phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa hà đông năm 2017

102 80 2
phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa hà đông năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ SƠN HÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Bệnh viện đa khoa Hà Đông Trường đại học Dược Hà Nội Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Song Hà, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Ban giám hiệu, phịng ban thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, phòng Kế hoạch -Tổng hợp, phịng Cơng nghệ thơng tin, phịng Tài kế tốn đặc biệt khoa Dược Bệnh viện đa khoa Hà Đơng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn anh chị bạn bè, đồng nghiệp người động viên, cổ vũ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Gia đình Bố, Mẹ, Chồng động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn với tơi hồn cảnh, lĩnh vực để tơi chun tâm học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Sơn Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Song Hà Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Sơn Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ADR Adverse drug reaction Phản ứng có hại Acquired immune Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc deficiency syndrome phải Anatomical Therapeutic Hệ thống phân loại thuốc tho hệ thống Chemical giải phẫu- điều trị -hóa học AIDS ATC Bệnh án BA CDC Centers for Disease Trung tâm phòng chống kiểm soát Control and Prevention bệnh CPG DDD Cephalosporin Defined Dose Daily Liều xác định ngày DMT Danh mục thuốc GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng HĐT Hội đồng thuốc International ICD Classification of Phân loại bệnh quốc tế Diseases INN International nonproprietary names Tên chung quốc tế KM Khoản mục KQKSĐ Kết kháng sinh đồ KS Kháng sinh VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT KSĐ Kháng sinh đồ TT Thông tư VK Vi khuẩn WHO World Health Organization Tố chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Định nghĩa kháng sinh 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.1.3 Phối hợp kháng sinh 1.1.4 Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.2 Các phương pháp đánh giá sử dụng KS bệnh viện 11 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu số kháng sinh 11 1.2.2 Phương pháp phân tích theo liều xác định ngày (DDD) 15 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh năm gần 16 1.3.1 Thực trạng tiêu thụ thuốc kháng sinh 16 1.3.2 Thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh Việt Nam 18 1.3.3 Vài nét Bệnh viện đa khoa Hà Đơng tính cấp thiết đề tài 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu, thời gian , địa điểm tiến hành nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Xác định biến số nghiên cứu 27 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: 32 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 37 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Phân tích cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017 42 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị sử dụng thuốc kháng sinh sử dụng năm 2017 42 3.1.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 42 3.1.3 Cơ cấu kháng sinh theo tên generic tên biệt dược 42 3.1.4 Cơ cấu kháng sinh đơn thành phần, thuốc đa thành phần 43 3.1.5 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 44 3.1.6 Cơ cấu nhóm kháng sinh theo cấu trúc 44 3.1.7 Cơ cấu kháng sinh nhóm β - lactam 45 3.1.8 Cơ cấu kháng sinh nhóm Quinolon 46 3.1.9 Liều DDD kháng sinh sử dụng năm 2017 47 3.1.10 Cơ cấu kháng sinh theo đối tượng điều trị 48 3.2 Thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017 49 3.2.1 Tuân thủ quy định kê đơn kháng sinh: 49 3.2.2 Khuyến cáo liều dùng lần khoảng cách đưa liều KS: 50 3.2.3 Thay KS KSĐ 52 3.2.4 Cơ cấu chuyển đường dùng thuốc kháng sinh 52 3.2.5 Cơ cấu KS theo đường dùng kê danh mục thuốc bệnh viện 54 3.2.6 Cơ cấu ngày điều trị kháng sinh 54 3.2.7 Cơ cấu chi phí thuốc điều trị 55 3.2.8 Kê đơn phối hợp KS 56 3.2.9 Các kiểu phối hợp KS 57 3.2.10 Tỷ lệ BA có ghi nhận ADR 59 3.2.11 Sử dụng KS cần phê duyệt theo quy định 59 3.2.12 Sử dụng kháng sinh KS dự trữ 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Phân tích cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017 62 4.2 Thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017 66 4.3 Một số hạn chế đề tài 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2: Một số KS có sinh khả dụng đường uống ≥ 50% Bảng 1.3: Nguyên tắc MINDME sử dụng KS Bảng 1.4: Cơ cấu nhân lực Bệnh viện đa khoa Hà Đông 23 Bảng 1.5: Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017 23 Bảng 2.6: Biến số nghiên cứu 27 Bảng 2.7: Nhóm bệnh kê đơn KS theo mã ICD-X 35 Bảng 3.8: Cơ cấu số lượng giá trị sử dụng thuốc kháng sinh sử dụng năm 2017 42 Bảng 3.9: Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 42 Bảng 3.10: Cơ cấu kháng sinh theo tên generic tên biệt dược 43 Bảng 3.11: Cơ cấu kháng sinh đơn thành phần, đa thành phần 43 Bảng 3.12: Cơ cấu kháng sinh theo đường dùng 44 Bảng 3.13 Cơ cấu nhóm kháng sinh theo cấu trúc 45 Bảng 3.14: Cơ cấu kháng sinh nhóm β-lactam 46 Bảng 3.15: Cơ cấu kháng sinh nhóm Quinolon 47 Bảng 3.16: Kết DDD/100 ngày giường thuốc kháng sinh 47 Bảng 3.17: Cơ cấu KS đối tượng điều trị 48 Bảng 3.18: Tỷ lệ BA thực quy định kê đơn kháng sinh 49 Bảng 3.19 : Cơ cấu khuyến cáo liều dùng lần KS 50 Bảng 3.20: Cơ cấu KS không khoảng cách đưa liều theo khuyến cáo 51 Bảng 3.21 Tỷ lệ BA có thay KS làm KSĐ 52 Bảng 3.22: Cơ cấu BA chuyển KS từ đường tiêm, truyền sang đường uống 52 Bảng 3.23: Tỷ lệ kiểu điều trị chuyển từ đường tiêm, 53 Bảng 3.24: Tỷ lệ hoạt chất KS dạng uống sử dụng 53 Bảng 3.25: Cơ cấu KS theo đường dùng DMT bệnh viện 54 Bảng 3.26: Cơ cấu ngày điều trị kháng sinh 55 Bảng 3.27: Chi phí thuốc điều trị 56 Bảng 3.28: Tỷ lệ BA kê đơn phối hợp KS 57 Bảng 3.29: Các kiểu phối hợp kháng sinh 57 Bảng 3.30: Kết phối hợp kháng sinh 59 Bảng 3.31: ADR nghi ngờ kháng sinh ghi nhận 59 Bảng 3.32: Sử dụng KS cần phê duyệt theo quy định 59 Bảng 3.33: Tỷ lệ KS dự trữ 60 Bảng 3.34: Cơ cấu KS dự trữ theo hoạt chất 60 Bảng 3.35: Tỷ lệ BA sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật 61 lần, số lần dùng 24 h, khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc, số thứ tự ngày dùng 89,8% Có hoạt chất cefixime; piperacilin + tazobactam liều dùng lần không khuyến cáo, hoạt chất kê đơn BA có liều thực tế khơng khuyến cáo piperacilin + tazobactam; cefotaxim; ampicilin + sulbactam; amoxicillin Tỷ lệ BA làm KSĐ cịn thấp: Có làm KSĐ 12,5%, khơng KSĐ: 88,5 % Tỷ lệ thay KS :14,8% 2,3% BA chuyển đường tiêm/truyền sang uống hoạt chất cefuroxime lựa chọn tới 55,6% KS dùng chủ yếu đường tiêm truyền với tỷ lệ 78,8% lượt kê chiếm tới 99,1 % KS thuộc DMT bệnh viện Tỷ lệ ngày sử dụng kháng sinh/ ngày điều trị cao 80,0%, số ngày điều trị trung bình bệnh án 9,5 ngày/BA ; Ngày điều trị trung bình kháng sinh 7,6 ngày/BA Số tiền thuốc điều trị cho 392 bệnh nhân 1.546.135 nghìn đồng, tiền thuốc kháng sinh 776.160 nghìn đồng chiếm 50,2% tổng chi phí thuốc Chi phí tiền thuốc điều trị trung bình 3.944 nghìn đồng tiền thuốc kháng sinh 1.980 nghìn đồng Số BN kê đơn phối hợp KS 122, chiếm tỷ lệ 76% hay gặp phối hợp nhóm beta-lactam với nhóm kháng sinh quinolon với 62 BA chiếm tỷ lệ 20,8%, có tới 99,7% KS phối hợp hiệp lực Trong sử dụng KS dự trữ nhóm KS* chiếm tỷ lệ lớn 69,7%, sau đến carbapenem với tỷ lệ: 28,8% Có đầy đủ hoạt chất imipenem + cilastatin, meropenem fosfomicin KS phải phê duyệt trước sử dụng Quyết định 772/QĐ-BYT ngày tháng năm 2016 Sử dụng kháng sinh dự phịng phẫu thuật: Có BA tổng số 58 BA có định phẫu thuật có sử dụng KS dự phịng có BA dùng ampicilin + sulbactam chiếm 5,2%, BA định ceftriaxone tỷ lệ: 3,4% Số BA khơng có định dự phịng phẫu thuật có tỷ lệ: 91,4 % 77 KIẾN NGHỊ Bệnh viện cần ý cấu thuốc sản xuất nước thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp mà Bộ Y tế công bố cách: xem xét thay số kháng sinh nhập thay thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị; cấu nhóm KS đảm bảo có đủ thuốc điều trị cho bệnh nhiễm khuẩn BV tránh dàn trải; cấu thuốc KS tiêm truyền KS uống, KS có sinh khả dụng đường uống cao Sử dụng kháng sinh cần cân nhắc thận trọng để đảm bảo tính phù hợp định hiệu điều trị Bác sỹ lâm sàng cần cân nhắc lựa chọn kháng sinh đặc biệt kháng sinh dự trữ ,thuốc generic, sản xuất nước có hiệu điều trị tương đương để giảm thiểu giá trị tiêu thụ điều trị để giảm thiểu tình trạng kháng kháng sinh Bộ y tế cần xây dựng danh mục KS dự phòng hướng dẫn điều trị kháng sinh dự phòng Cần thực việc làm kháng sinh đồ định kháng sinh điều trị nội trú, đặc biệt kháng sinh Quyết định số: 772/QĐ-BYT ngày tháng năm 2016 phải hội chẩn qui chế bao gồm: bác sĩ lâm sàng, bác sỹ vi sinh, dược sỹ lâm sàng phê duyệt giám đốc bệnh viện Bệnh viện cần có chương trình giám sát sử dụng kháng sinh, đặc biệt kháng sinh: imipenem + cilastatin, meropenem fosfomicin Tiếp tục có nghiên cứu sâu toàn diện thực tế sử dụng kháng sinh, tạo tiền đề cho việc xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2006), "Dược lâm sàng học" , Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Pháp chế dược, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế dược, Hà Nội, NXB Y Học Hà Nội Bộ y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" Bộ y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” Bộ y tế (2013), Quyết định 2174/QĐ-BYT phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 Bộ Y tế,(2010), Tài liệu Hội nghị định hướng đầu tư lĩnh vực Dược giai đoạn từ đến 2020, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, ban hành 10/6/2011 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011 TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh, ban hành 10/6/2011 10 Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, ban hành ngày 8/8/2013 11 Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT Hướng dẫn danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, ban hành 17/11/2014 12 Cục quản lý dược (2015), Số 20257/QLD-DK Công bố danh mục hoạt chất có số đăng ký lưu hành Việt Nam 13 Hoàng Thị Kim Dung (2016), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014”, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 14 Trần Minh Đức (2012), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Hữu Nghị Việt-Đức giai đoạn 2009-2011" Luận án Tiến sĩ, Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hạnh (2013), "Đánh giá việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp bệnh viện 19-8 Bộ công an", Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 16 Cao Thị Thu Hiền (2016), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hương (2012), "Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa", Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Văn Kính CS (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Báo cáo Bộ Y tế-Việt Nam phối hợp với Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford 19 Nguyễn Văn Kính CS (2010), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Báo cáo hội thảo khoa học lần thứ tổ chức hợp tác toàn cầu kháng sinh GARP Việt Nam 20 Hồng Thị Mai (2016), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba năm 2016", Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 21 Văn Ngọc Sơn (2016), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015”, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 22 Vũ Văn Tuân (2015), “Phân tích hoạt động sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2013”, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội 23 Lê Huy Tường (2015), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015", Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 24 WHO (2003), Hội đồng thuốc điều trị cẩm nang hướng dẫn thực hành II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Aris Widayati (2011), Self medication with antibiotics in Yogyakarta City Indonesia: a cross sectional population-based survey, 26 Ayranti Tadyonjati and Hilbrad Haak (2002) Determinants of Antimicrobial Use in the Developing World, 9-21 27 CDC (2011), "Office - related antibiotic prescribing for persons aged < 14 years United States 1993-1994 to 2007-2008" 28 ECDC (2016), Summary of the latest data on antibiotic consumption in the European Union 29 Eltayed I Award A., Matowe L., Thalid L., ,(2005), " Self- medication with antibiotic and antimalarials in the community of Khartoum State, Jpharm Pharmaceutical Sci 8, p 326- 331, 30 Et al Shsh SN (2001), "A servey of prescription orrors in general practice", Pharmaceutical Journal, 31 Elixhauser A Weiss AJ (2011), Characteristics of adverse drug events originating during the hospital stay, Healthcare Cost and Utilization Project Statistical Brief #164, 32 Management Sciences for Health,(2012), Managing Access to Medicines and other Health Technologies, Arlington, Management Sciences for Health, 33 Pichichero ME (2002), Dynamics of antibiotic prescribing for children., 34 Strengthening Pharmaceutical Systems, (2012), How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators, 35 U.S& EU (2011), Transatlantic taskforce on Antimicrobial Resistance, 36 Yoon K Y., et al (2015), Trends of Antibiotic Consumption in Korea According to National Reimbursement Data (2008–2012): A Population-Based Epidemiologic Study, Medicine (Baltimore) 94(46) 37 WHO (2001), Global strategy for containment of antimicrobial resistance, 38 WHO (2003), Introduction to Drug Utilization Research, Phụ lục 01 Danh mục thuốc KS sử dụng Bệnh viện Đa khoa Hà Đông Đơn Hoạt Stt chất 10 Ghi chú: Hàm Tên thuốc lượng Nhóm Nước Dạng KS SX vị bào chế tính Thành Số lượng Đơn giá Thành BD/ tiền G phần Đường dùng BD thuốc cấp phép lưu hành ký hiệu 1, generic (G) ký hiệu Thuốc KS Đơn thành phần thuốc có thành phần kháng sinh ký hiệu Thuốc KS đa thành phần thuốc có từ thành phần kháng sinh trở lên ký hiệu Nước sản xuất: nước ký hiệu Nhập ký hiệu Đường dùng: uống 1, tiêm 2, khác Nhóm KS:Beta-lactam: 1; Aminoglycosid: 2; Macrolid: 3; Lincosamid: 4; Phenicol: 5; Tetracyclin: 6; Peptid: 7; Quinolon: 8; Khác: Phụ lục 02 Mẫu phiếu thu thập liệu từ bệnh án Ngày thu thập liệu từ bệnh án:….………………….… ; Người người thu thập liệu từ bệnh án:…………………… ………; Người xử lý thông tin: DS Nguyễn Thị Sơn Hà TT Nội dung Mã bệnh án Phân loại BA Ngày vào viện Ngày viện Số ngày nằm viện Bệnh mắc kèm Tình trạng viện (khỏi, đỡ, không đổi, nặng hơn, tử vong) Thời điểm định xét nghiệm vi sinh Thời điểm trả kết xét nghiệm vi sinh Kết xét nghiệm vi sinh - định danh vi khuẩn (kháng sinh đồ) (âm tính, dương tính, kháng sinh nhạy cảm, kháng sinh 10 kháng) 11 Chỉ định dự phòng KS Dữ liệu thu từ bệnh án TT Nội dung Dữ liệu thu từ bệnh án Test lẩy da trước sử dụng thuốc kháng sinh (âm tính, dương tính, 12 khơng) Biên hội chẩn thuốc 13 (có, khơng) 14 Tên thuốc kháng sinh 15 Hoạt chất Nồng độ, hàm lượng (đơn 16 vị) Dạng bào chế (lọ, ống, 17 viên) 18 Đơn giá (VNĐ) 19 Đường dùng Thuộc danh mục thuốc 20 BV( Có, Khơng) Liều dùng lần (số đơn 21 vị/1 lần Thời điểm dùng ngày (sáng, chiều, 22 ngày) 23 Số lần ngày Kháng Kháng Kháng Kháng Kháng sinh sinh sinh sinh sinh TT Nội dung Dữ liệu thu từ bệnh án 24 Ngày bắt đầu sử dụng KS 25 Ngày ngừng sử dụng KS Có báo cáo ADR 26 Chỉ định KS hoạt chất Colistin, Fosfomycin,Carbapenems dấu * có phê duyệt 27 quy định Phân loại BA: Có định phẫu thuật: 1, khơng có định phẫu thuật:0 Phụ lục 03 Mẫu bảng tổng hợp liệu nghiên cứu TT Nội dung Mã bệnh án Phân loại BA Tuổi Ngày vào viện Ngày viện Số ngày nằm viện Bệnh mắc kèm Tình trạng viện (khỏi, đỡ, không đổi, nặng hơn, tử vong) Thời điểm định xét nghiệm vi sinh Thời điểm trả kết xét 10 nghiệm vi sinh Kết xét nghiệm vi sinh - định danh vi khuẩn (kháng sinh đồ) (âm tính, dương tính, kháng sinh nhạy cảm, 11 kháng sinh kháng) 12 Chỉ định dự phòng KS Biên hội chẩn thuốc 13 (có, khơng) 14 Tên thuốc kháng sinh 15 Hoạt chất Nồng độ, hàm lượng 16 (đơn vị) Dạng bào chế (lọ, ống, 17 viên) 18 Đơn giá (VNĐ) 19 Đường dùng Danh mục thuốc BV( 20 Có, Khơng) Liều dùng lần (số đơn 21 vị/1 lần Thời điểm dùng ngày (sáng, chiều, 22 ngày) 23 Số lần ngày Ngày bắt đầu sử dụng 24 thuốc kháng sinh Ngày ngừng sử dụng 25 thuốc kháng sinh Số ngày sử dụng thuôc 26 kháng sinh Tổng số ngày sử dụng 27 thuốc kháng sinh Phê duyệt thuốc kháng 28 sinh (nếu có) Số thuốc kháng sinh sử 29 dụng Tiền thuốc kháng sinh 30 sử dụng (VNĐ) Thuốc biệt dược gốc, 31 thuốc generic (1, 0) 32 Xuất xứ (nước sản xuất) Xuống thang điều trị (thuốc kháng sinh chuyển từ đường uống sang đường tiêm) (có, 33 khơng) Có báo cáo ADR 34 Chỉ định kháng sinh có hoạt chất Colistin, Fosfomycin, Carbapenems có phê duyệt quy định Tổng tiền thuốc kháng sinh sử dụng 35 (VNĐ) Phụ lục 04 Phối hợp kháng sinh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 … SBA Tên KS Nhóm Phối phối hợp KS hiệp lực hợp Phối hợp đối kháng Phụ lục 05: Phân nhóm KS, tổng liều DDD tiêu thụ năm 2017, DDD/ 100 ngày- giường TT 10 11 … … … … Hoạt chất Tên thuốc Nhóm KS ĐVT Số lượng Hàm lượng tính theo gam Tổng hàm lượng năm 2017 Tra DDD Tổng liều DDD tiêu thụ năm 2017 DDD/100 ngày giường ... tiêu: Phân tích cấu thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017 Phân tích thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú BVĐK Hà Đông năm 2017 Từ làm rõ vấn đề bất cập, tồn sử dụng. .. chữa bệnh bệnh viện năm 2017 - Danh mục thuốc, báo cáo xuất, nhập, tồn sử dụng bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017 Nguồn thu thập số liệu: - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017. .. Do phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện việc cần thiết để phản ánh thực trạng góp phần nâng cao hiệu sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện đa khoa Hà Đông tiền thân Nhà thương Hà

Ngày đăng: 25/09/2020, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan