Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học trường đại học KHXHNV luận văn ths tâm lý học 60 31 80

154 40 0
Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học trường đại học KHXHNV  luận văn ths  tâm lý học  60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= NGUYỄN VĂN LƯỢT NGHIÊN CỨU Ý CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ BÁO CÁO TÓM TẮT HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Khái niệm ý chí 10 1.2.1.1 Khái niệm ý chí Triết học 10 1.2.1.2 Khái niệm ý chí Tâm lý học 13 1.2.1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.1.2.2 Các phẩm chất ý chí nhân cách 15 1.2.1.2.3 Chức ý chí 21 1.2.1.2.4 Cấu trúc ý chí 22 1.2.2 Khỏi niệm hành động ý chí 25 1.2.2.1 Định nghĩa 25 1.2.2.2 Phân loại hành động ý chí 26 1.2.2.3 Các giai đoạn hành động ý 27 1.3 Các khái niệm cũ lien quan với khái niệm ý chí 30 1.4 Vấn đề rèn luyện ý chí 35 Hoạt động học tập sinh viên 38 1.6 Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến hỡnh thành phát triển ý chí hoạt động học tập sinh viên 43 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Tổ chức nghiên cứu 50 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 2.3 Cách thức đánh giá ý chí hoạt động học tập sinh viên 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 60 3.1 Động học tập sinh viên Khoa Tâm lý học 60 3.2 Nhận thức SV vai trị ý chí hoạt động học tập 63 3.3 Ý chí thể hành động học tập lớp (nghe 66 giảng xêmina) 3.4 Ý chí thể hành động đọc tài liệu chuyên ngành 79 3.5 Ý chí thể hành động NCKH 87 3.6 Ý chí thể hành động thực hành/thực tập thực tế 97 3.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý chí hoạt động học tập 106 sinh viên Khoa Tâm lý học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Kiến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC - Phụ lục 01: Phiếu trƣng cầu ý kiến 117 - Phụ lục 02: Các bảng số liệu, biểu đồ 126 BẢNG CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Xin đọc 01 SV 02 ĐTB 03 TLCN Tài liệu chuyên ngành 04 NCKH Nghiên cứu khoa học 05 ĐTN Đoàn Thanh niên 06 HSV Hội Sinh viên 07 ĐHKHXH&NV 08 TLHLS Tâm lý học lâm sang 09 TLHXH Tâm lý học xã hội 10 SL Sinh viên Điểm trung bình Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Số lượng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trỡnh đổi mới, thực trỡnh cụng nghiệp hoỏ- đại hoá, mở cửa hội nhập với nước khu vực giới Để trỡnh diễn thành cụng đũi hỏi cú đóng góp tất tầng lớp nhân dân, hệ trẻ Việt Nam đóng vai trũ tiờn phong Sinh viờn lớp người trẻ lực lượng đầu trỡnh cụng nghiệp hoỏ- đại hố đất nước Vị trí, vai trũ quan trọng niờn, sinh viờn khẳng định văn Đảng Nhà nước Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X khẳng định: “đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo phát triển tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp; giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trũ xung kớch nghiệp xõy dựng bảo vệ Tổ quốc” [6; tr.126] Thời gian qua, chất lượng đào tạo sinh viên Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn nói chung, Khoa Tâm lý học nói riêng cú tiến đáng kể Tuy nhiên, so với yêu cầu, đũi hỏi thị trường lao động thỡ sinh viờn tốt nghiệp chuyờn ngành Tõm lý học cũn thiếu nhiều kỹ nghề nghiệp cần thiết, chưa đáp ứng yêu cầu, đũi hỏi xó hội Sự bất cập nhiều nguyên nhân, sinh viên cũn thiếu ý khắc phục khú khăn khách quan, chủ quan vươn lên chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết đáp ứng yêu cầu, đũi hỏi sống thực tiễn nguyờn nhõn quan trọng Để sinh viên đóng góp nhiều sức lực trí tuệ vào trỡnh cụng nghiệp hoỏ- đại hoá đất nước thỡ trước hết sinh viên phải tự trang bị cho mỡnh tri thức, kỹ năng, thái độ phù hợp thông qua hoạt động học tập Tuy nhiên, hoạt động học tập bậc đại học -1- hoạt động đũi hỏi tự chủ nỗ lực ý lớn mà khụng phải sinh viờn cú Nhỡn chung, ý hoạt động học tập sinh viên Khoa Tâm lý học hiờn cũn chưa cao Việc nghiờn cứu thực trạng ý chí hoạt động học tập sinh viờn Khoa Tõm lý học; cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hỡnh thành phỏt triển ý sinh viờn; trờn sở đề xuất kiến nghị nhằm phát triển ý sinh viờn hoạt động học tập việc làm có ý nghĩa thiết thực Về mặt lý luận, nghiờn cứu ý số tác giả nghiên cứu, nhiên, nghiên cứu ý sinh viờn, đặc biệt ý sinh viờn hoạt động học tập cũn chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Xuất phỏt từ lý trờn đây, cho việc thực đề tài: “Nghiờn cứu ý hoạt động học tập sinh viên Khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV” việc làm cú ý nghĩa lý luận thực tiễn sõu sắc Đối tƣợng nghiên cứu í hoạt động học tập sinh viên Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng ý chí hoạt động học tập sinh viờn Khoa Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhân văn; phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến nỗ lực ý chí hoạt động học tập sinh viên; sở đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao ý sinh viờn, giỳp họ đạt thành tích cao học tập Nhiệm vụ nghiờn cứu -2- Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng ý chí hoạt động học tập hỡnh thành sinh viờn - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến hỡnh thành phỏt triển ý chí hoạt động học tập SV Khoa Tâm lý học - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao ý chí hoạt động học tập sinh viờn Khoa Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn Giả thuyết nghiờn cứu Nhỡn chung, ý hoạt động học tập hỡnh thành sinh viờn Khoa Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn cũn mức độ thấp, đó, có khác biệt đáng kể sinh viên chuyên ngành TLHLS sinh viên chuyên ngành TLHXH, sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ tư Khỏch thể phạm vi nghiờn cứu 6.1 Khỏch thể nghiờn cứu - 245 sinh viên hệ qui học tập Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn 6.2 Phạm vi nghiờn cứu - Do thời gian điều kiện có hạn nờn chỳng tụi tập trung nghiờn cứu ý hoạt động học tập sinh viên Khoa Tâm lý học biểu 05 hành động học tập cụ thể: hành động nghe giảng lớp; hành động tham gia buổi xêmina; hành động đọc tài liệu chuyên ngành; hành động NCKH; hành động thực hành/thực tập thực tế sinh viên -3- - Chỉ nghiờn cứu sinh viờn hệ chớnh quy Khoa Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phõn tớch tài liệu - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê toán học -4- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ý chí, phẩm chất ý chí tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước Tác giả John Kennedy, “Làm để phát triển sức mạnh ý chí”, nghiờn cứu vấn đề sức mạnh ý chớ, nghiờn cứu mối quan hệ mật thiết ý chớ- lý tưởng lũng tự trọng Đồng thời, tác giả yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy sức mạnh ý chớ, cỏch thức rốn luyện để có ý chí kiên cường [18] Vấn đề ý chí quan tâm nghiên cứu Liờn Xụ (cũ): - Tác giả Stogdill nghiên cứu phẩm chất người lónh đạo tổng kết phẩm chất người lónh đạo cần phải có bao gồm: thơng minh; hiểu biết nhu cầu người khác; hiểu biết nhiệm vụ; tự tin; mong muốn có trách nhiệm; mong muốn nắm giữ vị trớ thống trị kiểm soỏt; kiờn trỡ việc giải cỏc vấn đề Trong phẩm chất thỡ phẩm chất “kiờn trỡ việc giải cỏc vấn đề” phẩm chất biểu ý người lónh đạo [19; tr.66] - Ph.N.Gụnụbụlin nghiờn cứu phẩm chất tõm lý người giáo viên nờu lờn cỏc phẩm chất tõm lý phự hợp với cụng việc giảng dạy giỏo dục học sinh người giáo viên bao gồm: đạo đức, chí hướng, hứng thú, lực, trỡnh nhận thức, hoạt động trí tuệ, tỡnh cảm phẩm chất ý [10] - Trong hoạt động thiết kế kỹ thuật có số tác giả trường Đại học tổng hợp Lêningrat (Liên Xơ) đưa 109 u cầu phẩm chất tâm -5- lý người kỹ sư thiết kế Tính độc lập người kỹ sư hoạt động thiết kế qui phẩm chất đặc trưng cho phong cách chung hành vi [dẫn theo 30; tr.14] - Tác giả A.V.Đulôv tác phẩm “Tâm lý học tư pháp” sở phân tích đặc điểm đặc trưng hoạt động điều tra điều tra viên nờu cỏc tiờu chuẩn phẩm chất tâm lý điều tra viên, là: tư tưởng vững vàng; đạo đức tốt; khả tư tốt; tính kiên định, tính cương quyết; tỡnh kiềm chế…Những phẩm chất tính kiên định, tính cương quyết, tính kiềm chế biểu ý chí điều tra viờn [dẫn theo 30; tr.15] - A.G.Côvaliôv “những sở tâm lý học việc cải tạo phạm nhân” nờu lờn đũi hỏi cán quản giáo Bên cạnh việc nhấn mạnh phẩm chất trị tư tưởng, chủ nghĩa nhân văn người, thái độ nhân văn phạm nhân; tế nhị, khéo léo đối xử; lực sư phạm thỡ phẩm chất quan trọng gúp phần vào thành cụng người cán quản giáo hoạt động quản lý cải tạo phạm nhõn phải cú ý cứng rắn [dẫn theo 30; tr.16] Túm lại, qua nghiờn cứu cỏc nhà Tõm lý học Liờn Xụ (cũ) chỳng tụi nhận thấy, vấn đề ý chí nghiên cứu với mức độ sáng tỏ khác Các nghiên cứu khẳng định, ý phẩm chất quan trọng gúp phần vào thành cụng chủ thể hoạt động lĩnh vực định Nghề khó khăn, gian khổ (điều tra viên, cán quản giáo) đũi hỏi cần cú ý cao 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, vấn đề ý chí nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể nhận thấy, nghiên cứu tập trung nhiều theo hướng ý phẩm chất cần thiết cho thành công nghề nghiệp cụ thể -6- ... động học tập sinh viên Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng ý chí hoạt động học tập sinh viờn Khoa Tõm lý học, Trường. .. triển ý chí hoạt động học tập SV Khoa Tâm lý học - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao ý chí hoạt động học tập sinh viờn Khoa Tõm lý học, Trường Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn Giả thuyết nghiờn cứu. .. tập sinh viên 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 60 3.1 Động học tập sinh viên Khoa Tâm lý học 60 3.2 Nhận thức SV vai trị ý chí hoạt động học tập 63 3.3 Ý chí thể hành động học tập lớp

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nước

  • 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

  • 1. 2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Khái niệm ý chí

  • 1.2.2. Khái niệm hành động ý chí

  • 1.3. Các khái niệm có liên quan với khái niệm ý chí

  • 1.3.1. Mối quan hệ giữa ý chí và ý thức

  • 1.3.2. Mối quan hệ giữa ý chí và tự ý thức

  • 1.3.3. Mối quan hệ giữa ý chí và nhân cách

  • 1.3.4. Mối quan hệ giữa ý chí và lý tưởng

  • 1.4. Vấn đề rèn luyện ý chí

  • 1.4.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về rèn luyện ý chí

  • 1.4.2. Vấn đề rèn luyện ý chí theo quan điểm của các nhà tâm lý học

  • 1.5. Hoạt động học tập của sinh viên

  • 1.5.1. Định nghĩa

  • 1.5.2. Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan