Vai trò của giáo viên với kết quả lĩnh vực Toán học của học sinh Việt Nam trong PISA 2012. Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục: 60 14 01 20

102 21 0
Vai trò của giáo viên với kết quả lĩnh vực Toán học của học sinh Việt Nam trong PISA 2012. Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục: 60 14 01 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN HỮU HÒA VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VỚI KẾT QUẢ LĨNH VỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN HỮU HÒA VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VỚI KẾT QUẢ LĨNH VỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012 Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 60140120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Sái Công Hồng Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Sái Công Hồng Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, với lời động viên Thầy giúp vượt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Viện đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu, cung cấp tài liệu tham khảo ý kiến đóng góp q báu q trình nghiên cứu Do thân có hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến quý thầy giáo, cô giáo bạn học viên Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Vai trị giáo viên với kết lĩnh vực Tốn học học sinh Việt Nam PISA 2012” hoàn tồn kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hòa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Đánh giá đánh giá diện rộng 1.1.2 Giáo viên vai trò giáo viên giáo dục 12 1.1.3 Những khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 1.1.4 Toán học 19 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan 21 1.2.1 Các tài liệu nghiên cứu nhân tố có tác động tới điểm số 22 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập học sinh 23 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng giáo viên tới kết học tập học sinh 28 1.3 Mơ hình lý thuyết đề tài 30 1.4 Quy trình nghiên cứu đề tài 31 CHƢƠNG 2.THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 32 2.1 Giới thiệu PISA 2012 32 2.1.1 Giới thiệu chung 32 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu PISA 2012 37 2.1.3 Lĩnh vực Toán học PISA 2012 38 2.1.4 Khái quát kết lĩnh vực Toán học học sinh Việt Nam PISA 2012 43 2.2 Giới thiệu liệu PISA 2012 liệu đƣợc sử dụng đề tài nghiên cứu 45 2.3 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 50 2.4 Phƣơng pháp phân tích, xử lý liệu 54 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Kiểm định mơ hình tổng 57 3.2 Kiểm định mơ hình nhỏ 61 3.2.1 Hoạt động hướng dẫn HS học tập GV với kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 (mơ hình 1) 61 3.2.2 Hoạt động định hướng cho HS GV với kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 (mơ hình 2) 63 3.2.3 Hoạt động đánh giá trình GV với kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 (mơ hình 3) 66 3.2.4 Hoạt động phát triển nhận thức cho HS GV với kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 (mơ hình 4) 68 3.2.5 Hoạt động hỗ trợ HS GV với kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 (mơ hình 5) 71 3.2.6 Tinh thần, thái độ GV với kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 (mơ hình 6) 73 3.2.7 Khả tổ chức, quản lý lớp học GV với kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 (mơ hình 7) 75 3.2.8 Mối quan hệ GV HS với kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 (mơ hình 8) 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế LT : Lý thuyết PISA : Chương trình đánh giá học sinh quốc tế QTDH : Quá trình dạy học KQHT : Kết học tập TCHBEHTD : Hoạt động hướng dẫn đạo giáo viên TCHBEHSO : Hoạt động định hướng cho HS giáo viên 10 TCHBEHFA : Hoạt động đánh giá trình giáo viên 11 COGACT : Phát triển nhận thức cho HS 12 TEACHSUP : Hỗ trợ giáo viên 13 TCMORALE : Tinh thần, thái độ giáo viên 14 CLSMAN : Tổ chức, quản lý lớp học 15 STUDREL : Mối quan hệ giáo viên học sinh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Mối quan hệ giáo viên học sinh QTDH 18 1.2 Mơ hình lý thuyết đơn giản hóa Walberg kết học tập 26 1.3 Mơ hình lý thuyết đề tài 30 1.4 Quy trình nghiên cứu đề tài 31 2.1 Quy trình đánh giá PISA 34 2.2 Cấu tạo đề thi PISA 2012 42 2.3 Bộ liệu sử dụng đề tài nghiên cứu 48 2.4 Cách thức chọn mẫu HS Việt Nam PISA 2012 53 2.5 Phương pháp chọn mẫu giai đoạn 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Bảng xếp hạng kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 Kết lĩnh vực Toán học HS Việt Nam PISA 2012 Bộ liệu sử dụng đề tài nghiên cứu Trang 44 45 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với giáo dục quốc gia nào, kết học tập học sinh vấn đề quan tâm hàng đầu Bởi, kết học tập (mức độ thành công học tập học sinh so với mục tiêu chuẩn đào tạo đề ra) sản phẩm cuối sử dụng để đo tiến học sinh yếu tố để đánh giá chất lượng giáo dục quốc gia Tuy nhiên, kết học tập học sinh lại bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: thân học sinh, điều kiện gia đình, mơi trường xã hội sống, môi trường học tập Mỗi yếu tố lại tổng hợp từ nhiều yếu tố nhỏ Việc phân tích yếu tố ảnh hưởng giúp cho nhà quản lý giáo dục nhà trường, gia đình có phương án cụ thể để cải thiện chất lượng học tập học sinh Trên giới Việt Nam, nhiều nghiên cứu thực để xác định nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới kết học tập học sinh Mỗi khảo sát thực hiện, bên cạnh đề thi, ln có phiếu hỏi để người điều tra xác định yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới kết thi học sinh kỳ khảo sát Được đồng ý lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, từ chu kỳ năm 2012, Việt Nam bắt đầu tham gia Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for international student assessment – gọi tắt PISA) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) tổ chức Đây chương trình đánh giá mang quy mơ tồn cầu với tham gia 70 quốc gia/vùng lãnh thổ toàn giới, tiến hành theo chu kỳ năm lần, chu kỳ tập trung đánh giá lực Toán học, Khoa học Đọc hiểu Năm 2012, PISA tập trung vào đánh giá lực Tốn học Chương trình xây dựng kiểm tra để đánh giá lực học sinh độ tuổi 15 (Theo OECD, độ tuổi học năm cuối giáo dục bắt buộc) Các quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia chương trình đánh giá có so sánh có tính chất tham khảo chất lượng giáo dục nước với nước khác tham gia, so sánh lực học sinh theo thời gian đánh giá tác động định sách giáo dục từ đưa đề xuất phù hợp Tháng 12/2013, kết thi PISA 2012 công bố Việt Nam đạt kết cao nhiều so với mong đợi: Toán học (lĩnh vực chính) đứng vị trí 17/65, Khoa học đứng vị trí 8/65 Đọc hiểu đứng vị trí 19/65 [2.38] Tuy nhiên, tại, có báo cáo chung OECD kết thi nhân tố tác động tới kết tất quốc gia tham gia, chưa có báo cáo cụ thể quốc gia riêng biệt Với mục đích góp phần vào việc phân tích nhân tố tác động tới kết thi học sinh Việt nam, xin chọn đề tài "Vai trò giáo viên với kết lĩnh vực toán học học sinh Việt Nam PISA 2012" làm đề tài luận văn thạc sĩ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần vào hệ thống lý luận yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập học sinh Từ giúp cho nhà quản lý giáo dục có biện pháp để nâng cao chất lượng học tập học sinh thông qua việc nâng cao chất lượng yếu tố có ảnh hưởng tích cực 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần cung cấp vào danh sách nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới kết lĩnh vực Toán học học sinh Việt Nam, cụ thể yếu tố mối quan hệ tương tác giáo viên học sinh Kết nghiên cứu đề tài góp phần giúp cho nhà quản lý giáo dục giáo viên biết hướng tiếp cận giúp cải thiện việc giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh lĩnh vực Tốn học 1.13 Hồng Khắc Tiệp (2012), Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học sở Lê Quý Đôn, huyện Ý Yên, Nam Định bối cảnh nay, Đại học Quốc Gia Hà Nội 1.14 Phan Hữu Tín & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt Tạp chí phát triển KH&CN, tập 14, số Q2-2011 1.15 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 1.16 Đinh Thị Trinh (2012), Kỳ vọng học sinh lớp kiểu tương tác giáo viên môi trường lớp học Hà Nội, Đại học Giáo dục 1.17 Hành cơng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007 Các tài liệu giới 2.1 Martell, K., & Calderon, T (2005) Assessment of student learning in business schools: What it is, where we are, and where we need to go next In K Martell & T Calderon, Assessment of student learning in business schools: Best practices each step of the way (Vol 1, No 1, pp 1-22) Tallahassee, Florida: Association for Institutional Research 2.2 Orlich, Harder, Callahan & Gibson (2004) Teaching strategies: A guide to better instruction New York: Houghton Mifflin 2.3 Kellough, R.D & Kellough, N.G (1999) Secondary school teaching: A guide to methods and resources; planning for competence Upper Saddle River, New Jersey Prentice Hall 2.4 Wiggins, G & McTighe, J (2005) Understanding by design Virginia, USA: ASCD 2.5 Walvoord, B E., & Anderson, V J (1998) Effective grading: A tool for learning and assessment San Francisco: Jossey-Bass 2.6 Clark, I (2011) Fomative Assessment: Policy, Perspectives and Practice Florida Journal of Educational Administration & Policy, 4(2), 158-180 2.7 Black, P J & Wiliam, D (1998a) Assessment and classroom learning Assessment in Education: Principles Policy and Practice, 5(1), 7–73 84 2.8 Sadler, D R (1998) Formative assessment: territory Assessment in education,5 (1), 77-84 Revisiting the 2.9 Harlen, Wynne and James, Mary(1997) 'Assessment and Learning: differences and relationships betweenformative and summative assessment', Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, 365 — 379 2.10 Shepard, L A (2009) Commentary: Evaluating the validity of formative and interim assessment Educational Measurement: Issues and Practice,28 (3), 32-37 2.11 Zimbardo, Leippe (1991), ―Quarterly Review of Distance Education‖, 2.12 Rethinking Classroom Assessment with Purpose in Mind, 2.13 Mohammadi et al (2011), Effect of e-learning on language learning, Procedia Computer Science 2.14 http://www.oxfordlearning.com/2010/05/05/what-does-math-literacy-mean/ 2.15 American Educational Research Association Educational and Psychological Testing, USA (1999), Standard for 2.16 Chambers*, E A., & Schreiber, J B (2004), Girls' academic achievement: varying associations of extracurricular activities Gender and Education, 16(3), 327-346 2.17 Cheryl M Scrivner (2009) The Relationship Between Student Achievement and Teacher Attitude: A correlational study, Cheryl M.Scrivner 2.18 Clark, Reginald M (1993), Homework-focused parenting practices that positively affect student achievement Families and schools in a pluralistic society, 85-105 2.19 Darling-Hammond, L (2006), Securing the right to learn: Policy and practice for powerful teaching and learning Educational Researcher, 35(7), 13-24 2.20 Darling-Hammond, L (2000), Teacher quality and student achievement: A review of state policy evidence Education policy analysis archives, 8(1), n1 85 2.21 Feranchak, B., Hurtig, J., Shefner, R., Slavsky, D., & Wenzel, S A (2009), Math and science education systemic reform in Chicago, 2002– 2008 2.22 Hui Peng Liew and Suet-ling Pong Mathematics and Science Achievement in Malaysia (2004) Pennsylvania State University 2.23 James H Stronge (2010), Effective Teachers=Student Achievement: What the Research Says, Routledge 2.24 Jamu Saiduddin (2003), Factors affecting achievement at a Junior High school on the pine Ridge Reservation, South Dakota Dissertation, OhioLINK Digital Resource Commons 2.25 Julien et al (2009), Factors Affecting Student Learning Outcomes of Information Literacy Instruction, University of Albertam Edmonton, AB, Canada 2.26 Jum C Nunnally (1964), Educational Measurement and Evaluation, McGraw-Hill Book Company 2.27 Kenneth J.Rowe (1995), Factors affecting student’s progress in Reading: Key findings from a longitudinal study, The University of Melbourne 2.28 Kim Soo-jin (2011), Research Trends in Science and Mathematics International 2.29 Krashen, S., & Brown, C L (2005), The ameliorating effects of high socioeconomic status: A secondary analysis Bilingual Research Journal, 29(1), 185-196 2.30 Lozano Diaz, Antonia (2003), Personal, family, and academic factors affecting low achievement in secondary school, Electronic Journal of Research in Educational Psychology 1, 0-0 2.31 Norman E Gronlund (1969), Measurenent and Evaluation in Teaching, University of Illinois, The Macmillan Company, London 2.32 Peter Grootenboer and Brian Hemmings Mathematics Performance and the Role Played by Affective and Background Factors (2007) Charles Sturt University 86 2.33 Pianta, R C., Cox, M J., Taylor, L., & Early, D (1999), Kindergarten teachers' practices related to the transition to school: Results of a national survey The Elementary School Journal, 71-86 2.34 Program for International Student Assessment (2005), PISA 2003 Technical Report, OEDC 2.35 Program for International Student Assessment (2008), PISA 2006 Technical Report, OEDC 2.36 Program for International Student Assessment (2011), PISA 2009 Technical Report, OEDC 2.37 Program for International Student Assessment (2011), Take the Test, Sample Question from OECD's PISA Assessment, OEDC 2.38 Program for International Student Assessment (2013), PISA 2012 Results: What students know and can – Volume I‖, OEDC 2.39 SHIN Jongho, LEE Hyunjoo and KIM Yongnam Factors Affecting Mathematics Achievement: International Comparisons of PISA 2003 in Korea, Japan and Finland (2006) Seoul National University 2.40 Greenberg, M., Weissberg, R., O Brien, M., Zins, J., Fredericks, L., Resnik, H., et al (2003) Enhancing school-based prevention and youth development through coordinated social, emotional, and academic learning 2.41 Walberg, H.J & Anderson, G.J (1968) Classroom climate and individual learning Journal of Educational Psychology, 59, 414–419 2.42 Walberg, H.J (1981) A psychological theory of educational productivity In F Farley & N.J Gordon (Eds.), Psychology and education: the state of the union (pp 81–108) Berkeley, CA: McCutchan 2.43 Stinebrickner, T.R and Stinebrickner, R (2001) The relationship between Family income and schooling attainment: Evidence from a liberal arts college with a full tuition subsidy program, 31, 201-246 2.44 Heather C.Hill cs (2005) ―Effects of Teachers' Mathematical Knowledge for Teaching on Student Achievement‖, 141 – 153 87 PHỤ LỤC Phục lục Danh mục câu hỏi đƣợc lựa chọn bảng hỏi HS PISA 2012 (mẫu A) ST79 Q29 Những tình dƣới xảy với mức độ thƣờng xuyên nhƣ tiết học toán em? (Chỉ đánh dấu x vào ô dòng đây.) Mọi tiết học Hầu hết tiết học Một vài tiết học Không a) Giáo viên có mục tiêu dạy học rõ ràng 4 4 4 b) Giáo viên yêu cầu em bạn lớp trình bày suy nghĩ lý lẽ tranh luận khoảng thời gian c) Giáo viên giao công việc khác cho học sinh gặp khó khăn học cho học sinh học giỏi d) Giáo viên giao cho học sinh dự án u cầu hồn thành tuần e) Giáo viên nói với em việc em làm tốt học toán f) Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra xem học sinh có hiểu vừa dạy hay khơng 88 g) Giáo viên giúp học sinh học theo nhóm nhỏ để tiến gần tới giải pháp chung vấn đề tập h) Bắt đầu học, giáo viên giới thiệu tóm tắt học trước i) Giáo viên yêu cầu học sinh giúp lập kế hoạch hoạt động lớp học chủ đề j) Giáo viên góp ý cho em điểm mạnh yếu em mơn tốn k) Giáo viên cho học sinh biết mong đợi làm thi, thi vấn đáp tập l) Giáo viên cho học sinh biết học sinh phải học m) Giáo viên cho em biết em cần làm để học giỏi toán 4 4 4 ST80 Q30 Hãy nghĩ giáo viên dạy toán thời gian gần nhất: Các việc dƣới thƣờng xảy nhƣ nào? (Chỉ đánh dấu x vào dịng đây.) Luôn gần luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không a) Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ vấn đề 89 b) Giáo viên nêu vấn đề bối cảnh khác để học sinh biết liệu hiểu khái niệm chưa 4 4 c) Giáo viên giúp học sinh học từ lỗi học sinh mắc phải d) Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách giải vấn đề e) Giáo viên nêu vấn đề yêu cầu học sinh ứng dụng học vào bối cảnh f) Giáo viên đưa vấn đề giải theo vài cách khác ST83 Q33 Hãy nghĩ giáo viên dạy toán thời gian gần em: em đồng ý với nhận định dƣới mức độ nào? (Chỉ đánh dấu x vào dịng đây.) Hoàn toàn đồng ý a) Giáo viên cho học sinh biết học sinh cần học chăm b) Giáo viên giúp đỡ học sinh cần c) Giáo viên giúp học sinh học d) Giáo viên cho học sinh hội phát biểu ý kiến 90 Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 4 4 ST85 Q35 Hãy nghĩ giáo viên toán dạy em thời gian gần nhất: em đồng ý với nhận định dƣới mức độ nào? (Chỉ đánh dấu x vào ô dịng đây.) Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý a) Học sinh lắng nghe giáo viên b) Giáo viên giữ cho lớp trật tự 4 c) Giáo viên bắt đầu học d) Giáo viên nhiều thời gian để học sinh giữ trật tự trở lại ST86 Q50 Hãy nghĩ giáo viên trƣờng em: em đồng ý với nhận định dƣới mức độ nào? (Chỉ đánh dấu x vào dịng đây.) Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý a) Tất học sinh tốt với hầu hết giáo viên b) Hầu hết giáo viên quan tâm tới tình trạng sức khỏe học sinh c) Hầu hết giáo viên em thực lắng nghe em nói 91 d) Nếu em cần giúp đỡ, giáo viên em giúp e) Hầu hết giáo viên em đối xử với em công Phụ lục Danh mục câu hỏi đƣợc lựa chọn bảng hỏi Nhà trƣờng PISA 2012 SC26 Q24 Hãy suy nghĩ giáo viên trƣờng Ông/Bà Ông/Bà đồng ý với nhận định dƣới mức độ nào? (Đề nghị đánh dấu x vào dịng đây.) ất đồng ý Đồng ý hông đồng ý ất không đồng ý a) Tinh thần giáo viên trường cao b) Các giáo viên làm việc với nhiệt tình 4 4 c) Các giáo viên tự hào trường d) Các giáo viên coi trọng kết học tập học sinh 92 Phụ lục Câu lệnh phân tích tƣơng quan hồi quy (dùng phần mềm SPSS 22.0, SPSS Module for PISA Analysis) Câu lệnh phân tích tương quan biến Insert file='C:\Users\admin\Desktop\PISA 2012\SPSS_Macros\mcr_SE_cor_1PV_SPSS18.sps' OMSEND set mprint=no !COR_1PV nrep = 80 / NoPV = TEACHSUP / PV = PV1MATH PV2MATH PV3MATH PV4MATH PV5MATH / grp = CNT / wgt = W_FSTUWT / rwgt = W_FSTR / cons = 0.05 / PSU = SCHOOLID / infile = 'C:\Users\admin\Desktop\PISA 2012\VIETNAM_DATA.sav' / Câu lệnh phân tích hồi quy Insert file='C:\Users\admin\Desktop\PISA 2012\SPSS_Macros\mcr_SE_reg_PV_SPSS18.sps' OMSEND set mprint=no !REG_PV nrep = 80 / dep = PV1MATH PV2MATH PV3MATH PV4MATH PV5MATH / ind = TEACHSUP / grp = CNT / wgt = W_FSTUWT / rwgt = W_FSTR / cons = 0.05 / PSU = SCHOOLID / infile = 'C:\Users\admin\Desktop\PISA 2012\VIETNAM_DATA.sav' / 93 Phụ lục 4: Các bảng biểu Bảng 4.1 Danh sách nƣớc tham gia PISA 2012 Albania Argentina Australia Áo Bỉ Brazil Bulgaria Canada Chile Colombia Costa Rica Croatia Cyprus 1.2 CH Séc Đan Mạch Estonia Phần Lan Pháp Đức Hungary Hy Lạp Singapore Iceland Indonesia Ireland Israel Italy Nhật Bản Jordan Kazakhstan Hàn Quốc Latvia Liechtenstein Lithuania Luxembourg Macao - Trung Quốc Malaysia Mexico CH Montenegro Hà Lan Peru New Zealand Norway Việt Nam Ba Lan Bồ Đào Nha Qatar Romania Liên bang Nga Cộng hòa Serbia Thượng Hải - Trung Quốc Hồng Kông - Trung Quốc CH Slovak Slovenia Spain Thụy Điển Thụy Sĩ Đài Loan Thái Lan Tunisia Thổ Nhĩ Kỳ Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống Nhất Vương quốc Anh Hoa Kỳ Uruguay Bảng 4.2 Phân bố điểm lĩnh vực Toán học PISA 2012 Tỷ trọng điểm Quy trình Tốn học hóa tình Vận dụng khái niệm, sở, phương pháp lập luận toán học Diễn giải, áp dụng đánh giá kết toán học 94 Khoảng 25 Khoảng 50 Khoảng 25 Nội dung Biến đổi quan hệ Tốn học hóa tình Đại lượng Xác suất liệu Bối cảnh Cá nhân Nghề nghiệp Xã hội Khoa học Khoảng 25 Khoảng 25 Khoảng 25 Khoảng 25 Khoảng 25 Khoảng 25 Khoảng 25 Khoảng 25 Bảng 4.3 Cấu trúc phần chung mẫu phiếu hỏi Câu hỏi ST01 ST02 ST03 ST04 ST05 ST06 ST07 ST08 ST09 ST115 ST11 ST12 ST13 ST14 ST15 ST16 ST17 ST18 ST19 ST20 ST21 ST25 ST26 ST27 ST28 Nội dung Lớp Chương trình học Ngày tháng năm sinh Giới tính Việc học mẫu giáo Tuổi vào học tiểu học Số năm học bị lưu ban Số lần học muộn Số lần nghỉ học không phép Số lần bỏ tiết Thành viên gia đình Nghề nghiệp mẹ Trình độ văn hóa mẹ Trình độ học vấn mẹ Đặc điểm nghề nghiệp mẹ Nghề nghiệp bố Trình độ văn hóa bố Trình độ học vấn bố Đặc điểm nghề nghiệp bố Nguồn gốc di cư Độ tuổi quay Việt Nam (với trường hợp không sinh Việt Nam) Ngơn ngữ nói nhà Đồ dùng nhà Số lượng số đồ dùng nhà Số lượng sách nhà 95 Bảng 4.4 Cấu triếu mẫu phiếu hỏi A, B, C Mẫu phiếu hỏi A Mẫu phiếu hỏi B Mẫu phiếu hỏi C Câu hỏi Nội dung Câu hỏi Nội dung Câu hỏi ST01-28 ST29 Phần chung Các động lực nội vật chất cho việc học toán ST01-28 ST42 ST01-28 ST53 ST35 Những nhận định chủ quan việc học toán Tự tin toán học ST77 Phần chung Những nhận định việc toán học (Q2, 4, 6, 7, 9); Những lo lắng toán học (Q1, 3, 5, 8, 10) Hỗ trợ giáo viên dạy học Toán lớp ST55 Thời gian dành cho việc học lên lớp ST57 Tổng thời gian dành cho việc học ngồi lên lớp ST43 Kiểm sốt nhận thức lực toán học ST80 Thái độ giáo viên: - Hướng dẫn trực tiếp - Đánh giá trình - Định hướng cho học sinh Kích hoạt nhận thức tập toán ST61 ST44 Nguyên nhân gây yếu thân toán học Ý thức làm tập tốn học ST81 Mơi trường kỷ luật ST62 Kinh nghiệm tập toán học ứng dụng (Q1, 4, 6, 8) Kinh nghiệm tập toán học túy (Q5, 7, 9) Độ thuân thuộc với khái niệm toán học ST82 Câu hỏi neo để đánh giá ST69 Ý định mơn Tốn Thái độ mơn Tốn Tính kiên trì thân ST83 Hỗ trợ giáo viên toán học Câu hỏi neo để đánh giá Việc quản lý lớp học giáo viên toán ST70 ST37 ST46 ST48 ST49 ST93 ST79 ST84 ST85 96 ST71 ST72 Nội dung Phần chung Chiến lược học tập (kiểm sốt, lập cơng thức, nhớ …) Thời gian tiết học (tính phút) Số tiết học tuần Tổng số tiết học tuần Kích thước lớp học Sự cởi mở để giải vấn đề Chiến lược giải vấn đề ST86 Mối quan hệ học sinh – giáo viên ST73 ST87 ST74 ST101 Chiến lược giải vấn đề ST88 ST104 Chiến lược giải vấn đề ST89 Ý thức thân thuộc với trường học Thái độ trường học: chuẩn bị cho tương lai Thái độ trường học: Các hoạt động học tập ST53 Chiến lược học tập (kiểm soát, lập cơng thức, nhớ …) ST91 Kiểm sốt nhận thức thành công trường học ST42 ST55 Thời gian dành cho việc học lên lớp Tổng thời gian dành cho việc học lên lớp ST29 Các động lực nội vật chất cho việc học toán ST77 ST35 Những nhận định chủ quan việc học toán ST79 Kinh nghiệm tập toán học ứng dụng (Q1, 4, 6, 8) Kinh nghiệm tập toán học túy (Q5, 7, 9) Độ thuân thuộc với khái niệm tốn học Thời gian tiết học (tính ST37 Tự tin toán học ST80 ST43 Kiểm soát nhận thức lực toán học Nguyên nhân gây yếu ST81 Môi trường kỷ luật ST82 Câu hỏi neo để đánh giá ST94 ST96 ST57 ST61 ST62 ST69 ST44 97 ST75 ST76 Kính nghiệm với vấn đề thuật ngữ Kinh nghiệm nhiệm vụ Kinh nghiệm việc lập luận cho tập toán túy Kinh nghiệm việc lập luận cho tập toán ứng dụng Những nhận định việc toán học (Q2, 4, 6, 7, 9); Những lo lắng toán học (Q1, 3, 5, 8, 10) Hỗ trợ giáo viên dạy học Toán lớp Thái độ giáo viên: - Hướng dẫn trực tiếp - Đánh giá trình - Định hướng cho học sinh Kích hoạt nhận thức tập toán phút) ST70 ST71 ST72 ST73 ST74 ST75 ST76 thân toán học Ý thức làm tập toán học Ý định mơn Tốn Thái độ mơn Tốn Số tiết học tuần Tổng số tiết học tuần Kích thước lớp học ST46 Kính nghiệm với vấn đề thuật ngữ Kinh nghiệm nhiệm vụ Kinh nghiệm việc lập luận cho tập toán túy Kinh nghiệm việc lập luận cho tập toán ứng dụng ST93 Tính kiên trì thân ST86 ST94 Sự cởi mở để giải vấn đề ST87 ST96 Chiến lược giải vấn đề ST88 ST48 ST49 ST83 ST84 ST85 Hỗ trợ giáo viên toán học Câu hỏi neo để đánh giá Việc quản lý lớp học giáo viên toán Mối quan hệ học sinh – giáo viên Ý thức thân thuộc với trường học Thái độ trường học: chuẩn bị cho tương lai ST101 Chiến lược giải vấn đề ST89 Thái độ trường học: Các hoạt động học tập ST104 Chiến lược giải vấn đề ST91 Kiểm sốt nhận thức thành cơng trường học 98 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN HỮU HÒA VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VỚI KẾT QUẢ LĨNH VỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 201 2 Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo. .. lực toán học 2.1.4 Khái quát kết lĩnh vực Toán học học sinh Việt Nam PISA 201 2 Lĩnh vực Toán học lĩnh vực trọng tâm kỳ PISA 201 2 Việt Nam đứng thứ 17/65 Điểm trung bình OECD (Mean Score) 494 Việt. .. mẹ,…) 1.1.2 Giáo viên vai trò giáo viên giáo dục  Khái niệm giáo viên "Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan