Giáo dục pháp luật trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01

112 11 0
Giáo dục pháp luật trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Gi¸o dơc ph¸p lt c¸c doanh nghiƯp địa bàn tỉnh Hải Dương TểM TT LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương Chuyờn ngnh: Lý lun v lch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật 1.1.2 Mục đích giáo dục pháp luật 1.1.3 Nội dung, hình thức giáo dục pháp luật 1.1.4 Chủ thể đối tượng giáo dục pháp luật 1.1.5 Phương pháp giáo dục pháp luật 11 1.2 Cơ sở lý luận giáo dục pháp luật doanh nghiệp 11 1.2.1 Những đặc thù giáo dục pháp luật doanh nghiệp 11 1.2.2 Vai trị, ý nghĩa, tính tất yếu giáo dục pháp luật doanh nghiệp bối cảnh nước ta 16 1.2.3 Mối quan hệ giáo dục pháp luật với giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức giáo dục khác doanh nghiệp 19 1.3 Những đặc trưng tỉnh Hải Dương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 20 1.3.1 Đặc điểm điều kiện vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa- xã hội tỉnh Hải Dương 20 1.3.2 Những đặc điểm doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 26 2.1 Hệ thống pháp luật, sách hoạt động giáo dục pháp luật doanh nghiệp Hải Dương 26 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng loại hình doanh nghiệp địa bàn Hải Dương 34 2.2.1 Thực trạng giáo dục pháp luật cho người lao động loại hình doanh nghiệp 34 2.2.2 Giáo dục pháp luật cho người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp 40 2.2.3 Giáo dục pháp luật cho cán cơng đồn loại hình doanh nghiệp 49 2.3 Thực trạng nội dung, hình thức giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 52 2.3.1 Thực trạng nội dung giáo dục pháp luật 52 2.3.2 Thực trạng hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật 55 2.4 Những thành tựu, tồn tại, hạn chế số nguyên nhân giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn Hải Dương 58 2.4.1 Một số thành tựu hoạt động giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 58 2.4.2 Nguyên nhân kết đạt 69 2.4.3 Những tồn tại, hạn chế hoạt động giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn Hải Dương 71 2.4.4 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 81 3.1 Quan điểm, định hướng chung với hoạt động giáo dục pháp luật doanh nghiệp 81 3.2 Những yêu cầu công tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 83 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp việc giáo dục pháp luật doanh nghiệp nói chung địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng 85 3.3.1 Những kiến nghị, giải pháp chung 85 3.3.2 Những kiến nghị, giải pháp cụ thể 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: CBCĐ : CĐ: CĐCS: CN: CNLĐ: DN: DNNN: ĐTNN: GDPL: HĐND: HĐQT: HĐTV: HTX: KCN: Kinh tế NNN: LĐLĐ: LHPN : NLĐ: NSDLĐ: PBGDPL: PHPBGDPL: QCDC: TGPL: THCS: THPT: TNHH MTV: TNHH: TTPBGDPL: UBND: UVBTV: XHCN: Bảo hiểm xã hội Cán cơng đồn Cơng đồn Cơng đồn sở Cơng nhân Cơng nhân lao động Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Đầu tư nước Giáo dục pháp luật Hội đồng nhân dân Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Hợp tác xã Khu cơng nghiệp Kinh tế ngồi nhà nước Liên đoàn Lao động Liên hiệp phụ nữ Người lao động Người sử dụng lao động Phổ biến giáo dục pháp luật Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Quy chế dân chủ Trợ giúp pháp lý Trung học sở Trung học phổ thông Trách nhiệm hữu hạn thành viên Trách nhiệm hữu hạn Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Uỷ ban nhân dân Ủy viên ban thường vụ Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi toàn diện Đảng ta khởi xướng lãnh đạo năm vừa qua đạt nhiều thành tựu to lớn Nền kinh tế đất nước ta có phát triền vượt bậc Một nguyên nhân tạo nên phát triển kinh tế nước ta khơi dậy tiềm thành phần kinh tế thơng qua sách phát triển kinh tế nhiều thành phần với loại hình doanh nghiệp khác Sự phát triển loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tất yếu, khách quan phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, tỉnh Hải Dương có nhiều lợi phát triển kinh tế đặc biệt ngành công nghiệp Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Hải Dương, lãnh đạo tỉnh Hải Dương thể tâm xây dựng tỉnh Hải Dương trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Để đạt mục tiêu đó, tỉnh Hải Dương có nhiều chế, sách để thực hiện, có sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành lập, hoạt động, phát triển Vì lẽ đó, địa bàn tỉnh Hải Dương có lượng lớn doanh nghiệp hoạt động thu hút hàng vạn lao động vào làm việc Doanh nghiệp phát triển ổn định khơng góp phần định phát triển bền vững mặt kinh tế tỉnh mà định đến ổn định lành mạnh hoá vấn đề xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhận thức, ý thức pháp luật người lao động, người sử dụng lao động nhiều doanh nghiệp thấp dẫn đến vi phạm pháp luật từ hai phía gây căng thẳng, xúc quan hệ lao động, phát sinh tranh chấp lao động, làm xáo trộn hoạt động kinh doanh thiệt hại cho doanh nghiệp, gây ổn định an ninh trật tự xã hội địa bàn Để xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định xã hội, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, lãnh đạo tỉnh Hải Dương trọng giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp Tuy nhiên, công tác giáo dục pháp luật loại hình doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh chưa đạt hiệu cao, nhiều mang tính hình thức, chưa có quan tâm đầu tư thỏa đáng ngành, cấp tỉnh, chí doanh nghiệp Chưa thật huy động vào hệ thống trị tỉnh Hải Dương Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp Tác giả hy vọng với việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, giải pháp, kiến nghị đưa luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện cơng tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng cơng tác giáo dục pháp luật nói chung Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương Từ tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng người lao động người sử dụng lao động Xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định xã hội, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân đồng thời tham mưu, góp ý cho quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề giáo dục pháp luật 2.2 Mục tiêu cụ thể + Phân tích sở lý luận chung hoạt động giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật doanh nghiệp + Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn + Từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng tìm phân tích ngun nhân thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương + Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài giáo dục pháp luật từ lâu thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục pháp luật cá nhân, tập thể cơng bố như: “Giáo dục pháp luật q trình hình thành nhân cách” Nguyễn Đặng Đình Lục - H.: Pháp lý, 1990; “Bàn giáo dục pháp luật” PTS Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai - H.: Chính trị quốc gia, 1995; “ Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (Bằng thực tiễn tồ án luật sư)” Luận án phó tiến sĩ khoa học luật / Dương Thị Thanh Mai; Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Đường - H., 1996 “Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay” Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học / Đinh Xuân Thảo; Người hướng dẫn khoa học: PGS.PTS Trần Ngọc Đường, PTS Hoàng Thế Liên - H., 1996; “ Bộ đội biên phòng với việc giáo dục pháp luật cho đồng bào khu vực biên giới Việt Nam nay” Luận án thạc sỹ luật học / Phạm Văn Trường - H: Trường Đại học Luật Hà Nội, 1998; “ Giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kỹ sống cho trẻ em nước ta nay” Lê Thị Phương Nga // Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phịng quốc hội, Số 20/2010; “Các hình thức giáo dục pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Khoá luận tốt nghiệp / Nguyễn Thị Thuỳ Linh; Người hướng dẫn: ThS Bùi Xuân Phái - Hà Nội, 2012 Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài nghiệm thu vấn giáo dục pháp luật nói chung Các cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy giáo dục pháp luật đề cập nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song bao gồm ba nhóm vấn đề sau: sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp Tiếp tục huy động phát huy đội ngũ luật gia, luật sư, trợ giúp viên pháp lý, tư vấn viên pháp luật, cán bộ, công chức ngành Tư pháp quan thi hành pháp luật tham gia vào hoạt động PBGDPL Tiếp tục phối hợp báo, đài địa phương củng cố nâng cao chất lượng hoạt động phóng viên, biên tập viên chuyên trách công tác PBGDPL Nâng cao chất lượng giáo viên giảng dạy mơn pháp luật Trường Chính trị tỉnh, Trường Cao đẳng, dạy nghề, Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện, thành phố, trường trung học sở trung học phổ thông Phối hợp với quan, tổ chức hữu quan tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ PBGDPL cho đội ngũ Báo cáo viên pháp luật, tuyên tuyền viên pháp luật, cán pháp chế, công chức Tư pháp - hộ tịch, hoà giải viên sở, cộng tác viên Luật gia, Luật sư, Trợ giúp viên pháp lý, Tư vấn viên pháp luật … Việc củng cố, kiện tồn đội ngũ làm cơng tác PBGDPL cấp phải gắn với việc thực Đề án “Củng cố, kiện tồn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cơng tác PBGDPL đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước” Cần có sách đãi ngộ hợp lý lực lượng tham gia công tác PBGDPL để khuyến khích họ nhiệt tình tham gia tham gia cách ổn định lâu dài Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, cán pháp chế sở, ban, ngành, cán làm công tác phổ biến, giáo dục, pháp luật doanh nghiệp Thường xuyên cập nhật phổ biến văn quy phạm pháp luật ban hành liên quan đến lĩnh vực chuyên môn để họ tiếp tục nâng cao trình độ mặt, đáp ứng yêu cầu đề Thứ năm: Cần đổi nội dung giáo dục pháp luật theo theo hướng tập trung tuyên truyền, phổ biến nội dung trọng tâm, trọng điểm theo đối tượng, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh theo vùng miền Đầu tư, nghiên cứu, khảo sát, xây dựng tài liệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho loại đối tượng (người lao động, người sử dụng lao động, cán cơng đồn) loại hình doanh nghiệp Chọn lọc nội dung cần thiết, phù hợp với người lao động, người sử dụng lao động, cán công đồn để 91 giáo dục, tránh việc khơng tiếp thu hết, gây lãng phí Cần phân cơng hợp lý trách nhiệm quan quản lý Nhà nước tỉnh việc chủ trì thực nhiệm vụ xây dựng tài liệu riêng để phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật Đối với việc giáo dục cho người lao động cán cơng đồn loại hình doanh nghiệp nên giao cho Liên đồn lao động tỉnh chủ trì thực Đối với việc giáo dục cho người sử dụng lao động doanh nghiệp nên giao cho Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hải Dương chủ trì thực Thứ sáu: Cần tiếp tục đa dạng hóa đổi cách thức thực giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động, cán cơng đồn doanh nghiệp tỉnh Hải Dương Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật theo mô hình “chân rết”, chủ sử dụng lao động cán sách doanh nghiệp sau tham gia hội nghị tuyên truyền, phổ biến, pháp luật tổ chức tuyên truyền sâu rộng, trực tiếp đến người lao động doanh nghiệp Đối với người lao động cần phát huy hình thức phổ biến giáo dục truyền thống có hiệu quả: tờ gấp, tài liệu bỏ túi phát cho CNLĐ, giỏ pháp luật, tủ sách pháp luật doanh nghiệp, tuyên truyền hệ thống loa truyền tin nội doanh nghiệp, tư vấn lưu động khu, cụm công nghiệp khu nhà trọ, lồng ghép văn nghệ với tuyên truyền kiến thức pháp luật Đối với chủ doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật truyền thống có hiệu tổ chức hội nghị, hội thảo Chú trọng giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tỉnh cần xây dựng trang web riêng công tác giáo dục pháp luật tỉnh, thường xuyên cập nhật liệu để đối tượng tiếp cận thơng tin, trao đổi, bàn luận tìm hướng giải cho vấn đề xúc đời sống pháp luật Đây cách nhanh nhất, tốn mang lại hiệu Các ngành với chức năng, nhiệm vụ cần phối hợp với quan thông tin đại chúng mở chuyên mục riêng ngành, lĩnh vực phụ trách, quản lý để góp phần làm tăng thêm hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Ngồi cần đầu tư, khai thác tối đa hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Đây hình thức giáo dục 92 pháp luật mang lại hiệu cao Kết hợp PBGDPL với trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật hoà giải sở Giữa PBGDPL, trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật hồ giải sở có mối quan hệ mật thiết việc xây dựng ý thức pháp luật, tăng cường hiểu biết pháp luật, khuyến khích thói quen ứng xử pháp luật doanh nghiệp Để nâng cao hiệu quả, phát huy mạnh hình thức này, cần đưa yêu cầu thực PBGDPL vào Quy chế hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý tổ hòa giải sở; hình thành trách nhiệm tự giác thực PBGDPL cho đối tượng, cho khách hàng trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật Thứ bảy: Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn sở doanh nghiệp trách nhiệm người sử dụng lao động phổ biến, giáo dục pháp luật Để nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn sở phát huy tốt vai trò đại diện chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cho người lao động cần phải nâng cao chất lượng hoạt động cán cơng đồn Đối với doanh nghiệp có nghìn lao động trở lên cần cử cán cơng đồn chun trách làm việc doanh nghiệp Phần lớn cán cơng đồn doanh nghiệp kiêm nhiệm, lên từ người lao động doanh nghiệp nên am hiểu nhu cầu tâm tư, tình cảm người lao động Tuy nhiên hạn chế kỹ hoạt động kiến thức pháp luật nên hoạt động khơng hiệu Cơng đồn cấp sở cần vận động, thuyết phục chủ doanh nghiệp tạo điều kiện thời gian họ tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Cơng đồn cấp tổ chức Liên đồn lao động tỉnh cần trọng đào tạo, bồi dưỡng cho cán cơng đồn doanh nghiệp cách thường xuyên diện rộng Thường xuyên vận động chủ doanh nghiệp thực Luật cơng đồn, Luật phổ biến giáo dục pháp luật kiện tòa chủ doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thực Luật Để nâng cao trách nhiệm chủ doanh nghiệp việc thực phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động, lãnh đạo tỉnh Hải Dương cần xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp chủ động tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp (như phân tích 93 trên) Thường xun có phối hợp liên ngành cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tới doanh nghiệp, hướng dẫn yêu cầu doanh nghiệp thực pháp luật, có chế tài xử lý nghiêm minh đơn vị, doanh nghiệp vi phạm, khen thưởng kịp thời doanh nghiệp thực tốt Xây dựng đội ngũ báo cáo viên pháp luật có người sử dụng lao động đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia với tư cách báo cáo viên pháp luật Thứ tám: Nâng cao đời sống, trình độ học vấn cho người lao động, cán cơng đồn, người sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lãnh đạo tỉnh cần có sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh tình hình để góp phần ổn định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đảm bảo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao mức sống cho người lao động Vận động doanh nghiệp tham gia, áp dụng mơ hình xã hội học tập doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có sách hỗ trợ cho người lao động họ có nhu cầu nâng cao trình độ mình, ví dụ như: nghỉ học hưởng 100% lương (mức lương tham gia bảo hiểm xã hội) Thứ chín: Đảm bảo sở vật chất kinh phí cần thiết phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật doanh nghiệp Các cấp, ngành tỉnh cần dành khoản kinh phí riêng cho hoạt động giáo dục pháp luật doanh nghiệp: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, mời báo cáo viên tổ chức tập huấn cho lãnh đạo doanh nghiệp văn pháp luật mới, có liên quan trực tiếp đến chuyên môn nghiệp vụ ngành, tham gia in ấn phát hành tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền pháp luật Cơng đồn cấp sở cần phân bổ kinh phí cho cơng đồn sở doanh nghiệp theo quy định Luật cơng đồn Cần nâng cao trách nhiệm chủ doanh nghiệp việc trích chuyển kinh phí cho cơng đồn sở hoạt động theo quy định pháp luật Cơng đồn cấp sở cần giám sát việc trích chuyển kinh phí cơng đồn doanh nghiệp cho cơng đồn sở doanh nghiệp có biện pháp can thiệp kịp thời doanh nghiệp khơng trích chuyển giữ quỹ 94 cơng đồn, khơng tạo điều kiện kinh phí cho cơng đồn sở hoạt động Các biện pháp can thiệp thuyết phục, vận động, giải thích cho chủ doanh nghiệp hiểu tuân thủ quy định pháp luật việc trích chuyển kinh phí Trường hợp doanh nghiệp cố tình vi phạm yêu cầu quan có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Lãnh đạo tỉnh Hải Dương cần đầu tư kinh phí cho việc xây dựng nâng cấp sở đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật tỉnh Có chế, sách hỗ trợ, đãi ngộ lực lượng làm công tác PBGDPL Đồng thời, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác có hiệu mạng Internet; xây dựng đưa vào sử dụng rộng rãi sở liệu pháp luật điện tử để đáp ứng yêu cầu công tác PBGDPL giai đoạn Thứ mười: Tăng cường việc kiểm tra, giám sát, tổng kết rút kinh nghiệm thực giáo dục pháp luật doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, huyện tỉnh cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật cơng đồn, Luật phổ biến giáo dục pháp luật, pháp luật thuế doanh nghiệp, từ có hướng dẫn doanh nghiệp thực quy định pháp luật, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật Thứ mười một: Lãnh đạo tỉnh Hải Dương cần triển khai việc xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật loại hình doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Về mặt lý luận, hiệu hoạt động PBGDPL kết cụ thể đạt trình PBGDPL tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích yêu cầu đặt Trước hết, phải vào trạng thái ý thức pháp luật hành vi chủ thể chưa tiến hành công tác PBGDPL với biến đổi ý thức pháp luật hành vi sau PBGDPL Để xác định hiệu hoạt động PBGDPL thực tế, cần hệ thống tiêu chí đồng bộ, rõ ràng thống Để làm điều đó, việc 95 xây dựng công cụ đánh giá cách hệ thống, đồng bộ, toàn diện thực trạng điều kiện tiếp cận pháp luật cần thiết, nhằm định lượng kết hoạt động PBGDPL quan, ban, ngành, đoàn thể doanh nghiệp theo năm giai đoạn cụ thể Cần phân tích làm rõ nội dung trách nhiệm cấp việc thực tiêu chí để có đánh giá chuẩn xác Trên số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới Các giải pháp xuất phát từ mục đích chung nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng người lao động người sử dụng lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định xã hội, bảo đảm quyền lợi ích đáng, hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở Chương luận văn, tác giả nghiên cứu phân tích quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước hoạt động giáo dục pháp luật doanh nghiệp nói chung Trên sở làm sáng tỏ yêu cầu công tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp việc giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật doanh nghiệp tỉnh Tác giả đưa hai nhóm giải pháp chung giải pháp cụ thể để giải tồn tại, hạn chế việc thực hoạt động giáo dục pháp luật doanh nghiệp Đối với giải pháp chung, luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp: giải pháp sách, chế thực công tác giáo dục pháp luật Hai giải pháp chuyên môn, kỹ thuật tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động quy định pháp luật khác liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân doanh nghiệp Đối với giải pháp chung sách, chế thực có năm giải pháp Đối với giải pháp chuyên môn, kỹ thuật tuyên truyền, phổ biến pháp luật tác giả đưa hai giải pháp để thực Đối với giải pháp cụ thể Luận văn đưa mười giải pháp cụ thể, chi tiết để thực hiện, góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 97 KẾT LUẬN Giáo dục pháp luật Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương coi đề tài chuyên khảo nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề thuộc lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài làm để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động, cán cơng đồn loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương Để đạt mục đích đó, trình viết luận văn tác giả tập trung sưu tầm, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sở lý luận giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, sở đề xuất số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương Kết nghiên cứu luận văn khái quát sau: Giáo dục pháp luật doanh nghiệp nhằm tạo chuyển biến ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật người lao động người sử dụng lao động, cán cơng đồn doanh nghiệp Xây dựng quan hệ lao động hài hịa doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định xã hội, bảo đảm quyền lợi ích đáng, hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Giáo dục pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục khác tiến hành hoạt động giáo dục pháp luật cho đối tượng giáo dục pháp luật cần có kết hợp chặt chẽ với loại giáo dục khác để mang lại hiệu giáo dục pháp luật cao Công tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian qua đạt kết định góp phần làm chuyển biến nhận thức pháp luật người lao động, chủ doanh nghiệp, cán cơng đồn doanh nghiệp: hệ thống pháp luật, sách giáo dục pháp luật doanh nghiệp tỉnh Hải Dương ban hành tương đối đầy đủ để triển khai 98 thi hành chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước tạo sở pháp lý vững cho việc triển khai hoạt động giáo dục pháp luật doanh nghiệp Cơng tác kiện tồn tổ chức, củng cố nguồn nhân lực thực công tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng mang lại hiệu cao việc thực công tác giáo dục pháp luật Nội dung giáo dục pháp luật doanh nghiệp có trọng tâm, sâu sắc hơn, thiết thực hơn, phù hợp với nhu cầu đối tượng doanh nghiệp Hình thức phương pháp giáo dục pháp luật ngày đa dạng, phong phú Bên cạnh kết đạt được, công tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian qua tồn tại, hạn chế định như: số lượng văn cơng tác giáo dục pháp luật nói chung, doanh nghiệp địa bàn tỉnh mỏng, thiếu đồng tính hệ thống, khó khăn cho việc tìm hiểu áp dụng, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL số đơn vị chậm kiện toàn Đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, PBGDPL đặc biệt lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cịn thiếu số lượng yếu trình độ nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho đối tượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải dương chưa đạt hiệu cao chưa có phân loại đối tượng theo đặc điểm loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, trình độ học vấn, giới tính, lứa tuổi Thiếu kinh phí, sở vật chất để thực hoạt động giáo dục pháp luật Từ hạn chế công tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh, cần phải có giải pháp để khắc phục tồn Ở Chương Luận văn, tác giả đưa hai nhóm giải pháp chung mười giải pháp cụ thể để góp phần giải tồn tại, hạn chế Công tác giáo dục pháp luật doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đạt hiệu cao khai thác triệt để giải pháp phân tích 99 Tuy nhiên hạn chế thời gian kinh phí khảo sát thực tế, việc nghiên cứu cơng tác giáo dục pháp luật loại hình doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương hạn chế lý luận thực tiễn, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến người đọc để cơng trình nghiên cứu ngày hoàn thiện 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Liên đoàn lao động tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo nhu cầu nâng cao hiểu biết pháp luật người lao động cán cơng đồn sở khối doanh nghiệp, Hải Dương Ban tuyên giáo Liên đoàn lao động tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo số 139/BCBTG ngày 26 tháng 11 năm 2012 việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật doanh nghiệp tỉnh, Hải Dương Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Dương (2014), Báo cáo tổng kết, đánh giá thi hành Luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp địa bàn thành phố ngày 17 tháng năm 2014, Hải Dương Bộ kế hoạch đầu tư (2014) Giới thiệu khái quát tỉnh Hải Dương Truy cập ngày 06/9 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhh aiduong/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1352 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Công văn số 1848/LĐTBXHPC ngày 02/6/2009 để triển khai thực Đề án 31 giai đoạn II (2013-2016) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Công văn số 2717/LĐTBXHPC ngày 08/8/2012 hướng dẫn thực Đề án 31 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Công văn 113/2013/LĐTBXHPC triển khai Đề án 31 giai đoạn II Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Quyết định số 377/QĐ-LĐTBXH ngày 28/3/2012 việc Ban hành kế hoạch hoạt động Ban Điều hành Đề án phê duyệt kế hoạch thực Tiểu Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp năm 2012, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Công văn số 6455/BTP-PBGDPL ngày 14/8/2012 hướng dẫn triển khai thực Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ 101 10 BT (2014), Hải Dương: 3.000 công nhân tiếp tục đình cơng Cập nhật: 10:20, Thứ 5, 20/03/2014 http://antv.gov.vn/xahoi/hai-duong-3000-cong-nhan-tieptuc-dinh-cong/3905.html 11 Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3 phê duyệt chương trình hành động quốc gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến 2012, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24/2 việc phê duyệt "Đề án Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp giai đoạn 20092012", Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Quyết định số 270/2009/QĐ-TTg ngày 27/02 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước, Hà Nội 14 Cục thống kê Hải Dương (2010), Báo cáo số 162/BC-CTKHD ngày 24 tháng 12 năm 2010 thống kê lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh, Hải Dương 15 Cục thống kê Hải Dương (2014), Doanh nghiệp danh mục doanh nghiệp Hải Dương, http://www.thongkehd.gov.vn/view1.aspx?lID=1&nID=388=introduction&provinc eId=1352, (truy cập ngày 10/9) 16 Cục thuế tỉnh (2012), Tuyên dương người nộp thuế tiêu biểu năm 2012, http://www.haiduong.gov.vn/ChinhQuyen/tinhdng/Pages/C%E1%BB%A5cT hu%E1%BA%BFt%E1%BB%89nhTuy%C3%AAnd%C6%B0%C6%A1ngng %C6%B0%E1%BB%9Din%E1%BB%99pthu%E1%BA%BFti%C3%AAubi %E1%BB%83un%C4%83m2012.aspx, (cập nhật ngày 24/9/2013) 17 Lê Văn Đại (2012), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 20 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Hà Nội 102 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung năm 2011), Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Ngọc Đường (1999), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đinh Thị Hoa (2005), Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hoàng (2000), Đổi giải pháp pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính Phủ (2012), “Luật phổ biến, giáo dục pháp luật”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (08) 27 Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương (2013), Báo cáo ngày 21 tháng 10 năm 2013 Công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2013 số nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hải Dương 28 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 29 Liên đoàn lao động tỉnh Hải Dương (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác cơng đồn năm 2013, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 ngày 12/11/2013, Hải Dương 30 Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2012), Các hình thức giáo dục pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 103 31 Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 32 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005), Giáo trình lý luận chung lịch sử Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 35 Sở kế hoạch đầu tư Hải Dương (2013), Báo cáo Số: 1259/BC- KHĐTĐKKD ngày 30 tháng 10 năm 2013 tình hình phát triển doanh nghiệp, nhu cầu tư vấn, thông tin doanh nghiệp địa bàn 36 Sở lao động thương binh xã hội Hải Dương (2013), Báo cáo khảo sát đánh giá nhu cầu nâng cao hiểu biết pháp luật doanh nghiệp năm 2013 37 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Người lao động hoạt động Công đoàn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Sổ tay tuyên truyền pháp luật năm 2010, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán cơng chức địa bàn tỉnh Bình Định thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 41 Đặng Ngọc Tùng (2008), Xây dựng phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo số: 56 /BC-UBND ngày 23 tháng năm 2011 việc Đánh giá thực pháp luật lao động 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Kế hoạch số 1253/KH- UBND ngày 22/07/2011 việc tuyên truyền,phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011- 2012 104 45 Ủy Ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo số 152/ BC-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2012 công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2010, 2011 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2013), Báo cáo số 149/ BC-UBND ngày 21 tháng 10 năm 2013 Kết thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2013 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2013), Kế hoạch số 890/KH - UBND ngày 28/5/2013 thực Đề án tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2013-2016 48 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 105

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan