Tổng hợp, điều khiển kích thước và hình dạng hạt nano platin bằng phương pháp polyol cải tiến : Luận văn ThS. Vật liệu và linh kiện nano (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

89 48 0
Tổng hợp, điều khiển kích thước và hình dạng hạt nano platin bằng phương pháp polyol cải tiến : Luận văn ThS. Vật liệu và linh kiện nano (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH PTN CÔNG NGHỆ NANO LÊ THỊ THU HÀ TỔNG HỢP, ĐIỀU KHIỂN KÍCH THƯỚC VÀ HÌNH DẠNG HẠT NANO PLATIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP POLYOL CẢI TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH PTN CƠNG NGHỆ NANO LÊ THỊ THU HÀ TỔNG HỢP, ĐIỀU KHIỂN KÍCH THƯỚC VÀ HÌNH DẠNG HẠT NANO PLATIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP POLYOL CẢI TIẾN Chuyên ngành: Vật liệu Linh kiện Nanô LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Việt Long Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng …năm 2014 Học viên iii LỜI CẢM ƠN Qua hai năm tham gia chương trình đào tạo thạc sỹ trường Đại học Công Nghệ - thuộc ĐHQG Hà Nội liên kết với Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nanothuộc ĐHQG TP Hồ Chí Minh thời gian làm thí nghiệm Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nano giúp tơi trao dồi thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm từ thầy cô, bạn học người bạn làm thí nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn Có thành xin chân thành cám ơn sâu sắc đến: TS NGUYỄN VIỆT LONG nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt luận văn Thầy cô trường ĐH Công Nghệ Hà Nội Phịng thí nghiệm Nano nhiệt tình truyền đạt, bảo tận tình suốt thời gian học tập trường PGS TS ĐẶNG MẬU CHIẾN, Giám đốc phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nano ĐHQG TP HCM (LNT) tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi làm thí nghiệm hoàn thành luận văn ThS NGUYỄN TUẤN ANH người ln theo suốt bảo tận tình suốt thời gian tơi làm thí nghiệm hồn thành luận văn Tập thể cán bộ, nhân viên phòng nghiên cứu Công Nghệ Nano ĐHQG TP HCM hỗ trợ, giúp đỡ tơi thời gian làm thí nghiệm Bạn bè, gia đình người xung quanh ln giúp đỡ chia động viên lúc làm luận văn gặp khó khăn Tơi xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Học viên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu nano kim loại 1.1.1 Tính chất vật liệu nano kim loại 1.1.2 Chế tạo vật liệu nano kim loại 1.2 Khái quát vật liệu platin 12 1.2.1 Vật liệu nano platin 12 1.2.2 Tính chất vật liệu nano platin 13 1.2.3 Các ứng dụng vật liệu nano Pt vật liệu nano dựa Pt 16 1.3 Phương pháp tổng hợp hạt nano kim loại thành tựu giới 19 1.3.1 Phương pháp polyol hỗ trợ máy khuấy từ gia nhiệt 19 1.3.2 Các thành tựu giới 20 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 25 2.1 Hóa chất dụng cụ thiết bị 25 2.1.1 Hóa chất 25 2.1.2 Dụng cụ 26 2.1.3 Thiết bị 26 2.2 Quy trình tổng hợp hạt nano Pt 30 v 2.2.1 Tổng hợp hạt nano Pt phương pháp polyol 32 2.2.2 Tổng hợp hạt nano Pt sử dụng tác nhân AgNO3 34 2.2.3 Tổng hợp hạt nano Pt sử dụng tác nhân NaBH4 37 2.2.4 Quy trình tổng hợp sử dụng tác nhân NaNO3 37 2.3 Các phương pháp phân tích 38 2.3.1 Quang phổ UV-Vis 39 2.3.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 41 2.3.3 Nhiễu xạ tia X (XRD): 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Kết hạt nano Pt không sử dụng tác nhân 46 3.2 Kết thu hạt nano Pt sử dụng tác nhân AgNO3 51 3.2.1 Kết hạt nano Pt với lượng chất bảo vệ PVP thay đổi 51 3.2.2 Kết hạt nano Pt sử dụng tác nhân AgNO3 55 3.3 Kết hạt nano Pt thu sử dụng tác nhân NaBH4 62 3.4 Kết hạt nano Pt thu sử dụng tác nhân NaNO3 64 3.5 Hiện tượng gắn kết hạt 67 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 4.1 Kết luận 71 4.2 Kiến nghị 71 4.3 Các cơng trình cơng bố 71 vi Danh mục ký hiệu chữ viết tắt AgNO3 : Silver nitrate DMFC : Direct methanol fuel cells EDS, EDX : Energy dispersive X-ray spectroscopy EG : Ethylene glycol EOR : Ethanol oxidation reaction HOR : Hydrogen oxidation reaction H2PtCl6 : Chloroplatinic acid LEED : Low-energy electron diffraction MOR : Methanol oxidation reaction NaBH4 : Sodium borohydride NaNO3 : Sodium nitrate ORR : Oxygen reduction reaction PEMFC : Proton exchange membrane fuel cells Pt : Platinum PVP : Polyvinylpyrrolidone SAED : Selected area electron diffraction SEM : Scanning electron microscopy SQUID : Superconducting quantum interference device UV-Vis : Ultraviolet – Visible TEM : Transmission electron microscopy XPS : X-ray photoelectron spectroscopy vii Danh mục bảng Bảng 2.1: Bảng tên mẫu thu sau thay đổi lượng tiền chất thao tác nhỏ tiền chất H2PtCl6 nhiệt độ 160oC 33 Bảng 2.2: Bảng tên mẫu thay đổi lượng thể tích PVP 35 Bảng 2.3: Bảng tên mẫu thay đổi lượng thể tích tác nhân AgNO3 36 Bảng 2.4: Bảng tên mẫu thay đổi thể tích tác nhân NaBH4 37 Bảng 2.5: Bảng tên mẫu thay đổi thể tích tác nhân NaNO3 38 viii Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Sơ đồ minh hoạ dao động tập thể electron tự tác dụng sóng điện từ Hình 1.2: Nguyên lý hai phương pháp để chế tạo hạt nano kim loại Hình 1.3: Mơ hình thiết bị nghiền bi Hình 1.4: Kỹ thuật bắn phá laser Hình 1.5: Kỹ thuật phún xạ ion Hình 1.6: Quá trình tương tác sóng âm hóa học phương pháp sol-gel 11 Hình 1.7: (a), (b) Vật liệu nano Pt dạng dung dịch, (c) kim loại Pt dạng rắn tự nhiên Dung dịch nano platin có màu nâu đỏ dạng keo màu đen 12 Hình 1.8: Pt tan nước cường toan thành dung dịch hexachloroplatinic acid tan 13 Hình 1.9: Cấu hình phản ứng hóa học PEMFC [17] 18 Hình 1.10: Phản ứng hố học pin nhiên liệu methanol [11] 19 Hình 1.11: Một kết nhóm Yang thu với hình A dạng Pt octahedra, B HRTEM Pt octahedra theo hướng [100], C HRTEM Pt octahedra theo hướng [001], C Hình vẽ cấu trúc Pt octahedra 21 Hình 1.12: Quá trình khử phức chất kim loại hoạt chất bề mặt điều khiển độc học để sinh hạt có dạng cuboctahedron, lập phương, xốp tổ ong [6] 21 Hình 1.13: Một số ảnh TEM kết Younan Xia cộng (a) TEM (b) HRTEM Pt dạng khối lõm 22 Hình 1.14: Một số kết ảnh HRTEM hạt nano đa diện lõi-vỏ Pt-pd thang đo 10nm 24 Hình 2.1: Máy khuấy từ gia nhiệt – FALC, Phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Nano 26 ix Hình 2.2: Cân điện tử Sartorius số tủ sấy SANYO, phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nano 27 Hình 2.3: Máy li tâm RoTina (Đức), Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nano 28 Hình 2.4: Máy đo phổ UV-Vis Cary 100, Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nano 28 Hình 2.5: Máy JEM 1400 29 Hình 2.6: Hệ thống D8-ADVANCE đo nhiễu xạ tia X, Viện Dầu Khí, Thanh Đa, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Hình 2.7: Giản đồ mơ tả quy trình thí nghiệm tổng hợp hạt nano Pt 31 Hình 2.8: Sơ đồ trình lọc rữa lưu trữ hạt nano Pt sau chế tạo 31 Hình 2.9: Quy trình tổng hợp hạt nano Pt phương pháp Polyol 32 Hình 2.10: Quy trình tổng hợp hạt nano Pt sử dụng tác nhân AgNO3 34 Hình 2.11: Quy trình tổng hợp hạt nano Pt sử dụng tác nhân NaBH4 37 Hình 2.12: Quy trình tổng hợp hạt nano Pt sử dụng tác nhân NaNO3 38 Hình 2.13: Cấu tạo quang phổ kế UV-Vis 40 Hình 2.14: Sơ đồ mô tả hấp thụ ánh sáng dung dịch 40 Hình 2.15: Hệ thống hiển vi điện tử truyền qua, JEM -1400 (Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Quốc Gia vật liệu Polymer & Composite, Đại Học Bách Khoa, Thành Phố HồChí Minh) 42 Hình 2.16: Biểu diễn tia tới tia phản xạ nhiễu xạ Bragg 44 Hình 3.1: Hình Phổ UV-Vis (a) thành phần trước tổng hợp, (b) trình tổng hợp hạt, (c) mẫu H3, H4, H5 46 Hình 3.2: Hình minh hoạ trình hình thành hạt nano Pt 47 Hình 3.3: (a) TEM mẫu H3 (b) giản đồ phân bố kích thước hạt hạt nano Pt 48 Hình 3.4: (a) Ảnh TEM mẫu H4và (b) giản đồ phân bố kích thước hạt 49 Hình 3.5: (a) TEM mẫu H5 (b) giản đồ phân bố kích thước hạt 49 Hình 3.6: (a) Ảnh TEM mẫu H5-2, (b) giản đồ phân bố kích thước hạt 50 63 nhiệt độ phản ứng Sự suy giảm mạnh cường độ chứng tỏ hạt nano hình thành hình 3.18 Khảo sát ảnh TEM mẫu NB1, NB2, NB3 NB1 a) 25 Tan suat 20 15 10 5 kich thuoc hat (nm) b) NB2 Tan suat 40 20 Kich thuoc hat (nm) c) 30 NB3 25 Tan suat 20 15 10 0 Kich thuoc hat (nm) 64 Hình 3.19: Ảnh TEM giản đồ phân bố kích thước hạt mẫu (a) NB1, (b) NB2, (c) NB3 thang đo 20 nm Với mẫu NB1, kích thước hạt nằm khoảng 5.5 - nm Hình dạng hạt chủ yếu dạng cầu, gần hình cầu có nhiều hình dạng khơng xác định Những hình dạng khơng xác định chưa quan tâm nhiều xúc tác hiệu suất không cao Chúng tiếp tục khảo sát ảnh TEM mẫu NB2, NB3 xem NaBH4 tiếp tục tăng tỉ lệ có thay đổi hình dạng kích thước hay khơng Kích thước hạt có phân bố giảm vùng từ đến 5nm tăng lượng NaBH4 mẫu NB2, đồng thời hình dạng hạt thiên dạng cầu Xét thêm trường hợp mẫu NB3, kích thước hạt giảm vùng kích thước thấp 4nm Điều chứng tỏ NaBH4 tăng kích thước hạt giảm Hình dạng hạt chiếm ưu hình cầu gần cầu, điều cho thấy hình dáng kích thước phát triển đều, tốt Như vậy, NaBH4 tăng sản phẩm hạt nano thu chứng tỏ nhân phát triển đồng chế chủ yếu sản phẩm hạt nano Pt đa diện Trong ảnh TEM nhận thấy rõ tạo thành hạt kích thước thay đổi hạt, nhiên hạn chế máy TEM nên khơng thể bình luận nhiều hình dạng hạt ảnh 3.4 Kết hạt nano Pt thu sử dụng tác nhân NaNO3 a) 2.5 NaNO3 +EG NaNO3+EG+PVP Pt 1.5 1.0 0.5 0.0 200 NN1 NN2 NN3 0.5 Do hap thu (a.u) Do hap thu (a.u) 2.0 b) 0.6 0.4 0.3 0.2 0.1 300 400 500 600 Buoc song (nm) 700 800 900 0.0 200 300 400 500 600 Buoc song (nm) 700 800 65 Hình 3.20: Phổ hấp thu UV-Vis (a) trình tổng hợp hạt (b) mẫu hạt NN1, NN2, NN3 Khảo sát phổ UV-Vis dung dịch NaNO3, dung dịch NaNO3 có PVP sản phẩm dung dịch hạt nano Pt chưa lọc rửa hình 3.20 (a) cho thấy cường độ đỉnh tăng mạnh chứng tỏ hạt nano Pt tổng hợp Phổ UV-Vis mẫu NN1, NN2, NN3 hình 3.20 (b) cho thấy đỉnh phổ có dịch chuyển nhẹ phía bước sóng ngắn Tuy nhiên với mẫu NN2, phổ có bờ hấp thu thấp thay đổi rõ so với hai đỉnh cịn lại Có thể mẫu hình dạng hạt có thay đổi Để đánh giá điều này, tiếp tục thu thêm ảnh TEM mẫu Mẫu qua nhiều lần lọc rửa đem chụp ảnh TEM thu kết với tác nhân NaNO3 hình dưới: a) b) c) d) 40 Tan suat 30 20 10 0 Kich thuoc (nm) 10 11 12 66 Hình 3.21: Ảnh TEM mẫu NN1 (a), NN2 (b), NN3 (c) kích thước 20nm giản đồ phân bố kích thước hạt dung dịch (d) Ở nhiệt độ 160oC nhân tố điều khiển tích phần ba thể tích dung dịch tiền chất Với kết ảnh TEM trên, mẫu NN1 có dạng khối hình học hỗn hợp khác hẳn so với dạng cầu gần cầu mẫu khác Tuy nhiên, NaNO3 tăng, hình dạng hạt lại khó xác định rõ với mẫu NN2, có kết đám không phân biệt dạng hạt Cuối với mẫu NN3, kích thước hình dạng hạt quay trở đồng (uniform colloid) Chúng tơi nhận thấy kích thước hạt phân bố khoảng 2.27.2 nm phân bố cao kích thước 3.2-5 nm Tuy nhiên, hình dạng hạt thay đổi khác tăng tỉ lệ mol NaNO3/H2PtCl6 lên Theo Thurston Herricks [27] việc tăng nồng độ NaNO3 gây đến biến đổi tính đồng hạt Chất bảo vệ PVP ln chiếm vai trị quan trọng không hạt nano kết tụ lại có kích thước lớn khơng đồng Tuy có mặt PVP, hình dạng hạt thay đổi NaNO3 PVP Thurston Herricks báo cáo nhiều kết phổ TEM hạt tăng lượng NaNO3 lên qua hình dạng hạt thay đổi rõ rệt sang dạng octahedron Tuy nhiên, thời gian có hạn nên dừng lại tỉ lệ NaNO3/H2PtCl6=1 Chernov người khác quan sát mơ hình hóa loại trình phát triển làm sở cho phát triển hệ thống sợi nhánh Cụ thể, họ nghiên cứu hình thái hạt phát triển theo hai điều kiện khác Điều kiện vận tốc tạo mầm lớn nhiều so với vận tốc phát triển hạt (Điều xảy sử dụng chất khử nhanh mạnh) Khi đó, ion bị khử nhanh trước hấp thụ lên bề mặt hạt tạo mầm nhiều hơn, có xu hướng hấp thụ lên bề mặt hạt gần ion Chính vậy, dạng hạt chủ yếu trường hợp dạng hình cầu kích thước nhỏ 67 Điều kiện thứ hai vận tốc phát triển hạt chiếm ưu so với vận tốc tạo mầm (Điều kiện xảy sử dụng chất khử yếu chậm) Khi đó, ion bị hấp thụ lên bề mặt hạt bị khử chậm nên ưu tiên phát triển lên mặt mạng thích hợp, đặc biệt góc cạnh Chính vậy, dạng hạt chủ yếu trường hợp hạt có dạng hình học xác định 3.5 Hiện tượng gắn kết hạt Các hạt nano bán dẫn kim loại khác nghiên cứu mạnh mẽ tính chất độc kích thước hạt chúng Hạt có kích thước nhỏ 10nm thể cấu trúc điện tử đặc biệt, phản ánh cấu trúc vùng điện tử hay cịn gọi hiệu ứng kích thước lượng tử Ví dụ điểm tan chảy vật liệu có kích thước nano thấp vật liệu khối Để thu tính chất độc vật liệu, khơng điều khiển cấu trúc, kích thước chúng mà cịn điều khiển hình thành tập hợp theo khơng gian thấp phần quan trọng [10] Điều khiển tượng tập hợp (assembly) hạt nano cho chức độc đáo thú vị cảm biến, xuyên ngầm điện tử…Các tác giả giải thích cấu trúc tập hợp hạt phân bố ligand hấp thụ bề mặt lẫn Các thành phần phản ứng ổn định, chất hoạt động bề mặt bao quanh bề mặt hạt đóng vai trị quan trọng việc hình thành tập hợp Chúng phần quan trọng tạo nên tương tác hạt nano hay tương tác hạt nano với đế Nhiều nhà khoa học nỗ lực để tập hợp hạt nano với bề mặt khác Những bước tiến ấn tượng việc thực hiện tượng tập hợp với nhiều kim loại kích thước, hình dáng khác để thu tính chất khác thường từ hạt cấu trúc lắp ghép hạt Ví dụ sơ đồ minh hoạ hình 3.22 việc điều khiển tính tập hợp khơng gian hẹp hạt 68 Hình 3.22: Sơ đồ minh hoạ việc điều khiển hình thành trình tập hợp không gian thấp hạt nano kim loại [9] Hình 3.23: Hiện tượng tập hợp thành đám có hình dạng đám khơng xác định nano pt Trong kết tổng hợp hạt chúng tôi, tượng tập hợp chiếm ưu mẫu dung dịch Qua ảnh TEM chứng tỏ thu kết khả quan tượng gắn kết hạt 69 Hình 3.24: Hiện tượng tập hợp có dạng hình cầu hạt nano Pt kích thước 20nm 200nm Hình 3.25: Hiện tượng tập hợp chồng lên hay đan dệt thành hạt nano Pt lớn (texture nano) Theo TS N.V Long, hầu hết hạt nano platin đa diện thay đổi theo hình thái xốp tổ ong (porous) loại bỏ PVP Chúng có xu hướng thay đổi thành dạng hạt nano Pt xốp tổ ong giống dạng cầu lưới đồng lưu trữ qua đêm nhiệt độ phòng trước đo TEM Đồng thời hạt nano xốp gắn kết với hình thành cấu trúc nano trung gian chuẩn bị để hình thành hạt nano Pt đa diện Thật vậy, lý cho tượng đơn giản hạt nano Pt kết hợp với thơng qua bề mặt, cạnh, góc gắn kết bề mặt tốt phù hợp mạng hạt nano Pt có tính chất giống Những điều giải thích gắn, kết hợp, tập hợp, kết tụ với hữu dụng cho việc thiết lập xúc tác dựa Pt Đặc 70 biệt phương pháp gắn kết hạt cho thấy nhiều ứng dụng y học sinh học 71 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài thu kết sau: - Đã tổng hợp thành công hạt nano Pt sử dụng nhiệt độ với tác nhân điều kiện khác Hình dạng đặc trưng hạt nano thu nhận thấy qua kết TEM, UV-Vis - Đã khảo sát nhân tố điều khiển NaNO3, AgNO3, NaBH4 ảnh hưởng đến kích thước hình dạng hạt lượng chất bảo vệ PVP hay lượng tiền chất thay đổi ảnh hưởng đến kích thước hạt trình tổng hợp - Đánh giá ảnh hưởng điều kiện thí nghiệm lên trình hình thành hạt thao tác thêm tiền chất hay điều kiện nhiệt độ - Các hạt nano platin định danh qua giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) Kết cho thấy đỉnh ứng với thơng số bề mặt hồn tồn phù hợp với mẫu kim loại platin - Quan trọng hết kích thước hạt nano Pt thu nhỏ 10nm đồng kích thước đa dạng hình thái - Thu kết tượng gắn kết hạt mẫu 4.2 Kiến nghị - Điều khiển tượng gắn kết hạt mẫu phương pháp đơn giản - Khảo sát hoạt tính xúc tác hạt tác nhân 4.3 Các cơng trình cơng bố Le Thi Thu Ha, Nguyen Viet Long, Cao Minh Thi, Nguyen Tuan Anh, Tong Duy Hien and Dang Mau Chien (2013),“ Synthesis and control of platinum nanoparticles with improved polyol method ”, Proceedings of IWNA 2013, Vung Tau, Vietnam 72 Le Thi Thu Ha, Nguyen Viet Long, Cao Minh Thi, Nguyen Tuan Anh, Tong Duy Hien and Dang Mau Chien (2013), “ The Controlled Synthesis of Platinum (Pt) Nanoparticles through Modified Polyol Method with the Addition of Various Efficient Structure-Controlling Agents”, Proceedings of IWNA 2013, Vung Tau, Vietnam 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Nhật Hằng (2012), Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất ðặc trýng vật liệu nano kim loại, luận vãn Thạc sỹ, trýờng Ðại học Khoa học Tự Nhiên Hồ Chí Minh, tr.1-15 PGS.TS Võ Thị Bạch Huệ, TS Vĩnh Ðịnh (2007), Hố Phân Tích, Nhà xuất Y Học Hà Nội tr.77-98 Tiếng Anh Aicheng Chen and Peter Holt-Hindle, “Platinum-Based Nanostructured Materials: Synthesis, Properties, and Applications”, Chem Rev.2010, B110,3767–3804 Clemens Burda, Xiaobo Chen, Radha Narayanan, and Mostafa A El-Sayed (2005), “Chemistry and Properties of Nanocrystals of Different Shapes”, Chem Rev, 105, 1025−1102 Hyunjoon Song, Franklin Kim, Stephen Connor, Gabor A Somorjai, and Peidong Yang, “Pt Nanocrystals: Shape Control and Langmuir-Blodgett Monolayer Formation”, J Phys Chem, B2005, 109, 188-193 Hyunjoo Lee, Susan E Habas, Sasha Kweskin, Derek Butcher, Gabor A Somorjai, and Peidong Yang (2006), “Morphological Control of Catalytically Active Platinum Nanocrystals”, Chem, 118, 7988 –7992 H M Lu and X K Meng (2010), “Theoretical Model to Calculate Catalytic Activation Energies of Platinum Nanoparticles of Different Sizes and Shapes”, J Phys Chem C, 114, pp.1534–1538 Matthias M Koebel, Louis C Jones, Gabor A Somorjai (2008), “Preparation of size-tunable, highly monodisperse PVP-protected Pt-nanoparticles by seedmediated growth”, Springer link, B10, 1063-1069 Nao Terasaki and Tetsu Yonezawa (2011), “Assembly and Immobilization of Metal Nanoparticles”, Nano-Optics and Nanophotonics, 189-232 74 10 Na Tian, Zhi-You Zhou, Shi-Gang Sun, Yong Ding, Zhong Lin Wang(2007), “Synthesis of Tetrahexahedral Platinum Nanocrystals with High-Index Facets and High Electro-Oxidation Activity”, Science, pp 732-735 11 Nguyen Viet Long, Cao Minh Thi, Masayuki Nogami and Michitaka Ohtaki, “Novel Pt and Pd Based Core-Shell Catalysts with Critical New Issues of Heat Treatment, Stability and Durability for Proton Exchange Membrane Fuel Cells and Direct Methanol Fuel Cells”, 2012 , 236-268 12 Nguyen Viet Long, Cao Minh Thi, Masayuki Nogamid and Michitaka Ohtaki (2012), “Novel issues of morphology, size, and structure of Pt nanoparticles in chemical engineering: surface attachment, aggregation or agglomeration, assembly, and structural changes”, New J Chem, B36, 1320–1334 13 Nguyen Viet Long, Masayuki Nogami and Michitaka Ohtaki, “study of crystal structure and morphology of platinum nanoparticles”, Proceedings of IWNA 2011, 2011, NFT-029-O272 14 Nguyen Viet Long, Michitaka Ohtaki, Masaya Uchida, Randy Jalem, Hirohito Hirata, Nguyen Duc Chien, Masayuki Nogami, “Synthesis and characterization of polyhedral Pt nanoparticles: Their catalytic property, surface attachment, self-aggregation and assembly”, Journal of Colloid and Interface Science, 2011, 359, 339–350 15 NV Long, Michi taka Ohtaki, Masayuki Nogami, “Control of morphology of Pt nanoparticles and Pt-Pd Core-shell nanoparticles”, journal of Novel Carbol Resource Sciences, vol.3, 2011, pp.40-44 16 Viet Long Nguyen, Michitaka Ohtaki, Takashi Matsubara, Minh Thi Cao, and Masayuki Nogami, “New Experimental Evidences of Pt−Pd Bimetallic Nanoparticles with Core−Shell Configuration and Highly Fine-Ordered Nanostructures by High-Resolution Electron Transmission Microscopy”, J Phys Chem C, 116, 2012, 12265−12274 75 17 Nguyen Viet Long, Michitaka Ohtakid, Tong Duy Hienc, Jalem Randy, Masayuki Nogam, “A comparative study of Pt and Pt–Pd core–shell nanocatalysts”, Electrochimica Acta, 56, 2011, 9133– 9143 18 Viet-Long Nguyen, Michitaka Ohtaki, Van Nong Ngo, Minh-Thi Cao, and Masayuki Nogami (2012), “Structure and morphology of platinum nanoparticles with critical new issues of low- and high-index facets”, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol 3, 025005 (4pp) 19 Nguyen Viet Long, Nguyen Duc Chien, Tomokatsu Hayakawa, Hirohito Hirata, Gandham Lakshminarayana and Masayuki Nogami (2009),“ The synthesis and characterization of platinum nanoparticles: a method of controlling the size and morphology ”, Nanotechnology, B16 20 Nguyen Viet Long, Toru Asaka, Takashi Matsubara, Masayuki Nogami (2011) “Shape-controlled synthesis of Pt–Pd core–shell nanoparticles exhibiting polyhedral morphologies by modified polyol method”, Acta Materialia, 59, , 2901–link, B10, 1063-1069 21 Nguyen Viet Long, Tong Duy Hien, Toru Asaka, Michitaka Ohtakid, Masayuki Nogamia, “Synthesis and characterization of Pt–Pd nanoparticles with core-shell morphology: Nucleation and overgrowth of the Pd shells on the as-prepared and defined Pt seeds”, Journal of Alloys and Compounds , 2011, 509, 7702– 7709 22 Nguyen Viet Long, Tong Duy Hien, Toru Asaka, Michitaka Ohtaki, Masayuki Nogami, “Synthesis and characterization of Pt-Pd alloy and core-shell bimetallic nanoparticles for direct methanol fuel cells (DMFCs): Enhanced electrocatalytic properties of well-shaped core-shell morphologies and nanostructures”, international journal of hydrogen energy 2011, 36, 84788491 76 23 P.V.Asharani, Yi Lianwu, Zhiyan Gong, Suresh Valiyaveettl (2011),”Comparison of the toxicity of silver, gold and platinum nanoparticles in developing zebrafish embryos”, Nanotoxicology, 5, pp 43–54 24 Radha Narayanan and Mostafa A El-Sayed (2005), “Catalysis with Transition Metal Nanoparticles in Colloidal Solution:  Nanoparticle Shape Dependence and Stability”, J Phys Chem B, 109 (26), pp 12663– 12676.12.Radha Narayanan and Mostafa A El-Sayed (2004), “ShapeDependent Catalytic Activity of Platinum Nanoparticles in Colloidal Solution”, Nano letter, 1343–1348 25 Radha Narayanan and Mostafa A El-Sayed (2004), “Shape-Dependent Catalytic Activity of Platinum Nanoparticles in Colloidal Solution”, Nano letter, 1343–1348 26 Dr Taekyung Yu, Do Youb Kim, Prof Hui Zhang and Prof Younan Xia (2011), “Platinum Concave Nanocubes with High-Index Facets and Their Enhanced Activity for Oxygen Reduction Reaction”, Angew Chem, B50, 2773–2777 27 Thurston Herricks, Jingyi Chen, and Younan Xia (2004), “Polyol Synthesis of Platinum Nanoparticles: Control of Morphology”, Nano Letters, B4, 23672371 28 Virender K Sharma, Ria A Yngard, Yekaterina Lin (2009), “Silver nanoparticles: Green synthesis and their antimicrobial activities”, Advances in Colloid and Interface Science 145, 83-96 29.Yubao Sun , Lin Zhuang , Juntao Lu , Xinlin Hong , and Peifang Liu(2007), “Collapse in Crystalline Structure and Decline in Catalytic Activity of Pt Nanoparticles on Reducing Particle Size to nm”, J Am Chem Soc, 129 (50), pp 15465–15467 77 30 Zeping Peng, Yusheng Jiang, Yonghai Song, Cheng Wang, and Hongjie Zhang, (2008), “ Morphology Control of Nanoscale PbS Particles in a Polyol Process”, Chem Mater ,B20,3153–3162

Ngày đăng: 23/09/2020, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan