Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
46,13 KB
Nội dung
TÊN CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỀU BƯỚC 1: Xác định vấn đề cần giải chủ đề - Đọc hiểu nắm nét tiêu biểu tác giả Nguyễn Du - Hiểu phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Truyện Kiều - Nhận diện phân tích biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, đặc biệt phép điệp, phép đối… qua đoạn trích BƯỚC 2: + Thời lượng: tiết + Nội dung - Tác giả Nguyễn Du - Đoạn trích “Trao duyên” “Chí khí anh hùng” - Thực hành phép tu từ phép điệp phép đối BƯỚC 3: * Đọc: - Đọc hiểu nắm nét tiêu biểu tác giả Nguyễn Du - Đọc – hiểu Truyện Kiều theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện, phân tích tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình đoạn trích + Nhận diện phân tích biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phép điệp, phép đối… qua đoạn trích + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng thơ đoạn trích + Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Truyện Kiều + Đánh giá sáng tạo độc đáo Nguyễn Du * Viết – Tạo lập văn nghị luận văn học: Nghị luận đoạn thơ - Viết đoạn văn phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ đoạn thơ * Nghe nói – Củng cố kĩ thuyết minh tác giả văn học - Vận dụng kĩ cảm thụ, phân tích trình bày ý kiến chi tiết, hình ảnh thơ - Lắng nghe phản biện ý kiến học sinh khác BƯỚC 4:Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học (cho chủ đề) Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1- Về tác - HS nhận - HS hiểu - Khái quát đặc - Vận dụng hiểu biết giả lí giải yếu tố ảnh hưởng tới đặc điểm biết, nhớ thơ văn, nét người Nguyễn Du trưng bật thơ đời, - Hiểu lý văn Nguyễn Du nghiệp giải văn học đặc tác giả điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du - HS nhận biết, nhớ 2- Những tên nét chung tác phẩm tác hoàn phẩm cảnh đoạn trích đời, vị trí đoạn trích 3- Thể loại - HS nhận biết đặc điểm truyện Nôm viết bẳng thơ 4- Ý nghĩa – Nêu nội dung nghệ thông tin thuật văn đoạn trích – Nhận biết bố cục phần - HS hiểu hoàn cảnh sáng tác, đoạn thơ trước sau trích đoạn từ lí giải nội dung tư tưởng đoạn trích tác giả để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích - So sánh đặc điểm thơ văn với tác giả khác - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh - Khái quát đặc đời tác phẩm, trưng bật thơ đoạn thơ trước sau văn Nguyễn Du từ trích đoạn để phân tích đoạn trích giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích - Vận dụng hiểu biết –- HS hiểu HS biết vận dụng thể loại để phân tích, lí chất thể đặc điểm thể loại giải vấn đề đặt loại phân tích văn – Lí giải chi tiết nghệ thuật – Lí giải cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích - HS cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết tiêu - HS viết đoạn văn hoàn chỉnh bộc lộ cảm nhận thân ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc đoạn trích - Từ ý nghĩa nội dung tác phẩm, HS biết đoạn trích - Nhận diện nhân vật đoạn trích - Chỉ chi tiết nghệ thuật đặc sắc đặc điểm nghệ thuật 5- Phép điệp, phép đối biện pháp nghệ thuật đoạn trích đoạn trích – Lí giải quan điểm, tư tưởng Nguyễn Du gửi gắm văn – Lí giải ý nghĩa, tác - Nêu khái dụng niệm phép phép tu điệp, phép từ: phép đối điệp - HS nhận phép đối diện - HS hiểu phép điệp, tác phép đối dụng biện phép điệp, pháp nghệ phép đối thuật BPTT đoạn trích đoạn trích biểu đặc sắc đoạn trích - HS cảm nhận diễn biến tâm trạng nhân vật Ngâm thơ, sưu tập tranh ảnh, tư liệu, chuyển thể thành kịch đóng vai Thúy Kiều Từ Hải phân cảnh liên hệ, rút học sâu sắc cho thân, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi thân để hồn thiện - Liên hệ, mở rộng So sánh với văn đề tài, thể loại – Lí giải ý nghĩa, tác dụng phép tu từ: phép điệp phép đối tác giả sử dụng câu thơ/ đoạn thơ - HS phân tích tác dụng phép điệp, đối biện pháp nghệ thuật để đọc hiểu văn nghệ thuật nói chung - HS biết tạo văn có sử dụng phép điệp, phép đối BƯỚC 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả (Trong chủ đề) Bài Truyện Kiều (Phần tác giả) sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết - Nêu nét tác giả Nguyễn Du ? + Gia đình q Mức độ thơng hiểu Mức độ vận dụng - Những yếu tố (hoàn - Truyện Kiều giúp em cảnh xã hội, thời đại, tiểu sử hiểu thêm cá nhân, quê hương, gia đình, người, phong cách hương: + Thời đại xã hội: + Con người Nguyễn Du: + Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du vùng đất sống, ) ảnh hưởng ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác văn học Nguyễn Du? - Qua nét tác giả, em nhận thấy Nguyễn Du người nào? - Đánh giá vị trí Nguyễn Du đối với lịch sử văn học? ? Những nét mới, nét khác nội dung thơ văn Nguyễn Du so với tác phẩm văn học thời? nghệ thuật tác giả? Mức độ thơng hiểu Trình bày tác động hoàn cảnh đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm Khả phản ánh thực văn học trung đại Việt Nam? Điều thể tác phẩm? Trình bày ngắn gọn sáng tạo Nguyễn Du cốt truyện, gọi tên tác phẩm (Giải thích ý nghĩa nhan) Mức độ vận dụng Kể tên tác phẩm Nguyễn Du ? Nêu nét bật nội dung thơ văn nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du Khái quát chung Truyện Kiều Mức độ nhận biết Truyện Kiều viết hoàn cảnh (điều kiện xã hội, văn hóa,…)? Truyện Kiều sáng tạo sở tác phẩm nào, ai? Truyện Kiều cịn có tên gọi khác? Tác phẩm viết ngôn ngữ thể loại nào? Hãy cắt nghĩa số từ ngữ, hình ảnh… câu thơ/ đoạn thơ/đặc điểm thể loại em học THCS Bài Trao duyên Chí khí anh hùng Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu - So sánh đặc điểm thơ văn với tác giả thời (Hồ Xn Hương) Hãy phân tích để thấy đóng góp tác phẩm vào lịch sử xã hội Việt Nam tiến trình văn học trung đại Việt Nam Phân tích ý nghĩa nhan đề việc giúp em hiểu thực tư tưởng Nguyễn Du? Theo em, việc sử dụng ngơn ngữ/thể loại có ý nghĩa/tác dụng phát triển ngơn ngữ tiếng Việt, phát triển thơ ca trung đại? Mức độ vận dụng Hãy nêu ngắn gọn vị trí, bố cục đoạn trích? – Nhân vật trữ tình đoạn trích ai? (Những từ ngữ đoạn trích giúp em xác định nhân vật trữ tình)? – Nêu từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình đoạn trích? – Có thể chia đoạn trích theo cách để phân tích? – Chỉ yếu tố truyện yếu tố thơtrong đoạn trích? – Em có nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn trích? – Tâm trạng chủ đạo nhân vật trữ tình đoạn trích gì? Việc kết hợp yếu tố truyện yếu tố thơ đoạn trích có hợp lí khơng? Vì sao? – Phân tích lí giải tính tiêu biểu, đại diện nhân vật trữ tình đoạn trích? – Hãy phân tích, so sánh để thấy tính sáng tạo, độc đáo Nguyễn Du cách miêu tả tâm trạng nhân vật? Trao duyên – Hai câu thơ mở đầu đoạn trích mở hình ảnh nào? – Em ấn tượng với từ ngữ hai câu đầu đoạn trích? – Hình ảnh ấy lên nào? – Hãy cắt nghĩa, lí giải từ ngữ ấy? – Tóm tắt trình tự – Sáu cặp thơ lục bát tiếp theo, cách thuyết phục Kiều “thưa„ Vân Kiều “nhờ„ chuyện với cặp thơ lục Vân? bát đó? – Qua câu chuyện Kiều vừa nói với – Ở sáu cặp thơ lục bát tiếp, Vân, ta cảm nhận Kiều “nói chuyện„ với tâm trạng Vân? day dứt Kiều? – Tâm trạng – Ở cặp lục bát cuối, Kiều Kiều thể đối thoại với ai? cặp lục bát cuối? – Em có nghĩ Kiều “lạy„ Thúy Vân (em gái) thật khơng? Vì sao? – Theo em, cách thuyết phục Vân Kiều thành công hấp dẫn với người đọc? – Tâm trạng day dứt Kiều cặp lục bát có ý nghĩa gì? – Em nhận xét người Kiều qua cặp lục bát cuối? Chí khí anh hùng - Bốn câu đầu: Từ Hải hoàn cảnh nào? Em có nhận xét tâm Từ Hải? Nguyễn Du xuất phát từ cảm hứng miêu tả miêu tả người anh hùng? Hình ảnh Từ Hải lên qua từ ngữ, hình ảnh, chi tiết câu thơ trên? Qua bốn câu thơ đầu tác giả cho thấy điều nhân vật Từ Hải? - Mười hai câu tiếp: + Xác định lời Thúy Kiều Từ Hải? Trước định Từ Hải, Thúy Kiều có thái độ ntn? Thái độ ấy thể qua hình ảnh, chi tiết nào? Qua câu nói em thấy Kiều người vợ ntn? +Trước thái độ TK vậy, TH trả lời sao? Sau từ chối TK, Từ Hải muốn nói với nàng qua bốn câu thơ tiếp theo? Em có nhận xét TH qua lời hứa với TK? + Ngoài lời hứa trở đón TK, TH cịn nói với TK qua câu thơ tiếp? - Hai câu thơ cuối: cho ta thấy hành động TH? Em có nhận xét TH qua đoạn đối thoại với TK? Theo em Nguyễn Du gửi gắm điều qua nhân vật TH? Xác định từ ngữ/hình ảnh/biện Nhận xét ý nghĩa, pháp nghệ thuật Nguyễn Du giá trị dùng để giới thiệu nhân vật Từ hình ảnh đó? Hải? - Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật việc khắc họa nhân vật? - Bút pháp nghệ thuật vừa phân tích gọi chung bút pháp nghệ thuật gì/Thường Nguyễn Du dùng miêu tả loại nhân vật nào? Hãy chọn trình bày ngắn gọn suy nghĩ em biểu đó? Theo em điều kiện xã hội tại, biểu Từ Hải cịn hợp lí khơng? Vì sao? Bài Thực hành phép tu từ phép điệp phép đối Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng - Nêu khái niệm Phân tích hiệu phép điệp phép đối – Hiểu lý giải ý biểu đạt phép điệp - Tìm, chỉ phép điệp, nghĩa phép điệp phép đối tỏng văn đối văn bản BƯỚC 6: Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Giáo viên tổ chức trò chơi 60s thử thách - Luật chơi: Chia lớp thành nhóm Viết tất từ khóa liên quan đến chủ đề cho sẵn Suy nghĩ 60 giây - Nhóm viết nhiều đáp án nhất + Có lời thuyết trình liên kết từ khóa với chủ đề tốt nhất = dành chiến thắng - GV đưa từ khóa Nguyễn Du Truyện Kiều GỢI Ý: - Chủ đề: Truyện Kiều (Kim Vân Kiều Truyện, Lầu xanh, Vợ lẽ, Kim Trọng, Thúy Kiều, Từ Hải, 3254 câu…) - Chủ đề: Nguyễn Du (Hà Tĩnh, sứ, đại thi hào dân tộc, ….) Từ từ khóa, chủ đề, GV dẫn vào Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC A Truyện Kiều- phần : Tác giả Tiết 1: Sơ lược Truyện thơ Nôm Việt Nam Truyện Kiều (phần tác giả) I Sơ lược truyện thơ Nơm GV trình chiếu số bìa sách truyện thơ Nơm - Kể tên tác phẩm thơ dài, có cốt truyện viết chữ Nôm mà em biết? - Xác định giá trị nội dung chung tác phẩm trên? - Xếp tác phẩm tìm theo nhóm: Có tác giả khuyết danh Chỉ khác biệt nhóm ngồi yếu tố người sáng tác (Ngôn ngữ, đề tài, nội dung) II Tác giả Cuộc đời Hoạt động nhóm: Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh thuyết minh đời nhà thơ Nguyễn Du Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (HS chuẩn bị nhà), dùng bảng phụ power point chuẩn bị trước để thuyết minh đời Nguyễn Du - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh Chốt ý + Gia đình quê hương: + Thời đại xã hội: + Con người Nguyễn Du: + Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du Sự nghiệp văn học a Các sáng tác Hoạt động cá nhân - HS kể tên tác phẩm chữ Hán chữ Nôm - GV nhận xét sản phẩm, đánh giá chốt kiến thức b Một vài nét đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du ? Hoạt động cặp đôi ?1.Nét mới, nét khác nội dung thơ văn Nguyễn Du so với tác phẩm văn học thời? ?2.Đặc điểm nghệ thuật sáng tác Nguyễn Du ? - Đại diện cặp đơi trình bày, cặp khác nhận xét, bổ sung - Gv đánh giá, chốt kiến thức B Truyện Kiều- phần hai :Các đoạn trích Tiết 2+3+ I Tìm hiểu chung đoạn trích Trao duyên +Thực hành phép tu từ phép điệp phép đối * Tìm hiểu phép điệp phép đối - GV chiếu ngữ liệu Tìm hiểu chung đoạn trích Trao dun Nỗi - HS khái quát khái niệm, hiệu biểu thương có phép điệp đạt chung phép điệp phép đối đối - Yêu cầu HS chỉ nghệ thuật sử dụng - Nêu hiệu - GV chốt ý kiến thức *Văn học trung đại từ TK X đến hết TK XIX bật nhất đại thi HS nêu tên đoạn trích trích từ hào, danh nhân văn hố giới Truyện kiều mà em học THCS Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều Đây tác gia quan trọng chương trình Ngữ Văn THCS – THPT Kể tên, giới thiệu ấn tượng đoạn trích/đọc câu thơ đốn tên đoạn trích, nhân vật,… GV yêu cầu HS đọc nhanh phần tiểu dẫn SGK thực yêu cầu sau: – Xác định hồn cảnh, vị trí x́t xứ đoạn trích? – Sau thu xếp xong việc bán để chuộc cha em, Thúy Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến thân phận nhờ Thúy Vân thay kết dun với Kim Trọng – Đoạn trích từ câu 723 đến 756 lời Thúy Kiều nói Thúy Vân – Nhân vật trữ tình đoạn trích Thúy Kiều GV yêu cầu HS đọc văn xác – Đại ý: kể việc Kiều nhờ Vân thay định nhân vật trữ tình nêu đại ý trả nghĩa cho Kim Trọng sau định đoạn trích bán để chuộc cha em khỏi án oan - Hướng dẫn HS tìm hiểu văn – Đọc dòng thơ đầu, em cảm nhận gì? – Em ấn tượng với từ ngữ hai câu đầu đoạn trích? – Em có nghĩ Kiều “lạy„ Vân thật khơng? Vì sao? - Tích hợp phép điệp, phép đối ? Hãy phép điệp, đối sử dụng năm cặp lục bát Nêu tác dụng – Năm cặp thơ lục bát tiếp theo, Kiều nói chuyện với Vân? Mục đích để làm gì? Đọc hiểu văn a Bối cảnh trao duyên (2 dòng đầu): – Lời nói: cậy, chịu lời – Hành động: lạy, thưa – Thái độ: vừa trông cậy, vừa nài ép -> Thể trang trọng, phù hợp với mục đích trao duyên,báo hiệu việc trọng đại, b Năm cặp lục bát - Chỉ phép điệp, đối sử dụng – Kể lại mối tình với chàng Kim, gợi đồng cảm nơi Vân; – Nhắc lại biến cố gia đình giãi bày tình khó xử khơi gợi ý thức trách nhiệm nơi Vân; – Viện dẫn tình chị em máu mủ gợi dậy thương cảm nơi Vân; – Bày tỏ hàm ơn đối với Thúy Vân -> Sự thông minh khéo léo lập luận Kiều thuyết phục trao duyên cho Vân Tác động đến lí trí tình cảm Thúy Vân, làm cho trao duyên bớt phần gượng ép mà trở nên thấu lí, đạt tình c Bảy cặp lục bát tiếp - Chỉ phép điệp, đối sử dụng – Cách thuyết phục Vân Kiều cặp thơ lục bát đó? – Theo em, cách thuyết phục Vân Kiều thành công hấp dẫn với người đọc? - Tích hợp phép điệp, phép đối ? Hãy phép điệp, đối sử dụng năm cặp lục bát Nêu tác dụng – Ở bảy cặp thơ lục bát tiếp, Nguyễn Du kể việc gì? + Cảm nhận em kỉ vật Kiều trao cho Vân – Qua việc Nguyễn Du vừa kể Kiều, ta cảm nhận tâm trạng nàng? – Tâm trạng day dứt Kiều cặp lục bát có ý nghĩa gì? – Ở cặp lục bát cuối, Kiều đối thoại với ai? – Tâm trạng Kiều thể cặp lục bát cuối? – Em nhận xét người Kiều qua cặp lục bát cuối? – Đánh giá thành công nghệ thuật đoạn trích * Kiều trao kỉ vật cho em: vành, tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền -> Đó kỉ vật thiêng liêng, gợi nhắc đến mối tình đẹp Thúy Kiều Kim Trọng * Những day dứt Kiều: – Dự cảm chết – Mong giải mối oan tình -> Sự day dứt, luyến tiếc, đau đớn, duyên trao mà tình chưa dứt -> Vẻ đẹp tình yêu Kiều: sâu sắc, vị tha d Bốn cặp lục bát cuối – Kiều đối thoại với mình, với thực trạng bi kịch tình u tan vỡ – Tâm trạng Kiều: + Xót xa cho tình yêu tan vỡ, + Oán trách thân phận, + Hướng tới Kim Trọng với tất tình yêu mong nhớ -> Nói với em mà độc thoại với mình; từ giọng đau đớn trở thành tiếng khóc →Bi kịch tình u, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Tiểu kết * Nghệ thuật – Mượn quan niệm âm dương tương giao; – Vận dụng sáng tạo thành ngữ; – Sử dụng với tần suất cao câu cảm thán – Nhịp thơ linh hoạt, giàu tính biểu cảm * Nội dung – Đoạn trích thể bi kịch tình u, thân phận bất hạnh phẩm chất cao đẹp người phụ nữ – Qua đoạn trích, ta thấy tư tưởng nhân đạo cao ngòi bút Nguyễn Du (cảm thương cho nỗi đau người phụ nữ XHK, tố cáo tội ác xã hội bất công chồng chất khổ đau lên kiếp người 10 – Em có nhận xét tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du thể đoạn trích? Tiết II Đọc hiểu đoạn trích: Chí khí anh hùng Hình thức hoạt động cá nhân 1.Tìm hiểu chung ? Nêu vị trí đoạn trích nội – Vị trí đoạn trích dung khái quát văn bản? Câu 2213 – 2230 - HS suy nghĩ, trả lời – Nội dung khái quát: chia tay Thuý - GV nhận xét, chốt kiến thức Kiều Từ Hải 2.2 Đọc văn (07 phút) Hình thức: cá nhân nhóm - GV nêu câu hỏi thảo luận ?Em thích nhân vật nhất? ?Khái quát tâm trạng Từ Hải Thuý Kiều cảnh chia tay? - GV giới thiệu, sau nhóm HS trình bày kịch ngắn, diễn lại cảnh chia tay Thuý Kiều Từ Hải Đọc hiểu văn -: HS tham gia diễn xuất, Thái độ, tâm trạng Thuý Kiều cảnh nhóm khác thảo luận, trả lời chia tay - GV chốt lại giải thích – Cuộc sống lưu lạc: đau khổ, tủi nhục >< số từ khó sống với Từ Hải: hạnh phúc, viên mãn - Tìm hiểu thái độ, tâm -> Thái độ, lời nói Kiều Từ Hải lên đường: trạng Thuý Kiều kiên xin cảnh chia tay ->Nguyên nhân: tuân theo quan niệm lễ giáo ? Đọc lại câu thơ thể phong kiến; tình u chân thành, sâu sắc lịng biết hình ảnh Thuý Kiều ơn với Từ Hải; nỗi ám ảnh đoạn đời lưu lạc đoạn trích? trước ? Thái độ Kiều thể => Khát khao tình yêu, hạnh phúc; người vợ qua lời nói Từ Hải chung thuỷ, sắc son, xứng đáng tri âm, tri kì với gì? Từ Hải ? Những nguyên nhân dẫn Hình tượng người anh hùng Từ Hải đến thái độ, lời nói đó? - Nghệ thuật: ?Nhận xét nhân vật Thuý + Điệp cú pháp: Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh Kiều? rợp đường + Đối: Tiếng chiêng dậy đất / Bóng tinh rợp đường - Tác dụng: thể niềm tin, lí tưởng cao 11 -Tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Từ Hải ? Hãy phép điệp phép đối sử dụng đoạn trích Nêu tác dụng -Tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Từ Hải Hình thức: theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm, nhóm hoạt động nhóm trọng tài (gồm học sinh khá, giỏi) Nhóm trọng tài có nhiệm vụ trợ giúp đánh giá hoạt động nhóm khác Phân cơng nhóm trưởng phát phiếu đánh giá theo ba mức: thẻ xanh – làm việc tốt, thẻ vàng – làm việc tương đối tốt, thẻ đỏ – làm việc chưa tích cực Nhóm trưởng có nhiệm vụ quán xuyến hoạt động nhóm đánh giá thành viên Thời gian hoạt động nhóm: phút Nhóm 1: -Tìm phân tích cụm từ miêu tả sống lứa đôi Thuý Kiều Từ Hải -Từ đó, cho biết Từ Hải anh hùng Đó lí tưởng đẹp Lí tưởng gắn liền với quan điểm sống tích cực, cách sống vượt khn khổ trói buộc đời thường để đạt tới mục tiêu cao – Hoàn cảnh chia tay: + Nửa năm: thời gian chung sống-> ngắn ngủi + Hương lửa đương nồng: sống lứa đôi nồng nàn, hạnh phúc + Thoắt động lòng bốn phương: nhanh chóng dứt bỏ sống êm ấm để lên đường ð Từ Hải người khát vọng lớn, chí lập thân khơng ràng buộc, níu kéo -Hành động, thái độ, tư thế: + Trơng vời trời bể, gió mây – dặm khơi: không gian rộng -> tư hiên ngang, sánh ngang tầm vũ trụ -> tâm hồn phóng khống, khát vọng phi thường + Thanh gươm yên ngựa: tư người anh hùng sẵn sàng xông pha chiến trường + Lên đường thẳng rong, lời, dứt áo đ -> động từ mạnh: thái độ mạnh mẽ, dứt khoát, kiên -> tâm lớn => Từ Hải người đam mê thông thường mà người ý chí lớn, khát vọng lớn lập cơng danh -Lời nói: + Tâm phúc tương tri…thường tình: Từ chối khuyên Kiều vượt lên tình cảm thơng thường để xứng đáng làm vợ người anh hùng; coi Kiều người tri kỉ, nâng vị Kiêu – kĩ nữ lầu xanh lên ngang tầm với – anh hùng-> người anh hùng mạnh mẽ, người chồng chân thành, yêu thương + Bao …nghi gia: lời hứa chắn với Kiều thành công vang dội trở vinh quang, đón Kiều trang trọng nhất → niềm tin sắt đá vào thân, nghiệp mình; coi trọng dành cho Kiều + Bằng nay…vội gì: nhìn nhận thực tế khó khăn đồng thời khẳng định dứt khoát thời gian trở -> ý chí, lĩnh, tự tin => Từ Hải người anh hùng đầy lĩnh, tự tin 12 hoàn cảnh nào? -Hoàn cảnh cho thấy điều người Từ Hải? Nhóm 2: -Tìm từ ngữ miêu tả hành động, trạng thái, tư Từ Hải chia tay – Hãy lựa chọn phân tích ngắn gọn số từ ngữ – Qua từ ngữ ấy, em có nhận xét người Từ Hải Nhóm 3: -Từ Hải nói với Th Kiều điều gì? – Giải thích cụm từ “tâm phúc tương tri” Từ cho biết, đối với Từ Hải, Thuý Kiều có vai trò nào? Tại Từ Hải đi? – Qua lời nói Từ Hải, nhận xét nhân vật? - Các nhóm thảo luận, làm - Đại diện nhóm trình bày Nhóm trọng tài nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại số ý liệt vào tài mình; người anh hùng nghĩa, lẽ cơng bằng: coi trọng phẩm giá người, thuỷ chung Tiểu kết -Nghệ thuật: Tài xây dựng nhân vật nhà thơ: Theo chuẩn mực văn học trung đại người anh hùng, dùng bút pháp lí tưởng hố với hình ảnh kì vĩ, hồnh tráng; từ ngữ có sắc thái tơn xưng Nội dung: Hình tượng nhân vật Từ Hải - Tiểu kết - Dùng kĩ thuật trình bày phút khái quát nội dung nghệ thuật đoạn trích Tiết 6: Hoạt động 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG SÁNG TẠO * Luyện tập, vận dụng Bài tập 1:Tìm nêu tác dụng phép điệp phép đối đoạn trích “Trao duyên” (Dành cho đối tượng HS yếu, kém) Ví dụ: Cậy em, em có chịu lời, 13 Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim , Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Sự đâu sịng gió bất kỳ, Hiều tình khơn lẽ hai bề vẹn hai? Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây ( Trích Trao duyên, Trang 104, Ngữ văn 10, Tập II,NXBGD, 2006) 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ văn 2/ Nêu nội dung đoạn thơ 3/.Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hai câu thơ: Kể từ gặp chàng Kim/Khi ngày quạt ước, đêm chén thề 4/ Kiều ràng buộc Vân nhận lời trao duyên nào? Gợi ý: 1/ Phong cách ngôn ngữ văn phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2/ Văn có nội dung chính: Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay kết duyên với Kim Trọng ; 3/ Biện pháp tu từ hai câu thơ: Kể từ gặp chàng Kim/Khi ngày quạt ước, đêm chén thề : Phép điệp từ lần ; – Phép liệt kê : gặp chàng Kim ; Khi ngày quạt ước, đêm chén thề : Hiệu nghệ thuật: Một loạt điệp từ, liệt kê đem lại cho lời kể Kiều giọng điệu tha thiết, dồn dập, tha thiết Kiều không chỉ kể lại mà nàng dường trở để sống với khứ đẹp lần 4/ Kiều ràng buộc Vân nhận lời trao duyên mình: – Th Kiều dùng cách nói nhún nhường mang hàm nghĩa giao phó: cậy (rất khác với nhờ)…câu hỏi tu từ vẻ ướm hỏi mang hàm ý bắt buộc – Thuý Kiều dùng nghi thức rất trang trọng: ngồi lên-lạy-thưa – Kiều sử dụng cách cậy nhờ vào tuổi xuân em ( ngày xuân em dài) qua ràng buộc Vân lí- khơng thể từ chối – Kiều dựa vào tình máu mủ, quan hệ huyết thống ( xót tình máu mủ) qua ràng buộc Vân tình; – Cuối cùng, nàng lấy chết tỏ lịng biết ơn để Vân khơng thể thối thác ( Chị dù thịt nát xương mịn/Ngậm cười chín suối cịn thơm lây) Bài tập 2:Làm số tập SGK Thực hành phép tu từ phép điệp phép đối (bài mục I, mục II) 14 Bài tập 3:Chọn ngữ liệu đọc hiểu có sử dụng phép điệp phép đối (Có thể lấy ngữ liệu Truyện Kiều) Sau yêu cầu học sinh làm thực hành phép điệp phép đối Ví dụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là, Gìơ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân! Mặc người mưa Sở mây Tần, Những biết có xn ( Trích Nỗi thương mình, Trang 108, Ngữ văn 10, Tập II,NXBGD, 2006) 1/ Xác định thể thơ 2/ Nêu ý văn 3/ Hãy xác định phép điệp phép đối sử dụng đoạn thơ Nêu tác dụng 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ em vẻ đẹp tâm hồn Thuý Kiều qua văn * Mở rộng, sáng tạo Hãy làm rõ cảm hứng nhân văn sâu sắc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Trao duyên,… Chân dung, số phận Thúy Kiều hệ thống văn văn học trung đại người phụ nữ Việt Nam (nét chung riêng) Trong hoàn cảnh nay, rơi vào cảnh ngộ Thúy Kiều em có làm Thúy Kiều khơng? Vì sao? Từ hình tượng Từ Hải hình tượng người anh hùng thời phong kiến, em có suy nghĩ lí tưởng sống niên 15 ... chủ đề tốt nhất = dành chiến thắng - GV đưa từ khóa Nguyễn Du Truyện Kiều GỢI Ý: - Chủ đề: Truyện Kiều (Kim Vân Kiều Truyện, Lầu xanh, Vợ lẽ, Kim Trọng, Thúy Kiều, Từ Hải, 3254 câu…) - Chủ đề: ... Truyện Kiều viết hoàn cảnh (điều kiện xã hội, văn hóa,…)? Truyện Kiều sáng tạo sở tác phẩm nào, ai? Truyện Kiều cịn có tên gọi khác? Tác phẩm viết ngôn ngữ thể loại nào? Hãy cắt nghĩa số từ ngữ, ... ….) Từ từ khóa, chủ đề, GV dẫn vào Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC A Truyện Kiều- phần : Tác giả Tiết 1: Sơ lược Truyện thơ Nôm Việt Nam Truyện Kiều (phần tác giả) I Sơ lược truyện thơ Nôm GV