Phát huy tư tưởng yêu nước phan bội châu trong giới trẻ hiện nay

110 24 0
Phát huy tư tưởng yêu nước phan bội châu trong giới trẻ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BÁ DUY PHÁT HUY TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC PHAN BỘI CHÂU TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BÁ DUY PHÁT HUY TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC PHAN BỘI CHÂU TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Chuyên ngành : Việt Nam học Mã số : 60 22 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ LAN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu luận văn có xuất xứ rõ ràng, trung thực tin cậy Việc sử dụng nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn ghi rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo theo quy định hành TÁC GIẢ NGUYỄN BÁ DUY LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giúp đỡ truyền dạy cho kiến thức quý báu suốt quãng thời gian học tập chương trình đào tạo Sau đại học khoa Việt Nam học Tiếng Việt, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Thị Lan – người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực luận văn Những kiến thức, lời khuyên, dẫn giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ, đạt chất lượng hiệu Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, có hiệu giảng viên học viên Khoa Việt Nam học tiếng Việt Sự giúp đỡ, động viên người động lực vô quan trọng, giúp giải đáp nhiều vấn đề vướng mắc suốt quãng thời gian thực đề tài luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thành luận văn với lượng kiến thức kinh nghiệm hạn chế thân nên điểm này, điểm hạn chế khơng thể tránh khỏi Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý dẫn q thầy, để luận văn hồn chỉnh hơn, có thêm kinh nghiệm để q trình nghiên cứu sau tốt Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô bạn! Tác giả Nguyễn Bá Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC PHAN BỘI CHÂU 1.1 Điều kiện khách quan tác động đến hình thành tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 1.2 Ảnh hưởng nhân tố chủ quan đến hình thành tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 27 Chƣơng 2: Tiểu kết Chương 34 QUAN NIỆM VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC PHAN BỘI CHÂU 35 2.1 Quan niệm tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 35 2.2 Nội dung tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 37 Tiểu kết chương 70 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC PHAN BỘI CHÂU CHO GIỚI TRẺ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 71 3.1 Giá trị, ảnh hưởng tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 71 3.2 Vai trò tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho giới trẻ nước ta 79 3.3 Định hướng giải pháp khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu cho giới trẻ nước ta 83 Tiểu kết chương KẾT LUẬN 97 98 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Phan Bội Châu (1867 - 1940) tư tưởng yêu nước ơng có vị trí, vai trị quan trọng khẳng định giá trị, ý nghĩa phát triển chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam thời kỳ mới; hội tụ, kết tinh, phản ánh khát vọng hịa bình, tinh thần u nước, ý chí kiên cường, bất khuất, dám đứng lên đánh đuổi quân xâm lược; bảo vệ tổ tiên, giống nịi, núi sơng, bờ cõi Việt Nam trước họa ngoại bang xâm lược đất nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Tên tuổi, thân thế, đời, nghiệp, tư tưởng yêu nước cống hiến to lớn Phan Bội Châu dân tộc Việt Nam sống mãi; khơng ghi sử sách mà cịn khắc sâu tâm thức hàng triệu người dân Việt Nam yêu nước, gìn giữ, lưu truyền qua hệ Phan Bội Châu gương sáng để hệ cháu học tập, trau dồi ý chí phấn đấu nước quên thân, dân phục vụ Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu tiếp thu, kế thừa phát triển nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nghiên cứu, học tập phát huy tư tưởng yêu nước hệ trước học sinh, sinh viên, niên có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào cộng đồng quốc tế Mục tiêu khẳng định độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ quốc trước biến động khó lường giới đại đặt thách thức việc nâng cao ý thức tự hào, tự tôn dân tộc, phát huy vai trò chủ nghĩa yêu nước Việt Nam công dân Việt Nam, đặc biệt với giới trẻ - chủ nhân tương lai, gánh vác trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ Để làm chủ tương lai, giới trẻ không kế thừa, phát huy tinh thần yêu nước, đồng thời, liên tục sáng tạo, hoàn thiện chủ nghĩa yêu nước dân tộc để tạo điều kiện thuận lợi cho bước phát triển đất nước Phan Bội Châu nhà yêu nước cống hiến trọn vẹn đời để tìm kiếm đường giải phóng dân tộc khỏi áp bức, bóc lột chế độ thực dân Pháp Sự nghiệp cách mạng ông để lại học quý báu cho đời sau mục tiêu, lý tưởng sống nước, dân Việc phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu giáo dục, bồi dưỡng giới trẻ - lớp người sinh trưởng thành thời bình, việc làm cần thiết để giúp họ nhận thức đầy đủ, sâu sắc giá trị hòa bình, độc lập, tự do, nhờ mà biết nâng niu, quý trọng, gìn giữ độc lập dân tộc, thành cách mạng mà hệ người Việt Nam máu xương xây đắp nên Giáo dục nhằm phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu cho giới trẻ thông điệp để nhắc nhở họ không quên khứ hào hùng đau thương, thấm đẫm máu nước mắt, góp phần khắc phục biểu coi thường lịch sử, ngại học tập, nghiên cứu môn Lịch sử, lãng quên khứ hào hùng dân tộc, chạy theo “mốt mới”, sùng bái tư tưởng, lối sống thiếu lành mạnh du nhập từ nước vào Việt Nam Đây sở khoa học giúp giới trẻ tự tin, vững vàng đấu tranh chống quan điểm sai trái, phủ nhận lịch sử dân tộc; phủ nhận giá trị tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu bậc tiền bối Qua đó, ý thức rõ ràng cần thiết phát huy vai trị, trách nhiệm cơng dân nghiêp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu, nắm vững tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu hành trang cần thiết để giới trẻ tự tin lập thân, lập nghiệp, vào đời; tơi rèn ý chí, lĩnh trị để thắng khơng kiêu, bại khơng nản, có lượng dồi dào, có ý chí tiếp bước ơng cha, xây dựng non sông đất Việt ngày đàng hoàng hơn, to đẹp Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu chứa đựng nhiều nội dung phong phú, đặc sắc, thể xu hướng cải cách, phát triển xã hội, cần chọn lọc để vận dụng vào nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy không thành công việc cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu ảnh hưởng tích cực đến xã hội Việt Nam đương thời, để lại nhiều học kinh nghiệm quí báu cho cách mạng Việt Nam, cho hệ trẻ thời đại Hồ Chí Minh Nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu không đem lại nhìn nhận, đánh giá sâu sắc cống hiến ông lịch sử phát triển đất nước, văn hóa, người Việt Nam, mà nữa, việc kế thừa, phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu nói riêng, tư tưởng yêu nước truyền thống dân tộc nói chung góp phần gìn giữ truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, nâng cao ý thức, nhận thức vai trị, trách nhiệm cơng dân Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu giữ gìn, phát huy, tức dân tộc Việt Nam tồn phát triển Tư tưởng yêu nước hồn thiêng dân tộc, đồng thời động lực chủ yếu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với lý trên, chọn vấn đề: “Phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu giới trẻ nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Việt Nam học Lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận văn Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX khoảng thời gian đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam Dấu mốc khởi đầu trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp nảy sinh, phát triển trào lưu, hệ tư tưởng, phong trào đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc Việt Nam Nó “mảnh đất màu mỡ”, hấp dẫn, thu hút, lôi nhà nghiên cứu tư tưởng dân tộc tập trung khai thác, đề xuất quan điểm, cách nhìn nhận khác Vì vậy, cơng trình nghiên cứu thời gian xuất với số lượng lớn đối tượng nghiên cứu đa dạng Các cơng trình nghiên cứu thân thế, đời, nghiệp, tư tưởng Phan Bội Châu xuất từ trước năm 1950 kỷ XX Tuy nhiên, hạn chế tài liệu điều kiện chưa cho phép nên cơng trình dừng lại việc giới thiệu, lược thuật thân thế, đời, liệt kê bình giảng tác phẩm Phan Bội Châu, chưa có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1975, việc sưu tầm, giới thiệu tác phẩm Phan Bội Châu có bước tiến triển Vào thời gian xuất số tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu đời cách mạng, cống hiến Phan Bội Châu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Tiêu biểu cơng trình tác giả Tơn Quang Phiệt Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội, 1956; Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam; Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1957 Sau đó, xuất cơng trình nghiên cứu: Phan Bội Châu - Tư tưởng trị Tư tưởng triết học tác giả Bùi Đăng Duy, Nguyễn Đức Sự, Chương Thâu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1967…Nhìn chung, cơng trình xuất giai đoạn chưa nhiều tác giả ý thức rõ cần thiết phải nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề tranh luận; đưa nhận xét, đánh giá toàn diện thân thế, đời, nghiệp, giá trị tưởng Phan Bội Châu Có thể coi “nấc thang” mang tính chất mở đường, khai phá để nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu có cơng trình khoa học chun sâu tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu giai đoạn sau Sau nước nhà thống (1975), việc nghiên cứu thân thế, đời, nghiệp, giá trị, ý nghĩa cống hiến Phan Bội Châu tư tưởng yêu nước đạt thành tựu Bên cạnh cơng trình sưu tầm, giới thiệu đời - tác phẩm Phan Bội Châu, cơng trình nghiên cứu chun sâu tư tưởng Phan Bội Châu cơng bố tạp chí, sách báo như: Phan Bội Châu and the Đông Du Movement (1987) tác giả Vĩnh Sính biên tập; hay Góp phần tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu người qua tác phẩm: “Nhân sinh triết học” tác giả Lê Văn Hảo, Chương Thâu, Tạp chí Triết học, số 1-1981; Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước tác giả Chương Thâu, Luận án Phó Tiến sĩ Sử học, Viện Sử học, Hà Nội (1981); Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Thư, Tạp chí Triết học số 4-1984, v.v Tuy cách tiếp cận có khác nhau, song cơng trình nêu rõ giá trị lý luận, thực tiễn ý nghĩa lịch sử tư tưởng Phan Bội Châu nói chung, tư tưởng u nước ơng nói riêng Những nhận định, đánh giá gọi mở, đặt nhiều vấn đề mới, cần quan tâm nghiên cứu, làm rõ nhà khoa học Việt Nam quan tâm Nói chung, “chiếc cầu” cần có để nghiên cứu Phan Bội Châu ngày có hàm lượng khoa học cao hơn, giá trị, ý nghĩa lý luận – thực tiễn sâu sắc Đến năm 90 kỷ XX, trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, cơng trình Phan Bội Châu xuất với phong phú, đa dạng đối tượng nghiên cứu số lượng ngày tăng Đáng kể cơng trình Phan Bội Châu toàn tập (gồm 10 tập) Chương Thâu sưu tầm biên soạn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990 Đây cơng trình có giá trị khoa học cao, gợi mở nhiều điều thú vị cần tiếp tục nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước Từ sau cơng bố cơng trình khoa học này, số lượng tư liệu nghiên cứu Phan Bội Châu bổ sung ngày phong phú; có khơng báo cơng bố tạp chí tư tưởng Phan Bội Châu với nhiều điểm mới, thú vị giá trị ý nghĩa tư tưởng yêu nước ông Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu tiếp tục, tìm hiểu toàn diện, chuyên sâu Phan Bội Châu nhằm đánh giá xác, khách quan vai trị, giá trị, ý nghĩa tư tưởng ông trong, phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Tiêu biểu cơng trình: Lịch sử qn Việt Nam, tập - Hoạt động quân từ năm 1987 đến Cách mạng tháng Tám 1945 Viện Lịch sử quân Việt Nam nghiên cứu, xuất năm 2000, Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, 2005; Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu tác giả Nguyễn Văn Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; Chủ nghĩa dân tộc Phan Bội Châu nhãn quan triết học tác giả Lê Thị Lan; Tạp chí Triết học, số 11 (186), tháng 11-2006; Phan Bội Châu Nhật Bản 1905 - 1909 tác giả Chu Văn Thông, Nxb Nghệ An, 2011; Tư tưởng Phan Bội Châu người tác giả Dỗn Chính Cao Xuân Long, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013,… Ngồi cơng trình nghiên cứu nước Phan Bội Châu, có số nhà nghiên cứu nước ngồi quan tâm, nghiên cứu Phan Bội Châu; đáng kể tác giả William Duiker với The Rise of Nationalism in Vietnam 1900 - 1941; London, 1970; tác giả David Marr với Vietnamese Anticolonism 1885 - 1915; California, 1971; tác giả Shiraishi Masaya với Phan Boi Chau and Japan; South East Asian Studies, Vol 13, No 3, 1975 Phong trào dân tộc Việt Nam quan đẳng; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên gia đình phụ huynh cần tổ chức cho học sinh, sinh viên tham quan bảo tàng lịch sử, bảo tàng quân đội, phòng truyền thống, di tích lịch sử - văn hóa có liên quan đến thân thế, đời, cống hiến Phan Bội Châu Mỗi học sinh, sinh viên tham quan có hội tiếp xúc trực tiếp với chứng chân, vật thật nhất, tự kiểm chứng, tìm hiểu biểu hiện, khía cạnh tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu anh hùng dân tộc Những kiến thức thu tác động trực tiếp đến việc nâng cao nhận thức vai trò, nhiệm vụ học sinh, sinh viên việc tiếp thu, kế thừa, phát huy giá trị, ý nghĩa tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu, thúc họ hành động, vận dụng sáng tạo giá trị yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam, góp phần xây dựng, củng cố tư tưởng yêu nước người thời đại mới, phù hợp với chuẩn mực, mục tiêu xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, kết hợp chặt chẽ giáo dục lịch sử truyền thống dân tộc với giáo dục đạo đức, giáo dục trị, giáo dục cơng dân mơn khoa học xã hội nhân văn cho giới trẻ Xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước đem lại nhiều ảnh hưởng tích cực đến kinh tế, song chèn ép giáo dục đạo đức, lịch sử truyền thống dân tộc, tinh thần yêu nước cho học sinh, sinh viên Việt Nam Các ngành kinh tế, kỹ thuật dù ngành “mới” phù hợp với xu hướng chung, đầu đại học, sau đại học, khả tìm việc, xin việc cải thiện đời sống sau trường cao so với ngành khoa học xã hội nên sinh viên lựa chọn nhiều chọn nghề đạo tạo, thi tuyển vào trường đại học, cao đẳng Trong đó, ngành khoa học xã hội nhân văn có khả lựa chọn đầu hẹp, nhu cầu nhân lực dẫn đến tìm việc xin việc khó khăn, tốc độ cải thiện, nâng cao chất lượng sống sau trường thấp nên không học sinh, sinh viên lựa chọn nhiều Điều dẫn đến chênh lệch lớn lựa chọn nội dung, lượng thời gian cho ngành khối khoa học tự nhiên, kinh tế ngành xã hội nhân văn trường trung học, đại học, cao đẳng Sự cân đối gây ảnh hưởng lớn nhận thức xã hội tạo xã hội chạy theo đồng tiền, coi trọng vật chất mà lãng quên, đánh 91 giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc, làm sứt mẻ, lu mờ, phai nhạt tư tưởng yêu nước dân tộc Việt Nam nói chung, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu nói riêng Đó điều cần nhìn nhận đầy đủ, sâu sắc để có giải pháp khắc phục; không để giới trẻ gốc Làm thế, mắc tội vong ân, bội nghĩa với tổ tiên, bậc tiền bối Vì vậy, để tránh hậu họa khôn lường tương lai, gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc kế thừa, phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu anh hùng dân tộc, trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam cần có ưu tiên cho chương trình dạy học môn đạo đức, lịch sử, truyền thống yêu nước, pháp luật so với ngành khác để cân chương trình, nội dung dạy - học ngành cho hợp lý Qua đó, đảm bảo phát triển cân đối, hài hòa kinh tế, khoa học, cơng nghệ với văn hóa, xã hội, ưu tiên giáo dục tư tưởng yêu nước dân tộc, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu xây dựng, phát triển văn hóa người Việt Nam, giới trẻ thời đại Cùng với đó, đẩy mạnh giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam ngành, mơn học khác, khơng tuyệt đối hóa đào tạo kinh tế, khoa học, công nghệ, kỹ thuật mà coi thường giáo dục, tuyên truyền tư tưởng yêu nước truyền thống dân tộc tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Phê phán quan điểm sai lầm coi giáo dục lịch sử, tư tưởng mảng không cần thiết, “môn học phụ” công việc sau mà loại bỏ nó, cần xen kẽ, bổ sung mơn học đạo đức, pháp luật, quốc phịng, an ninh để xây dựng lĩnh trị, tinh thần yêu nước truyền thống, đó, coi trọng, lấy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu làm nội dung để kết hợp với tư tưởng yêu nước đại, làm giàu có tư tưởng yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, đảm bảo, giữ gìn giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam cho giới trẻ Đối với giáo dục môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường, học viện, viện nghiên cứu Do số lượng học sinh, sinh viên theo học môn Lịch sử Việt Nam chiếm phần nhỏ, mặt, quan chức năng, trường đại học, cao đẳng cần tiếp tục đổi liệt, mạnh mẽ, nâng cao chất lượng giảng dạy, mặt khác, tăng cường, mở rộng khâu đầu sau sinh viên 92 tốt nghiệp trường, trọng cải thiện chất lượng đời sống ngành nghề liên quan đến khoa học xã hội nhân văn để thu hút sinh viên theo học, xây dựng đội ngũ cán khoa học xã hội nhân văn có lực, lĩnh trị, đạo đức tốt, am hiểu văn hóa, lịch sử nước nhà để vận dụng, kế thừa điểm sáng tư tưởng yêu nước dân tộc Việt Nam, Phan Bội Châu xây dựng, phát huy tư tưởng yêu nước thời đại Hồ Chí Minh phù hợp với xu hướng phát triển đất nước, làm cho trở thành giá trị cốt lõi phẩm chất, nhân cách người Việt Nam đại, góp phần trì, phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc hôm tương lai Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành lịch sử dân tộc Việt Nam biện pháp cải cách chất lượng giáo dục môn Lịch sử dân tộc Việt Nam, nâng cao nhận thức vai trò, tránh nhiệm kế thừa phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Vì vậy, người giáo viên, giảng viên mơn Lịch sử nói riêng phải tự trau dồi kiến thức lịch sử, tư tưởng, văn hóa dân tộc để nâng cao nhận thức tư tưởng yêu nước dân tộc Việt Nam, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Có vậy, nội dung, hình thức giảng dạy đổi mới, hấp dẫn, cập nhật thông tin mới, tránh lạc hậu, nhàm chán, thiếu xác trình truyền thụ tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu đến người học Trên phương diện khác, giáo viên, giảng viên môn Lịch sử dân tộc Việt Nam người tiếp xúc trực tiếp với học sinh, sinh viên, có vai trị cầu nối để truyền tải kiến thức, tư tưởng yêu nước Việt Nam cho học sinh, sinh viên người theo học Người giáo viên, giảng viên phải gương để học sinh, sinh viên tin tưởng, học tập, noi theo, thông qua so sánh tính thực tế liên hệ với nội dung truyền dạy Để thực trạnh nhiệm đó, Đảng, Nhà nước, quan chức năng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên cần trọng đến khâu đào tạo giáo viên, giảng viên chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt môn Lịch sử dân tộc Việt Nam Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, chương trình đào tạo giáo viên, giảng viên cần phải trọng xây dựng nhân cách, đạo đức, cách thức ứng xử, kiên loại bỏ thành phần “lệch chuẩn” tư tưởng, nhận thức, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống gây hậu nghiêm 93 trọng trình truyền thụ tư tưởng yêu nước dân tộc tư tưởng yên nước Phan Bội Châu cho học sinh, sinh viên 3.3.2.3 Kết hợp chặt chẽ hình thức giáo dục tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu nhà trường, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã hội Nâng cao nhận thức giá trị, ý nghĩa tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu cho học sinh, sinh viên nội dung giáo dục ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Muốn làm tốt việc này, cần có liên kết, hợp tác chặt chẽ phận có liên quan, có kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội Trên thực tế, giáo dục nhà trường cung cấp kiến thức tảng, sở để nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên, đó, việc hỗ trợ học sinh, sinh viên định hướng, hình thành, phát triển nhận thức, nhân cách chủ yếu dựa vào giáo dục từ phía gia đình, dịng tộc mối quan hệ xã hội Vì vậy, mối liên kết gắn kết chặt chẽ đồng nghĩa với việc củng cố tri thức, nâng cao khả nhận thức học sinh, sinh viên phát triển Sự tương tác cân học tự học, tạo “lá khiên” ngăn chặn hậu đáng tiếc tiếp xúc với quan điểm lệch lạc, sai trái nhận thức âm mưu, thủ đoạn chống phá, mua chuộc, dụ dỗ giới trẻ lực thù địch tệ nạn, tiêu cực xã hội Vì vậy, nâng cao chất lượng kế thừa, phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu xây dựng bảo vệ Tổ quốc cần có tham gia gia đình, bậc phụ huynh, thầy giáo tồn thể xã hội Tình u q hương, đất nước gia đình, cộng đồng xã hội tác động trực tiếp đến việc kế thừa, phát huy tư tưởng yêu nước dân tộc Việt Nam, có tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu cho giới trẻ Để hình thành củng cố chặt chẽ mối liên kết ấy, trước hết phải tăng cường nhận thức trách nhiệm, vai trò bên, bên, chủ thể giáo dục việc quan tâm, nâng cao ý thức, nhận thức học sinh, sinh viên truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam Về phía xã hội, cần tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức vai trị gia đình, ảnh hưởng từ hành vi, cách ứng xử cha mẹ hình thành nhân cách, nhận thức lứa tuổi thiếu niên thông qua câu 94 chuyện lịch sử, buổi giao lưu, trao đổi kiến thức bố mẹ - Các gia đình cần thường xuyên quan tâm, dành thời gian cho con, tránh chạy theo đồng tiền, làm giàu mà phó mặc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nhân cách cho nhà trường hay xã hội; Bố mẹ, ông bà nâng cao đạo đức thân, làm gương cho con, cháu học tập; tự trau dồi kiến thức, hiểu biết anh hùng dân tộc nói chung, Phan Bội Châu nói riêng, qua truyền thụ, nâng cao nhận thức giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, có tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu cho con, cháu Hiện nay, với phổ biến internet, bố mẹ cần phải ngăn chặn, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhận thức, hình thành nhân cách học sinh, sinh viên, tránh để trẻ tiếp xúc với tư tưởng, quan điểm sai trái, độc hại lực thù địch gây mạng xã hội, bị chúng dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc để thực âm mưu, thủ đoạn chống phá Đảng Nhà nước, chế độ ta Bài học giá trị yêu nước Phan Bội Châu vô quý báu để bậc cha mẹ, ông bà, thầy cô giáo khuyên răn, dạy bảo, giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc cho giới trẻ, học sinh, sinh viên Cùng với đó, nhiệm vụ vai trị nhà trường vơ quan trọng, ngồi việc thường xuyên theo dõi, kiểm tra kết học tập, rèn luyện sinh viên, phát hiện, tìm trường hợp bất thường trình học tập học sinh, sinh viên thành tích học tập kém, đột ngột giảm sút hay thường xuyên gây rối, có hành động thể lệch lạc tư tưởng, suy nghĩ, vi phạm kỷ luật học đường nhà trường, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên cần liên hệ với gia đình để phối hợp tìm biện pháp giải Đồng thời, thông qua buổi gặp mặt, trao đổi, thảo luận với phụ huynh học sinh, sinh viên, nhà trường cần lựa chọn biện pháp tối ưu để đem lại hiệu tối đa tăng cường mối liên kết gia đình - nhà trường, qua đó, xây dựng nhân cách, nâng cao nhận thức sinh viên Sự liên kết hiệu nhận thức học sinh, sinh viên nhiệm vụ kế thừa, phát huy chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa củng cố, nâng cao nhiêu Đó cách tốt để giới trẻ, học sinh, sinh viên 95 trở thành công dân yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời đại mà họ chủ nhân tương lai, thực sứ mệnh cao cả, thiêng liêng ấy: xây dựng nước Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu lời dạy Bác Hồ kính yêu.Một nọi dung giải pháp thiếu giới trẻ, học sinh, sinh viên phải sức tự học, tự đọc, tự tìm hiểu, tự bồi dưỡng tinh thần yêu nước sở khoa học Điều không làm thay giới trẻ, họ ý thức sâu sắc vị trí, vai trị, trách nhiệm hệ - chủ nhân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó việc làm thiết thực để lập thân, lập nghiệp, vào đời Mỗi bạn trẻ phấn đấu tuần đọc sách hay, bổ ích, năm nên thăm quan số khu di tích lịch sử, bảo tàng… tìm hiểu lịch sử, truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước thông qua đời, nghiệp tư tưởng yêu nước cha ông, có tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu, để rèn luyện ý chí, sẵn sàng đương đầu trước khó khăn, thử thách tự đấu tranh loại bỏ thông tin xấu độc, xuyên tạc lịch sử, không “lây nhiễm” tệ nạn xã hội 96 Tiểu kết Chƣơng Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu ln nguồn cảm hứng, kích thích, đem lại giá trị nhận thức mới, ảnh hưởng mạnh mẽ, tích cực đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX ách cai trị thực dân Pháp cho giới trẻ Tuy điều kiện, hoàn cảnh xã hội dẫn đến đời, phát triển tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu có nhiều đặc điểm khác so với xã hội đại, song học cịn ngun giá trị, có đóng góp khơng nhỏ việc bổ sung, hoàn thiện, phát triển tư tưởng u nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh góp phần đối phó với thách thức nảy sinh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc giáo dục tư tưởng yêu nước dân tộc Việt Nam tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu cho giới trẻ Đó hành trang, tài sản vơ giá cần truyền lại cho giới trẻ Việt Nam Trong giải pháp giáo dục yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, định đến việc hình thành tâm, sinh lý nhân cách người Việt Nam hệ trẻ Vì vậy, giáo dục lịch sử dân tộc nhằm kế thừa phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu nói riêng, tư tưởng yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cách thức hiệu quả, đem lại ảnh hưởng tích cực giới trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ hội nhập quốc tế Để đạt hiệu giáo dục tư tưởng yêu nước cho niên nay, thiết phải khắc phục hạn chế, bất cập tồn giáo dục lịch sử truyền thống yêu nước vốn hiệu Đồng thời phải tích cực thực giải pháp mới, liệt, táo bạo để tạo môi trường giáo dục tốt để làm tảng giúp giới trẻ kế thừa giá trị tốt đẹp tư tưởng yêu nước dân tộc Việt Nam, Phan Bội Châu, góp phần quan trọng nghiệp đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; tương lai, tiền đồ hệ trẻ, dân tộc Việt Nam hôm muôn đời sau 97 KẾT LUẬN Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu “nấc thang” quan trọng dòng chảy liên tục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, hình thành phát triển giai đoạn lịch sử đầy biến động thời đại, dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Bắt nguồn từ phát triển vượt bậc khoa học, công nghệ phương Tây, chủ nghĩa thực dân hình thành bắt đầu trình bành trướng, xâm lược nước khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu, vật liệu cho sản xuất mở rộng thị trường Giống số phận phần lớn quốc gia khác khu vực, với yếu cách cai trị giai cấp phong kiến thống trị dẫn đến kinh tế khủng hoảng trầm trọng, đời sống xã hội lạc hậu, Việt Nam nhanh chóng rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược Bằng phẩm chất, nhân cách tốt đẹp thừa hưởng từ truyền thống gia đình, quê hương, đất nước, kết hợp với lực thân, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu kế thừa tinh hoa lịch sử truyền thống dân tộc Đồng thời, thông qua chiêm nghiệm, đúc kết thực tiễn từ trình hoạt động cách mạng thân, với mong muốn cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân Pháp, Phan Bội Châu vượt qua quan niệm, tư tưởng lạc hậu đương thời để vươn quốc tế, tiếp thu, chắt lọc tri thức mới, tư tưởng đại, góp phần làm cho tư tưởng ông chuyển biến theo xu hướng ngày tiến bộ, hợp thời Như vậy, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu kết hợp tinh tế tư tưởng yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam tri thức, tư tưởng, quan điểm đại giới cuối kỷ XIX đầu kỉ XX Xét nội dụng, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu phản ánh nhu cầu xã hội Việt Nam đương thời, đó, nhiệm vụ, mục tiêu trị hàng đầu phải đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập chủ quyền cho dân tộc Vì vậy, quan điểm, tư tưởng tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu hình thành, phát triển mang tính chất, đặc điểm dựa nhiệm vụ, mục tiêu Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu trước hết lấy tư tưởng yêu nước, thương dân, tự hào lịch sử, 98 truyền thống dân tộc, hình thành, vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử gìn giữ, bảo vệ đất nước, làm tảng để xây dựng nên hệ thống tư tưởng Theo ông, để cứu dân, cứu nước khỏi cảnh lầm than, bị áp bức, bóc lột, có đường làm cách mạng, đánh đuổi kẻ thù thực dân Pháp, với chiến lược, phương thức tiến hành bạo động vũ trang mà cốt lõi sức mạnh đến từ tinh thần yêu nước, đồn kết nhân dân Việt Nam Đồng thời, thơng qua gặp gỡ, giao lưu, trao đổi với nhà trị, nhà cách mạng ngồi nước Trong q trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu có hội tiếp xúc với nhiều trào lưu tư tưởng mới, giúp ông phát triển tư tưởng yêu nước lên tầm cao so với nhiều nhà tư tưởng, nhà cách mạng nước đương thời Đó tư tưởng khẳng định độc lập, chủ quyền, lãnh thổ lợi ích quốc gia – dân tộc ông xác định yếu tố hình thành nên quốc gia, bao gồm: nhân dân, lãnh thổ dân quyền Qua đó, Phan Bội Châu xác định rằng, tư tưởng yêu nước thể thông qua bạo động vũ trang đơn chưa đủ, mà phải phát triển yếu tố nội lực thông qua việc phát triển dân trí để phát huy tối đa yếu tố nội lực đấu tranh giải phóng dân tộc Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu vừa có kế thừa, phát huy tư tưởng yêu nước truyền thống dân tộc, vừa bổ sung, phát triển với nhiều yếu tố thời đại đem lại giá trị, ý nghĩa to lớn cách mạng Việt Nam kỷ XX Mặc dù tồn số hạn chế ảnh hưởng thời đại giai cấp tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu làm nội dung tư tưởng yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam phong phú Trước biến động tình hình kinh tế - trị - xã hội giới nay, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu nói riêng, tư tưởng yêu nước anh hùng dân tộc Việt Nam nói chung trở nên cần thiết hết, học quý giá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Để phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu giới trẻ, điều quan trọng phải khắc phục hạn chế tồn tại, đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử truyền thống dân tộc, đồng thời, tăng cường 99 tuyên truyền, kết hợp chặt chẽ hình thức giáo dục để đem lại hiệu tối ưu, ảnh hưởng tích cực đến nhận thức vai trị, trách nhiệm hệ trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ Gắn chặt với biện pháp đẩy mạnh tự học, tự nghiên cứu lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam, tự tu dưỡng, rèn luyện giới trẻ Đây nhân tố nội lực quan trọng nhất, định vai trò làm chủ nhân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tương lai 100 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Bá Duy (2017), Góp phần tìm hiểu giá trị ý nghĩa tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội Nhân văn quân sự, số 172 (07-08/2017), trang 32-34 Nguyễn Bá Duy (2017), Khẳng định độc lập, chủ quyền – nội dung cốt lõi tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội Nhân văn quân sự, số 173 (09-10/2017), trang 15-17 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (1964), Bàn thêm nguyên nhân đời hai xu hướng cải lương bạo động phong trào cách mạng đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, tập 65, số 8, tr 10 - 15 G Boudarel (1988), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Bội Châu (1950), Ngục trung thư, dịch Đào Trinh Nhất, Nxb.Tân Việt Phan Bội Châu (1957), Phan Bội Châu niên biểu, Phạm Trọng Điềm Tôn Quang Phiệt dịch, Nxb.Văn - Sử - Địa, Hà Nội Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 1, Nxb.Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 10, Nxb.Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 2, Nxb.Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 3, Nxb.Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 4, Nxb.Thuận Hóa, Huế 10 Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 5, Nxb.Thuận Hóa, Huế 11 Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 6, Nxb.Thuận Hóa, Huế 12 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 7, Nxb.Thuận Hóa, Huế 13 Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 8, Nxb.Thuận Hóa, Huế 102 14 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Chương Thâu biên soạn, tập 9, Nxb.Thuận Hóa, Huế 15 Dỗn Chính (2013), Tư tưởng Phan Bội Châu người, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Dỗn Chính, Cao Xn Long (2009), Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục, Tạp chí Khoa học Xã hội, tập (số 128), tr - 11 17 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Cơ (2007), Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam 1885 - 1918, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2005), Các Triều Đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 20 William J Duiker (1971), Phan Boi Chau: Asian Revolutionary in a Changing World, The Journal of Asian Studies, Vol 31 (No.1), pg.77 - 88 21 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hòa (2008), Tư tưởng Phan Bội Châu nội lực, Tạp chí Triết học, số (2002), tr 38 - 45 23 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điể n Bách khoa Viê ̣t Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê Thị Lan (2006), Chủ nghĩa dân tộc Phan Bội Châu nhãn quan triết học, Tạp chí Triết học, số 11 (186), tr 33 - 38 26 Nguyễn Hiến Lê (2002), Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản (1905-1909), Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Shiraishi Masaya (1975), Phan Boi Chau and Japan, South East Asian Studies, Vol 13 (No 3), pg 427 - 440 103 29 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Ngân hàng Thế giới, Individuals using the Internet (% of population), https://data.worldbank.org/, Truy cập ngày 17 - 09 - 2017 32 Nguyễn Quang Ngọc (2011), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Thế Nguyên (1956), Việt Nam Chí Sĩ - Phan Bội Châu : Thân thi văn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 34 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 An Phan (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Thanh Sơn (2009), 284 anh hùng hào kiệt Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 39 Vũ Minh Tâm (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, số (181), tr 44 - 50 40 Văn Tạo (1982), Những tác phẩm Phan Bội Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hoài Thanh (1978), Phan Bội Châu (cuộc đời thơ văn), Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Chương Thâu - Trần Ngọc Vương (2001), Phan Bội Châu - tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Chương Thâu (1981), Phan Bội Châu - người nghiệp cứu nước, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Sử học, Hà Nội 104 44 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Chu Văn Thông (2011), Phan Bội Châu Nhật Bản (1905 - 1909), Nxb Nghệ An 46 Nguyễn Khánh Toàn (2004), Lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Hải Yến (2009), Phan Bội Châu - tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 105 ... thành tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Chương 2: Quan niệm nội dung tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Chương 3: Giá trị, ý nghĩa định hướng phát huy tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu cho giới trẻ nước. .. YÊU NƢỚC PHAN BỘI CHÂU CHO GIỚI TRẺ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 71 3.1 Giá trị, ảnh hưởng tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 71 3.2 Vai trò tư tưởng yêu nước Phan Bội. .. cứu Tư tưởng yêu nước ông thành phần quý báu tạo nên tư tưởng yêu nước thời đại Hồ Chí Minh 1.2.2 Tố chất, lực cá nhân trình hình thành tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Cuộc đời Phan Bội Châu

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan