Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
74,03 KB
Nội dung
CÔNGTÁCQUẢNLÝDỰÁNTẠICÔNGTYKINHDOANHPHÁTTRIỂNNHÀHÀNỘI I- MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNGTYKINHDOANHPHÁTTRIỂNNHÀHÀNỘI [1. Quá trình hình thành, pháttriển của Công tyCôngtykinhdoanhpháttriểnnhà Thanh Trì được thành lập tại quyết định số 1389/QĐ-UBND ngày 3/4/1993 trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị : + Xí nghiệp xây dựng + Xí nghiệp gạch + Côngtykinhdoanhpháttriểnnhà thanh Trì Tại quyết định số 2168/QĐ-UB ngày 18/4/2001 của UBND thành phố HàNội về việc đổi tên Côngtykinhdoanhpháttriểnnhà Thanh Trì thành CôngtykinhdoanhpháttriểnnhàHàNội Địa chỉ: Xã Tứ Hiệp- huyện Thanh Trì- HàNội Điện thoại: 8614141-8615957-8618543-8619400 Tài khoản 7301-0045G tại ngân hàng đầu tư và pháttriển Thanh Trì Vốn pháp định ( khi mới thành lập) :673.000.000 đồng Trong đó : +Vốn cố định : 647.000.000 đồng + Vốn lưu động: 26.00.000 Vốn pháp định được nhà nước cấp và doanh nghhiệp tự bổ xung đến ngày 30/12/2001 là: 4.095.000.000 đồng Trong đó: Vốn cố định: 2.727.000.000 Vốn lưu động: 1.368.000.000 2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Công tyCôngtykinhdoanhpháttriểnnhàHàNội là thành viên của Tổng côngty Đầu tư và pháttriểnnhàHà Nội, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng mà chủ yếu là xây dựng kinhdoanhnhà và đô thị mới. Trong quá trình hoạt động Côngty có chức năng nhiệm vụ, quyền hạn sau: Xây dựng nhà ở, kinhdoanhnhà Lập dự án, quảnlý và thực hiện các dựán đầu tư Tổng thầu xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật dân dụng công nghiệp (điện cao thế 35 KV) giao thông, thuỷ lợi trạm cấp nước sạch, bưu điện, thể dục thể thao và vui chơi giải trí kinhdoanh khách sạn thương mại và kinhdoanh vận tải hàng hoá đường bộ. Tổ chức dịch vụ tư vấn xây dựng nhà đất Sản xuất kinhdoanh vật liệu xây dựng trang trí nội thất. 3. Mô hình tổ chức quảnlý của Công tyCôngtykinhdoanhpháttriểnnhàHàNội chịu sự quảnlý của Tổng côngty đầu tư và pháttriểnnhàHà Nội. Côngty được điều hành bởi một giám đốc và hai phó giám đốc. Một phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính, một phó giám đốc phủtách kỹ thuật. Giám đốc lãnh đạo chung toàn Công ty, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước đồng thời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Côngty có 22 đầu mối trực thuộc: - 3 phòng nghiệp vụ: kế hoạch- kỹ thuật, tổ chức hành chính, kế toán tài vụ -5 ban quảnlýdự án; dựán Đại Kim-Định Công, dựán Trung tâm dịch vụ thương mại Thanh Trì và dựán khu đô thị mới Cầu Bươu, dựán khu đô thị mới Mỹ đình, dựán mở rộng khu Định Công 2. -10 đội xây dựng -1 đội xe thi công cơ giới -2 trung tâm tư vấn dịch vụ nhà đất và xây dựng -1 cửa hàng kinhdoanh vật liệu xây dựng * Lực lượng lao động tính đến hết tháng 9/2002 là 991 người. Trong đó : Nam: 737 người Nữ: 254 người Gián tiếp: 137 người Trực tiếp: 854 người Hợp đồng dài hạn: 461 người Hợp đồng thời vụ: 530 người Biểu 10: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Côngty như sau: GI M Á ĐỐC Phó giám đốc phụ trách KT Phó giám đốc TC-HC Phòng KHTH Phòng t i và ụ Phòng TC-HC Các ban quảnlý DA (5) Trung tâm TV1 Trung tâm TV2 Đôị XD số 1 … Đôị XD số 10 Cửa h ng VLXDà Đội thi công cơ giới 4. Chức năng nhiệm vụ của các phòng Các phòng ban chức năng tham mưu cho ban giám đốc theo lĩnh vực được phân công, theo dõi, đôn đốc thực hiện tiến độ thi công, bảo đảm chất lượng công trình, lập các kế hoạch về quản lý, tổ chức nhân sự, nhu cầu thị trường: cung cấp các thông tin số liệu cần thiết, phân tích tình hình sản xuất kinhdoanh của Côngty giúp ban giám đốc có biện pháp lãnh đạo quảnlý thích hợp. 4.1. Phòng Kế hoạch tổng hợp (KHTH) 4.1.1. Chức năng: Phòng KHTH là bộ phận chức năng giữ một vị trì quan trọng trong mắt xích hoạt động SXKD, trên bất kỳ lĩnh vực nào của bất cứ Côngty nào . Phòng KHTH được coi như xương sống trong một cơ thể sống, trong mọi hoạt động sống từ cấp vi mô đến cấp vĩ mô, từ cấp côngty đến cấp ngành hay hơn nữa. Phòng KHTH vừa xác định mục tiêu vừa xây dựng chiến lược phát triển, vừa thực hiện nhiệm vụ trực tiếp của vai trò quản lý. Tất cả các chức năng trên không ngoàI một mục tiêu là giúp việc cho ban lãnh đạo điều hành SXKD một cách hiệu quả nhất. 4.1.2. Nhiệm vụ Lĩnh vực xây dựng cơ bản là một lĩnh vực tổng hợp, rộng lớn và có quan hệ gắn bó với mọi ngành, mọi nghề của xã hội. Một Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản muốn tồn tại và pháttriển trong một môI trường cạnh tranh khốc liệt ngoàI việc cần có một Ban lãnh đạo sáng suốt, tàI năng …cũng cần có một bộ phận Kế Hoạch Tổng Hợp giúp việc hiệu quả qua đó giúp cho Ban lãnh đạo có những quyết định đúng đắn, tức thời đem lại lợi thế trong hoạt động SXKD của Doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của Phòng KHTH : * Xây dựng Kế hoạch : Căn cứ, tổng hợp những dữ liệu thông tin chủ quan và khách quan để xây dựng chiến lược pháttriển lâu dài. Căn cứ vào khả năng thực hiện SXKD của CôngTy và chỉ tiêu sản lượng được giao từ cấp trên để xây dựng kế hoạch SXKD giao cho mỗi đơn vị trực thuộc trong năm kế hoạch. Lưu giữ và xử lý các dữ liệu thông tin, liên kết các mối liên hệ nhằm đề xuất, báo cáo nhanh chóng kịp thời cho cấp trên cũng như điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp để đạt được mục tiêu Doanh nghiệp đã đề ra * Thực hiện Kế Hoạch: Quảnlý thực hiện tiến độ, chất lượng xây lắp thông qua côngtác hướng dẫn, kiểm tra. Quản lý, kiểm tra kiểm soát giá trị xây lắp kinhdoanh thông qua côngtác thẩm định giá trị xây lắp kinh doanh. Kết hợp với các bộ phận chức năng khác đề xuất, xử lý các yếu tố kỹ thuật và phi kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả SXKD. Quản lý, kiểm soát các yếu tố đầu vào ( Hồ sơ TKKT, Dự toán ) và các yếu tố giá trị đầu ra ( Hồ sơ quyết toán, Hoàn công ). Quản lý, theo dõi thực hiện hợp đồng cấp công ty, xí nghiệp… Tham gia quá trình lập và thẩm định dựán nhằm kiểm soát chất lượng cũng như góp phần xách định giá trị thực của dự án. Báo cáo kế hoạch và côngtác thực hiện kế hoạch lên cấp trên và các cấp có thẩm quyền theo trình tự thời gian hoặc yêu cầu. 4.2. Phòng tổ chức hành chính. 4.2.1 Chức năng. Xây dựng bộ máy tổ chức điều hành sản xuất kinhdoanh từ côngty đến các xí nghiệp sao cho phù hợp với sản xuất kinhdoanh của Công ty. Quảnlý sự dụng pháttriển nguồn nhân lực. Tổ chức kiện toàn theo pháp luật về những công việc sản xuất kinh doanh. 4.2.2. Nhiệm vụ. Quảnlý về côngtác nhân sự trong phạm vi phân cấp thuộc quyền được quảnlý theo chế độ Nhà nước ban hành. Đề xuất, xây dựng mô hình tổ chức điều hành sản xuất kinhdoanh theo kế hoạch cán bộ. -Giúp việc lập quy hoạch nhân sự, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên chức. -Hướng dẫn, quảnlý về chế độ chính sách tiền lương với người lao động theo luật nhà nước, theo quy chế, thoả ước lao động từ các cấp, từ côngty đến các đơn vị cơ sở. -Hướng dẫn và quảnlýcôngtác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, côngtácquân sự, quốc phòng toàn dân, côngtác bảo vệ chính trị, an ninh nội bộ Công ty. -Theo dõi, giải quyết và quảnlý hồ sơ các việc kỷ luật theo hướng cán bộ công nhân viên công ty. -Hướng dẫn, tổ chức thực hiện thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật theo quy định hiện hành. 4.3. Phòng tài chính kế toán. 4.3.1 Chức năng. - Thực hiện quảnlý vốn cấp phát cho các dự án. - Thực hiện vay vốn ngân hàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh. 4.3.2 Nhiệm vụ. - Quảnlý chi phí của Côngty theo đúng chế độ tài chính và quyết toán chi tiêu hàng năm. - Thanh toán cho các nhà thầu khi đã có đủ thủ tục thanh toán, quyết toán công trình. - Kết hợp với các phòng ban khác để xây dựng chế độ tiền lương, thưởng và xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh cho từng thời kỳ. - Giám sát về thủ tục thanh lý các tài sản cố định phù hợp với chế độ Nhà nước. 4.4. Ban quảnlýdự án. -Thực hiện triển khai thi côngdự án. -Giám sát các chi phí và lập dự toán. -Ký kết các hợp đồng cung ứng vật tư, thiết bị thi công xây lắp. -Bàn giao công trình và khai thác sử dụng. 4.5. Trung tâm tư vấn. -Giới thiệu các địa điểm môi giới nhà đất. -Thu hut khách hàng trong nội thành có nhu cầu về lĩnh vực xây dựng. -Thiết kế, lập báo cáo nghiên cứu khả thi. II. CÔNGTÁCQUẢNLÝDỰÁNTẠICÔNGTY 1- Nội dung quảnlýdựán 1.1 Quảnlý vĩ mô đối với dựán Trong một dựán xây dựng, Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng.Tác động quảnlý của nhà nước thể hiện rất rõ và xuyên suốt cả đời dựán từ giai đoạn hình thành cho đến khi vận hành các kết quả của nó. Những vấn đề nhà nước quan tâm trong dựán xây dựng bao gồm: -Sự cần thiết phải triển khai dự án, hiệu quả về kinh tế- xã hội. -Sự phù hợp với quy hoạch kiến trúc cảnh quan. -Tác động môi trường và những vấn đề phải xử lý về môi trường. Quy mô, diện tích sử dụng đất, hệ số sử dụng đất. -Vấn đề an toàn cho công trình, trong đó có an toàn về kết cấu, an toàn phòng chống nổ, an toàn lao động xây dựng và vận hành. An toàn cho các công trình liền kề. -Khả năng, trình độ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng Quảnlý vĩ mô đối với các dựán thuộc côngty tiến hành đầu tư và quảnlý được thể hiện trên các góc độ quảnlýNhà nước đối với chủ đầu tư, đơn vị xây dựng 1.1.1 Hệ thống văn ban pháp luật liên quan đến hoạt động quảnlýNhà nước ăn bản cao nhất về quảnlý đầu tư và xây dựng đó là Nghị định 52/Chính Phủ ngày 8/7/1999 và nghị định 12/Chính Phủ ngày 5/5/2000.Dưới nó là một hệ thống các văn bản sau: +Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 2/8/2000.Quy định về quảnlý chất lượng công trình xây dựng. +Thông tư liên tịch số 09/1999/TTLT-BXD-TCĐT ngày 10/12/1999 và số 03/2000 ngày 25/5/2000 về hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng +Thông tư số 15/2000/thị trường-BXD ngày 13/11/2000. Hướng dẫn các hình thức quảnlý thực hiện dựán đầu tư và xây dựng. +Quyết định số 23/2000/QĐ-BXD ngày 13/11/2000 về quy chế cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình. +Quyết định số 27/2000/QĐ-BXD ngày 8/12/2000 về đăng ký knh doanh xây dựng Thông tư số 16/2000/thị trường-BXD ngày 11/12/2000 hướng dẫn quảnlý xây dựng với hoạt động đầu tư nước ngoài và quảnlý các nhà thầu nước ngoài vào nhận thầu xây dựng và tư vấn tại Việt Nam. + Các thông tư, quyết định có liên quan đến những vấn đề kinh tế xây dựng định mức chi phí, đơn giá, thanh quyết toán , hợp đồng. + Quy chuẩn xây dựng 3 tập. + Các tiêu chuẩn xây dựng: bắt buộc phải áp dụng, tự nguyện áp dụng, được phép áp dụng +Thông tư số 09/2001/thị trường-BXD ngày 20/7/2001 do Bộ xây dựng ban hành về việc hướng ẫn lập và quảnlý chi phí xây dựng công trình thuộc các dựán đầu tư. +Quyết định 04/2002/QĐ-BXD ngày 27/6/2002 điều chỉnh chi phí dự toán. Ngoài ra các dựán của côngty còn phải chịu sự quảnlý bởi các văn bản của UBND thành phố HàNội và Tổng côngty dầu tư pháttriểnnhàHàNội ban hành.Chẳng hạn, dựánnhà chung cư A5 còn phải tuân theo: +Đơn giá xây dựng cơ bản số 24/1999/QĐ-UB ngày 15/04/1999 do UBND thành phố HàNội ban hành. +Chênh lệch vật liệu tính theo thông báo số 735/TBVL-LS do UBND thành phố HàNội ban hành ngày 02/02/2001 +Quyết định số 941/QĐ-Tcty ngày 24/12/2001 về phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dựán đầu tư xây dựng nhà chung cư 15 tầng A5 khu đô thị mới Đại Kim -Định Công. +Quyết định số 392/ QĐ -Tcty ngày 15/4/2002 về phê duyệt thẩm định thiết kế kỹ thuật –Tổng dự toán công trình nhà chung cư 15 tầng A5 khu đô thị mới Đại Kim - Định Công. 1.1.2 Quảnlýnhà nước đối với chủ đầu tư. Chủ đầu tư với đặc điểm là một côngty thành viên trực thuộc Tổng côngty Đầu tư pháttriểnnhàHà Nội, chịu sự quảnlý của UBND thành phố HàNội .Cho nên cơ quannhà nước trực tiếp quảnlý các dựán xây dựng của côngty đó là Tổng công ty, UBND thành phố HàNội cùng sở liên quan. Các dựán của côngty đó là các dựán do chính côngty tự bỏ vốn ra và tự chịu trách nhiệm về số vốn đó. Chính vì vậy mô hình quảnlýdựán của côngty là mô hình chủ đầu tư trực tiếp quảnlýdự án. Tác động quảnlý vĩ mô của Nhà nước được thể hiện qua sơ đồ: Biểu11: Sơ đồ quảnlý vĩ mô đối với dựántạicôngty UBND th nh phà ố H Nà ội Sở quy hoạch kiến trúc Sở địa chính nh à đất Sở kế hoạch v à đầu tư Sở xây dựng H Nà ội Tổng côngtyCôngtyDựán [...]... -Định Công làm ví dụ phân tích Côngtácquảnlýdựán bao gồm các nội dung sau: 1.2.1 Hệ thống tổ chức và phân cấp quảnlýdựántạicôngty Như đã đề cập ở trên, mô hình quảnlýdựán của côngty là mô hình chủ đầu tư trực tiếp quảnlýdựán Do vậy có sơ đồ quảnlýdựán như sau: Biểu 12: Sơ đồ quảnlýdựántạicôngty Các phó giám đốc Giám đốc Tài chính – kế toán Kế hoach tổng hơp Tổ chức –hành chính... ban hành đơn giá các loại vật liệu 1.2 .Quản lý vi mô đối với dựán Do lĩnh vực hoạt động của côngty là xây dựng cơ bản mà chủ yếu là xây dựng nhà và khu đô thị mơí cho nên mục tiêu quảnlýdựántạicôngty thường được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau Để thấy rõ được côngtácquảnlý của côngty đối với dựán đầu tư trong giai đoạn hiện nay em xin lấy dựán xây dựng nhà chung cư 15 tầng A5 tại. .. Xây lắp công trình Ban quảnlýdựán P.KHTH Biểu 15- Sơ đồ quảnlý chất lượng tạicôngty Giao thầu Lập biện pháp Thi công và dự toán Thi công Cụ thể đối với dựánnhà chung cư 15 tầng A5, quy trình quảnlý chất lượng được thực hiện tông qua các chủ thể sau: Chủ đầu tư là Công tykinhdoanhpháttriểnnhàHàNội thuê tổ chức tư vấn là Viện kiến trúc Nhiệt Đới thuộc trường đại học Kiến Trúc HàNội thực... - Lựa chọn đơn vị xây lắp * Một dựán được hình thành phải dựa vào: - Quy hoạch pháttriển của Nhà nước hàng năm và 5 năm, Nhà nước có các danh mục các dựán - Dựán thuộc Bộ, ngành, địa phương nào thì giao cho Bộ, ngành, địa phương đó thực hiện quảnlý (ví dụdựán thuộc UBND thành phố HàNội thì giao cho ban quảnlýdựán của UBND thành phố quản lý) Trước hết, xuất phát từ ý tưởng của mọt tổ chức,... đồng - Dự phòng phí : 4.899.803.149 đồng +Về thời gian thực: Dự kiến khởi công ngày 25/10/2001 đến tháng 11/2002thì hoàn thành dựán đưa vào sử dụng +Phạm vi của dự án: Diện tích đất xây dựng 1276 m2 Tổng diện tích sàn xây dựng 16051 m2 Quy mô công trình: 15 tầng +Về nguồn nhân lực dự kiến sử dụng hai đơn vị thực hiện thi côngDựán xây dựng nhà chung cư do công tykinhdoanhpháttriểnnhàHàNội làm... dựán và việc lập kế hoạch quảnlý tiến độ thực hiện dựán 1.2.4.1 Phương pháp lập mạng công việc Nhìn chung, các dựán do côngty làm chủ đầu tư và thực hiện quảnlý hầu hết là các dựán xây dựng nhà và xây dựng khu đô thi mới Đối với dựán xây dựng nhà có 3 công việc cơ bản : +Phần móng +Phần thân +phần hoàn thiện Đối với dựán khu đô thị mới bao gồm : +Phần xây dựng hạ tầng kỹ thuật +Phần xây dựng... lượng công trình của các cơ quanquảnlýnhà nước ( dựán thuộc côngty thường thuộc sở xây dựng ) Quy trình và thủ tục xây dựng được thể hiện rõ qua quy chế quảnlý đầu tư về xây dựng do Bộ xây dựng ban hành Tiêu chuẩn và giá thành vật liệu thiết bị … xây dựng cũng được quy định để làm cơ sở hạch toán vào ch phí công trình… + Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa vào vận hành: Ban quảnlý của côngty tiến... quy mô và tính chất dự án, cho phếp xây dựng theo đúng định hướng kế hoạch pháttriển của thành phố -Sở dịa chính: Xác định vị trí xây dựng, vị trí khu vực -Tổng công ty: Quảnlý cấp trên về hành chính (cơ cấu bộ máy tổ chức kinh doanh) Phê duyệt thẩm định dựán theo tính chất và theo nhóm dựán *Trách nhiệm của chư đầu tư: - Đăng ký hành nghề xây dựng bao gồm cả côngtácquảnlýdựán - Lựa chọn, ký... bản vẽ kỹ thuật …trở thành các công trình hiện thực Vì vậy, quảnlý vĩ mô đối với nhà xây dựng có tác dụng bắt buộc nhà thầu phải thi hành đúng bản vẽ thiết kế, đúng tiến độ thi công, dùng vật liệu, công cụ… đúng tiêu chuẩn chất lượng đồng thời đưa ra mức giá công trình hợp lý -Quản lý vĩ mô đối với nhà thầu thông qua: +Đăng ký hành nghề xây lắp +Dựa trên bộ định mức, đơn giá của nhà nước, các quy định... các phương thức như: quảnlý theo giai đoạn của quá trình đầu tư, quảnlý theo hạng mục công trình 1.2.6.1Sơ đồ côngtácquảnlý chi phí của công ty: Biểu 18- sơ đồ quảnlý chi phí dựántạicôngty Phòng tài chính- kế toán Phòng kế hoạch tổng hợp (áp giá) Cán bộ kỹ thuật (nghiệm thu, xem xét khối lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật) Tư vấn giám sát (Nghiệm thu) Đơn vị thi công +Bộ phận quảnlý kỹ thật và chất . CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI I- MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI [1 trí nội thất. 3. Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội chịu sự quản lý của Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà