Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam

99 28 0
Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ MINH PHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ MINH PHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI - 2012 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Ninh Thị Minh Ph-ơng MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ Danh mục hộp MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động bán hàng đa cấp 1.1.1 Khái niệm bán hàng đa cấp 1.1.2 Các đặc trưng bán hàng đa cấp 1.2 Khái niệm đặc điểm bán hàng đa cấp bất loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh 14 1.2.1 Bán hàng đa cấp bất ch nh 14 1.2.2 Các đặc điểm bán hàng đa cấp bất ch nh 16 1.3 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất 22 1.4 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật bán hàng đa cấp việc xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh số nước giới 25 Chương 2: 30 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các quy định pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp bất 30 ch nh Việt Nam 2.1.1 Các quy định pháp luật xác định hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh 30 2.1.2 Trình tự, thủ tục, xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh theo Luật Cạnh tranh năm 2004 35 Thực tiễn xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam 46 2.2 2.2.1 Thực tiễn bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam 46 2.2.2 Thực tiễn xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam 55 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 61 VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ CÁC HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh 62 3.2 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật chống bán hàng đa cấp bất ch nh nâng cao hiệu việc xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh 63 3.3 Các giải pháp hoàn thiện 65 3.3.1 Giải pháp pháp lý 65 3.3.2 Giải pháp bổ trợ 82 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TI LIU THAM KHO 91 Danh mục sơ đồ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1 Trỡnh tự, thủ tục, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh 36 Danh mơc c¸c hép Sè hiƯu hép Tªn hép Trang 2.1 Một số doanh nghiệp bán hàng đa cấp có hành vi vi phạm bị Cục Quản lý cạnh tranh xử lý 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Như xu tất yếu trình đổi kinh tế đất nước, với việc hàng hóa nước ngồi tràn vào Việt Nam, phương thức bán hàng "phi truyền thống" lạ nhanh chóng du nhập Điều dẫn đến hệ nhiều quan hệ xã hội vấn đề pháp lý phát sinh vượt khỏi tầm kiểm soát qui định pháp luật, lực thẩm quyền quản lý có quan chức Có thể thấy rõ điều thơng qua tượng bán hàng đa cấp Việt Nam Bắt đầu xuất Việt Nam vào khoảng năm 1998, xuất bùng nổ phương thức bán hàng đa cấp thực tế tạo hoang mang cho người tiêu dùng lúng túng xử lý ch nh sách quan quản lý Trên thực tế, hoạt động đa số công ty sử dụng phương thức bán hàng đa cấp làm phát sinh nhiều quan hệ phức tạp doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp Đồng thời, vấn đề chất lượng giá sản phẩm cung cấp thông qua phương thức bán hàng đa cấp có nguy gây tổn hại lớn tới quyền lợi ch người tiêu dùng Trong khoảng thời gian này, bán hàng đa cấp phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến gắn liền với tượng: bóc lột, lừa đảo, trốn thuế Vậy thực chất bán hàng đa cấp gì? Nó có phương tiện thơng tin đại chúng phản ánh không? Và để quản lý hoạt động Nhà nước cần sử dụng cơng cụ phù hợp Trước nhu cầu cấp bách trên, Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua ngày 3/12/2004 (có hiệu lực ngày 1/7/2005) có quy định việc ngăn cấm bán hàng đa cấp bất ch nh, Ch nh phủ ban hành Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 quy định chi tiết phương thức bán hàng Những văn tạo sở pháp lý ban đầu quan quản lý cạnh tranh mà cụ thể Cục quản lý cạnh tranh chủ động điều tra xử lý nhiều vụ bán hàng đa cấp bất ch nh thời gian qua Tuy nhiên, quy định bán hàng đa cấp bất ch nh Luật cạnh tranh Nghị định 110 dường mang t nh chất tình thế, chưa thực giải thấu đáo vấn đề chất hoạt động bán hàng đa cấp bất ch nh, dạng thể loại hành vi với t nh chất hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ch nh mà hiệu áp dụng chưa cao, chưa đáp ứng kỳ vọng nhà lập pháp quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Với mong muốn có nhìn bao quát hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh, đồng thời, tổng kết, đánh giá kinh nghiệm có từ thực tiễn xử l vụ việc bán hàng đa cấp bất ch nh quan quản lý cạnh tranh thời gian qua đề từ có đề xuất th ch hợp cho việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Pháp luật bán hàng đa cấp bất Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp Đây thực vấn đề có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn đồng thời cịn có t nh thời cao Tình hình nghiên cứu Bán hàng đa cấp phương thức bán hàng xuất nước ta Vì vậy, pháp luật bán hàng đa cấp với t nh chất lĩnh vực pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng hình thành nước ta thời gian gần Mặc dù vậy, pháp luật bán hàng đa cấp lại lĩnh vực pháp luật nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu pháp lý kinh tế Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình cịn q hẹp, phần lớn dừng lại hình thức viết báo tài liệu kinh tế dịch từ tài liệu nước Thuộc cơng trình kể trên, đáng ý cơng trình như: "Pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp" đăng Tạp ch Khoa học pháp lý số (35)/2006 Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Sơn, số khóa luận tốt nghiệp đại học Đặng Thị Phương Thủy (K46-CLC Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội), Phạm Đức Quảng (K47-CLC - Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) cơng trình nghiên cứu công phu bán hàng đa cấp dừng lại việc nhận diện số vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động bán hàng mà chưa khai thác kh a cạnh hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh với t nh cách hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh chưa có đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành vấn đề Như vậy, cơng trình nghiên cứu tồn diện công phu Pháp luật bán hàng đa cấp bất Việt Nam đến chưa có Đây ch nh hội tốt để tác giả vào tìm hiểu phân t ch đề tài đồng thời khó khăn cho tác giả kế thừa t thành người trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đ ch nghiên cứu đề tài tiếp tục làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh; phân t ch, đánh giá thực trạng pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam giai đoạn Để thực mục đ ch nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận bán hàng đa cấp bất ch nh pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh; - Phân t ch, đánh giá thực trạng pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam; - Nghiên cứu so sánh pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh số quốc gia giới; - Phân t ch, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam giai đoạn Các nội dung nghiên cứu kh a cạnh kinh tế bán hàng đa cấp không thuộc phạm vi nghiên đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật, đường lối, quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng luận văn phép biện chứng vật để nhìn nhận, đánh giá pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung, pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh nói riêng Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: so sánh, phân t ch, tổng hợp, thống kê cách th ch hợp để triển khai nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung bán hàng đa cấp bất ch nh Chương 2: Thực trạng pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh thực tiễn xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bán hàng đa cấp bất ch nh nâng cao hiệu việc xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam ch nh Nhưng giả sử sai phạm có t nh hệ thống, ảnh hưởng lớn đến xã hội vấn đề truy cứu trách nhiệm hình nên đặt Những thiệt hại mặt kinh tế ước t nh được, song hậu quả, thiệt hại đạo đức truyền thống đem đo đếm Những quan hệ xã hội cha con, anh em, bạn bè biến mâu thuẫn kinh tế nảy sinh từ bán hàng đa cấp Luật pháp công cụ để ổn định xã hội cần phải tình đến yếu tố Lẽ đương nhiên, xử lý hình sai phạm mang t nh răn đe mạnh hơn, trừng phạt nghiêm khắc tương xứng với hành vi nguy hiểm cho xã hội Trường hợp Công ty Thế giới điển hình việc xử lý sai phạm hoạt động bán hàng đa cấp Các bị cáo vụ án bị Viện kiểm sát truy tố tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản với khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm Đây vụ án nghiêm trọng với số nạn nhân bị chiếm đoạt lớn Mặc dù không bị truy tố trực tiếp hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh (do thời điểm chưa có văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực này), cách xử lý nghiêm khắc, hợp lòng dân, cần phải lưu ý áp dụng với trường hợp tương tự Những sai phạm hoạt động bán hàng đa cấp quảng cáo gian dối, trốn thuế, lừa dối khách hàng… bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (Điều 161, 162, 168) Những sai phạm bị xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ ch phạt tù Như vậy, bán hàng đa cấp bất ch nh cần phải nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, tùy theo mức độ vi phạm mà áp dụng mức hình phạt khác từ cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, phạt tù Hình phạt tù mà nhiều nước áp dụng hành vi khơng q năm Việt Nam vận dụng điều mức hình phạt cao năm tù phù hợp, đảm bảo t nh ngăn ngừa răn đe với sai phạm bán hàng đa cấp 79 Tuy nhiên, việc phân biệt trách nhiệm hành ch nh hay trách nhiệm hình hoạt động bán hàng đa cấp khơng phải điều đơn giản Nhưng có thực tế sai phạm hoạt động bán hàng đa cấp nghiêm trọng, xử lý mức độ phạt hành ch nh bồi thường thiệt hại Xem xét quy định ký quỹ doanh nghiệp bán hàng đa cấp Ký quỹ biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ Theo Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải ký quỹ 5% vốn điều lệ không thấp tỷ đồng Có nhiều quan điểm cho rằng, ký quỹ tỷ đồng dường cách loại bỏ doanh nghiệp Việt Nam khỏi sân chơi đa cấp Những doanh nghiệp bán hàng đa cấp lâu đời có tiềm lực mạnh như: Avon, Amway, Mary Kay có lợi chạy đua Vậy có cách để doanh nghiệp không cần phải ký quỹ mà đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng người tham gia? Theo tơi, sử dụng hai cách sau: + Chỉ cần có tổ chức có đủ uy t n tiềm lực tài ch nh đứng bảo lãnh cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp đủ Như vậy, doanh nghiệp bán hàng đa cấp bỏ lúc số tiền lớn mà quyền lợi người tham gia người tiêu dùng bảo đảm tổ chức nhận bảo lãnh + Trước nộp khoản thuế với Nhà nước doanh nghiệp tr ch phần thu nhập phân phối viên phần doanh thu doanh nghiệp gửi vào tài khoản phong tỏa ngân hàng thương mại Bằng cách làm này, doanh nghiệp tránh khoản đầu tư lớn ban đầu, số tiền tài khoản sử dụng để đảm bảo quyền lợi cho phân phối viên người tiêu dùng quyền lợi họ bị xâm phạm Đồng thời nâng cao trách nhiệm chủ thể bán hàng đa cấp giúp Nhà nước quản lý hoạt động dễ dàng 80 Trong hai cách trên, cách có ưu điểm riêng, song cách thứ hai ưu việt phản ánh phát triển quy mô doanh nghiệp trường hợp ln đáp ứng quyền lợi ch nh đáng người tiêu dùng phân phối viên Đây coi khoản tiền bảo hiểm cho hoạt động bán hàng đa cấp Với cách thứ nhất, doanh nghiệp bán hàng đa cấp phát triển nhanh, nghĩa vụ họ lớn tổ chức nhận bảo lãnh có cịn đủ khả thực nghĩa vụ ghi hợp đồng bảo lãnh khơng? Hồn thiện chế tài khiếu nại hành quy định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều 115 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định: Trường hợp không tr với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành ch nh phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền [19] Việc giải đơn khiếu nại Tòa hành ch nh định giải khiếu nại cạnh tranh không lành mạnh thực theo pháp luật thủ tục giải vụ án hành ch nh Vấn đề đặt Tòa án hành xem xét lại tồn vụ việc từ đầu, xem xét lại nội dung thủ tục cạnh tranh áp dụng quan tiến hành tố tụng cạnh tranh hay xem xét mặt hình thức? Giá trị pháp lý định giải khiếu nại Tòa án nào? Quyết định có giá trị chung thẩm kinh nghiệm số quốc gia giới hay phải tuân thủ đầy đủ thủ tục từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm? Điều cần có văn hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao, đặc biệt chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xem xét, giải đơn khởi kiện 81 Bên cạnh đó, xin đề cập thêm quy định khởi kiện Tịa án khơng đồng ý với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh quy định Điều 115 116 Luật Cạnh tranh năm 2004 Theo đó, trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành ch nh phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền… Những phần định xử lý vụ việc cạnh tranh không bị khởi kiện Tòa án tiếp tục đưa thi hành Quy định tạo bước chuyển từ việc giải hồn tồn đường hành sang giải đường tư pháp (Tòa án) Quy định tưởng chừng hợp lý, song hội cho có ý định cố tình trì hỗn, gây nên kéo dài việc không thực thi định xử lý vụ việc cạnh tranh phần định bị khiếu nại Tòa án Như vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm hại hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh bên vụ việc cạnh tranh cạnh tranh khơng lành mạnh, cần hồn thiện chế tài khiếu nại hành ch nh định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 3.3.2 Giải pháp bổ trợ Để pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung sâu vào sống, phát huy hiệu mục đ ch ban hành, bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, bỏ qua biện pháp hỗ trợ việc thực thi pháp luật Có thể nói, biện pháp chất xúc tác giúp trình thực thi Luật cạnh tranh diễn nhanh chóng hiệu Khi luật cạnh tranh sâu vào sống, vào môi trường kinh doanh doanh nghiệp đời sống xã hội, chủ thể xã hội có nhiều hiểu biết pháp luật Từ biết cách để phòng chống lại hành 82 vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung, hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh nói riêng tự bảo vệ trước hành vi vi phạm Những đề xuất sau để xuất nhằm hỗ trợ việc thực thi pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung Bởi, pháp luật cạnh tranh thiết kế quy trình tố tụng chung để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quy trình tố tụng riêng áp dụng hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Do đó, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh thực thi hiệu đồng nghĩa với việc quy định điều chỉnh hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh thực thi hiệu Nâng cao lực, hiệu lực trình thực thi nhiệm vụ Cục quản lý cạnh tranh Theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, Cục Quản lý cạnh tranh quan trực thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) chức năng, nhiệm vụ lại Ch nh phủ quy định Nghiên cứu quy định Luật cạnh tranh cho thấy, vai trò Cục quản lý cạnh tranh xem trung tâm, quan trọng nhất, định đến hiệu việc phòng, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Căn vào quy định Luật cạnh tranh năm 2004, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Cục quản lý cạnh tranh khơng có nhiệm vụ điều tra mà việc xử lý, xử phạt hành vi Như vậy, khâu điều tra có ý nghĩa quan trọng tạo sản phẩm "đầu vào", để thực tốt khâu thuộc thẩm quyền Chất lượng khâu điều tra có ý nghĩa định đến t nh đắn định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Một sản phẩm điều tra không tốt điều tra viên thực ảnh hưởng đến bước xử lý Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh có quy định cụ thể cấu tổ chức Cục Theo thiết lập đơn vị chuyên trách 83 trực tiếp giúp Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh việc giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Như vậy, mặt pháp lý, mơ hình bên quan quản lý cạnh tranh hình thành Tiếp theo ngày 28/8/2006, Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quyết định số 27/2006/QĐ-BTM quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị thuộc Cục Quản lý cạnh tranh, có Ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ban có chức tổ chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trên sở chức này, Ban giao 10 nhiệm vụ, quyền hạn Để nâng cao hiệu lực quan quản lý cạnh tranh, bên cạnh yếu tố chất lượng quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng, mơ hình tổ chức thực thi, yếu tố người có t nh định Lực lượng cán ch nh người trực tiếp điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, người trực tiếp áp dụng pháp luật, sử dụng pháp luật vụ việc cụ thể Tuy nhiên, thành lập nên lực lượng cán trình hình thành, mỏng số lượng, số lấy chỗ, đa số tuyển dụng từ nhiều nguồn khác Nhiều cán Cục cử tập huấn, đào tạo để bổ sung vào lực lượng điều tra viên… Việc đề cao chất lượng cán thực thi vấn đề cần trọng đặc biệt, không riêng lĩnh vực cạnh tranh mà lĩnh vực, trình độ lực cán thực thi pháp luật có ý nghĩa định tỷ lệ thuận với chất lượng, hiệu cơng việc Do q trình hình thành máy nên việc lựa chọn cần ý đến vấn đề Một vấn đề xin đề cập thêm là, quan thành lập, nên để đảm bảo thực thi có hiệu toàn máy 84 quan, bên cạnh việc quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị, cần sớm xây dựng Quy chế phối hợp trình thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị quan, Ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh với Ban giám sát quản lý cạnh tranh, Ban bảo vệ người tiêu dùng… Có bảo đảm nhịp nhàng việc nâng cao chất lượng, hiệu đơn vị có liên quan có phối hợp Xử lý cạnh tranh không lành mạnh vấn đề pháp lý nước ta Ch nh thế, thời gian tới, Bộ Cơng thương cần có biện pháp th ch hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiến vấn đề (điều tra viên) Hình thức đào tạo cán đa dạng (đào tạo ch nh quy ngắn hạn; đào tạo nước đào tạo nước) cần coi khoản đầu tư quan trọng Việt Nam… Bên cạnh đó, Tịa án nhân dân tối cao cần có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán th ch hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại phải xử lý vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chú trọng tuyên truyền pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Tun truyền, phổ biến pháp luật hoạt động định hướng, có tổ chức, có chủ định nhằm mục đ ch hình thành đối tượng tác động tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với địi hỏi hệ thống pháp luật hành với hình thức, phương tiện, phương pháp đặc thù Đây khâu quan trọng hoạt động tổ chức thực pháp luật, cầu nối chuyển tải pháp luật vào đời sống xã hội Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhu cầu không chủ thể quản lý nhà nước mà trở thành nhu cầu ch nh đối tượng tác động chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng… Nhiều người v Luật Cạnh tranh "nhạc thính phịng" đời sống văn hóa tinh thần, chứa đựng nhiều quy phạm, 85 khái niệm xa lạ, khó hiểu người nghiên cứu, ch luật gia [25, tr 107-108] Do đó, nâng cao nhận thức, hiểu biết Luật Cạnh tranh, có quyền cạnh tranh quyền chống cạnh tranh không lành mạnh cho chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng vấn đề quan trọng, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, trước hết quan quản lý cạnh tranh, qua góp phần bảo đảm việc thực Luật cạnh tranh có hiệu Bởi chủ thể có kiến thức pháp luật cạnh tranh, người tiêu dùng biết quyền với tư cách chủ thể trọng tâm thị trường, vụ việc vi phạm giảm, vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh sớm phát xử lý Để thực tốt nhóm giải pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, cần thực giải pháp cụ thể sau đây: Về nội dung phổ biến, tuyên truyền pháp luật cần đầy đủ toàn diện, nội dung yếu tố quan trọng mang t nh định đến kết công tác Đối tượng tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh ngồi người trực tiếp thực thi pháp luật cạnh tranh cần ý chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh, quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Đặc biệt trước mắt cần tăng cường phổ biến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có xu hướng trội Việt Nam quyền phân phối trao cho thương nhân nước kể từ ngày 01/01/2009 Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phạm vi, nghĩa vụ chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần tuyên 86 truyền, phổ biến Đây lĩnh vực pháp luật quan trọng pháp luật điều chỉnh quan hệ thị trường nên cần xem nội dung trọng tâm việc đào tạo cán kinh doanh, thương mại, cán pháp lý nước ta Hình thức, phương pháp cần đa dạng, phong phú: nội dung tuyên truyền, phổ biến muốn đạt hiệu cao cần có hình thức, phương pháp cụ thể như: thông qua phương tiện thơng tin đại chúng báo hình, báo viết, báo nói Hiện nay, hình thức phổ biến, tun truyền, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật cạnh tranh nói riêng chủ yếu thực qua phương tiện báo ch Báo ch nguồn cung cấp thông tin chủ yếu pháp luật, ch nh sách Nhà nước doanh nghiệp, doanh nhân quần chúng nhân dân [11, tr 239] Nâng cao hiểu biết thông thái người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp người tiêu dùng Cung - cầu mối quan hệ ch nh vô quan trọng kinh tế nay, đặc biệt kinh tế thị trường Đại diện cho quan hệ quan hệ doanh nghiệp người tiêu dùng Cũng ch nh mà doanh nghiệp coi khách hàng thượng đế, đối tượng hướng đến doanh nghiệp để nâng cao thu nhập lợi nhuận… Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh cho doanh nghiệp, cần trọng đến việc nâng cao dân tr , hiểu biết khách hàng Nếu họ hướng dẫn, cung cấp đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ để trở thành người tiêu dùng thông thái, từ nhận dạng sản phẩm hàng nhái, hàng giả … hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khó tồn lâu dài mà sớm muộn bị lên án tẩy chay… Bản thân cá nhân tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp theo đuổi lợi ch kinh tế "màu mỡ" mà phương thức bán hàng mang lại cho người tham gia Tuy nhiên, để không trở thành đối tượng bị "dụ dỗ" doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất ch nh trước hết 87 thân người tham gia cần xác định t nh "bất chính" "chân chính" mạng lưới bán hàng mà có dự định tham gia để bảo vệ quyền lợi cho góp phần vào việc khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm doanh nghiệp bán hàng đa cấp đến quan quản lý để có biện pháp xử lý doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Những người đã, có dự định tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp đối tượng chịu tác động ch nh hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Vì vậy, hết, họ phải ý thức việc tự bảo vệ sau đó, bảo vệ cho lợi ch ch nh đáng khác xã hội Tóm lại, đề xuất, giải pháp nêu đề xuất, giải pháp chung để bảo vệ chủ thể đại diện cho nhóm lợi ch khác xã hội trước hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung tất nhiên ch nh giúp bảo vệ chủ thể trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh bán hàng đa cấp bất ch nh nói riêng Những đề xuất, giải pháp cần tiến hành cách đồng thời, thường xuyên, phù hợp với thực tiễn để ln theo sát bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp chủ thể xã hội TIỂU KẾT CHƢƠNG Xuất phát từ sở l luận thực tiễn mà luận văn mô tả, luận giải, tác giả luận văn cho rằng, việc hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp nâng cao hiệu việc xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh mục tiêu, giải pháp đặt để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam Trên sở việc phân t nh, đánh giá bất cập quy định pháp luật hành, tác giả luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định chống bán hàng đa cấp bất ch nh nâng cao hiệu việc xử l hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Việt Nam Các giải pháp phân thành hai nhóm, bao gồm: nhóm giải pháp mang t nh pháp l nhóm giải pháp bổ trợ khác 88 KẾT LUẬN Trong năm gần hoạt động bán hàng đa cấp phát triển mạnh, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường tăng lên số lượng người tham gia bán hàng đa cấp ngày nhiều Nhiều cơng ty, tập đồn bán hàng đa cấp/ bán lẻ trực tiếp lớn giới thành lập công ty trực thuộc Việt Nam Với xu hướng tại, thời gian tới số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bán hàng đa cấp Việt Nam tăng lên nhanh chóng Cùng với phát triển phương bán bán hàng đa cấp, phương thức kinh doanh theo kiểu bán hàng đa cấp bất ch nh xuất Việt Nam Với chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, với mặt tiêu cực chứa đựng nó, bán hàng đa cấp xâm phạm đến quyền lợi ch chủ thể mà tác động đến Hơn nữa, cịn làm "đau đầu" quan quan quản lý phải tìm cách hạn chế xử lý loại hành vi Trong thời gian qua, quan quản lý có nỗ lực định để mặt, tạo điều kiện cho hoạt động bán hàng đa cấp "chân chính" trì phát triển, bên cạnh đó, dành quan tâm đặc biệt đến hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh để đảm bảo hành vi xử lý nghiêm minh, triệt để, bào vệ quyền lợi ch hợp pháp chủ thể xã hội trì t nh lành mạnh kinh tế Thời gian tới, cam kết mở cửa thị trường Việt Nam WTO tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ nước "nhảy vào thị trường Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc, hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam có bước phát triển đáng kể, kéo theo hành vi bán hàng đa cấp bất ch nh Thực tế đòi hỏi chế quản lý bán hàng đa cấp nói chung, quản lý hoạt động bán hàng đa cấp bất ch nh 89 nói riêng, cần hồn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để làm điều này, trước hết cần phải hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp, tiếp đến nỗ lực không ngừng từ quan quản lý cạnh tranh, chủ thể đại diện cho nhóm lợi ch khác xã hội nhằm mục đ ch chung trì lành mạnh, bền vững kinh tế 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quang Anh (2011), "Cái bẫy bán hàng đa cấp", http://www phapluatvn.vn/2057015 Bộ Thương mại (2005), Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội Bộ Thương mại Việt Nam - quan phát triển quốc tế Canada (2004), Luật Cạnh tranh Canada bình luận Chính phủ (2005), Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định x lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2003), Cơ quan cạnh tranh kinh nghiệm quốc tế lựa chọn cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bán hàng đa cấp, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2011), Bán hàng đa cấp - cần biện pháp điều chỉnh phù hợp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Trần Mạnh Đạt (2004), Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Hồng Hà - Như Bình (2011), "Trắng tay bán hàng đa cấp", http://vef.vn, ngày 04/7 91 13 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 John Kalench (2002) Cơ hội thuận lợi lịch s loài người, Nxb, Thế giới, Hà Nội 15 Phạm Văn Lợi - Nguyễn Văn Cương (2006), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh", Nghề luật, (2) 16 Vũ Nguyên - Thảo Nguyên (2011), "Công ty bán hàng đa cấp Agel Việt Nam đóng cửa: Kiện để địi nợ?", http://sgtt.vn/Kinh-te/148254.html 17 Nhóm phóng viên KTX (2011), "Xung quanh việc hệ thống bán hàng đa cấp Agel Việt Nam sụp đổ", http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/ 2011/7/152157.cand 18 Nguyễn Như Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Tính khơng lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất theo Luật Cạnh tranh 2004", Khoa học pháp lý, 3(34) 24 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam", Khoa học pháp lý, 4(35) 25 Trường Đại học Ngoại Thương (2005), Những nội dung Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, Hà Nội 26 Lê Anh Tuấn (2006), "Điều chỉnh pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất chính", Nghiên cứu lập pháp, (9) 92 27 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Đặng Vỹ (2011), "Bán hàng đa cấp Việt Nam: Méo mó biến tướng" (2011), http://antg.cand.com.vn/vi-vn/ktvhkh/2011/7/75698.cand TRANG WEB 32 www.banhangdacap.gov.vn 33 www.dsa.org/aboutselling/fags/#direct marketing 34 www.mlma.org.vn 35 www.qlct.gov.vn 36 www.thongtinphapluatdansu.worldpress.com 93

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan