dục Cơng tác tham mưu: Nhà trường nòng cốt việc vận động, tham mưu với cấp, ngành địa phương thực chủ trương Đảng Nhà nước chăm lo cho nghiệp phát triển giáo dục mầm non Sự tham gia cộng đồng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ: - Nhà trường phối hợp tốt với đoàn thể địa phương phụ huynh học sinh công tác tuyên truyền, phổ biến (dưới nhiều hình thức cho bậc cha mẹ cộng đồng) tầm quan trọng giáo dục mầm non, kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ - Có đóng góp tổ chức xã hội, cá nhân, gia đình để xây dựng, sửa chữa sở vật chất trang thiết bị chăm sóc giáo dục trẻ 110 CHƢƠNG IV TỔ CHỨC XÉT VÀ CÔNG NHẬN TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Điều 15 Hồ sơ xét đề nghị công nhận Những trường mầm non, trường mẫu giáo xét đề nghị công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia phải có hồ sơ bao gồm: Bản đề nghị xét công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Bản đánh giá trình thực kết trường việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia theo tiêu chuẩn quy định Quy chế Các biên kiểm tra, thẩm định văn đề nghị công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Hội đồng xét đề nghị cấp huyện, cấp tỉnh Các văn phụ lục kèm theo Điều 16 Cơ quan thƣờng trực Trong thời gian chưa thành lập Hội đồng xét đề nghị cấp có quan thường trực - Cấp huyện: Phòng Giáo dục Đào tạo - Giáo dục Đào tạo: Vụ Giáo dục Mầm non Nhiệm vụ quan thường trực: - Hướng dẫn trường (thuộc địa phương quản lý) có đủ điều kiện lập hồ sơ đề nghị công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, đồng thời tiếp nhận hồ sơ để chuyển lên cấp xét công nhận - Dự kiến danh sách Hội đồng xét đề nghị chịu trách nhiệm trình cấp có thẩm quyền định thành lập - Cơ quan thường trực cấp huyện, tỉnh chủ trì tổ chức lễ cơng nhận cho trường Bộ cấp công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 111 - Theo dõi hoạt động, phát đề nghị xử lý sai phạm (nếu có) trường cơng nhận chuẩn quốc gia Điều 17: Hội đồng xét đề nghị cấp huyện, cấp tỉnh Thành lập Hội đồng: Các Hội đồng cấp huyện, cấp tỉnh thành lập hàng năm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân định Thời gian hoạt động quy định định thành lập để thực việc xét đề nghị công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Thành phần Hội đồng a Chủ tịch Hội đồng: Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân b Phó chủ tịch Hội đồng: - Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo (đối với cấp huyện) - Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo (đối với cấp tỉnh) c Các uỷ viên thư ký Hội đồng: Do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân định thấy cần thiết có đại diện ban ngành (Giáo dục Đào tạo, kế hoạch đầu tư, Y tế, Tài chính, Mặt trận Tổ quốc, Tổ chức quyền, Liên đoàn lao động, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ v.v…) Nhiệm vụ Hội đồng: a Căn vào tiêu chuẩn Quy chế này, Hội đồng cấp huyện tiến hành kiểm tra nhà trường (kiểm tra xác suất phát triển trẻ, kiểm tra sở vật chất, trang thiết bị, hồ sơ, sổ sách trường nhóm lớp theo quy định tài hoạt động chun mơn, kiểm tra tiêu chuẩn đội ngũ, công tác quản lý, công tác xã hội hoá giáo dục), đánh giá định đề nghị Hội đồng cấp tỉnh thẩm định b Hội đồng cấp tỉnh thẩm định kết kiểm tra Hội đồng cấp Huyện theo quy định Quy chế định việc đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cấp Bằng công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 112 Điều 18 Các bƣớc thực Phòng Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị xét công nhận đạt chuẩn quốc gia trường mầm non, trường mẫu giáo chuyển đến Hội đồng xét đề nghị cấp huyện Hội đồng xét đề nghị cấp huyện tổ chức kiểm tra, xét làm văn đề nghị gửi lên Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh kèm theo biên kiểm tra hồ sơ quy định điều 15 Quy chế b Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm tiếp nhận, thẩm định hồ sơ chuyển lên Hội đồng cấp tỉnh Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh tổ chức kiểm tra đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia kèm theo biên kiểm tra hồ sơ quy định điều 15 Quy chế c Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ Giáo dục Đào tạo) tiếp nhận, thẩm định hồ sơ tổ chức xét duyệt, kiểm tra kết đạt nhà trường Nếu thấy trường đủ điều kiện theo quy định Quy chế lập hồ sơ trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cấp Bằng công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia d Sau đợt xét công nhận, cấp thẩm quyền có trách nhiệm trả lời văn với trường mầm non chưa công nhận đạt chuẩn quốc gia điều kiện tiêu chuẩn cụ thể để nhà trường địa phương có kế hoạch tiếp tục xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia KT/BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƢỞNG (Đã ký đóng dấu) Đặng Huỳnh Mai 113

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1.1 Một số khái niệm cơ bản của đề tài.

  • 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục mầm non

  • 1.1.2 Quản lý nhà trường, quản lý trường mầm non

  • 1.1.3 Biện pháp quản lý:

  • 1.1.4 Khái niệm chuẩn và chuẩn quốc gia của trường mầm non

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON THÀNH THỊ HẢI PHÒNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA.

  • 2.1. Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội thành phố Hải Phòng

  • 2.3. Mức độ đạt chuẩn quốc gia của các trƣờng mầm non thành thị Hải Phòng

  • 2.3.1. Tiêu chuẩn 1. Tổ chức quản lý

  • 2.3.2. Tiêu chuẩn 2 : Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

  • 2.3.3.Tiêu chuẩn 3 : Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

  • 2.3.4. Tiêu chuẩn 4: Tổ chức trường lớp cơ sở vật chất và thiết bị

  • 2.3.5. Thực hiện xã hội hoá công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.

  • 2.4 Tính khả thi của các chuẩn tại Hải Phòng.

  • CHƯƠNG 3. NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON THÀNH THỊ HẢI PHÒNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 3.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan