Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục

12 76 1
Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này tập trung phân tích thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở các trường Trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp để phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới bước vào nghề ở trường Trung học phổ thông.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp 78-89 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0029 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRẺ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Trần Thị Tuyết Mai Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí học – Sinh lí lứa tuổi Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Phát triển lực dạy học cho giáo viên nói chung, giáo viên trẻ nói riêng bối cảnh đổi giáo dục vấn đề cấp bách tiên để đảm bảo thành công công đổi giáo dục Bởi vậy, nghiên cứu gần tập trung làm rõ thực trạng lực dạy học giáo viên phổ thơng để từ có sở đề xuất biện pháp hiệu giúp nâng cao lực dạy học cho giáo viên Bài viết tập trung phân tích thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường Trung học phổ thông theo yêu cầu đổi giáo dục Trên sở đó, đề xuất số biện pháp để phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ bước vào nghề trường Trung học phổ thơng Từ khóa: lực dạy học, giáo viên trẻ, trung học phổ thông, đổi giáo dục, học sinh Mở đầu Đội ngũ giáo viên (GV) nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục (GD) Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo (GD-ĐT), điều quan trọng trước tiên phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ GV Trong nhà trường phổ thơng nói chung, việc phát triển đội ngũ GV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng phải coi giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng GD Cơng đổi tồn diện GD Việt Nam, đổi Chương trình - Sách giáo khoa (CT-SGK) phổ thông đặt nhiều yêu cầu lực dạy học (NLDH) GV, cụ thể như: GV phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức cho học sinh (HS) chiếm lĩnh tri thức; Coi trọng dạy học (DH) phân hóa cá nhân, biết sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội, biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kĩ thuật DH, tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; Yêu cầu hợp tác làm việc với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, ứng xử quan hệ xã hội, với cha mẹ HS, HS tổ chức xã hội khác Để có đội ngũ có đủ lực để dạy theo CT- SGK mới, yêu cầu cấp thiết đặt phải đánh giá thực trạng NLDH GV nay, từ tiến hành đào tạo, bồi dưỡng để phát triển lực nghề nghiệp cho họ, GV trẻ vào nghề Xuất phát từ yêu cầu đó, nhiều đề tài nghiên cứu GV trẻ vào nghề nghiên cứu Phạm Thị Kim Anh với đề tài: “Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp cho GV trẻ (kinh nghiệm năm) trường ĐHSP đào tạo giáo viên (2017) [1] tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động nghề nghiệp đội ngũ GV trẻ đưa giải pháp hỗ trợ cho GV trẻ Theo tác giả: “GV trẻ người vừa bước vào nghề, họ không trẻ tuổi đời mà trẻ tuổi nghề Tuy hăng hái, giàu nhiệt huyết cảm xúc nghề nghiệp, Ngày nhận bài: 21/2/2020 Ngày sửa bài: 2/3/2020 Ngày nhận đăng: 2/4/2020 Tác giả liên hệ: Trần Thị Tuyết Mai Địa e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com 78 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu thiếu kĩ kinh nghiệm thực tiễn Vì thế, họ cần rèn luyện, bồi dưỡng nhiều mặt, chuyên môn kĩ nghề nghiệp” [ 1, tr11] Bên cạnh đó, tác giả cịn có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành:”Thực trạng NL đội ngũ GV phổ thông trung học trước yêu cầu đổi GD phổ thông (2016) [2], “Năng lực GV trẻ vào nghề việc hỗ trợ nghề nghiệp cho GV trẻ trường THPT nay” (2018) [3] phản ánh lực GV phổ thơng nói chung GV trẻ nói riêng Một số tác giả khác vào nghiên cứu biên soạn tài liệu hỗ trợ nghề nghiệp cho GV tập sự, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng NL sư phạm đội ngũ GV trẻ, như: Nguyễn văn Lộc với đề tài “Biên soạn chương trình hỗ trợ GV tập sự” [4]; Đào Thị Oanh với viết “Nhu cầu GV trẻ nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” [5]; Nguyễn Thị Kim Dung với viết “Thực trạng lực sư phạm đội ngũ GV trẻ bối cảnh đổi GD phổ thông” [6] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích, đánh giá cách tồn diện lực sư phạm GV trẻ khó khăn, thách thức GV trẻ bước vào nghề Gần đây, Nguyễn Thanh Thủy (năm 2019) đưa khái niệm phát triển NLDH, rõ số yêu cầu lực nghề nghiệp người GV giai đoạn đổi giáo dục phổ thơng Trên sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp phát triển lực cho GV đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông [7; tr71] Một số nghiên cứu Mỹ nước châu Âu quan tâm đến chủ đề GV trẻ vào nghề Các tác giả tiêu biểu Sparrow, R L (2000), [8]; Veenman (1984) [9] Trong nghiên cứu này, họ phân tích rõ đặc điểm nghề nghiệp GV trẻ, kì vọng khó khăn, thách thức GV vào nghề Nghiên cứu cộng đồng châu Âu dự án The Consortium Generational Change in the Teaching Profession rõ GV trẻ vào nghề trường học thường gặp nhiều khó khăn liên quan đến khả thích ứng với mơi trường thực tiễn trường học; khả xử lí tình bất thường HS; vấn đề kĩ sư phạm, kĩ quản lí kỷ luật HS, cách thức đánh giá kết đầu hoạt động HS,…; mối quan hệ với phụ huynh HS GV khác trường [10] Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu NLDH GV trẻ nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng NLDH GV trẻ theo yêu cầu đổi GD có cơng trình sâu nghiên cứu Bài viết sâu phân tích, đánh giá thực trạng NLDH GV trẻ theo yêu cầu đổi GD qua khảo sát thực tiễn, từ có định hướng đề xuất biện pháp bồi dưỡng, phát triển NLDH cho GV trẻ Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu Để tiến hành đánh giá thực trạng NLDH GV trẻ trường Trung học phổ thông (THPT) nay, khảo sát 50 GV THPT tỉnh: Hà Nội, Hịa Bình, Ninh Bình, Hưng n, Thái Bình Chúng tơi sử dụng phối kết hợp phương pháp: phương pháp nghiên cứu lí luận; phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu, phương pháp chuyên gia), phương pháp xử lí số liệu Tốn thống kê (sử dụng phần mềm SPSS) Trong đó, hai phương pháp chúng tơi sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi phương pháp vấn sâu 2.2 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi giáo dục 2.2.1 Đánh giá khái quát mức độ đạt lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi giáo dục 79 Trần Thị Tuyết Mai Bảng Mức độ đạt NLDH GV trẻ trường THPT theo yêu cầu đổi giáo dục Các lực TT ĐTB ĐLC Thứ bậc NLDH phân hóa 2,37 0,72 NLDH tích hợp 2,21 0,74 10 NL lập kế hoạch DH mơn học theo chương trình đổi 2,72 0,83 NL lập kế hoạch học (Thiết kế giáo án) theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS (năng lực chuẩn bị) 2,42 0,62 NL tổ chức hoạt động học tập HS theo hướng hướng phát triển phẩm chất, lực (năng lực thực kế hoạch học) 2,54 0,55 6 NL tổ chức quản lí lớp học học 2,68 0,68 NL kiểm tra, đánh giá tiến kết học tập HS theo hướng phát triển phẩm chất, lực 2,48 0,65 NL xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ dạy học 2,92 0,58 NL thích ứng với thay đổi 2,65 0,83 10 NL phát triển chuyên môn qua dự GV hướng dẫn đồng nghiệp 2,64 0,60 Ghi chú: ĐTB cao nhất: 4; ĐTB thấp nhất: (Điểm trung bình: ĐTB; Độ lệch chuẩn: ĐLC) Kết khảo sát cho thấy, mức độ đạt NLDH GV trẻ trước yêu cầu đổi giáo dục chủ yếu đạt mức “Trung bình - Khá”, với ĐTB chung lực dao động khoảng từ 2,21 đến 2,92 Trong NLDH trên, “Năng lực xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ dạy học” GV đánh giá tốt với ĐTB chung = 2,92 Điều GV trẻ lí giải rằng, việc khơng khó khăn, có quy định hành hướng dẫn cụ thể kiểm duyệt thường xuyên Mặt khác, công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ họ việc quản lí khai thác hồ sơ DH nên thuận lợi Xếp vị trí thấp đánh giá mức yếu NL: “NLDH tích hợp” (với ĐTB = 2,21); “NLDH phân hóa” (ĐTB = 2,37); “NL lập kế hoạch học” (Thiết kế giáo án) (ĐTB = 2,42); “NL tổ chức hoạt động học tập” (ĐTB = 2,54) “NL kiểm tra, đánh giá tiến kết học tập HS theo hướng phát triển phẩm chất, lực” (ĐTB = 2,48) Nhìn chung, qua trình khảo sát phiếu hỏi, kết hợp với quan sát, vấn sâu, nhận thấy GV trẻ trường THPT cịn yếu NL như: NL DH tích hợp; NL DH phân hóa, NL lập kế hoạch học (Thiết kế giáo án) theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS… 2.2.2 Đánh giá cụ thể mức độ đạt lực dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục Để tìm hiểu cụ thể, chi tiết mức độ đạt NLDH nói trên, chúng tơi xây dựng bảng hỏi cho GV trẻ tự đánh giá mức độ đạt NL thành phần NLDH với mức độ sau: Mức 1: Chưa đạt; mức 2: đạt; mức 3: khá; mức 4: tốt Kết thu thể qua bảng đây: a Về NLDH tích hợp NLDH phân hóa 80 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu Bảng Đánh giá mức độ đạt GV trẻ NLDH phân hóa NLDH tích hợp Các mức độ (%) TT NLDH phân hóa NLDH tích hợp ĐTB ĐLC Chưa đạt Đạt Khá Tốt NL DH phân hóa 1.1 NL tìm hiểu, phân loại chia tách đối tượng HS dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác HS 2,51 0,89 14,3 32,7 40,8 12,2 1.2 NL thiết kế chương trình, chủ đề, module kế hoạch học phù hợp với loại đối tượng 2,12 0,94 28,6 40,8 20,4 10,2 1.3 NL tổ chức, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức DH phù hợp với đối tượng 2,65 0,83 8,2 32,7 44,9 14,3 1.4 NL sử dụng câu hỏi, tập đa dạng để phát triển tối đa tiềm HS 2,16 0,93 26,5 40,8 22,4 10,2 1.5 NLDH theo chương trình khác cho nhóm đối tượng HS khác 2,42 0,88 14,3 40,8 32,7 12,2 NL DH tích hợp 2.1 NL lồng ghép, gắn kết kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học hay học, chủ đề học tập 2,16 0,92 24,5 44,9 20,4 10,2 2.2 NL tổ chức, hướng dẫn HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải nhiệm vụ học tập 1,93 0,94 40,8 30,6 22,4 6,1 2.3 NL kết hợp giảng dạy lí thuyết thực hành dạy, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lớp 2,53 0,84 8,2 44,9 32,7 14,3 Ghi chú: ĐTB cao nhất: ; ĐTB thấp nhất: (Điểm trung bình: ĐTB; Độ lệch chuẩn: ĐLC) Kết khảo sát cho thấy, NLDH phân hóa tích hợp, tỉ lệ “đạt u cầu” khoảng 40% Trong NLDH phân hóa, nhiều GV trẻ chưa đạt yêu cầu số NL như: “Thiết kế chương trình/ chủ đề/ module kế hoạch học phù hợp với loại đối tượng” (chiếm 28,6%) “Sử dụng câu hỏi, tập đa dạng để phát triển tối đa tiềm HS” (26,5%) NL đạt mức độ “tốt” có khoảng 10%, cao “NL tổ chức, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức DH phù hợp với đối tượng” (14,3%) Đối với “NLDH tích hợp” tương tự Mức độ “chưa đạt” yêu cầu chiếm tỉ lệ cao, “NL tổ chức, hướng dẫn HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải nhiệm vụ học tập” (40,8%) Theo cô T.M.P bày tỏ quan điểm: “Việc giúp HS huy động, tổng hợp nhiều kiến thức để giải nhiệm vụ học tập đề điều khơng phải GV thực được, kể GV có kinh nghiệm nghề” 81 Trần Thị Tuyết Mai Chỉ có 14,3% GV trẻ đạt mức độ “tốt” “NL kết hợp giảng dạy lí thuyết thực hành dạy, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức DH lớp” b Về NL lập kế hoạch Bảng Đánh giá mức độ đạt GV trẻ NL lập kế hoạch Các mức độ đạt TT Nhóm NL lập kế hoạch ĐTB ĐLC Chưa đạt Đạt Khá Tốt NL lập kế hoạch DH mơn học theo chương trình đổi 1.1 NL phân tích, nắm vững cấu trúc tổng thể mơn học, xác định nội dung trọng tâm môn học 2,63 1,01 16,3 26,5 34,7 22,4 1.2 NL hiểu đối tượng HS (đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức, khả học tập…) 2,91 0,93 8,2 22,4 38,8 30,6 1.3 NL phân tích mơi trường học tập (mơi trường tâm lí - xã hội mơi trường vật chất để lập kế hoạch DH phù hợp) 2,71 0,95 10,2 32,7 32,7 24,5 1.4 NL điều chỉnh kế hoạch DH theo yêu cầu nhà trường, địa phương 2,78 0,86 50,0 22,0 28,0 NL lập kế hoạch học (Thiết kế giáo án) theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS (NL chuẩn bị) 2.1 NL phân tích chương trình, tài liệu giáo khoa phát triển chương trình mơn học 2,26 0,89 24,0 32,0 38,0 6,0 2.2 NL chọn lựa SGK tài liệu học tập phù hợp với đối tượng HS 2,67 0,71 2,0 40,8 44,9 12,2 2.3 NL xác định mục tiêu, nội dung, yêu cầu kiến thức kĩ học 2,86 0,67 30,0 54,0 16,0 2.4 NL thiết kế hoạt động học tập theo hướng phát triển NL 2,24 0,95 30,0 22,0 42,0 6,0 2.5 NL xây dựng bố cục, dàn ý học rõ ràng, trọng tâm, cốt lõi 2,58 0,64 4,0 38,0 54,0 4,0 2.6 NL vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức DH mơn để thiết kế học theo hướng phát triển NL 2,34 0,91 22,0 30,0 40,0 8,0 2.7 NL dự kiến tình xảy phương án xử lí 2,14 0,84 26,5 34,7 36,7 2,0 Ghi chú: ĐTB cao nhất: 4; ĐTB thấp nhất: Nhìn vào Bảng 3, “NL lập kế hoạch DH mơn học theo chương trình đổi mới” GV trẻ đánh giá mức độ “Đạt” “Khá”, mức “Tốt” chiếm tỉ lệ cao số NL thành phần, như: “NL hiểu đối tượng HS (đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức, khả học tập…)”, “ NL điều chỉnh kế hoạch DH theo yêu cầu nhà trường, địa phương” Còn “NL lập kế hoạch học (Thiết kế giáo án) theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh (NL chuẩn bị)”, chủ yếu đánh giá tập trung nhiều mức độ “Khá” “Đạt”, mức độ “tốt” chiếm tỉ lệ thấp Cụ thể sau: 82 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu Về NL lập kế hoạch DH môn học theo chương trình đổi mới: “NL hiểu đối tượng HS (đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức, khả học tập…)” đánh giá vị trí cao nhất, với ĐTB = 2,91 Sở dĩ lẽ để lập kế hoạch DH phù hợp GV phải hiểu đối tượng HS xem em có trình độ, khả nào, từ có phương pháp, hình thức DH cho phù hợp trước yêu cầu NL HS thời kì đổi giáo dục Qua vấn cô L.T.T cho biết: “GV trẻ nhanh nhạy, họ nắm bắt đặc điểm cá nhân HS tốt để có sở lập kế hoạch DH cách phù hợp” Trong đó, “NL phân tích, nắm vững cấu trúc tổng thể môn học, xác định nội dung trọng tâm môn học” đánh giá thấp hơn, với ĐTB = 2,63 Qua khảo sát vấn cho thấy, việc phân tích, nằm vững cấu trúc tổng thể mơn học số GV trẻ chưa thực tốt Chúng ta thấy rằng, GV trẻ vào nghề nên không tránh khỏi gặp phải khó khăn định vấn đề phân tích hay xác định cấu trúc, trọng tâm môn học Về NL lập kế hoạch học (Thiết kế giáo án) theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS (NL chuẩn bị): “NL xác định mục tiêu, nội dung, yêu cầu kiến thức kĩ học” đánh giá vị trí cao nhất, với ĐTB = 2,86 Với công việc này, họ rèn luyện hướng dẫn chi tiết cịn học trường sư phạm thơng qua thực tập sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên năm Cô N.T.M chia sẻ: “Đây công việc cốt lõi nên bọn em quen thực tương đối tốt” Cịn với “NL dự kiến tình xảy phương án xử lí” đánh giá vị trí thấp nhất, với ĐTB = 2,14 Như vậy, việc dự đốn tình xảy q trình DH lớp GV trẻ cịn gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ c NL tổ chức hoạt động học tập HS theo hướng hướng phát triển phẩm chất, lực Bảng Đánh giá mức độ đạt GV trẻ NL tổ chức Các mức độ (%) TT NLDH phân hóa NLDH tích hợp ĐTB ĐLC Chưa đạt Đạt Khá Tốt NL tổ chức hoạt động học tập HS theo hướng hướng phát triển phẩm chất, NL (NL thực kế hoạch học) 1.1 NL dẫn nhập, nêu vấn đề, định hướng vào nội dung 2,52 0,83 10,0 40,0 38,0 12,0 1.2 NL tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học tập HS 2,32 0,74 14,0 42,0 42,0 2,0 1.3 NL phối hợp hoạt động thầy trò, trò với hoạt động học tập 2,64 0,69 6,0 30,0 58,0 6,0 1.4 NL tư vấn hỗ trợ HS hoạt động học tập, động viên, khuyến khích việc tự học HS 2,72 0,96 10,0 34,0 30,0 26,0 1.5 NL xử lí tình DH nảy sinh 2,20 0,88 24,5 36,7 32,7 6,1 1.6 NL xây dựng môi trường học tập (dân chủ, cởi mở, hợp tác, thân thiện, tôn trọng…) để thúc đẩy HS tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo lĩnh hội kiến thức 2,78 0,91 10,0 24,0 44,0 22,0 1.7 NL sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt chuẩn xác, khúc triết, dễ hiểu, hấp dẫn, giàu hình ảnh 2,22 0,91 24,0 38,0 30,0 8,0 83 Trần Thị Tuyết Mai 1.8 NL vận dụng số phương pháp kĩ thuật DH theo hướng phát triển phẩm chất NL HS 2,28 0,95 24,5 32,7 32,7 10,2 1.9 NL sử dụng phương tiện, thiết bị DH truyền thống đại 3,00 0,72 26,0 48,0 26,0 1.10 NL ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng thiết bị công nghệ DH 3,04 0,78 2,0 22,0 46,0 30,0 1.11 NL hướng dẫn HS thực hành, liên hệ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 2,32 0,65 8,0 54,0 36,0 2,0 NL tổ chức quản lí lớp học học 2.1 NL xây dựng nội quy/ kỉ luật học 2,94 0,81 6,0 18,0 52,0 24,0 2.2 NL bao quát, kiểm soát hành vi HS 2,80 0,92 6,0 36,0 30,0 28,0 2.3 NL xử lí tình huống, tượng vi phạm kỉ luật kỉ luật tích cực 2,30 0,78 14,0 48,0 32,0 6,0 Ghi chú: ĐTB cao nhất: 4; ĐTB thấp nhất: Qua bảng ta thấy, “NL tổ chức hoạt động học tập HS theo hướng hướng phát triển phẩm chất, NL” chủ yếu đánh giá mức độ “Khá” “Đạt”, mức độ “Tốt” chiếm tỉ lệ khơng đáng kể Cịn “NL tổ chức quản lí lớp học học” đánh giá chủ yếu mức độ “Khá” “Đạt” Trong có tới 28% GV trẻ đạt mức độ “tốt” “NL bao quát, kiểm soát hành vi HS” Cụ thể sau: Về NL tổ chức hoạt động học tập HS theo hướng hướng phát triển phẩm chất, NL (NL thực kế hoạch học): “NL ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng thiết bị công nghệ DH” đánh giá vị trí cao nhất, với ĐTB = 3,04 Điều cho thấy, GV trẻ tiếp cận nhanh chóng với thành tựu CNTT vận dụng CNTT vào q trình DH tương đối tốt Cơ N.T.M chia sẻ: “Một lợi GV trẻ tiếp thu vận dụng nhanh chóng thành tựu công nghệ, thiết bị, phần mềm DH vào trình DH, hỗ trợ trình DH đạt hiệu cao hơn” “NL xử lí tình DH nảy sinh” đánh giá vị trí thấp nhất, với ĐTB = 2,20 Từ kết nghiên cứu thực trạng, nhận thấy, đa số GV trẻ việc xử lí tình xảy lớp học cịn gặp nhiều khó khăn Bản thân GV trẻ tự nhận thấy đôi lúc họ chưa thể xử lí tốt tình xảy lớp học cần có nhiều thời gian để rèn luyện NL thực tiễn DH giáo dục Về NL tổ chức quản lí lớp học học: “NL xây dựng nội quy/ kỉ luật học” đánh giá vị trí cao nhất, với ĐTB = 2,86 Theo GV trẻ tự đánh giá, họ thực tốt việc xây dựng nội quy, kỉ luật lớp học Qua vấn sâu số GV cho thấy, để hoạt động DH lớp đạt hiệu quả, việc trì quản lí lớp học tốt điều kiện quan trọng họ thực với HS lớp Cơ N.T L chia sẻ: “Việc đưa yêu cầu quy định nề nếp hướng dẫn thực nội lớp học HS bạn GV trẻ thực tốt” NL đánh giá thấp “NL xử lí tình huống, tượng vi phạm kỉ luật kỉ luật tích cực” với ĐTB = 2, 30 Với GV trẻ, kinh nghiệm DH giáo dục chưa nhiều nên việc gặp xử lí tình kỉ luật HS chưa thực tốt GV có kinh nghiệm lâu năm Cô L.A.V chia sẻ: “Thường GV trẻ dễ tính việc xử lí hình thức vi phạm kỉ luật HS” d Về NL kiểm tra, đánh giá tiến kết học tập HS theo hướng phát triển phẩm chất, lực Qua Bảng ta thấy “NL kiểm tra, đánh giá tiến kết học tập HS theo 84 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu hướng phát triển phẩm chất, NL” đánh giá tập trung mức độ “Khá” “Đạt”, mức “Chưa đạt” “Tốt” chiếm tỉ lệ thấp Bảng Đánh giá mức độ đạt GV trẻ NL kiểm tra, đánh giá tiến kết học tập HS theo hướng phát triển phẩm chất, lực Các mức độ TT NL kiểm tra, đánh giá tiến kết học tập HS theo hướng phát triển phẩm chất, NL ĐTB ĐLC Chưa đạt Đạt Khá Tốt NL xác định kiến thức, kĩ trọng tâm cần KT-ĐG 2,62 0,60 44,0 50,0 6,0 NL xây dựng tiêu chí đánh giá NL HS 2,10 0,97 36,0 24,0 34,0 6,0 NL lựa chọn sử dụng hình thức, phương pháp phù hợp để kiểm tra, đánh giá NL HS 2,68 0,84 6,0 38,0 38,0 18,0 NL xác định công cụ đánh giá NL người học (câu hỏi, bảng kiểm, hồ sơ học tập, …) 2,64 0,87 10,0 32,0 42,0 16,0 NL xây dựng đề kiểm tra, đánh giá (câu hỏi, tập…) 2,36 0,82 14,0 44,0 34,0 8,0 NL thiết kế chuẩn để đánh giá (về nội dung, thời gian) 2,40 0,83 12,0 46,0 32,0 10,0 NL nhận xét, đánh giá, phản hồi kết học tập HS khách quan, cơng bằng, tiến HS 2,58 0,83 10,0 34,0 44,0 12,0 Ghi chú: ĐTB cao nhất: 4; ĐTB thấp nhất: Trong đó, “NL lựa chọn sử dụng hình thức, phương pháp phù hợp để kiểm tra, đánh giá NL HS”, đánh giá vị trí cao với ĐTB = 2,68 Đây NL thành phần quan trọng NL kiểm tra, đánh giá Để đánh giá hiệu quả, xác, khách quan việc quan trọng hàng đầu GV phải biết lựa chọn sử dụng hình thức, phương pháp đánh giá phù hợp Thầy N.V.M chia sẻ: “Đây NL cốt lõi NL kiểm tra, đánh giá nói chung GV trẻ dần tiếp cận với hình thức, phương pháp đánh giá theo xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá đặt nay” Trong đó, “NL xây dựng tiêu chí đánh giá NL HS”, đánh giá vị trí thấp nhất, với ĐTB = 2,10 Đối với GV trẻ, việc xây dựng tiêu chí đánh giá khó Họ cần có hướng dẫn từ phía GV có kinh nghiệm dựa sở hiểu biết rõ quy định để thực công việc e Về NL xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ DH Kết thể Bảng cho thấy, nhóm “NL xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ DH” hầu hết GV trẻ đạt yêu cầu đánh giá mức độ “khá” “tốt”, khơng có GV mức “chưa đạt” u cầu Trong đó, “NL ứng dụng CNTT vào việc thu thập, lưu giữ cập nhật tài liệu vào hồ sơ DH” đánh giá cao nhất, với ĐTB = 3,02 Điều thấy, GV trẻ mạnh việc ứng dụng CNTT vào trình DH nói chung ứng dụng vào việc thu thập, lưu giữ tài liệu hồ sơ DH nói riêng Qua vấn cho thấy, đa số GV trẻ tự tin tự nhận định ưu điểm bật họ “NL bảo quản cập nhật, bổ sung, điều chỉnh tài liệu” đánh giá thấp nhất, với ĐTB = 2,90 Điều cho thấy, việc bổ sung, điều chỉnh tài liệu GV thực cơng việc khác Lí giải cho điều này, số GV cho việc thường xuyên cập nhật, bổ sung loại hồ sơ điều khó khăn quỹ thời gian mà GV cịn phải thực nhiều công việc chồng chéo Mặt khác, 85 Trần Thị Tuyết Mai hồ sơ bao gồm nhiều loại, họ khó kiểm sốt hết Cơ V.V.A chia sẻ: “Cơng việc hành chính, giấy tờ, sổ sách, loại tài liệu phục vụ DH nhiều nên thân không kiểm soát thực tốt hết tất thứ” Bảng Đánh giá mức độ đạt GV trẻ NL xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ DH Các mức độ TT NL xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ DH ĐTB ĐLC Chưa đạt Đạt Khá Tốt NL chuẩn bị loại hồ sơ DH theo quy định NL xếp khoa học tư liệu, tài liệu DH NL bảo quản cập nhật, bổ sung, điều chỉnh tài liệu NL ứng dụng CNTT vào việc thu thập, lưu giữ cập nhật tài liệu vào hồ sơ DH 2,95 2,92 0,71 0,75 0 27,1 32,0 50,0 44,0 22,9 24,0 2,90 0,78 36,0 38,0 26,0 3,02 0,71 24,0 50,0 26,0 Ghi chú: ĐTB cao nhất: 4; ĐTB thấp nhất: f Về NL thích ứng với thay đổi Qua Bảng 7, ta thấy NL thuộc “NL thích ứng với thay đổi”, đánh giá chủ yếu mức độ “Đạt” “Khá”, mức độ “chưa đạt” “tốt” chiếm tỉ lệ không đáng kể Bảng Đánh giá mức độ đạt GV trẻ NL thích ứng với thay đổi Các mức độ TT NL thích ứng với thay đổi NL thích ứng với mới, khác biệt mơi trường DH trường phổ thơng NL thích ứng với đối tượng DH NL thích ứng với hoạt động DH nhà trường NL thích ứng với mối quan hệ nhà trường NL tiếp nhận tạo thay đổi ĐTB ĐLC Chưa đạt Đạt Khá Tốt 2,44 0,81 12,0 40,0 40,0 8,0 2,58 0,78 6,0 42,0 40,0 12,0 2,72 0,72 44,0 40,0 16,0 2,74 0,96 12,0 26,0 2,40 0,90 18,0 34,0 38,0 38,0 24,0 10,0 Ghi chú: ĐTB cao nhất: 4; ĐTB thấp nhất: Trong đó, “NL thích ứng với mối quan hệ nhà trường”, đánh giá vị trí cao với ĐTB = 2,74 Sở dĩ lẽ GV trẻ thích ứng nhanh chóng với mối quan hệ khác nhà trường Họ thường có kĩ giao tiếp thiết lập trì mối quan hệ tương đối tốt Bên cạnh đó, “NL thích ứng với mới, khác biệt môi trường DH trường phổ thơng” đánh giá vị trí thấp nhất, với ĐTB = 2,44 Điều cho thấy, phận GV trẻ việc thích ứng với mới, khác biệt cịn gặp nhiều khó khăn họ chưa thực tốt Qua thực tế DH với thực tiễn nghiên cứu đề tài, nhận định với GV trẻ việc bước từ môi trường học tập nhà trường sư phạm vào thực tế phổ thơng địi hỏi phải có q trình trải nghiệm thích ứng Thầy N.V.T chia sẻ: “Tơi nhận thấy thân để thích ứng với cần phải có q trình Đơi xuất tư tưởng e ngại với mới, khác biệt thực tế giảng dạy so với học thực hành, thực tập sư phạm” 86 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu g Về NL phát triển chuyên môn qua dự GV hướng dẫn đồng nghiệp Bảng Đánh giá mức độ đạt GV trẻ NL phát triển chuyên môn qua dự GV hướng dẫn đồng nghiệp TT NL phát triển chuyên môn qua dự GV hướng dẫn đồng nghiệp NL quan sát dạy GV qua dự NL phân tích, nhận xét, đánh giá dạy NL tiếp thu, học tập kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn giảng dạy thân Các mức độ ĐTB ĐLC Chưa đạt 2,80 2,50 0,72 0,70 2,64 0,69 0 Đạt Khá Tốt 38,0 62,0 44,0 26,0 18,0 12,0 48,0 40,0 12,0 Ghi chú: ĐTB cao nhất: 4; ĐTB thấp nhất: Qua bảng ta thấy, “NL phát triển chuyên môn qua dự GV hướng dẫn đồng nghiệp” đánh giá tập trung hai mức độ “Đạt” “Khá” Trong đó, “NL quan sát dạy GV qua dự giờ” đánh giá vị trí cao nhất, với ĐTB = 2,80 GV trẻ thực công việc tốt lẽ họ trường nên tích cực việc dự đồng nghiệp khác, GV có chun mơn vững kinh nghiệm lâu năm để học hỏi, trau đồi chuyên môn cho thân Cô N.T.M chia sẻ: “Để phát triển chuyên môn cho thân thấy việc tham gia vào dạy, buổi sinh hoạt chuyên môn việc hữu ích Các GV trẻ trường tơi tham gia đặn tích cực” Cịn “NL phân tích, nhận xét, đánh giá dạy” đánh giá vị trí thấp nhất, với ĐTB = 2,50 Sở dĩ lẽ GV trẻ chưa có kinh nghiệm giảng dạy nên hạn chế việc phân tích, đánh giá dạy GV khác Qua nghiên cứu quan sát thực tế, thấy việc phân tích, đánh giá dạy đồng nghiệp GV trẻ chưa toàn diện, sâu sắc so với việc đánh giá GV đứng lớp nhiều năm Nhìn chung, qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, nhận thấy GV đánh giá mức độ đạt NLDH chủ yếu mức “Trung bình - Khá” Bên cạnh đó, số GV trẻ đánh giá NL thành phần mức “Chưa đạt” tỉ lệ chiếm không đáng kể Mức “tốt” thường chiếm tỉ lệ thấp Kết tự đánh giá so với thực tế đạt GV trẻ tương đối phù hợp Dựa việc tự đánh giá mức độ đạt NL này, GV trẻ cần phải phát huy mạnh khắc phục hạn chế để rèn luyện phát triển hệ thống NLDH cho thân trước yêu cầu đặt bối cảnh đổi giáo dục 2.3 Một số định hướng đề xuất biện pháp nâng cao lực dạy học cho giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi giáo dục Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng NLDH GV trẻ theo yêu cầu đổi GD, xin đề xuất số biện pháp để phát triển NLDH cho GV Những biện pháp cần phải tiến hành đồng từ cấp quản lí đến sở nhà trường GV - Thứ nhất: Xây dựng chương trình bồi dưỡng phát triển NLDH cho GV trẻ đáp ứng yêu cầu đổi GD Việc xây dựng chương trình bồi dưỡng phải dựa việc khảo sát, đánh giá nhu cầu GV trẻ tuân thủ theo bước việc xây dựng chương trình Trong đó, phải bao gồm thành tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Chương trình bồi dưỡng phải phù hợp với việc học tập GV trẻ điều kiện thực tế cho phép - Thứ hai: Phát huy vai trò, nhiệm vụ trường ĐHSP việc bồi dưỡng phát triển NLDH cho GV trẻ sau trường Với biện pháp cần có liên hệ chặt chẽ trường ĐHSP với trường Phổ thơng để có cách thức hỗ trợ, giúp đỡ GV trẻ rèn luyện phát huy tốt NL 87 Trần Thị Tuyết Mai - Thứ ba: Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng, trọng phương thức bồi dưỡng trực tuyến để phát triển NLDH cho GV trẻ Để hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trẻ đạt hiệu quả, cần phải đa dạng hóa nhiều phương thức bồi dưỡng khác Ngoài phương thức bồi dưỡng trực tiếp cần phát huy mạnh bồi dưỡng trực tuyến nhằm giúp GV tự bồi dưỡng lúc, nơi - Thứ tư: Xây dựng phát triển cộng đồng học tập chuyên môn trường phổ thông, sử dụng đội ngũ GV phổ thơng cốt cán để làm nịng cốt bồi dưỡng chỗ cho GV trẻ Đây mơ hình bồi dưỡng GV hiệu mà nhiều nước giới Nhật Bản, Singapore…đang thực Nó đem lại nhiều tiện ích việc bồi dưỡng chỗ, giúp GV trẻ nhanh chóng trưởng thành từ việc học hỏi đồng nghiệp - Thứ năm: Phát triển kĩ tự học, tự bồi dưỡng GV trẻ Để phát triển NLDH cho thân, GV trẻ cần phát huy khả tự học, tự nghiên cứu tự bồi dưỡng NL chun mơn qua hình thức, phương tiện khác - Thứ sáu: Xây dựng chế, sách, chế độ bồi dưỡng đối GV trẻ vào nghề cách hợp lí để GV trẻ giảm bớt khó khăn góp phần tạo động lực phát triển lực nghề nghiệp cho họ Kết luận Qua điều tra khảo sát thực trạng, thấy rằng, mức độ đạt số NLDH theo yêu cầu đổi GV trẻ tương đối tốt Tuy nhiên, số NLDH cịn yếu, chí chưa đạt u cầu Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân thân GV trẻ chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm hoạt động DH, chưa nhà trường đồng nghiệp hỗ trợ phát triển chuyên môn Từ thực trạng trên, cần phải có sách, biện pháp cụ thể để tiếp tục bồi dưỡng, phát triển NLDH cho GV trẻ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Lời cảm ơn: Bài báo sản phẩm đề tài: “Nghiên cứu phát triển lực dạy học cho giáo viên trẻ trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”; Mã số: SPHN 19 - 04 VNCSP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Kim Anh, 2017 Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp cho GV trẻ (kinh nghiệm năm) trường Đại học Sư phạm đào tạo giáo viên Đề tài nhiệm vụ thường xuyên theo chức năm 2017 Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Phạm Thị Kim Anh, 2016 Thực trạng lực đội ngũ giáo viên phổ thông trung học trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Kỷ yếu hội thảo quốc tế Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 9/12/2016 [3] Phạm Thị Kim Anh, 2018 Năng lực giáo viên trẻ vào nghề việc hỗ trợ nghề nghiệp cho giáo viên trẻ trường trung học phổ thơng Tạp chí Tạp chí Khoa học –Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 63, Issue 2A, 2018, tr.270-276 [4] Nguyễn Văn Lộc, 2009 Biên soạn chương trình hỗ trợ giáo viên tập Đề tài Nghiên cứu khoa học thuộc chương trình Dự án phát triển giáo viên rung học phổ thông & trung học chuyên nghiệp, tr.45 88 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu [5] Đào Thị Oanh, 2010 Nhu cầu giáo viên trẻ nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tháng 1/2010 [6] Nguyễn Thị Kim Dung, 2016 Thực trạng lực sư phạm đội ngũ giáo viên trẻ bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, tr 448 [7] Nguyễn Thanh Thủy, 2019 Một số yêu cầu phát triển lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thơng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 1, pp 71-79 [8] Sparrow, R L, 2000 The professional development of beginning teachers of primary mathematics [9] Veenman S, 1984 Perceived problems of beginning teachers Research article Sage Journals (First Published) 143-178 DOI: 10.3102/00346543054002143 [10] The Generational Change in the Teaching Profession Consortium (2AgePro Consortium), 2009 Methods and practises utilized to support teachers’ professional development: Current state description, http://www.2agepro.psy.lmu.de/download/teachers_prof_devel.pdf ABSTRACT Current situation of teaching capacity of high school novice teachers according to the requirements of educational innovations Tran Thi Tuyet Mai Research Centre of Psychology and Age-group Physiology, The Institute of Educational Research, Hanoi National University of Education Developing teaching capacity for teachers in general and trainee teachers in particular in the context of educational innovation is one of the urgent and essential issues to ensure the success of current educational renovation Thus, there are many studies focusing on clarifying the current situation of teaching capacity of teachers and proposing effective measures to improve teaching capacity for teachers This article analyzes the current teaching capacity of trainee teachers in high schools according to the requirements of education innovation On that basis, some measures are proposed to develop teaching capacity for trainee teachers in high schools Keywords: teaching capacity, novice teachers, secondary education, education innovation, student 89 ... 2.2 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi giáo dục 2.2.1 Đánh giá khái quát mức độ đạt lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu. .. Đôi xuất tư tưởng e ngại với mới, khác biệt thực tế giảng dạy so với học thực hành, thực tập sư phạm” 86 Thực trạng lực dạy học giáo viên trẻ trường trung học phổ thông theo yêu cầu g Về NL phát... ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông? ??, tr 448 [7] Nguyễn Thanh Thủy, 2019 Một số yêu cầu phát triển lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục phổ

Ngày đăng: 24/09/2020, 03:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan