1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010

57 691 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 183,45 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010 2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, muốn tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải lãi. Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp nhiệm vụ phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm đánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên sở đó những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu cho quản lý kinh doanh. Qua 7 năm hoạt động, từ năm 2004 đến năm 2010, đặc biệt trong 2 năm 2009 – 2010, Công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong những năm qua, Công ty từng bước tự hạch toán kinh tế, tự chủ về mặt SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP tài chính nên đã tạo ra điều kiện tốt hơn, chủ động trong sản xuất kinh doanh của mình và hoàn chỉnh bộ máy quản lý. Trong những năm gần đây, Công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh của mình mà thể hiện rõ nhất là sự gia tăng về doanh thu, lợi nhuận và mức thu nhập của cán bộ công nhân viên. Sự gia tăng này một mặt là nhờ áp dụng các biện pháp khoa học và kỹ năng kinh doanh mới vào hoạt động kinh doanh của công ty mặt khác là sự cố gắng nỗ lực của cán bộ nhân viên trong công ty. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 được thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế trong bảng 2-1. Nhìn chung trong năm 2010 công ty đã hoàn thành kế hoạch đặt ra và mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2009. Cụ thể: Tổng doanh thu năm 2010 là 7.739.337 nghìn đồng, tăng 432.511 nghìn đồng tương ứng 5,92% so với kế hoạch và tăng 614.420 nghìn đồng tương ứng 8,624% so với năm 2009. Doanh thu tăng là kết quả của việc tăng sản lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán điều này cho thấy nhu cầu của thị trường về hàng hóa của công ty ngày càng cao. Giá vốn hàng bán năm 2010 là 5.791.428 nghìn đồng, tăng 201.971 nghìn đồng tương ứng tăng 3,61% so với kế hoạch đặt ra và tăng 365.240 nghìn đồng tương ứng 6,731% so với năm 2009. Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng là do trong năm 2010 Công ty đã tăng số lượng hàng nhập vào và giá nhập hàng cũng tăng lên. Điều này càng thể hiện khả năng tiêu thụ của Công ty ngày càng lớn. Bên cạnh doanh thu và giá vốn tăng thì trong năm 2010 tổng vốn kinh doanh của Công ty cũng tăng lên đáng kể. Được thể hiện năm 2010 tổng vốn kinh doanh là 6.714.774 nghìn đồng tăng 483.716 nghìn đồng tương ứng 7,763% so với năm 2009. Trong đó tài sản ngắn hạn tăng 218.269 nghìn đồng tương ứng 3,6895; tài sản dài hạn tăng 265.356 nghìn đồng tương ứng 84,273% so với năm 2009. Vốn kinh doanh tăng chứng tỏ quy mô hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng. Tổng số lao động năm 2010 là 52 người, tăng 4 người so với năm 2009. Năng suất lao động bình quân năm 2010 là 148.833 nghìn đồng/người giảm 3.392 nghìn đồng/người tương ứng 2,228% so với kế hoạch, tăng 397,633 nghìn đồng/người tương ứng tăng 0,268%. Mặc dù năng suất lao động tăng không cao nhưng đây cũng là sự phấn đấu chung của toàn thể cán bộ nhân viên công ty. Tổng quỹ lương tăng 236.448 nghìn đồng tương ứng 12,34% so với kế hoạch đặt ra và tăng 387.936 nghìn đồng tương ứng 21,981% so với năm 2009. Tiền lương bình quân năm 2010 là 3.450 nghìn đồng/người-tháng, tăng 386 nghìn đồng/người-tháng so SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP với năm 2009. Tiền lương tăng, đây là một trong những động lực thúc đẩy lòng tin và năng suất lao động của nhân viên. Công ty đã thực hiện một trong số những biện pháp thúc đẩy năng suất lao động trong chiến lược kinh doanh tạo niềm tin cho người lao động để họ phát huy cao hơn nữa sức mạnh và nội lực của mình. Năm 2010 công ty đã thực hiện được công tác giảm giá thành so với kế hoạch đặt ra. Cụ thể là năm 2010 giá thành giảm 6,354 đồng/1000 đồng doanh thu tương ứng 0,664% so với kế hoạch và giảm 12,607 đồng/1000 đồng doanh thu tương ứng 1,309% so với năm 2009. Giá thành giảm là một tín hiệu đáng mừng của bất cứ doanh nghiệp kinh doanh nào. Hiện nay do giá cả thị trường biến động mạnh, chiến lược giảm giá thành được các doanh nghiệp đặt nên hàng đầu. Doanh thu trong năm 2010 tăng dẫn đến lợi nhuận tăng. Năm 2010 lợi nhuận sau thuế là 379.822 nghìn đồng tăng 29.433 nghìn đồng tương ứng 8,4% so với kế hoạch đặt ra, tăng 99.137 nghìn đồng tương ứng 35,32% so với năm 2009. Lợi nhuận tăng chứng tỏ đồng vốn của công ty bỏ ra đã sử dụng hiệu quả hơn. Qua việc phân tích chung các chỉ tiêu chính của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 ta thấy: Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đi vào ổn định, những kết quả đạt được là tiền đề cho bước phát triển tiếp theo, là căn cứ, mục tiêu, chiến lược phát triển. Chính vì thế nhằm đảm bảo cho các bước phát triển một cách hiệu quả, an toàn và chất lượng, lãnh đạo công ty đã đề ra xu thế phát triển của mình trong các năm tới bằng cách mở rộng mạng lưới phân phối ra các khu vực trên cả nước,bên cạnh đó công ty còn tiếp tục phát triển vốn kinh doanh, và tham gia góp vốn liên doanh với các công ty lớn khác trong ngành. SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 Bảng 2 - 1 T T Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện năm 2009 Năm 2010 So sánh TH 2010/TH09 So sánh TH2010/KH2010 KH TH +/- % +/- % 1 Tổng doanh thu 1000đ 7.124.917 7.306.826 7.739.337 614.420 108,624 432.511 105,92 2 Giá vốn hàng bán 1000đ 5.426.188 5.589.457 5.791.428 365.240 106,731 201.971 103,61 3 Tổng vốn kinh doanh 1000đ 6.231.058 6.714.774 483.716 107,763 Tài sản ngắn hạn 1000đ 5.916.271 6.134.540 218.269 103,689 Tài sản dài hạn 1000đ 314.878 580.234 265.356 184,273 4 Tổng số lao động Người 48 48 52 4 108,333 4 108,33 5 NSLĐ tính bằng giá trị 1000 đ/ng- năm 148.436 152.226 148.833 397,633 100,268 -3.392 97,772 6 Tổng quỹ lương 1000đ 1.764.864 1.916.352 2.152.800 387.936 121,981 236.448 112,34 7 Tiền lương bình quân 1000đ/tháng 3.064 3.327 3.450 386 112,598 123 103,7 8 Giá thành đơn vị sản phẩm đ/1000đ 962,868 956,615 950,261 -12,607 98,691 -6,354 99,336 9 Lợi nhuận sau thuế 1000đ 280.685 350.389 379.822 99.137 135,32 29.433 108,4 SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP Trên đây là những nét khái quát chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010, để hiểu chi tiết hơn tác giả đi sâu vào phân tích từng khía cạnh, góc độ khác nhau của quá trình kinh doanh. 2.2 Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm 2.2.1 Phân tích tình hình cung ứng sản phẩm 2.2.1.1 Phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại vòi sen, vòi chậu, và một số thiết bị phụ kiện đi kèm. Hàng năm, dựa vào lượng hàng tồn kho năm trước và lượng đơn đặt hàng của khách hàng mà Công ty kế hoạch mua hàng cụ thể. Tình hình cung ứng theo mặt hàng của Công ty trong năm 2009 và năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-2. Qua bảng 2-2 cho thấy: Trong năm 2010 lượng hàng nhập vào của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh tăng lên cả về số lượng và giá trị so với lượng hàng mua vào năm 2009. Vòi sen là mặt hàng nhập vào giá trị lớn nhất trong tổng giá trị các mặt hàng mua vào. Trong đó vòi sen B1-603 giá trị lớn nhất lên tới 1.625.000.000 đồng, tăng 798.920.000 đồng, tương ứng tăng 96,71% so với năm 2009. Vòi sen B3-603 về giá trị lượng nhập vào là 810.000.000 đồng tăng 66.992.000 đồng so với năm 2009 tương ứng tăng 9,02%; tuy nhiên về số lượng lại giảm đi so với lượng nhập vào năm 2009, cụ thể lượng vòi sen nhập vào năm 2010 là 1.350 bộ, giảm 50 bộ so với năm 2009, tương ứng giảm 3,57%. Giá trị tăng, số lượng lại giảm, điều này cho thấy sự biến động giá cả hàng hóa. Lạm phát kéo theo giá cả nhiều mặt hàng tăng lên. Một số mặt hàng như xi phông, xả lật, vỏ xịt, sen, dây gắn tường đều tăng cả về số lượng và giá trị. Cụ thể xi phông và xả lật, năm 2010 về số lượng nhập tới 4000 bộ, tăng 2500 bộ tương ứng tăng 166,67% so với năm 2009. Thoát sàn inox năm 2009 lượng nhập vào là 100 bộ, trong năm 2010 Công ty không nhập mặt hàng này, đây là do lượng hàng tồn kho năm trước còn nhiều và lượng đặt hàng mặt hàng này giảm đi. Ngoài những mặt hàng trên, Công ty còn đưa ra thị trường nhiều mặt hàng khác như: vòi chậu một lỗ F1-602, vòi chậu 2 lỗ F1-602, vòi chậu một lỗ F3-601, vòi sen B3- 603, vòi lavabo lạnh tay xoay, vòi lavabo lạnh tay gạt, vòi lavabo lạnh, vòi lavabo lạnh tự động,…do lượng hàng tồn kho năm trước còn nhiều nên trong năm 2009 và 2010 Công ty không nhập thêm những mặt hàng này. Năm 2010 số lượng hàng nhập vào tăng lên làm tổng giá trị hàng lên tới 5.609.522.798 đồng tăng 1.301.526.802 đồng tương ứng tăng 30,21% so với năm 2009. SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP Bảng phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng Bảng 2-2 T T Mã hàng Tên hàng Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009 SL GT SL (Bộ) Giá trị(Đồng) SL (Bộ) Giá trị(Đồng) +/- % +/- % 1 B1_603 Vòi sen 1.500 826.080.000 2.500 1.625.000.000 1.000 166,67 798.920.000 196,71 2 B3-603 Vòi sen 1.400 743.008.000 1.350 810.000.000 -50 96,43 66.992.000 109,02 3 B5-603 Vòi sen 400 180.288.000 350 157.752.000 -50 87,50 -22.536.000 87,50 4 F1_601 Vòi chậu một lỗ 600 206.544.000 296 133.200.000 -304 49,33 -73.344.000 64,49 5 F1_602 Vòi chậu 2 lỗ 900 405.242.100 865 407.319.850 -35 96,11 2.077.750 100,51 6 F3-601 Vòi chậu một lỗ 500 165.303.000 108 35.705.448 -392 21,60 -129.597.552 21,60 7 F3-602 Vòi chậu 2 lỗ 900 387.819.000 1.354 583.452.140 454 150,44 195.633.140 150,44 8 F5-601 Vòi chậu một lỗ 150 45.114.000 150 45.114.000 0 100,00 0 100,00 9 F5-602 Vòi chậu 2 lỗ 250 100.205.000 400 160.328.000 150 160,00 60.123.000 160,00 10 D-101 Thoát sàn inox 100 6.000.000 -100 0,00 -6.000.000 0,00 11 D-101C Thoát sàn inox 100 19.000.000 -100 0,00 -19.000.000 0,00 12 D-121 Thoát sàn inox 100 7.000.000 -100 0,00 -7.000.000 0,00 13 K1_601 Vòi bếp 400 156.224.000 350 136.696.000 -50 87,50 -19.528.000 87,50 14 K1_602 Vòi bếp 450 189.252.000 350 147.196.000 -100 77,78 -42.056.000 77,78 15 K2-602 Vòi bếp 200 74.053.200 -200 0,00 -74.053.200 0,00 16 K3-601 Vòi bếp cắm chậu 300 96.024.000 100 32.008.000 -200 33,33 -64.016.000 33,33 Bảng phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP Bảng 2-2 T T Mã hàng Tên hàng Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009 SL GT SL(Bộ) Giá trị(Đồng) SL(Bộ) Giá trị(Đồng) +/- % +/- % 17 P-12 Chân quỳ vuông 500 40.000.000 -500 0,00 -40.000.000 0,00 18 S-11 Sen, dây gắn tường loại 1 2.000 250.520.000 4.000 501.040.000 2.000 200,00 250.520.000 200,00 19 X.-9 Bộ vòi xịt trắng 2.019 161.487.696 2.540 203.159.360 521 125,80 41.671.664 125,80 20 Vỏ xịt 3.000 24.000.000 4.000 32.000.000 1.000 133,33 8.000.000 133,33 21 X701I Xi phông 1.500 111.847.500 4.000 298.260.000 2.500 266,67 186.412.500 266,67 22 X-700 Xả lật 1.500 112.984.500 4.000 301.292.000 2.500 266,67 188.307.500 266,67 Tổng cộng 18.769 4.307.995.996 26.713 5.609.522.798 7.944 142,3 3 1.301.526.80 2 130,21 SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 77 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP 2.2.1.2 Phân tích tình hình cung ứng theo nguồn hàng Xác định nguồn hàng là một khâu cực kỳ quan trọng trong kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn hàng ổn định thì doanh nghiệp mới kinh doanh ổn định. Hàng năm Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh đều nhập hàng với số lượng lớn, vì vậy Công ty luôn phải mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng. Hầu hết các mặt hàng của Công ty đều được nhập ngoại, đặc biệt là Cộng hòa liên bang Đức, với công nghệ cao và thiết kế trên dây chuyền hiện đại. Tình hình cung ứng theo nguồn hàng của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh được thể hiện trong bảng 2-3. Qua bảng phân tích cho thấy, các mặt hàng mua từ SANIPRO-GEM chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị các mặt hàng nhập vào trong năm 2010 giá trị lên tới 1.782.752.000 đồng, tăng 427.957.900 đồng so với năm 2009 tương đương với tăng 31,59%. Lượng hàng nhập từ ENTER cũng giá trị tương đối lớn, năm 2010 hàng nhập từ Công ty này lên đến 1.350.519.850 đồng, tăng 344.151.850 đồng tương ứng tăng 34,2%. SANIPRO-GEM và ENTER là 2 nhà cung ứng lớn nhất của Công ty, hàng năm giá trị mua hàng từ các doanh nghiệp này lên đến hàng tỷ đồng. Ngoài hai doanh nghiệp trên, lượng hàng nhập từ JAJIEER, DONGSHENG, CHESTON, YAJEE cũng giá trị tương đối lớn. Năm 2010 lượng hàng mua từ các doanh nghiệp này hầu hết đều tăng nhẹ. Hàng mua từ JẠJIEER về giá trị là 664.271.588 đồng tăng 502.783.892 đồng so với năm 2009. Hàng nhập từ DONGSHENG tăng 30.394.800 đồng tương ứng tăng 4,68% so với năm 2009. Hàng nhập từ CHESTON tăng 8.595.000 đồng tương ứng tăng 2,98%. Chỉ riêng lượng hàng mua từ YAJEE giảm đi so với năm 2009 (giảm 267.976.000 đồng). Công ty TNHH TM Đại NamCông ty TNHH TM Dục Hiên giá trị hàng nhập nhỏ nhất, tuy nhiên đây cũng đều là những bạn hàng lâu năm của Công ty. Qua bảng 2-2, 2-3 cho thấy, tình hình cung ứng theo mặt hàng và nguồn hàng của Công ty trong năm 2010 tăng tương đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty. SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP Bảng phân tích tình hình cung ứng theo nguồn hàng Bảng 2-3 T T Nhà cung ứng Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009 SL GT SL (bộ) GT (đồng) SL (bộ) GT (đồng) +/- % +/- % 1 Công ty TNHH TM Đại Nam 4.500 135.847.500 6.400 301.292.000 1.900 142,22 165.444.500 221,79 2 Công ty TNHH TM Dục Hiên 1.500 112.984.500 2.540 203.159.360 1.040 169,33 90.174.860 179,81 3 SANIPRO-GEM 2.900 1.354.794.100 3.850 1.782.752.000 950 132,76 427.957.900 131,59 4 JAJIEER 2.019 161.487.696 4.612 664.271.588 2.593 228,43 502.783.892 411,35 5 ENTER 1.900 1.006.368.000 2.511 1.350.519.850 611 132,16 344.151.850 134,20 6 DONGSHENG 3.450 649.849.200 4.450 680.244.000 1.000 128,99 30.394.800 104,68 7 CHESTON 950 288.429.000 1.050 297.024.000 100 110,53 8.595.000 102,98 8 YAJEE 1.550 598.236.000 1.300 330.260.000 -250 83,87 -267.976.000 55,21 Tổng cộng 18.76 9 4.307.995.99 6 26.71 3 5.609.522.79 8 7.944 142,33 1.301.526.80 2 130,21 SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 99 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP 2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 2.2.2.1 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng Đối với bất kì doanh nghiệp nào thì lượng hàng hóa cung ứng cũng như tiêu thụ đều phụ thuộc vào số lượng khách hàng và nhu cầu tiêu dùng của mỗi khách hàng. Để chiếm được lòng tin của khách hàng thì doanh nghiệp cần phải đưa đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất và chế độ ưu đãi đặc biệt. Qua 7 năm hoạt động trong ngành, đến nay công ty đã chiếm được lòng tin của một số lượng lớn những khách hàng, đó là những khách hàng trung thành, quen thuộc và là những đại lý phân phối chủ yếu của công ty. Để theo dõi nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của các đại lý phân phối của Công ty, ta theo dõi bảng 2-4. Trong các khách hàng của Công ty hiện nay thì Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn là đại lý phân phối lớn nhất. Hàng năm Công ty này luôn đơn đặt hàng với Công ty với số lượng lớn nhất. Năm 2009 doanh thu bán hàng thu được từ công ty này là 1.903.150 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 26,71% trong tổng doanh thu. Sang năm 2010 doanh thu bán hàng thu được từ công ty này giảm 357.500 nghìn đồng tương ứng 18,78% so với năm 2009 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (19,97%) trong tổng doanh thu. Tuy doanh thu bán hàng thu được từ CH Khương Tuấn 357 Hoàng Quốc Việt- Hà Nội ít hơn so với Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn, nhưng cửa hàng này hàng năm cũng mua hàng của công ty với số lượng lớn, năm 2010 doanh thu bán hàng thu được từ cửa hàng này lên đến 758.920 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 9,81%, tăng 35,44% so với năm 2009. Công ty TNHH Anh Mỹ - Hải Phòng năm 2010 cũng đã đơn đặt hàng với số lượng lớn, doanh thu bán hàng từ công ty này lên tới 493.540 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 6,38% trong tổng doanh thu. Trong năm 2010, Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn, CH Khương Tuấn 357 Hoàng Quốc Việt- Hà Nội, Công ty TNHH Anh Mỹ - Hải Phòng là 3 đại lý phân phối lớn nhất của công ty. Với những đại lý phân phối lớn này, công ty thường những chế độ ưu đãi đặc biệt như giảm giá, trả chậm, trả góp…Hàng năm Công ty thường cử đại diện xuống tham quan, hướng dẫn họ về các sản phẩm của mình, đây cũng là cách để quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Công ty trên thị trường. SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 1010 [...]... năm trước, nhưng tổng doanh thu bán hàng của Công ty vẫn tăng lên, đây là do sự cố gắng nỗ lực của toàn thể nhân viên trong Công ty 2.2.2.2 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng Theo số liệu thống kê từ phòng kinh doanh doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng trong năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-5 Từ bảng phân tích cho thấy doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng trong năm 2010 của Công ty cổ phần thiết. .. tích kết cấu TSCĐ Tài sản cố định của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh nhiều loại khác nhau, mỗi loại lại một vị trí khác nhau, trong quá trình sản xuất kinh doanh chúng thường xuyên biến động về quy mô và kết cấu Để phân tích được kết cấu của TSCĐ và biến động của TSCĐ ta dựa trên bảng số liệu sau: Bảng phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2010 Bảng 2 - 7 TT 2 3 4 5 6 Loại tài sản Nhà cửa, vật liệu... sử dụng tài sản cố định, tiết kiệm chi phí để sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả nhất 2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ Các số liệu về tình hình tăng giảm tài sản cố định của công ty cổ phần thiết bị vệ sinh được tập hợp trong bảng 2-9 Qua bảng tổng hợp trên nhận thấy Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh đã quan tâm đến việc bổ sung thêm TSCĐ nhất là nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phương... đồng Như vậy, năm 2010 Công ty đã thanh lý, nhượng bán và luân chuyển TSCĐ khá nhiều so với năm 2009 do đó hệ số sa thải TSCĐ của năm 2010 là 0,069 cao hơn hệ số sa thải của năm 2009 2.3.4 Phân tích hao mòn TSCĐ Tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ bị giảm giá trị sử dụng và dẫn tới tài sản cố định không còn dùng được nữa hoặc tài sản cố định có... quan trọng cả về mặt kinh tế và xã hội 2.4.1 Phân tích số lượng và cấu lao động Bảng phân tích số lượng và cấu lao động của Công ty cổ phần thiết bị vệ sịnh được thể hiện trong bảng 2-10 Từ bảng phân tích cho thấy, số công nhân viên trong Công ty năm 2010 đã tăng 4 người so với kế hoạch và với năm 2009 tương ứng tăng 8,33% Trong đó số nhân viên kinh tế đã tăng nên... tăng mạnh, bên cạnh đó thiết bị động lực đến cuối năm giảm mạnh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ 2,68% trong tổng giá trị TSCĐ Ngoài ra Công ty còn mua thêm nhiều thiết bị tài sản phục vụ cho công tác quản lý hành chính, Công tác an toàn bảo hộ lao động, các trang bị phục vụ đời sống công nhân viên Như vậy, xét một cách tổng quát thì năm 2010 Công ty đã hướng đầu tư thêm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,... cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 và những năm sau này Cụ thể tổng TSCĐ trong năm 2010 tăng 121.449.115 đồng trong đó nhà cửa vật kiến trúc tăng 36.613.700 đồng chiếm 30,15% Phương tiện vận tải tăng 25.523.600 đồng chiếm 21,02% trong tổng TSCĐ tăng Máy móc thiết bị cũng tăng mạnh chiếm tỷ trọng 29,20% trong tổng tài sản cố định tăng Tài sản cố định trong năm giảm 38.673.104 đồng Trong đó thiết. .. đ/ngườibằng giá năm trị Năm 2009 7.124.917 Năm 2010 KH TH So sánh TH2010/TH09 +/% 7.306.826 7.739.337 614.420 108,62 So sánh TH2010/KH2010 +/% 432.511 105,92 48 48 52 4 108,33 4 108,33 148.436 152.226 148.833 397 100,27 -3.393 97,77 Bảng 2-12 Từ bảng phân tích năng suất lao động thể nhận thấy: Năng suất lao động tính bằng giá trị của công ty thực hiện năm 2010 tăng lên so với năm 2009 là 397... giá bình quân TSCĐ của công ty năm 2009: 523.498.20 0 + 561.354.43 5 2 Vbq = = 542.426.318; đ Nguyên giá bình quân TSCĐ của công ty năm 2010: 561.354.43 5 + 644.130.44 6 2 Vbq = = 602.742.441; đ Tuy nhiên để đánh giá một cách toàn diện hơn ta xét hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp thông qua hệ số huy động TSCĐ b Hệ số huy động TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ... sánh cuối năm/ đầu năm (%) 109 156 107 152 57 115 LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP Qua bảng số liệu trên tác giả thấy kết cấu TSCĐ của Công ty khá phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp Trong đó tỷ trọng nhà cửa, phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng cao cả ở đầu năm và cuối năm, thiết bị động lực chiếm tỷ trọng nhỏ Ở thời điểm đầu năm, tỷ trọng . NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010 2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của Công. năng kinh doanh mới vào hoạt động kinh doanh của công ty mặt khác là có sự cố gắng nỗ lực của cán bộ nhân viên trong công ty. Kết quả sản xuất kinh doanh của

Ngày đăng: 19/10/2013, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng ph ân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng (Trang 6)
Bảng 2-2 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 2 T (Trang 6)
Bảng phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng ph ân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng (Trang 6)
Bảng 2-2 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 2 T (Trang 7)
Bảng 2-3 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 3 T (Trang 9)
Bảng 2-4 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 4 T (Trang 11)
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52                                                    - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
52 (Trang 11)
Bảng 2-4 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 4 T (Trang 12)
Bảng 2-4 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 4 T (Trang 13)
Bảng 2-5 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 5 T (Trang 15)
Bảng 2-5 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 5 T (Trang 16)
Bảng 2-5 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 5 T (Trang 17)
Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình tiêu thụ theo thời gian, ta theo dõi bảng sau: - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
c ó thể hiểu rõ hơn về tình hình tiêu thụ theo thời gian, ta theo dõi bảng sau: (Trang 18)
Bảng doanh thu tiêu thụ theo thời gian - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng doanh thu tiêu thụ theo thời gian (Trang 18)
Với phân tích trong bảng trên cho thấy, doanh thu tiêu thụ theo thời gian thực hiện năm 2010 hầu hết đều tăng so với kế hoạch đặt ra - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
i phân tích trong bảng trên cho thấy, doanh thu tiêu thụ theo thời gian thực hiện năm 2010 hầu hết đều tăng so với kế hoạch đặt ra (Trang 19)
Bảng phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2010 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng ph ân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2010 (Trang 19)
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng ph ân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 21)
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng ph ân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 21)
Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2010 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng ph ân tích tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2010 (Trang 24)
Bảng 2-9 T - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng 2 9 T (Trang 24)
Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2010 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng ph ân tích tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2010 (Trang 24)
Từ bảng phân tích năng suất lao động có thể nhận thấy: - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
b ảng phân tích năng suất lao động có thể nhận thấy: (Trang 29)
1. TSCĐ hữu hình 22 16 117.593.162 183.915.336 66.322.174 156,4 2,74 1,89 - Nguyên giá222561.354.435644.130.44682.776.011114,759,599,01 - Giá trị hao mòn lũy kế223-443.761.273-460.215.110-16.453.837103,71-6,85 -7,12 2 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
1. TSCĐ hữu hình 22 16 117.593.162 183.915.336 66.322.174 156,4 2,74 1,89 - Nguyên giá222561.354.435644.130.44682.776.011114,759,599,01 - Giá trị hao mòn lũy kế223-443.761.273-460.215.110-16.453.837103,71-6,85 -7,12 2 (Trang 38)
Theo quan điểm luân chuyển vốn, nguồn hình thành nên tài sản của Công ty trước hết là vốn của bản thân chủ sở hữu, gồm vốn góp ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình  - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
heo quan điểm luân chuyển vốn, nguồn hình thành nên tài sản của Công ty trước hết là vốn của bản thân chủ sở hữu, gồm vốn góp ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình (Trang 42)
Theo quan điểm luân chuyển vốn tài sản của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ các khoản vay dài hạn và ngắn hạn, các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp hoặc  cũng có thể là không hợp pháp - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
heo quan điểm luân chuyển vốn tài sản của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ các khoản vay dài hạn và ngắn hạn, các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp hoặc cũng có thể là không hợp pháp (Trang 44)
Bảng cân đối lý thuyết thứ nhất - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng c ân đối lý thuyết thứ nhất (Trang 44)
Bảng cân đối lý thuyết thứ ba - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng c ân đối lý thuyết thứ ba (Trang 45)
ĐVT: đồng Bảng 2-21 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
ng Bảng 2-21 (Trang 45)
Bảng đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
ng đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính (Trang 45)
Bảng cân đối lý thuyết thứ ba - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng c ân đối lý thuyết thứ ba (Trang 45)
Tình hình thanh toán của Công ty năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-23. Từ bảng phân tích cho thấy các khoản phải thu của Công ty trong năm 2010 có sự  giảm dần - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
nh hình thanh toán của Công ty năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-23. Từ bảng phân tích cho thấy các khoản phải thu của Công ty trong năm 2010 có sự giảm dần (Trang 46)
2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty. 2.6.3.1. Phân tích tình hình thanh toán - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty. 2.6.3.1. Phân tích tình hình thanh toán (Trang 46)
Bảng phân tích tình hình thanh toán năm 2010, - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
Bảng ph ân tích tình hình thanh toán năm 2010, (Trang 46)
Qua bảng trên ta thấy trong năm 2010: Cứ 1 đồng TSNH bỏ vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được 1,28 đồng doanh thu, năm 2009: 1 đồng TSNH bỏ vào sản xuất kinh  doanh sẽ thu được 1,1 đồng doanh thu, tăng 0,18 đ/đ tương ứng 16,39% - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
ua bảng trên ta thấy trong năm 2010: Cứ 1 đồng TSNH bỏ vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được 1,28 đồng doanh thu, năm 2009: 1 đồng TSNH bỏ vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được 1,1 đồng doanh thu, tăng 0,18 đ/đ tương ứng 16,39% (Trang 53)
Qua bảng phân tích cho thấy hệ số doanh lợi vốn kinh doanh của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 2,341%, về số tương đối tăng 42,70% - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010
ua bảng phân tích cho thấy hệ số doanh lợi vốn kinh doanh của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 2,341%, về số tương đối tăng 42,70% (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w