Pháp luật về quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 0

125 15 0
Pháp luật về quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ HẠNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƢỚC ĐẦU TƢ VÀO DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ HẠNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƢỚC ĐẦU TƢ VÀO DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Ninh Thị Hạnh MC LC LI CAM OAN MC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN NHÀ NƢỚC ĐẦU TƢ VÀO DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Khái quát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.1.1 Vốn chủ sở hữu 1.1.1.2 Vốn nợ doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm vốn nhà nước 10 1.1.3 Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp 13 1.2 Pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc điều chỉnh pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 16 1.2.2 Nội dung quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 21 1.2.3 Vai trò pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 28 1.3 Mơ hình quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp số nước 29 1.3.1 Mô hình Trung Quốc 31 1.3.2 Mơ hình Singapore 34 1.3.3 Mơ hình New Zealand 36 Kết luận chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VỐN NHÀ NƢỚC ĐẦU TƢ VÀO DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 41 2.1.1 Quy định đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 42 2.1.2 Quy định quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 53 2.1.3 Quy định phân phối lợi nhuận doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước 58 2.1.4 Quy định giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 61 2.2 Mô hình quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 68 Kết luận chương 92 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƢỚC ĐẦU TƢ VÀO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 93 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 93 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam 95 3.2.1 Ban hành Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh 95 3.2.2 Quy định đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước 99 3.2.3 Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 103 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp nhà nước CTCP : Công ty cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban Nhân dân HĐTV : Hội đồng thành viên HĐQT : Hội đồng Quản trị DSEC : CTCP chế biến xuất nhập thủy sản Đồng Tháp SCIC Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước VNA : Tổng công ty Hàng không Việt Nam VRG : Tập đoàn Cao su Việt Nam DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 2.1 Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Tăng trưởng tài sản, lợi nhuận SCIC 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp công cụ thực sách cơng nghiệp hóa, chuyển đổi cấu kinh tế lên bước phát triển cao hơn, giá trị gia tăng cao Ngoài ra, kinh tế nhà nước, bao gồm doanh nghiệp, giữ vai trò chủ đạo kinh tế, nên doanh nghiệp luôn coi xương sống kinh tế Với vị trí vai trị quan trọng, doanh nghiệp nhà nước nhận ưu vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh nhằm giữ vững vai trò tiên phong mặt kinh tế trị, xã hội Tuy nhiên thực tế hoạt động doanh nghiệp đầu tư vốn nhà nước thời gian qua có nhiều bất cập, không phù hợp với thực tiễn không mang lại hiệu việc quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Mặc dù trao cho đặc quyền, ưu đãi vốn, tài nguyên bảo hộ vô điều kiện, số thống kê thức cho thấy, đóng góp DNNN góp vốn đầu tư kinh tế khơng đáng kể Theo số liệu từ Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư), vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, ngược lại theo số liệu Tổng cục Thống kê, "thành tích" nộp ngân sách DNNN góp vốn lại khiêm tốn Từ năm 2000 đến 2008, thu ngân sách từ DNNN góp vốn giảm từ 21,7% xuống 6,43%, khu vực tư nhân tăng từ 11,61 % lên 20,96 % Cũng theo báo cáo kiểm tốn tài với doanh nghiệp vừa qua, biết tới doanh nghiệp lớn Tập đồn Cao su Việt Nam, Tổng cơng ty Cơ khí Xây dựng, Tổng cơng ty Cơng trình giao thông 6, Tổng Công ty Cà phê,… hay Vinashin, Vinaline điển hình cho việc sử dụng vốn nhà nước hiệu quả, thực trạng thua lỗ, nợ đọng lên tới số lớn, gây đáng lo ngại cho cá nhân nói chung tổ chức, doanh nghiệp, quan có thẩm quyền việc đầu tư vốn cho DNNN góp vốn Bên cạnh đó, ngày 01/07/2010 Luật DNNN 2003 thức hết hiệu lực, Chính phủ ban hành văn pháp lý hướng dẫn cổ phần hóa, chuyển đổi DNNN sang loại hình doanh nghiệp phù hợp với kinh tế thị trường DNNN sau chuyển đổi có hành lang pháp lý rộng hơn, tự chủ cao hơn, động hơn, nhiên việc chuyển đổi tạo lỗ hổng pháp lý việc thực quyền nghĩa vụ trách nhiệm hữu hạn chủ sở hữu công ty chuyển đổi sang mơ hình cơng ty TNHH thành viên nhà nước làm chủ sở hữu theo Nghị định 25/2010/NĐ-CP chưa có quy định pháp lý điều chỉnh, dù chuyển đổi mơ hình, thực chất doanh nghiệp hoạt động vốn nhà nước, nhiên danh nghĩa lại doanh nghiệp hoạt động điều chỉnh Luật Doanh Nghiệp 2005, việc khuyết thiếu quy định pháp lý cụ thể dẫn tới nhà nước phải quản lý chặt chẽ hơn, khác với doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Xuất phát thực trạng quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp việc nghiên cứu đề tài "Pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam" cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu coi sớm sâu vấn đề vốn cổ phần hóa DNNN tác giả Lê Chi Mai thực năm 1993 "vấn đề vốn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước" (1993), tác giả nêu lên tranh khủng hoảng vốn kinh tế quốc doanh mà giải cách cổ phần hóa, đồng thời tác giả đề xuất kiến nghị điều kiện để hình thành mơ hình tạo vốn quản lý vốn DNNN kinh tế quốc doanh mà giải cách cổ phần hóa vào quy mô doanh nghiệp quy mô vốn đầu tư nhà nước Trong 1115 thành viên HĐQT tối thiểu có tới thành viên người đại diện vốn chủ sở hữu, tối đa thành viên Trong DNNN lớn Nga, nhà nước đề cử người đại diện cán Cục Quản trị Tổng thống, DNNN thuộc khu vực trọng điểm có Bộ trưởng làm đại diện thành viên thuộc ủy ban Hội đồng liên bang thành viên Chính phủ phân chia thẩm quyền đề cử người đại diện [46] Năm 2010, phủ Cộng hịa Séc ban hành "Quy định trả lương thưởng cho HĐQT ban điều hành doanh nghiệp có sở hữu nhà nước 33% bao gồm doanh nghiệp có vốn nhà nước tổ chức có vốn góp nhà nước khác thành lập theo luật định" Mục đích quy định để ngăn chặn việc trả lương thưởng khơng thích hợp gia tăng tính minh bạch Hàng năm, ngành phải thơng báo cho phủ công tác trả lương doanh nghiệp tổ chức nhà nước thuộc luật [46] Nâng cao chế tài xử phạt hành vi vi phạm cá nhân ủy quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước, cụ thể hóa trách nhiệm quan, tổ chức ủy quyền quản lý, điều hành hoạt động sử dụng vốn nhà nước kinh doanh, sản xuất Các chế tài quy định thể rõ răn đe, trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, để người đại diện chủ sở hữu nhà nước thấy trách nhiệm, nghĩa vụ điều hành, quản lý thực công việc 3.2.3 Quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp Theo năm nguyên tắc thực quyền chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp, phận cấu thành quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp có sở hữu vốn nhà nước việc tổ chức quản trị doanh nghiệp nhà nước có sở hữu vốn, góc độ này, nguyên tắc quản trị doanh nghiệp thực sau: 103 - Quản trị áp dụng tương ứng theo loại hình doanh nghiệp, khơng có phân biệt nguồn gốc sở hữu vốn doanh nghiệp; không phân biệt cá thành viên, cổ đông nhà nước, nước hay tư nhân nước - Doanh nghiệp pháp nhân độc lập, độc lập với thành viên, cổ đơng Các hoạt động doanh nghiệp định doanh nghiệp thông qua quan doanh nghiệp; thành viên, cổ đơng tham gia vào q trình định có ảnh hưởng đến việc định tùy vào tỷ lệ vốn góp doanh nghiệp Nhà nước coi thành viên, cổ đông cơng ty Do đó, nhà nước thực ảnh hưởng định doanh nghiệp thơng qua cách: thực quyền thành viên cổ đông; trường hợp này, mức độ ảnh hưởng đến định doanh nghiệp tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp; hai ảnh hưởng đến định doanh nghiệp thông qua người đại diện họ đảm nhận vị trí người quản lý doanh nghiệp, ví dụ thành viên HĐQT, giám đốc,… Vấn đề quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp: + Cần ban hành danh mục lĩnh vực ngành nghề mà DNNN cần nắm giữ 100% vốn để phân loại doanh nghiệp, nhà nước cần đầu tư số lĩnh vực, ngành nghề chủ yếu an ninh quốc phòng; khai thác tài nguyên chiến lược quan trọng khơng có khả tái tạo; xây dựng sở hạ tầng quan trọng kinh tế Ban hành danh mục sản phẩm độc quyền, theo ban hành công khai chế quản lý doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực độc quyền + Khắc phục việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp việc doanh nghiệp sử dụng vốn, tài sản để đầu tư vào sản xuất kinh doanh không mục tiêu, chiến lược, đầu tư dàn trải + Nhà nước cần phải tiếp tục trao quyền chủ động sử dụng vốn cho 104 doanh nghiệp, thông qua việc quy định thẩm quyền trách nhiệm quan, người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tổ chức, cá nhân đảm nhận vai trị, vị trí đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước quản lý doanh nghiệp Theo chế này, doanh nghiệp có quyền chủ động việc sử dụng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh Ban hành sách phân phối lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp quản lý quỹ doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư Trên sở đó, bảo tồn phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp ban hành quy định cụ thể việc sử dụng quỹ doanh nghiệp Quốc hội cần xem xét việc quy định lợi nhuận doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư phải đưa vào ngân sách nhà nước, nhà nước bỏ tiền cho doanh nghiệp hoạt động, tạm hiểu CTCP hoạt động có lãi cổ tức chuyển cho cổ đông, vai nhà đầu tư nhà nước cổ đơng, lợi nhuận phải trả cho nhà nước Ban hành Các quy định giám sát: Hiện nay, Chính phủ người thống tổ chức thực chức chủ sở hữu vốn tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp Vì cậy cần có chế giám sát đánh giá hiệu việc đầu tư vốn Giám sát việc thực chức chủ sở hữu vốn tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp: Hoạt động giám sát Quốc hội, quan thay mặt chủ sở hữu toàn dân Quốc hội thực giám sát, đánh giá việc thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Chính phủ Định kỳ hàng năm, Chính phủ phải trình Quốc hội báo cáo tổng hợp thực trạng kinh doanh vốn chủ sở hữu nhà nước, thực trạng bảo toàn phát triển vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Ngồi cịn có báo cáo Kiểm tốn nhà nước, quan chuyên môn Quốc hội lập để giúp Quốc hội xem xét, định 105 ngân sách nhà nước, thẩm tra dự án, hoạt động thu, chi liên quan tới Ngân sách nhà nước Chính phủ tổ chức thực giám sát, đánh giá đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Nội dung giám sát, đánh giá bao gồm: hoạt động tổ chức thực chức chủ sở hữu vốn nhà nước Bộ trưởng, UBND cấp tỉnh thực hiện; việc thực mục tiêu đầu tư kinh doanh; kết hoạt động đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Giám sát nội bộ: Quy định chặt chẽ hệ thống kiểm soát nội bộ, mà bước đầu đổi Ban kiểm soát Họ phải thực đại diện chủ sở hữu, tức đại diện nhà nước, Thủ tướng Chính phủ để kiểm tra, giám sát, bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu phần vốn Các quy định cần phải khẳng định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ Ban kiểm soát, trưởng ban Kiểm soát thành viên Ban kiểm soát Trước hết, văn phải khẳng định vị độc lập, đại diện cho chủ sở hữu thực công tác kiểm tra, kiểm sốt tồn hoạt động doanh nghiệp Như vậy, chủ sở hữu nhà nước Ban kiểm sốt phải đại diện nhà nước, trưởng Ban kiểm soát cần phải Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Ban kiểm sốt đơn vị đại diện cho chủ sở hữu vốn, thực chức kiểm soát việc thực mục tiêu nhiệm vụ HĐQT việc quản lý thực mục tiêu phát triển tập đồn Do đó, đơn vị cần phải độc lập với HĐQT (trong hầu hết tập đồn kinh tế Việt Nam nay, ban kiểm sốt trực thuộc HĐQT) Cần xây dựng hệ thống kiểm soát tài hiệu tập đồn, tổng cơng ty Hệ thống kiểm sốt tài yếu tố quan trọng hệ thống quản lý đại có ảnh hưởng lớn đến hiệu hệ thống quản lý nói chung quản lý tài nói riêng tập 106 đồn kinh tế Đối với tập đoàn kinh tế, hệ thống kiểm sốt tài chưa xây dựng cách chun nghiệp, chức kiểm sốt tài cịn chồng chéo Các tập đồn, tổng cơng ty chưa quản lý cơng ty thành viên Chủ sở hữu không quản lý công ty mẹ tập đồn mà phải kiểm sốt dịng vốn chủ sở hữu đến công ty thành viên Hệ thống kiểm sốt tài tập đồn kinh tế bao gồm: kiểm soát chủ sở hữu giám đốc điều hành, kiểm soát giám đốc điều hành toàn hoạt động phạm vi quản lý Có thể thực theo hệ thống sau: Kiểm soát chủ sở hữu người quản lý tập đồn kiểm sốt người quản lý tập đoàn toàn hoạt động phạm vi quản lý Ở tầng thứ nhất, đại hội cổ đông, quan quyền lực cao lập bầu Ủy ban kiểm soát tập đồn Ủy ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm soát tất hoạt động HĐQT Nếu phát HĐQT có hành vi sai trái, Ủy ban báo cáo đại hội cổ đông để quan xử lý, kể cách chức, miễn nhiệm HĐQT; Đồng thời, HĐQT lập ban kiểm soát để giám sát hoạt động tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, có hai hoạt động quan trọng hoạt động tài việc thực thi chiến lược, nghị HĐQT… Ở tầng kiểm soát tiếp theo, để giám sát hoạt động cấp dưới, tổng giám đốc lập phận kiểm soát nội Bộ phận thay mặt tổng giám đốc kiểm sốt hoạt động tài tập đồn Cần xây dựng quy trình kiểm sốt tài tập đồn mà trước hết cần thiết lập mục tiêu kiểm sốt tài tập đồn theo mục tiêu kiểm sốt mốc mà hoạt động tài tập đồn cần đạt Các mục tiêu thường tiêu phản ánh mặt định tính hay định lượng Tuy nhiên, cần lượng hóa tiêu chuẩn định lượng tổng 107 doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư Đồng thời, thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động tài dự báo kiểm sốt rủi ro hoạt động tài để có biện pháp ứng phó linh hoạt Thiết lập hệ thống thông tin quản trị minh bạch, thông suốt hệ thống giám sát, hoạt động giám sát từ phận sản xuất kinh doanh đến ban giám đốc, HĐQT quan chuyên trách chủ sở hữu Minh bạch hóa thơng tin vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Tiếp cận thơng tin tài DNNN có ý nghĩa quan trọng việc giám sát chi tiêu cơng Thực minh bạch hóa thơng tin tài DNNN sở để đánh giá lợi ích DNNN kinh tế Điều quan trọng kiểm sốt vốn tài sản nhà nước tránh việc lạm dụng quan chấp hành ngân sách gây thất thoát vốn tài sản nhà nước Tuy nhiên thực tế, kỳ họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội thực quyền giám sát khoản mục chi tiêu cụ thể doanh nghiệp Đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND chủ yếu giám sát thông qua nghiên cứu báo cáo thuyết trình khơng trực tiếp thẩm định nội dung báo cáo Đảm bảo tính minh bạch hệ thống quan nhà nướcgóp phần phịng chống tham nhũng, thực tế hoạt động đầu tư góp vốn hỗ trợ nhà nước định quan hành pháp với tư cách chủ sở hữu nhà nước Luật phòng, chống tham nhũng đưa hoạt động vào đối tượng kiểm soát với quy định: nguyên tắc nội dung công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, cơng khai, minh bạch tài ngân sách nhà nước, đặc biệt điều 18 quy định công khai minh bạch quản lý DNNN [22, tr 699] Hàng năm, doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước phải thực đầy đủ chế độ báo cáo trình lên chủ sở hữu, quan có thẩm 108 quyền quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp,các báo cáo bao gồm: Báo cáo tài hợp (bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính); báo cáo phân tích cơng tác điều hành kinh doanh doanh nghiệp; báo cáo đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu chiến lược kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế (mục tiêu dài hạn ngắn hạn); thông tin cấu sở hữu tài sản DNNN, khoản mục đầu tư nhà nước, khoản vay hình thành tài sản, hỗ trợ tài nhận được; thông tin nhân cấp cao doanh nghiệp, thành viên HĐQT, chủ tịch công y, Ban giám đốc, Ban kiểm soát… Để hoạt động quản lý vốn nhà nước thực hiệu quả, từ chủ thể đại diện vốn nhà nước, đến hoạt động đầu tư, sử dụng, phân phối giám sát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp cần phải công bố thơng tin cổng thơng tin thức chủ sở hữu vốn nhà nước, tổ chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Công khai, minh bạch hóa thơng tin theo tiêu chí áp dụng công ty niêm yết thị trường chứng khốn Hình thức minh bạch hóa thơng tin thể hình thức báo cáo văn gửi cho quan, tổ chức giao thực chức chủ sở hữu nhà nước, trang thông tin điện tử doanh nghiệp, in, ấn phẩm phương tiện thông tin đại chúng; đưa lên website điện tử, cung cấp theo yêu cầu quan, tổ chức cá nhân Hoạt động kiểm soát muốn đạt hiệu quả, người giao trọng trách kiểm soát phải hội tụ số phẩm chất quan trọng như: phải am hiểu ngành, nghề, ví dụ, kiểm sốt tn thủ phải am hiểu luật lệ, kiểm sốt tài phải có chun mơn kế tốn - tài cơng ty hoạt động dầu khí phải có kiến thức lĩnh vực dầu khí…; có linh cảm nghề nghiệp, phát sai sót; Phải khách quan (tơn trọng thật) Muốn khách 109 quan cần phải độc lập (về kinh tế, quan hệ, công việc…) Để thực kiểm sốt tài cách hiệu giải pháp quan trọng tập đồn, tổng cơng ty cần đẩy nhanh tiến trình thực cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu Như tách bạch quyền sở hữu quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, hoạt động doanh nghiệp giám sát cổ đông Sau cổ phần hóa, giám đốc người điều hành doanh nghiệp biết rõ mục tiêu chủ sở hữu (cổ đông) gia tăng giá trị tài sản Điều địi hỏi giám đốc doanh nghiệp cần nỗ lực việc tạo giá trị cho cổ đơng, làm hài lịng cổ đơng việc thực hóa mục tiêu, chiến lược đề Thực tế cho thấy, doanh nghiệp tập đoàn kinh tế sau cổ phần hóa hoạt động hiệu với tham gia giám sát cổ đông, thơng tin tình hình hoạt động, tài chính, kết hoạt động đơn vị minh bạch Các tập đồn, tổng cơng ty lỗ thường sai phạm quản lý đầu tư, lỗ số lên tới trăm tỷ, nghìn tỷ Kiểm soát nội tốt, phát sai phạm phòng ngừa kịp thời giúp bớt phần thiệt hại Kiểm sốt tài tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước ln vấn đề thu hút quan tâm dư luận, đặc biệt bối cảnh Đảng, Chính phủ đẩy mạnh thực tái cấu DNNN 110 Kết luận chương Xuất phát từ thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng vốn nhà nước đầu tư không hiệu doanh nghiệp, việc hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cấp thiết đặt Trong chương tác giả đưa định hướng đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam Các kiến nghị hoàn thiện tập trung vào việc hoàn thiện quy định pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, quy định đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, hoạt động quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư, vấn đề giám sát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quản lý quan quản lý có thẩm quyền, hiệu đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh 111 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế thị trường, việc nhà nước đầu tư vốn vào doanh nghiệp tất yếu khách quan Sự phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi kết hợp hai công cụ điều tiết thị trường can thiệp nhà nước Sự can thiệp nhà nước cơng cụ pháp luật, công cụ kinh tế đầu tư Trong vấn đề đầu tư vốn vào doanh nghiệp nào, đầu tư đặc biệt quản lý vốn đầu tư nhà nước lại điểm nóng cần quan tâm Bằng việc khái quát lý luận vốn nhà nước, quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, nêu lên kinh nghiệm số nước việc quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp chương một, sâu vào trình bày, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, hiệu đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp thơng qua mơ hình quản lý vốn nhà nước số doanh nghiệp chương hai Tác giả đưa định hướng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam Tác giả kỳ vọng luận văn "Pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam" tác giả cung cấp thông tin, tư liệu, đóng góp cho nhà quản lý hồn thiện sách quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, góp phần nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế quốc doanh nói riêng, kinh tế thị trường nói chung Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, với hiểu biết định, luận văn không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến thày cô bạn Xin chân thành cảm ơn 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2013), Thơng tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội Bộ Tài (2014), Quy chế hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (ban hành kèm theo Thông tư số 21/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 14/2/2014), Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 ban hành quy chế quản lý tài Cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp khác, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 145/2005/NĐ-CP ngày 21/11/2005 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001 Chính phủ chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 152/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/ 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 chuyển 113 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định 183/2007/QĐ-TTg ngày 27/11/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 151/2005/QĐTTg ngày 20/06/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 chuyển đổi Công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Quyết định 14/2011/QĐ-TTg ngày 04/03/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 19/03/2010 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Nghị định 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiêp, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 183/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Hà Nội 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 28/2014/NĐ-CP ngày 10/04/2014 quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 việc ban hành Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động công khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước, Hà Nội 114 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/07/2013 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 57/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (sau gọi tắt SCIC), Hà Nội 18 Công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (2014), Phương án cổ phần hóa Cơng ty mẹ- Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Cung (2014), "Bán doanh nghiệp nhà nước, mua?", http://www.doanhnhansaigon.vn, ngày 10/04/2014 20 Trần tiến Cường (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, pháp luật điều chỉnh mơ hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Dung (2009), "Bản chất chế thực thi quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước", Luật học, (7), (110), tr 8-13 22 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp Luật thực tiễn giới Việt Nam quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phan Thị Thanh Hòa (2010), Cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Bùi Văn Huyền (2009), "Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Xingapo", Nghiên cứu kinh tế, 11(378), tr 63-72 115 26 Cầm Văn Kình (2014), "Tập đồn Cao su lỗ: Đề nghị lấy vốn nhà nước giải quyết", http://tuoitre.vn, ngày 07/11/2014 27 Võ Đại Lược (2011), Kinh tế Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 28 Quang Minh (2010), "Ai thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước", Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 23/9/2010 29 Đinh Tuấn Minh, Nguyễn Văn Thịnh, Thuận Nguyễn (2014), "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Còn nguyên mối lo quản trị", http://tuoitre.vn, mgày 07/11/2014 30 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc Hội, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 34 SCIC (2010), Định hướng phát triển giai đoạn 2011- 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 35 SCIC (2013), "Phát huy hiệu mô hình quản lý vốn nhà nước", http://www.scic.vn, ngày 17/01/ 2013 36 Thái Sơn (2014), "Thanh tra Chính phủ đề nghị điều tra sai phạm Tập đồn Cơng nghiệp cao su", http://www.thanhnien.com.vn, ngày 05/11/2014 37 Đinh Dũng Sỹ (2002), Giáo trình Luật tài Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Bùi Văn Tần Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 39 Nguyễn Bích Thủy (2008), "Đề cao trách nhiệm người đại diện phần vốn nhà nước", Xây dựng, (6), tr 1-3 40 Phạm Doãn Tiên (2014), "Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Nhìn từ Bộ Giao thông Vận tải", http://www.tapchitaichinh.vn, ngày 14/04/2014 116 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trần Anh Tuấn (2012), "Doạnh nghiệp nhà nước thua lỗ: Thất bại Ban kiểm soát", http://vef.vn, ngày 30/05/2012 43 UNIDO 2013 (2014), "Báo cáo kinh nghiệm quốc tế quản lý vốn nhà nước", Tài chính, (10), tr 1-10 44 Phạm Thị Tường Vân (Chủ biên) (2014), Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 45 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2014), "Kinh nghiệm quản lý đầu tư, kinh doanh vốn số quốc gia", http://www.ciem.org.vn, ngày 13/11/2014 47 Anh Việt (2014), "SCIC bước sang giai đoạn mới", http://tinnhanhchungkhoan.vn, ngày 26/7/2014 Tiếng Anh 48 Kornai János (2000) Ten years after " The Road to a Free Economy": The Author’s Self-Evaluation- Paper for the World Bank’Annual Bank Conference on Development Economics, Washington DC 117

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan