Vai trò của nữ cán bộ trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại đại học quốc gia hà nội (nghiên cứu tại trường đại học khoa học xã hội

91 47 0
Vai trò của nữ cán bộ trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại đại học quốc gia hà nội (nghiên cứu tại trường đại học khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội- 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA VAI TRỊ CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Quý Hà Nội- 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Khoa Xã hội học, Thầy cô giáo khoa Xã hội học hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức quý báu Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS,TS Lê Thị Q tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Xã hội học tồn thể thầy giáo tận tình dạy bảo để tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Tuyết Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG HN: Đại học quốc gia Hà Nội ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐHKHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên CBVC: Cán viên chức NCKH: Nghiên cứu khoa học NCS: Nghiên cứu sinh GS: Giáo sư PGS: Phó Giáo sư TS: Tiến sĩ Th.s: Thạc sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Số liệu đội ngũ giảng viên số đơn vị đào tạo Bảng 2.2 Số lượng công trình khoa học cơng bố giai đoạn 2006-2008 Bảng 2.3 Khối lượng giảng dạy cán nữ Bảng 2.4 Tham gia làm chủ nhiệm đề tài NCKH cấp phân theo giới tính (2000-2004) Bảng 2.5 Số lượng giáo trình nam, nữ giảng viên năm qua Bảng 2.6 Số lượng ấn phẩm, tài liệu khoa học nữ cán năm qua Bảng 2.7 Đánh giá giảng viên ủng hộ nhà trường, đồng nghiệp nam nữ cán hoạt động giảng dạy (%) Bảng 2.8 Đánh giá giảng viên ủng hộ nhà trường, đồng nghiệp nam nữ cán hoạt động NCKH (%) Bảng 2.9 Đánh giá giảng viên yếu tố cá nhân nam nữ cán hoạt động giảng dạy Bảng 2.10 Đánh giá giảng viên yếu tố cá nhân nam nữ cán hoạt động NCKH (%) 29 31 35 47 48 48 56 57 61 62 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số lượng đề tài cấp nhà nước ĐHQGHN thực giai đoạn 2002-2009 Biểu đồ 2.2 Các công việc hoàn thành năm học 2008-2009 Biểu đồ 2.3 Nhận xét mức độ giảng dạy nữ giảng viên so với nam Biểu đồ 2.4 Thời gian dành cho hoạt động lên lớp nữ cán (%) Biểu đồ 2.5 Thời gian dành cho hoạt động lên lớp nam cán (%) Biểu đồ 2.6 Các hệ nhà khoa học nữ ĐHQGHN Biểu đồ 2.7 Tương quan giới với việc tham gia đề tài cấp năm gần Biểu đồ 2.8 Tương quan giới chủ trì đề tài Biểu đồ 2.9 Tương quan giới viết đăng tạp chí Biểu đồ 2.10 Nhận xét lực NCKH nữ cán Biểu đồ 2.11 Nhận xét lực NCKH nữ cán so với nam cán Biểu đồ 2.12 Thái độ ủng hộ nữ cán làm chủ nhiệm đề tài 30 34 36 37 39 41 44 45 49 50 51 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước năm 1945, 90% dân số Việt Nam mù chữ, với ảnh hưởng nặng nề tư tưởng “trọng nam khinh nữ” hầu hết phụ nữ nước ta không học hành Thời kỳ trước giải phóng miền Bắc (1954) có phụ nữ học tập khơng có phụ nữ giảng viên đại học Lĩnh vực dành riêng cho nam giới Đó thiệt thịi lớn khơng thân người phụ nữ mà xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nói tới phụ nữ nói tới phần nửa xã hội, khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu phụ nữ chưa giải phóng xã hội chưa giải phóng Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” [12, tr 499] Sau ngày giải phóng miền Bắc năm 1954, Đảng ta khẳng định: với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Ngày nay, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ thực trở thành động lực quan trọng phát triển, việc đầu tư để nâng cao trình độ văn hố chun mơn nghiệp vụ, phát triển trí tuệ cho người đầu tư có hiệu thiết thực, lâu dài có tầm quan trọng chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách để tăng cường tham gia phụ nữ, đặc biệt năm 2007 luật Bình đẳng giới đời Phụ nữ có mặt nhiều ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, giáo dục có cống hiến quan trọng nghiệp giáo dục đất nước Đến nay, đội ngũ nữ trí thức nước ta hình thành trở thành lực lượng lao động trí tuệ hùng hậu, chiếm tỷ lệ lớn tổng số người có trình độ đại học cao đẳng nước Theo số liệu thống kê Trung tâm Thông tin Bộ Giáo dục- Đào tạo, năm học 2008-2009 toàn quốc có 25.255 nữ giảng viên chiếm 45.0% tổng số 56.120 giảng viên cao đẳng, đại học Như vậy, số lượng nữ giảng viên có tăng lên đáng kể so với năm học trước Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao hàng đầu, đóng vai trị nòng cốt hệ thống giáo dục đại học nước Đại học quốc gia Hà Nội bao gồm trường thành viên: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Giáo dục viện nghiên cứu khoa học, khoa, trung tâm nghiên cứu trực thuộc Tổng số cán viên chức ĐHQGHN 2.387 người, có 1.611 giảng viên nghiên cứu viên ĐHQGHN có 266 GS, PGS (chiếm 16.5%), 555TS TSKH (chiếm 34,45%) Nhìn tổng quát, cán giảng viên nghiên cứu viên ĐHQGHN đánh giá mạnh số lượng chất lượng so với trường đại học nước, nhiều giáo sư đầu ngành có uy tín khơng nước mà khu vực giới Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, cấp Bộ, cấp Nhà nước, cơng trình nghiên cứu hợp tác quốc tế cán nữ từ nhiều lĩnh vực đào tạo chuyên mơn khác góp phần phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học tập thể cán sinh viên Cùng với việc hồn thành tốt cơng tác trường, nữ cán ln chăm lo xây dựng sống gia đình, dành thời gian cho việc nhà, chăm sóc thành viên ni dạy Có thể nói, thành tích cơng việc trường phần phản ánh đóng góp to lớn nữ tri thức Nhưng khác với nam trí thức nam cán bộ, nữ trí thức phải gánh trọng trách gia đình bên cạnh việc Khoa, Trường Làm phụ nữ hài hồ cơng việc gia đình với địi hỏi ngày cao nghiên cứu giảng dạy thách thức lớn khơng người, nữ trí thức trẻ Xuất phát từ yêu cầu việc hồn thiện cơng tác giảng dạy NCKH trường đại học từ quan điểm giới, tác giả sâu vào nghiên cứu “Vai trò nữ cán công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Đại học quốc gia Hà Nội ” (Nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) để tìm hiểu vai trị nữ cán công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học so sánh với nam cán bộ, đặc thù nữ trí thức thách thức, yếu tố tác động đến vấn đề Trên sở nghiên cứu, tác giả cố gắng đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò nữ cán công tác giảng dạy NCKH; hỗ trợ nhà nước, trường nhằm nâng cao vị nữ trí thức Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Q trình tìm hiểu cơng tác giảng dạy NCKH nữ cán ĐHQGHN, tác giả cố gắng sâu nghiên cứu vai trò nữ cán giảng dạy ĐHQGHN so sánh với nam cán bộ; vận dụng lý thuyết xã hội học, đặc biệt lý thuyết xã hội học Giới để phân tích vị thế, vai trị giảng viên nữ trường đại học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua nghiên cứu, phân tích yếu tố tác động đến việc thực vai trị đội ngũ cán nữ cơng tác giảng dạy NCKH, kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thách thức, nguyên nhân làm hạn chế đóng góp nữ cán bộ, có ngun nhân từ phía xã hội, gia đình từ nữ cán Từ thơng tin đó, nghiên cứu góp phần đưa khuyến nghị cụ thể để có hình thức thích hợp khuyến khích tạo điều kiện phát huy lực nữ giảng viên trường đại học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu • Tìm hiểu vai trị nữ cán công tác giảng dạy NCKH ĐHQGHN • Phân tích số yếu tố tác động đến việc thực vai trò nữ cán công tác giảng dạy NCKH ĐHQGHN • Góp phần đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nữ cán công tác giảng dạy NCKH ĐHQGHN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu • Thao tác hố khái niệm công cụ vận dụng lý thuyết liên quan đến vai trị nữ cán cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐHKHTN • Mơ tả phân tích vai trị nữ cán cơng tác giảng dạy theo tín hoạt động NCKH • Phân tích yếu tố tác động (chính sách nhà nước; quy chế trường; điều kiện gia đình thân nữ cán bộ) đến việc thực vai trị nữ cán cơng tác giảng dạy NCKH ĐHQGHN • Đưa khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao vai trò nữ giảng viên công tác giảng dạy NCKH Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò nữ cán công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học ĐHQGHN 4.2 Khách thể nghiên cứu Cán giảng dạy nam nữ Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐHKHTN 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 02 đơn vị trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội: Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐHKHTN Thời gian nghiên cứu: năm, từ 2008 - 2009 Phương pháp luận phương pháp thu thập thông tin 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Với tư cách phương pháp luận khoa học nhận thức để giải thích tượng xã hội theo chiều dài lịch sử phân tích tượng xã hội mối quan hệ chặt chẽ với nhau, từ có nhìn toàn diện khách quan đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu “Vai trò nữ cán công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội” tượng xã hội đảm bảo tính khách quan nghiên cứu Nghiên cứu vai trò nữ cán mối quan hệ với vật tượng khác như: phát triển kinh tế xã hội; quan điểm, đường lối Đảng; đánh giá đồng nghiệp, nhà trường nữ cán tác động gia đình đến nữ cán Nghiên cứu “Vai trị nữ cán cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học” phải đặt điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Bởi tượng xã hội diễn trình nảy sinh, vận động phát triển ĐHQGHN năm qua chuyển đổi sang đào tạo theo tín tác động không nhỏ đến công tác giảng dạy NCKH Trước đây, giảng viên quen giảng theo niên chế, lúc đổi qua học chế tín phải soạn giảng lại, phương pháp giảng dạy có thay đổi Giảng viên dạy Câu Ông/ Bà cho biết thuận lợi phụ nữ, nam giới tham gia hoạt động giảng dạy Nam giới Nữ giới Ngang Phương pháp, kỹ giảng dạy Khả sáng tạo Mạnh dạn, đốn cơng việc Có tinh thần trách nhiệm Cần cù, chịu khó Sự ủng hộ gia đình Được ủng hộ đồng nghiệp Khoa ủng hộ Được ủng hộ Nhà trường 10 Sinh viên ủng hộ 11 Xã hội ủng hộ 12 Khác (xin nêu rõ……….) Câu Xin Ông/ Bà cho biết số lượng đề tài khoa học từ cấp Trường trở lên mà Ông/ Bà tham gia năm trở lại Số lượng Cấp trường Cấp Bộ/ Đại học quốc gia Cấp Nhà nước Hợp tác quốc tế 75 Chủ trì Tham gia Câu Số lượng cơng trình khoa học Ơng/ Bà cơng bố năm gần Số lượng Số lượng  Giáo trình  Số báo đăng tạp  Sách chuyên khảo chí nước  Sách tham khảo  Số báo đăng tạp chí nước ngồi Câu Đánh giá Ơng/Bà lực nghiên cứu khoa học cán nữ trường  Tốt  Không tốt  Bình thường  Khơng ý kiến Câu Ông/Bà đánh giá lực nghiên cứu khoa học nữ cán so với nam cán trường  Thấp  Cao  Ngang  Khơng ý kiến Câu 10 Theo Ơng/Bà, cán nữ độc lập đảm nhận cơng trình nghiên cứu từ cấp Bộ/ cấp Đại học quốc gia trở lên khơng?  Có  Khơng ý kiến  Khơng Câu 11 Ơng/ Bà cho biết thuận lợi phụ nữ, nam giới nghiên cứu khoa học Nam giới Nữ giới Phương pháp tổ chức khoa 76 Ngang học Năng lực chun mơn Khả sáng tạo Có tinh thần trách nhiệm Cần cù, chịu khó Sự ủng hộ gia đình Được ủng hộ đồng nghiệp Khoa ủng hộ Được ủng hộ Nhà trường 10 Sinh viên ủng hộ 11 Xã hội ủng hộ 12 Khác (xin nêu rõ……….) Câu 12 Theo Ơng/Bà, khó khăn nữ cán nam cán gặp phải công tác nghiên cứu khoa học Nam Khó khăn lực chuyên môn Phương pháp tổ chức Trách nhiệm gia đình nặng nề Thiếu thời gian Chồng/ Gia đình khơng tạo điều kiện Lãnh đạo chưa thực tin tưởng 77 Nữ Không ý kiến Thiếu ủng hộ đồng nghiệp Khác (xin nêu rõ……………………) Câu 13 Ơng/Bà có nhận xét sách đội ngũ giảng viên nam nữ trường nay? ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … Câu 14 Để nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học nữ cán bộ, theo Ông/Bà cần thực giải pháp nào? Đồng ý Nâng cao nhận thức cán giới Tăng cường khố đào tạo, bồi dưỡng chun mơn Tăng cường khoá đào tạo phương pháp giảng dạy Nâng cao kiến thức ngoại ngữ Nâng cao kỹ tin học Truyền thông kiến thức giới đến 78 Không Không đồng ý ý kiến gia đình Khác (xin nêu rõ……………………….) 79 THÔNG TIN CÁ NHÂN Chức vụ: …………………………………………………………… Học hàm/ Học vị: ………………………………………………… Giới tính: 1 Nam  Nữ Tuổi:……………………………………………………………… Thâm niên công tác: ………………………………………………… Khoa/ Phòng/ Ban: ………………………………………………… Đơn vị công tác: 1 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn  Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Xin trân trọng cảm ơn./ 80 Hướng dẫn vấn sâu Trường: Chức vụ: Học hàm/ Học vị: Giới tính: Tuổi: Khoa/ Phòng/ Ban: Thâm niên công tác: Câu Ông/Bà đánh giá chất lượng phương pháp giảng dạy nữ giảng viên so với nam giảng viên? Nữ giảng viên có vai trị hoạt động giảng dạy NCKH nhà trường Họ có thuận lợi khó khăn gì? Câu Theo Ơng/Bà, phụ nữ có nên tham gia vào nghiên cứu khoa học không? Tại sao? Câu Theo Ơng/Bà, nữ chủ trì đề tài có thuận lợi hạn chế so với nam giới? Câu Đánh giá Ông/Bà lực nghiên cứu khoa học cán nữ trường đại học nay? Câu Xin Ơng/Bà cho biết có khác biệt chế quản lý đội ngũ giảng viên nam nữ nay? Cơ chế giao phân bổ đề tài có ưu điểm/hạn chế gì? Câu Ơng/Bà có nhận xét sách đội ngũ giảng viên nam nữ trường nay? Câu Để nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học nữ cán bộ, theo Ông/Bà cần thực giải pháp nào? 81 Đối với nữ cán bổ sung thêm số câu hỏi phía gia đình Câu Trong gia đình cơ, người làm việc nhà chăm sóc cái? Thời gian cô dành cho công việc môt ngày nào? Câu Gia đình chồng cô tạo điều kiện cô tham gia nghiên cứu khoa học? Nếu Cô công tác cơng việc gia đình nhà xếp nào? Câu 10 Thời gian rảnh rỗi cô thường làm gì? Câu 11 Cơ nhận xét lực chun mơn nữ cán nói chung so với nam cán bộ? Câu 12 Nữ cán làm cơng tác nghiên cứu giảng dạy có ưu điểm hạn chế so với nam cán Xin trân trọng cảm ơn 82 Các đơn vị thành viên, trực thuộc ĐHQGHN TT Tên đơn vị I Cơ quan ĐHQGHN II Các đơn vị đào tạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Trường Đại học Ngoại ngữ Trường Đại học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế Trường Đại học Giáo dục Khoa Luật Khoa Quốc tế Khoa Quản trị kinh doanh 10 Khoa Sau đại học 11 Trung tâm Công nghệ đào tạo Hệ thống việc làm 12 Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị 13 Trung tâm Giáo dục Quốc phòng – An ninh 14 Trung tâm Giáo dục Thể chất Thể thao III Các đơn vị nghiên cứu 15 Viện Công nghệ thông tin 16 Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 17 Viện vi sinh vật Công nghệ sinh học 18 Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục 19 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường 83 20 Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ 21 Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo 22 Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu biến đổi toàn cầu IV Các đơn vị phục vụ, dịch vụ 23 Nhà xuật ĐHQGHN 24 Nhà in ĐHQGHN 25 Tạp chí Khoa học 26 Trung tâm Hỗ trợ đào tạo Phát triển đô thị đại học 27 Trung tâm Hỗ trợ sinh viên 28 Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á 29 Trung tâm Phát triển hệ thống 30 Trung tâm Thông tin – Thư viện 31 Trung tâm Truyền thông Quan hệ công chúng Số liệu độ ngũ cán hữu ĐHQGHN giai đoạn 1996 – 2008 Tổng số CBVC Tổng số CBKH Tỷ lệ GS, PGS/CBKH Tỷ lệ TS, TSKH/CBKH 1996 1998 2.894 2.816 2.001 1.965 22,04% 21,93% 2000 1.988 1.339 17,6% 2001 2005 2.004 2.590 1.343 1.651 15,93% 14,02% 2008 2.359 1.777 14,8% 32,88% 34,91% 36,4% 35,22% 33,01% 33,5% Ghi chú: Từ năm 1998 trở trước, số cán viên chức bao gồm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (đã tách năm 2000) 84 Số liệu đội ngũ cán ĐHQGHN (Tính đến 31/12/2008) TT Tên đơn vị Tổng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Cơ quan ĐHQG Trường ĐHKHTN Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐHNN Trường ĐHCN Trường ĐHKT Trường ĐHGD Viện CNTT Viện VNH&KHPT Viện VSV&CNSH Khoa Luật Khoa Sau đại học Khoa Quốc tế Khoa QTKD Trung tâm ĐTBĐGVLLCT Trung tâm GDQPAN Trung tâm ĐBCLĐT & NCPTGD Trung tâm Hỗ trợ SV Trung tâm TT – TV Trung tâm PTHT Trung tâm HTĐT&PTĐTĐH Trung tâm NC TN&MT Trung tâm NC PN Trung tâm Hỗ trợ NCCA Trung tâm CNĐT & HTVL Trung tâm TT QHCC Tạp chí Khoa học Nhà xuất ĐHQGHN Nhà In ĐHQGHN Tổng 107 619 482 Cán hữu Tổng CBGD CB NC 79 16 550 397 64 475 363 Cán hợp đồng CBGD CBNC QL, PV 63 89 112 Tổng 28 69 20 26 8 QL, PV 28 35 12 722 126 92 42 27 15 510 125 91 40 24 14 406 90 65 27 11 103 30 26 12 12 212 61 53 15 159 26 10 0 17 0 0 53 18 46 26 41 17 25 64 20 26 41 15 25 14 17 32 11 11 23 0 0 9 14 11 0 50 0 0 0 0 0 0 42 0 0 77 67 0 67 10 0 10 98 98 97 0 0 11 12 0 5 0 0 35 32 28 3 0 8 0 0 0 2 0 0 0 47 0 45 0 45 4 0 0 27 26 0 24 0 0 50 2948 48 2359 1439 137 85 48 783 589 243 25 321 Đề tài cấp Nhà nước Nghị định thư ĐHQGHN chủ trì thực giai đoạn 1996 – 5/2009 Giai đoạn 1996 – 5/2009 1996 – 2001 - 2006 2007 2008 5/2009 2000 2005 Đề tài cấp Nhà nước Chương trình KC 11 11 13 Chương trình KX 10 14 Đề tài Độc lập 10 Đề tài Nghị định thư 0 2 Nhiệm vụ quỹ gen Tổng 13 33 10 14 25 32 Đề tài cấp Bộ/Ngành/ĐHQG NCCB 448 601 154 159 148 Đề tài trọng điểm 43 10 10 11 17 cấp ĐHQG Đề tài đặc biệt cấp 48 147 36 46 22 46 ĐHQG Nhiệm vụ bảo vệ 18 11 11 môi trường Dự án sản xuất thử 27 1 Đề tài đơn vị 730 506 195 231 251 217 quản lý Tổng 1258 1321 403 458 444 289 86 www.vnn.vn Nguyễn Thị Duệ: Nữ tiến sĩ lịch sử khoa bảng nước nhà Ngày cập nhật: 06/07/2007 08:17 Chế độ khoa cử thời phong kiến nước ta trải ngót gần 900 năm, Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội dãy bia đá ghi tên hàng ngàn tiến sĩ miền đất nước chiếm khôi nguyên triều đại Tất nhiên đường công danh dành cho bậc nam tử Thế mà có trường hợp đặc biệt, vị nữ nho sinh Nguyễn Thị Duệ cải nam trang thi đậu tiến sĩ làm quan đến Hàn Lâm viện thời vua Mạc Mậu Hợp Triều Mạc (1527-1592) từ Mạc Đăng Dung đến Mạc Mậu Hợp tồn 65 năm, quan tâm việc khoa cử để chọn nhân tài, năm (trước năm) mở khoa thi, triệu tập sĩ tử tham dự Việc cải nam trang học, thi đắc cử Nguyễn Thị Duệ, sách Lịch triều tạp ký Quốc triều khoa bảng lục chép rõ Nguyễn Thị Duệ vốn phận gái, người làng Kiệt Đạt, huyện Chí Linh, trấn Hải Dương (Hải Dương quê gốc nhà Mạc), gia thuộc trung nơng đặc biệt khơng có truyền thống khoa bảng Năm lên 10 tuổi, Duệ đọc sách thánh hiền, văn hay, chữ tốt tiếng vùng Là phận gái mà thông tuệ khác thường, am hiểu tứ thư, ngũ kinh, có chí lớn bậc nam tử Duệ xin cha mẹ cải nam trang, đổi tên thành Nguyễn Văn Du sang làng khác học, thầy đồ bạn không hay biết Học xong làng, Nguyễn Văn Du lên theo học thầy Nguyễn Nhân An, người đậu tiến sĩ, làm quan đến Tả Thị Lang đời vua Phúc Nguyên, văn tài Du bạn đồng mơn kính nể Có thể kể đến Phú Triệu Vương (Triệu Thị Trinh) phụ nữ nước Nam đánh giặc, có câu khẳng khái: - Trơng bành voi, Ngơ lắc đầu, sợ uy lệ Hải Bà Vương muốn bon chân Bắc quốc - Ngồi yên ngựa, khách cịn hồi cổ, tưởng gặp Lạc Hồng nữ tướng, thêm thẹn mặt đấng nam nhi Qua đó, đủ thấy hùng văn khí phách lớn, chứng tỏ người kẻ văn nhân sĩ tử luyện nơi cửa Khổng, sân Trình Nếu khơng người thơng hiểu kinh sử, sớm ni chí lớn có khí đến thế?! Năm 1585, Nguyễn Thị Duệ (Du) đậu khoa thi Hương chọn cử nhân, tiếp tục đường công danh hoạn lộ Năm 1586, niên hiệu Đoan Thái kỳ thi Hội Thăng Long, Nguyễn Thị Duệ (Du) đắc tuyển đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân 18 người khoa bảng nước Sau lễ xướng danh vinh quy, bái tổ, Nguyễn Văn Du mời vào kinh sư sung Hàn Lâm viện Đại học sĩ Tiếc thay, đến thời Mạc Mậu Hợp, vị vua cuối họ Mạc bị Triết Vương Trịnh Tùng tiêu diệt, kết thúc 65 năm tồn Bắc triều họ Mạc Rõ ràng việc học vấn, trí tuệ không phân biệt nam nữ, dù nữ giới chiếm đỉnh cao trí thức Cách 400 năm, cô gái Nguyễn Thị Duệ thành đạt trường khoa cử chuyện có, độc đáo lịch sử khoa bảng Việt Nam 87 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp thu thập thông tin .8 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp thu thập thông tin .9 Giả thuyết nghiên cứu 12 Khung lý thuyết 13 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 88 1.1.1 Những lý thuyết sử dụng nghiên cứu 16 1.1.2 Những khái niệm 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 22 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.2.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 25 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 28 2.1 Vài nét công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học ĐHQGHN 28 2.2 Nữ cán giảng dạy nghiên cứu khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 2.2.1 Vai trò nữ cán công tác giảng dạy .32 2.2.2 Vai trò nữ cán hoạt động nghiên cứu khoa học40 2.3 Những yếu tố tác động đến vai trò nữ cán công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học 53 2.3.1 Chính sách Nhà nước 53 2.3.2 Nhà trường, đồng nghiệp 55 2.3.3 Gia đình 59 2.3.4 Điều kiện thân 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ lục 73 89 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA. .. tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Đại học quốc gia Hà Nội ” (Nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) để tìm hiểu vai trị nữ cán công tác giảng dạy. .. tài nghiên cứu CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Vài nét công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 22/09/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan