Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang năm 2018

82 121 1
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa huyện vĩnh thuận tỉnh kiên giang năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích cơ cấu thuốc kháng sinh được sử dụng tại Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang 2018. Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh ceftazidim trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2018.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THÀNH TRUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THÀNH TRUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA II Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CK 62720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình có hiệu nhiều tập thể cá nhân q thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, quý Thầy, Cô Bộ môn Quản lý kinh tế dược Trường Đại học Dược Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn đồng nghiệp chia sẻ, động viên vượt qua khó khăn, trở ngại để tơi có n tâm học tập, vững vàng suốt thời gian hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Cô giáo tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất người trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Người thực Trần Thành Trung MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 KHÁNG SINH VÀ CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 1.1.1 Khái niệm phân loại kháng sinh 1.1.2 Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.1.3 Kháng sinh ceftazidim số thống kê sử dụng kháng sinh ceftazidim 1.1.4 Phương pháp phân tích sử dụng kháng sinh theo liều xác định ngày (DDD) 10 1.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 12 1.2.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viên nước 12 1.2.1.1 Tỷ lệ giá trị thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện 12 1.2.1.2 Cơ cấu phân nhóm kháng sinh sử dụng 13 1.1.2.3 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo mục đích sử dụng 14 1.1.2.4 Nguồn gốc thuốc kháng sinh sử dụng 15 1.1.2.5 Đường dùng kháng sinh sử dụng 15 1.1.2.6 Thành phần thuốc kháng sinh sử dụng 16 1.1.2.7 Cơ cấu kháng sinh theo đối tượng 16 1.2.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viên giới 17 1.3 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG 21 1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.2.1 Các biến số nghiên cứu .27 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 2.2.3.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu để phân tích cấu thuốc kháng sinh sử dụng 32 2.2.3.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu để phân ttích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh ceftazidim điều trị nội trú .33 2.2.3.3 Một số khái niệm nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TẠI BVĐK HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2018 39 3.1.1 Cơ cấu kháng sinh tổng giá trị sử dụng thuốc 39 3.1.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ .39 3.1.3 Cơ cấu kháng sinh theo đối tượng sử dụng .40 3.1.4 Cơ cấu kháng sinh theo tên thuốc 41 3.1.5 Cơ cấu kháng sinh theo đường dùng .41 3.1.6 Cơ cấu kháng sinh theo đơn thành phần đa thành phần 42 3.1.7 Cơ cấu kháng sinh sử dụng theo phân nhóm 43 3.1.8 Cơ cấu thuốc kháng sinh beta-lactam sử dụng 44 3.1.9 Cơ cấu DMT kháng sinh theo DDD/100 ngày/giường nội trú 45 3.1.10 Giá trị DDD/100 ngày/giường kháng sinh sử dụng nhiều 46 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH CEFTAZIDIM TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BVĐK HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2018 48 3.2.1 Đặc điểm chẩn đoán điều trị .48 3.2.2 Các định sử dụng Ceftazidim .49 3.2.3 Liều dùng khoảng cách đưa liều 50 3.2.4 Số ngày kê đơn Ceftazidim số ngày nằm viện 52 3.2.5 Phối hợp kháng sinh 53 3.2.6 Chi phí thuốc, thuốc kháng sinh 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 CƠ CẤU THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 55 4.1.1 Cơ cấu kháng sinh tổng giá trị sử dụng thuốc 55 4.1.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc 55 4.1.3 Cơ cấu kháng sinh theo đối tượng sử dụng .56 4.1.4 Cơ cấu kháng sinh theo tên thuốc 57 4.1.5 Cơ cấu kháng sinh theo đường dùng .57 4.1.6 Cơ cấu kháng sinh theo thành phần 58 4.1.7 Cơ cấu kháng sinh theo phân nhóm 59 4.1.8 Cơ cấu thuốc kháng sinh beta-lactam sử dụng 59 4.1.9 Cơ cấu DMT kháng sinh theo liều DDD/100 ngày giường nội trú 60 4.1.10 Giá trị DDD/100 ngày giường kháng sinh dùng nhiều 60 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CEFTAZIDIM TẠI BỆNH VIỆN 61 4.2.1 Đặc điểm chẩn đoán điều trị .61 4.2.2 Các định sử dụng Ceftazidim .62 4.2.3 Liều dùng khoảng cách đưa liều 63 4.2.4 Số ngày kê đơn ceftazidim .64 4.2.5 Phối hợp kháng sinh 64 4.2.6 Chi phí thuốc, thuốc kháng sinh 66 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .66 KẾT LUẬN .67 KIẾN NGHỊ .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADR ASHP ATC Tiếng Anh Tiếng Việt Adverse Drug Reaction American society of Health System Pharmacist Anatomical theurapeutic chemical classification system Phản ứng có hại thuốc Hiệp hội dược sỹ bệnh viện Hoa Kỳ Hệ thống phân loại thuốc theo cấu trúc hóa học tác dụng điều trị Biệt dược gốc Bệnh viện đa khoa Bộ y tế Liều xác định hàng ngày Danh mục thuốc Đánh giá sử dụng thuốc Hội đồng thuốc điều trị BDG BVĐK BYT DDD Define daily dose DMT DUE Drug utilization evaluation HĐT & ĐT Human immunodeficiency HIV virus HSTC International Classification of ICD Diseases KM KS KS TT PL VNĐ WHO World Health Organization Virus gây suy giảm miễm dịch Hồi sức tích cực Phân loại quốc tế bệnh tật Khoản mục Kháng sinh Kháng sinh Thông tư Phân loại Việt Nam đồng Tố chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học .3 Bảng 1.2 Nguyên tắc MINDME sử dụng kháng sinh .4 Bảng 1.3: Mơ hình bệnh tật BVĐK huyện Vĩnh Thuận năm 2018 .22 Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu cho mục tiêu 27 Bảng 2.2: Biến số nghiên cứu cho mục tiêu 30 Bảng 3.1: Tỷ lệ khoản mục giá trị thuốc kháng sinh sử dụng 39 Bảng 3.2 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 39 Bảng 3.3: Danh sách thuốc nhập 40 Bảng 3.4: Cơ cấu kháng sinh theo đối tượng sử dụng .40 Bảng 3.5 Cơ cấu kháng sinh theo tên thuốc .41 Bảng 3.6: Cơ cấu kháng sinh theo đường dùng 41 Bảng 3.7: Danh sách kháng sinh dùng đường tiêm .42 Bảng 3.8: Cơ cấu kháng sinh đơn thành phần đa thành phần .43 Bảng 3.9: Danh sách kháng sinh đa thành phần 43 Bảng 3.10: Tỷ lệ phân nhóm kháng sinh sử dụng .43 Bảng 3.11: Tỷ lệ thuốc kháng sinh beta-lactam sử dụng 45 Bảng 3.12: Số DDD/100 ngày/giường nhóm kháng sinh 46 Bảng 3.13: Cơ cấu 10 kháng sinh có số DDD/100 ngày/giường cao 46 Bảng 3.14: Đặc điểm chẩn đoán điều trị .48 Bảng 3.15: Danh sách kháng sinh sử dụng thay ceftazidim 49 Bảng 3.16: Các định sử dụng kháng sinh Ceftazidim 49 Bảng 3.17: Tính hợp lý định sử dụng Ceftazidim 50 Bảng 3.18: Tính hợp lý liều dùng khoảng cách đưa liều Ceftazidim 50 Bảng 3.19: Các mức liều Ceftazidim định cho trẻ em 12 tuổi 51 Bảng 3.20: Các khoảng cách đưa liều Ceftazidim 51 Bảng 3.21 Số ngày điều trị có kháng sinh 52 Bảng 3.22: Tính hợp lý thời gian sử dụng Ceftazidim 52 Bảng 3.23 Tỉ lệ bệnh án có phối hợp kháng sinh .53 Bảng 3.24 Tỷ lệ chi phí thuốc, thuốc kháng sinh .54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc hóa học Ceftazidim Hình 1.2: Tổng kháng sinh sử dụng theo nhóm ATC 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 13 Hình 1.3: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng kháng sinh với bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện khu vực giới .18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cấu thuốc kháng sinh theo nhóm cấu trúc 44 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn DDD/100 ngày giường nhóm kháng sinh .46 Biểu đồ 3.3: Biều đồ biểu diễn 10 kháng sinh có mức độ sử dụng cao .47 Biểu đồ 3.4: a Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ kháng sinh kê đơn phù hợp không phù hợp, b Biều đồ biểu diễn tỷ lệ tiêu chí khơng phù hợpError! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề kháng kháng sinh vấn đề y tế bật toàn cầu ảnh hưởng nặng nề vi khuẩn đa kháng thuốc đến sức khỏe tính mạng hàng triệu bệnh nhân khắp giới Theo thống kế năm 2016, vi khuẩn kháng thuốc nguyên nhân khoảng 50.000 ca tử vong hàng năm năm gần Hoa Kỳ Châu Âu Ngoài ra, số liệu theo ước tính tiếp tục tăng đạt đến 10 triệu ca vào năm 2050 [33] Các nghiên cứu quy mô lớn thực nước phát triển cho thấy chi phí dành cho thuốc kháng sinh chiếm 30% chi phí điều trị nhiều sở y tế [30] Tuy nhiên, khoảng 30% trường hợp định kháng sinh lại không hợp lý dẫn đến chi phí việc sử dụng kháng sinh tăng lên khơng đáng có [47] Thực tế đặt vấn đề cần thiết chương trình quản lý sử dụng kháng sinh, chương trình thiết kế để tối ưu hóa việc dùng kháng sinh nhằm cải tiến chất lượng chăm sóc bệnh nhân, hạn chế kháng thuốc giảm chi phí chăm sóc y tế chung Việt Nam nước có tỷ lệ sử dụng kháng sinh điều trị cao tình trạng kháng kháng sinh liên tục gia tăng [17] Theo nghiên cứu tiến hành bệnh viện từ tuyến trung ương đến địa phương Việt Nam, 5,104 bệnh nhân 7,571 bệnh nhân nghiên cứu định kháng sinh, chiếm tỷ lệ 67,4% Trong đó, 30,8% trường hợp xác định sử dụng kháng sinh chưa hợp lý [43] Năm 2016, Bộ Y tế Việt Nam ban hành chương trình quốc gia nhằm ngăn chặn lan tràn tình trạng kháng thuốc bao gồm: tuần lễ truyền thông phòng, chống kháng thuốc, đơn vị điều phối giám sát kháng thuốc quốc gia việc biên soạn nhiều hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý Việt Nam tham gia tích cực vào chương trình hợp tác quốc tế như: Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh (GARP) Tuy nhiên, trình tiếp thu triển khai nhiều trở ngại, chế betalactamase, cephalosporin hệ với số khoản mục 3, 8, 11 % giá trị 33,85%, 28,29%, 26,49% Đặc biệt, bệnh viện năm 2018 không sử dụng kháng sinh cephalosporin hệ carbapenem 4.1.9 Cơ cấu DMT kháng sinh theo liều DDD/100 ngày giường nội trú Phân tích sử dụng kháng sinh nội trú theo tiêu chí DDD/100 ngày giường để đánh giá mức độ sử dụng nhóm kháng sinh cephalosporin nhóm định nhiều nhất, penicillin quinolon (Biểu đồ 3.2) Cụ thể DDD/100 ngày giường cephalosporin 27,556 Ceftazidim thuốc có DDD/100 ngày giương cao thứ hai tương ứng với 5,91, có nghĩa 100 giường bệnh điều trị ngày bệnh viện Vĩnh Thuận có khoảng 30 bệnh nhân định liều DDD kháng sinh cephalosporin bệnh nhân định liều DDD Ceftazidim Kết tương đồng với số nghiên cứu tiến hành sở y tế khác Việt Nam có giá trị DDD/100 ngày giường cephalosporin cao bệnh viện đa khoa Hưng Yên (DDD/100 ngày giường 29,7) [12] Nhưng xu hướng có phần khác biệt với bệnh viện nước Tây Âu, penicillin nhóm kháng sinh có mức độ sử dụng nhiều thể qua giá trị DDD/1000 người ngày cao nhất, dao động từ 15,3 đến 42,3 [45] 4.1.10 Giá trị DDD/100 ngày giường kháng sinh dùng nhiều Trong cephalosporin, thuốc dùng nhiều kể đến gồm: cefadroxil, ceftazidim, ceftriaxon, ceftizoxim, cefuroxim, cefaclor, cefotaxim, cefixim Biểu đồ 3.3 biểu diễn giá trị DDD/100 ngày giường 10 kháng sinh dùng nhiều bệnh viện đa khoa Vĩnh Thuận Nhóm kháng sinh thường kháng sinh sử dụng nhiều sở y tế khác nước Trung tâm y tế huyện Trảng Bàng, Tây Ninh [26], bệnh viện đa khoa Hưng Yên [12] , bệnh viện Quân y 59 Quân khu [18] Mặc dù, Cefadroxil kháng sinh có mức độ sử dụng nhiều kháng sinh đường uống, báo cáo ADR có nghi ngờ Cefadroxil nguyên nhân gây tương tác thuốc Ngược lại, ceftazidim kháng sinh đường tiêm mà theo Trung tâm DI &ADR Quốc gia, tháng đầu năm 2013 có 18 báo cáo phản vệ với thuốc nghi ngờ kháng sinh ceftazidim trường hợp tử vong [25] Thêm vào năm 2014, Y tế ban hành văn yêu tạm ngừng lưu thông cầu thu hồi chế phẩm Zidimbiotic 1g 2g chứa hoạt chất Ceftazidim, cho thấy mức độ gây phản ứng ADR Ceftazidim đáng ý Theo tài liệu y khoa, sốc phản vệ ADR nghiêm trọng sử dụng Ceftazidim bệnh nhân thường phục hồi tốt nều phát xử trí kịp thời Vì vậy, đề tài lựa chọn Ceftazidim thuốc kháng sinh quan trọng để nghiên cứu đánh giá mức độ hợp lý định nhằm xác định thực trạng đề giải pháp có vấn đề tồn 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CEFTAZIDIM TẠI BỆNH VIỆN 4.2.1 Đặc điểm chẩn đoán điều trị Đánh giá chung sử dụng Ceftazidim có kết tồn bệnh án ghi mã ICD bệnh đầy đủ, kê đơn cho mục đích điều trị nhiễm khuẩn chính, khoảng ½ trường hợp có tình trạng nhiễm khuẩn hầu hết định dùng Ceftazidim từ đầu cho phác đồ khởi đầu So sánh thực tế sử dụng với hướng dẫn sử dụng chế phẩm thông tin Dược thư Quốc gia Việt Nam, nhận thấy số vấn đề Vấn đề thứ có số tỷ lệ nhỏ (0,62%) Ceftazidim định cho bệnh nhân chưa có nhiễm khuẩn vết thương hở đầu hay vỡ xương mũi với mục đích dự phịng, khơng nằm định Ceftazidim Vấn đề thứ hai tỷ lệ bệnh nhân có nhiễm khuẩn nhẹ vừa định Ceftazim cao 60 chiếm 50,08%, Ceftazidim thường khuyến cao cho trường hợp nhiễm khuẩn nặng nhiễm khuẩn trực khuẩn mủ xanh (nhóm nhạy cảm với Ceftazidim) Vấn đề việc sử dụng Ceftazim từ đầu phổ biến, số khoảng 7% trường hợp có sử dụng kháng sinh cephalosporin khác 1-2 ngày khơng có hiệu sau Ceftazidim sử dụng thay Trong đó, kháng sinh sử dụng trước thay ceftazidim đa số cephalosprin cefixim (56,535%), cefaclor (13,04%), cefuroxim (13,04%) ceftizoxim (4,35%) Các vấn đề kể có nguy dẫn đến việc làm dụng Ceftazidim cho trường hợp không cần dùng kháng sinh hay sử dụng kháng sinh khác, nguy kháng thuốc dùng cho bệnh nhân nhiễm khuẩn nhẹ 4.2.2 Các định sử dụng Ceftazidim Nhằm phân tích chi tiết nguyên nhân dẫn đến sử dụng Ceftazidim chưa hợp lý, đề tài tiến hành phân tích tính hợp lý theo tiêu chí Tiêu chí xem xét trường hợp định Ceftazidim Kết thống kê 38,46% trường hợp Ceftazidim định cho trường hợp viêm đường hô hấp nặng và/hoặc có bội nhiễm, 1,55% trường hợp viêm da mô mềm, 0,62% trường hợp nhiễm khuẩn khác viêm đường mật, viêm xương khớp, định phù hợp với hướng dẫn sử dụng Ceftazidim Tính toàn bệnh án, bao gồm trường hợp có nguyên nhân trở lên, số bệnh án định phù hợp 166 bệnh án, tương ứng 51,08% Tỷ lệ bệnh án có định Ceftazidim chưa phù hợp 48,92% (159 bệnh án) Trong đó, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sử dụng Ceftazidim hợp lý trường hợp tiêu chảy nhiễm khuẩn (47 bệnh án tương ứng 14,46%), sau trường hợp viêm tai, mũi, họng dự phòng nhiễm khuẩn, trường hợp nhiễm khuẩn khơng có định Ceftazidim Kết số đáng báo 61 động định chưa hợp lý Ceftazidim Tỷ lệ định kháng sinh không hợp lý ceftazidim bệnh viên đa khoa Vĩnh Thuận cao so với tỷ lệ định ceftriaxon không phù hợp bệnh viên đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016 39,71% [12] Nguyên nhân xuất phát từ việc bệnh viện đa khoa Vĩnh Thuận chưa triển khai xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn từ bệnh phẩm, dẫn đến đa số bác sĩ điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm, chưa quan tâm thích đáng đến phổ kháng khuẩn kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh Ngoài ra, Ceftazidim không thuộc danh mục thuốc kháng sinh phải hội chẩn trước dùng, nên việc Ceftazidim sử dụng chưa cân nhắc kỹ Điều đặt yêu cầu lớn bệnh viện cần có hướng dẫn, chế, sách kiểm soát việc kê đơn kháng sinh Ceftazidim ngăn chặn sai sót 4.2.3 Liều dùng khoảng cách đưa liều Tiêu chí đánh giá liều dùng khoảng cách đưa liều kháng sinh Trong đó, liều dùng tất trường hợp không vượt mức liều cho phép phù hợp với hướng dẫn liều Cụ thể, liều dùng người lớn đa phần 1g/lần 2-3 lần/ngày, tối đa không 6g/ngày không 3g/ngày với người già Với trẻ em 12 tuổi, liều dùng hiệu chỉnh theo độ tuổi cân nặng Thêm vào đó, mức liều 150mg/kg/ngày mức liều cao định hạn chế 3,35% bệnh án nhi khoa Tuy nhiên, tiêu chí khoảng cách đưa liều ngược lại có ½ trường hợp (52,69%) định chưa phù hợp Cụ thể, bệnh nhân đa phần tiêm kháng sinh lần vào sáng chiều, dẫn đến khoảng cách lần đưa thuốc 8h 16h, không phù hợp với khuyến cáo 8-12h Ceftazidim Khoảng cách đưa liều tiêu chí thường bị vi phạm sử dụng thuốc kháng sinh cephalosporin Ví dụ bệnh viện Quân y - Quân khu năm 2016, 62 định không phù hợp khoảng cách lần đưa thuốc cefuroxim 40,0%, ceftriaxon 30,0%, ceftizoxim 10,5% [18] Vi phạm tiêu chí khoảng đưa liều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số đánh giá phù hợp sử dụng Ceftazidim so với tiêu chuẩn tiêu chí bệnh viện đạt mức thấp (25,54%) Tuy nhiên, nguyên nhân khắc phục khơng q khó khăn bệnh viện đưa hướng dẫn đầy đủ thường xuyên khoảng cách dùng Ceftazidim cho bác sĩ điều trị nhân viên y tế thực y lệnh 4.2.4 Số ngày kê đơn ceftazidim Thống kê đề tài cho thấy thời gian sử dụng Ceftazidim trung bình 5,78 ngày, thời gian ngắn ngày dài 16 ngày Trong đó, bệnh nhân chủ yếu định sử dụng kháng sinh khoảng 5-16 ngày (74,46%), khoảng thời gian phù hợp với khuyến cáo Ngồi ra, tỷ lệ khơng lớn 25,54% bệnh án có thời gian sử dụng kháng sinh từ 1-4 ngày Trong đó, đa phần trường hợp ngừng kháng sinh số trường hợp Ceftazidim thay kháng sinh cephalosporin khác khác Cefixim, Cefuroxim Thời gian điều trị kháng sinh trung bình ceftazidim 92,62% thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân Tuy nhiên, số ngày kê đơn trung bình ceftazidim ngắn so với thời gian điều trị số kháng kháng sinh khảo sát bệnh viện khác, số ngày kê đơn trung bình ceftriaxon bệnh viện đa khoa Hưng Yên 8,56 ngày [12], hay số ngày điều trị kháng sinh trung bình bệnh viên Quân dân y Miền Đông - Quân khu 11,5 ngày [22] 4.2.5 Phối hợp kháng sinh Trong trường hợp bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, thể suy yếu, việc phối hợp kháng sinh thường gặp Theo kết khảo sát đề tài, bệnh viện Vĩnh Thuận, Ceftazidim phối hợp với loại kháng sinh 63 khác gồm có: amikacin, azythromycin, cefaclor, cefixim, ciprofloxacin, gentamycin, levofloxacin, moxifloxacin, tobramycin Sử dụng kết hợp hai kháng sinh nhằm hướng đến mục đích tăng phổ tác dụng làm giảm kháng thuốc vi khuẩn, làm gia tăng chi phí điều trị phản ứng bất lợi thuốc Trong nghiên cứu này, phối hợp thường gặp Ceftazidim kết hợp với aminoglycosid (amikacin gentamycin, tobramycin), phối hợp khuyến cáo Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế dành cho số bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp sử dụng 17 bệnh án 30 bệnh án có phối hợp kháng sinh Tuy nhiên, cặp phối hợp cặp phối hợp có nguy tương tác làm tăng nguy gây độc tính thận Mức độ tương tác phối hợp Ceftazidim aminiglycosid theo trang web Drugs.com mức độ vừa cần giám sát chặt chẽ chức thận hiệu chỉnh liều cần thiết Ngoài kháng sinh, Ceftazidim thường kết hợp với số thuốc điều trị triệu chứng thuốc điều trị bệnh khác paracetamol, methyl prednisolon, salbutamol, furosemid Trong thuốc này, furosemid kết hợp với Ceftazidim làm tăng độc tính thận có nguy tương tác mức độ vừa, sử dụng chung cần theo dõi chức thận hiệu chỉnh liều Những phối hợp có tương tác cần cảnh bảo tới bác sĩ điều trị để cân nhắc nguy - lợi ích cẩn thận trước định giám sát trình sử dụng Xem xét nghiên cứu tương tự, cho thấy tỷ lệ phối hợp 9,23% (30/325 bệnh án) 17/30 bệnh án có nguy tương tác bệnh viện Đa khoa Vĩnh Thuận thấp so với bệnh viện khác Cụ thể, tỷ lệ bệnh án nội trú có phối hợp kháng sinh ceftriaxon kháng sinh có nguy tương tác bệnh viện đa khoa Hưng Yên 57,14% [12], tỷ lệ phối hợp kháng sinh có tương kỵ bệnh viện Quân y - Quân khu 41,9% [18] 64 4.2.6 Chi phí thuốc, thuốc kháng sinh Xem xét khía cạnh kinh tế, đề tài đánh giá chi phí tỷ lệ chi phí kháng sinh so với tổng chi phí thuốc bệnh nhân, kết đợt điều trị Ceftazidim cho bệnh nhân trung bình có giá trị 173.444,57 VNĐ chiếm 40,70% so với tổng tiền thuốc Như thấy giá trị thuốc Ceftazidim chiếm tỷ trọng lớn toàn tiền thuốc mà bệnh nhân trả Do đó, Ceftazidim sử dụng không hợp lý dẫn đến lãng phí lớn kinh tế lần nguồn dự trữ thuốc kháng sinh 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Do đề tài tiến hành khoảng thời gian ngắn, số liệu sử dụng thuốc thu thập từ bệnh án có tính phức tạp nên đề tài chưa sâu vào phân tích nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ định kháng sinh sử dụng chưa hợp lý Ngồi ra, nguồn lực có hạn nên đề tài giới hạn đánh giá thực trạng sử dụng loại kháng sinh ceftazidim nên chưa đánh giá hết toàn thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện đa khoa Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang Thêm vào đó, tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý sử dụng ceftazim dược sĩ bệnh viện xây dựng dựa hướng dẫn tài liệu tham khảo nên mang tính tham khảo, cần chuẩn hóa để có sơ đánh giá xác 65 KẾT LUẬN Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang năm 2018 Trong năm 2018, giá trị sử dụng thuốc kháng sinh khoảng 4,3 tỷ (chiếm 27,32% tổng giá trị thuốc), kháng sinh sử dụng chủ yếu nhóm beta-lactam bao gồm cephalosporin penicillin (86,87% giá trị tất kháng sinh, chủ yếu cephalosporin) Các kháng sinh sản xuất nước chiếm ưu so với kháng sinh nhập (85,13% so với 14,87%) Các kháng sinh sử dụng hầu hết thuốc generic, tỷ lệ nhỏ 2,16% thuốc tên biệt dược gốc Kháng sinh đơn thành phần chiếm đa số (99,93%) chủ yếu dùng đường uống (65,77%) Nhóm kháng sinh cephalosporin chiếm tỷ lệ giá trị cao 52,18% có giá trị DDD/100 ngày giường cao 27,556 Ceftazidim kháng sinh cephalosporin hệ có DDD/100 ngày giương cao thứ hai 5,91 Thực trạng sử dụng kháng sinh Ceftazidim điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang Tỷ lệ sử dụng Ceftazidim không hợp lý cao 74,46% Trong đó, xem xét tiêu chí tiêu chuẩn sử dụng kháng sinh, tỷ lệ định không phù hợp 48,92%, tỷ lệ không phù hợp khoảng cách đưa liều 51,69%, tỷ lệ không phù hợp thời gian điều trị 25,54% 5,23% phối hợp kháng sinh có tương tác Chỉ định không phù hợp khoảng cách đưa liều dài 12h hai nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sử dụng Ceftazidim không hợp lý 66 KIẾN NGHỊ Với Bác sỹ điều trị bệnh viện: Sử dụng Ceftazidim theo định hướng dẫn sử dụng kháng sinh để đảm bảo không kê đơn cho trường hợp nhiễm khuẩn không phù hợp với phổ kháng khuẩn thuốc Chỉ định thời gian đưa liều thuốc đảm bảo khơng có khoảng cách 12h nhằm tối ưu hóa hiệu giảm tình trạng kháng thuốc Với hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện: Tăng cường giám sát sử dụng kháng sinh nhóm beta-lactam, đặc biệt cephalosporin Triển khai khảo sát tình hình sử dụng thuốc số kháng sinh khác sử dụng thường xuyên cefadroxil, ceftriaxon Triển khai thực xét nghiệm vi sinh nhằm hỗ trợ cho chẩn đoán lựa chọn kháng sinh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo-hiểm-xã-hội-việt-Nam (2012), Đánh giá việc kiểm sốt chi phí thuốc sở khám chữa bệnh đề xuất giải pháp quản lý thuốc BHYT, Hà Nội Bộ-Y-Tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức, hoạt động khoa dược bệnh viên, Editor^Editors Bộ-Y-tế (2013), Quyết định 2174/QĐ-BYT Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, Editor^Editors Bộ-Y-tế (2014), Thông tư 40/TT-BYT ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, Editor^Editors Bộ-Y-tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Hà Nội Bộ-Y-tế (2016), Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/03/2016 việc ban hành tài liệu Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Editor^Editors Bộ-Y-tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT đấu thầu thuốc sở công lập, Editor^Editors Bộ-Y-tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế Editor^Editors Đăng-Lương-Hải-Đăng (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện Hữu Nghị năm 2018, Kinh tế dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 10 Giang-Doan-Van-Giang (2019), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Trung tâm y tế huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2018, Luận văn chuyên khoa 2, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Hà-Nguyễn-Thị-Sơn-Hà (2019), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viên đa khoa Hà Đông năm 2017, Tổ chức kinh tế dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Hoằng-Đặng-Văn-Hoằng (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016, Kinh tế dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Hùng-Nguyễn-Văn-Hùng (2017), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Sản nhi Nghệ An 2016, Kinh tế dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Hùng N V (2019), Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, Kinh tế Dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Kháng-Hồng-Thị-Khánh (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện chấn thương - chỉnh hình Nghệ An năm 2016, Kinh tế Dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Kính-Nguyễn-Văn-Kính, et al (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Bộ Y tế phối hợp với dự án GARP-Việt Nam, Hà Nội Kính-Nguyễn-Văn-Kính, et al (2010), "Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Tạp chí Y học Thực hành, 9(2010), p.15 Linh-Trần-Xuân-Linh (2017), Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trí bệnh viên quân y quân khu năm 2016, Tổ chức kinh tế Dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lương-Nguyễn-Thị-Hiền-Lương (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009 - 2011, Kinh tế Dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Mạnh-Nguyễn-Văn-Mạnh (2018), Phân tích sử dụng khánh sinh bệnh nhân phẫu thuật Bệnh viện đa khoa Phố Nố, Kinh tế dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nam-Lê-Duy-Nam (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2018, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Ngọc-Nguyễn-Bích-Ngọc (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện Quân dân y Miền đông - Quân khu năm 2018, Kinh tế Dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Thu-Đặng-Thị-Hồi-Thu (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú trung tâm y tế thị xã Quảng Yên, tính Quảng Ninh năm 2019, Tổ chức kinh tế dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Thu-Nguyễn-Thị-Hoài-Thu, et al (2015), "Thực trạng sử dụng kháng sinh người bệnh phẫu thuật số yếu tố ảnh hưởng khoa Ngoại tổng hợp, bệnh viên Thanh Nhàn, Hà Nội, năm 2015", Tạp chí Y tế cơng cộng, 3(40), pp.70-77 Thủy-Trân-Thu-Thủy (2014), Sốc phản vệ liên quan đến Ceftazidim, Bản tin cảnh giá Dược, Trung tâm DI ADR Quốc gia, Hà Nội Trinh-Trần-Thị-Hồng-Trinh (2020), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Trung tâm y tế huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh năm 2018, Luận văn chuyên khoa 2, Tổ chức kinh tế dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trung-Nguyễn-Xuân-Trung (2010), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Quân y 354 năm 2017, Kinh tế Dược, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Berild D, et al (2002), "Appropriate antibiotic use according to diagnoses and bacteriological findings: report of 12 point-prevalence studies on antibiotic use in a university hospital", Scandinavian journal of infectious diseases, 34(1), pp.56-60 Biljana Carevic, et al (2016), The Global Point Prevalence Survey of Antimicrobial Consumption and Resistance (Global-PPS): Results of antimicrobial prescribing in Serbian hospitals, Serbian Association of Prevention and Infection Control Serbia 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Leuthner K D, Doern G V (2013), "Antimicrobial stewardship programs", J Clin Microbiol, 51(12), pp.3916-20 Magill S S, et al (2014), "Prevalence of antimicrobial use in US acute care hospitals, May-September 2011", Jama, 312(14), pp.1438-1446 Muraki Y, et al (2016), "Japanese antimicrobial consumption surveillance: first report on oral and parenteral antimicrobial consumption in Japan (2009– 2013)", Journal of global antimicrobial resistance, 7, pp.19-23 Oberjé; E, et al (2016), Cost-Effectiveness of Policies to Limit Antimicrobial Resistance in Dutch Healthcare Organisations, Celsus academie voor betaalbare zorg, Dutch, pp.7-8 Porto A, et al (2020), "Global point prevalence survey of antimicrobial consumption in Brazilian hospitals", Journal of Hospital Infection, 104(2), pp.165-171 Rachina S, et al (2020), "Longitudinal Point Prevalence Survey of Antimicrobial Consumption in Russian Hospitals: Results of the Global-PPS Project", Antibiotics, 9(8), p.446 Ren N, et al (2016), "Point prevalence survey of antimicrobial use in Chinese hospitals in 2012", American journal of infection control, 44(3), pp.332-339 Saleem Z, et al (2020), "Point prevalence surveys of antimicrobial use: a systematic review and the implications", Expert Review of Anti-infective Therapy(just-accepted) Saleem Z, et al (2019), "A multicenter point prevalence survey of antibiotic use in Punjab, Pakistan: findings and implications", Expert review of antiinfective therapy, 17(4), pp.285-293 Singh S, et al (2014), "A point prevalence surveillance study from pediatric and neonatal specialty hospitals in India", Journal of Pediatric Infectious Diseases, 9(3), pp.151-155 Son N T, et al (2013), "Antimicrobial Stewardship Program at a tertiary teaching hospital in Vietnam: A longitudinal observational study" Suetens C, et al (2013), "European Centre for Disease Prevention and Control: point prevalence survey of healthcare-associated infections and antimicrobial use in European acute care hospitals", Stockholm: European Centre for Disease Prevention and Control Thamlikitkul V, et al (2020), "Integrated one-day surveillance of antimicrobial use, antimicrobial consumption, antimicrobial resistance, healthcare-associated infection, and antimicrobial resistance burden among hospitalized patients in Thailand", Journal of Infection Thu T A, et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", American journal of infection control, 40(9), pp.840-844 Van Nguyen K, et al (2013), "Antibiotic use and resistance in emerging economies: a situation analysis for Viet Nam", BMC public health, 13(1), pp.1-10 45 46 47 Versporten A, et al (2014), "Antibiotic use in eastern Europe: a crossnational database study in coordination with the WHO Regional Office for Europe", The Lancet infectious diseases, 14(5), pp.381-387 Versporten A, et al (2018), "Antimicrobial consumption and resistance in adult hospital inpatients in 53 countries: results of an internet-based global point prevalence survey", The Lancet Global Health, 6(6), pp.e619-e629 Nowak M A, et al (2012), "Clinical and economic outcomes of a prospective antimicrobial stewardship program", Am J Health Syst Pharm, 69(17), pp.1500-8 PHỤ LỤC SỞ Y TẾ KIÊN GIANG BV ĐA KHOA VĨNH THUẬN Bệnh án số: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN I- THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã YT/số bệnh án:………………………………… Tuổi/Số tháng:…………………… Cân nặng:………………… Ngày vào viện:……………………………………… Ngày viện:……………………… Số ngày nằm viện:……… Chẩn đoán:……………………………………………… Mã ICD X:……………………………………………Tình trạng viện:……………………………………………… II- THUỐC KHÁNG SINH ĐÃ SỬ DỤNG: TT Tên ks,nđ-hl Đườn g dùng Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số ngày dùng Liều dùng lần (mg) - Tổng tiền thuốc:……………………… Tổng đợt điều trị:………………… PL-1 Liều dùng 24h (mg) Khoảng cách đưa liều Chi phí vnđ) đvt sl Đơn giá Thành tiền PL-2 ... Phân tích cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang 2018 - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh ceftazidim điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện. .. phân tích đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viên trực thuộc tỉnh Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận bệnh viện đa khoa hạng II trực thuộc tỉnh Kiên Giang Theo khảo sát sơ bộ, kháng sinh. .. hiệu việc định kháng sinh cần thiết Trên sở nhu cầu thực tiễn đó, đề tài ? ?Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2018? ?? tiến hành

Ngày đăng: 29/12/2020, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. KHÁNG SINH VÀ CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH

      • 1.1.1. Khái niệm và phân loại kháng sinh

      • 1.1.2. Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh

      • 1.1.3. Kháng sinh ceftazidim và một số thống kê về sử dụng kháng sinh ceftazidim

      • 1.1.4. Phương pháp phân tích sử dụng kháng sinh theo liều xác định trong ngày (DDD)

      • 1.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN

        • 1.2.1. Thực trạng sử dụng kháng sinh ở các bệnh viên trong nước

          • 1.2.1.1. Tỷ lệ giá trị thuốc kháng sinh sử dụng tại bệnh viện

          • 1.2.1.2. Cơ cấu các phân nhóm kháng sinh sử dụng

          • 1.1.2.3. Cơ cấu thuốc kháng sinh theo mục đích sử dụng

          • 1.1.2.4. Nguồn gốc thuốc kháng sinh sử dụng

          • 1.1.2.5. Đường dùng kháng sinh sử dụng

          • 1.1.2.6. Thành phần thuốc kháng sinh sử dụng

          • 1.1.2.7. Cơ cấu kháng sinh theo đối tượng

          • 1.2.2. Thực trạng sử dụng kháng sinh ở các bệnh viên trên thế giới

          • 1.3. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG

          • 1.4. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

          • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

              • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.2.1 Các biến số nghiên cứu

                • 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.2.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

                  • 2.2.3.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu để phân tích cơ cấu thuốc kháng sinh được sử dụng

                  • 2.2.3.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu để phân ttích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh ceftazidim trong điều trị nội trú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan