Xúc tiến du lịch vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định đến thị trường khách Inbound : Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)

108 32 0
Xúc tiến du lịch vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định đến thị trường khách Inbound : Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THÚY MỴ XÚC TIẾN DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH ĐẾN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 1-1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THÚY MỴ XÚC TIẾN DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH ĐẾN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM LÊ THẢO (GVHD ký tên) Hà Nội, 2015 1-2 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 12 Bố cục luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÚC TIẾN DU LỊCH VQG CHO THỊ TRƢỜNG INBOUND 14 1.1 Khái niệm 14 1.1.1 Xúc tiến du lịch 14 1.1.2 Khách du lịch, khách du lịch inbound 16 1.1.3 Thị trường du lịch, thị trường inbound 17 1.1.4 Vườn Quốc gia 18 1.2 Nội dung xúc tiến du lịch 19 1.2.1 Xác định mục tiêu xúc tiến 19 1.2.2 Xác định công chúng mục tiêu 20 1.2.3 Thiết kế thông điệp 22 1.2.4 Lựa chọn công cụ xúc tiến 24 1.2.5 Xây dựng ngân sách xúc tiến 33 1.2.6 Đánh giá kết xúc tiến 35 1.3 Vai trò ý nghĩa xúc tiến du lịch 35 1.3.1 Vai trò xúc tiến du lịch 35 1.3.2 Ý nghĩa xúc tiến du lịch 37 Tiểu kết chƣơng 1: 39 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY ĐẾN THỊ TRƢỜNG KHÁCH INBOUND 40 2.1 Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy… 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển củaVQG Xuân Thủy 40 2.1.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn nhân lực phục vụ du lịch 41 2.1.3 Hệ thống thiết bị phụ trợ 45 2.1.4 Các sản phẩm du lịch khai thác 45 2.2 Thực trạng thị trường khách inbound VQG Xuân Thủy 48 2.2.1 Lượng khách inbound giai đoạn 2003 - 2012 48 2.2.2 Lượng khách inbound tính theo mùa vụ 50 2.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác xúc tiến du lịch VQG Xuân Thủy 51 2.3.1 Cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật du lịch 51 2.3.2 Lực lượng lao động du lịch 53 2.3.3 Quảng bá du lịch 54 2.3.4 Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 55 2.4 Thực trạng công tác xúc tiến du lịch VQG Xuân Thủy 56 2.4.1 Thị trường mục tiêu 56 2.4.2 Ngân sách xúc tiến VQG dành cho thị trường khách Inbound 60 2.4.3 Phương tiện xúc tiến sử dụng 63 2.4.4 Thông điệp quảng cáo du lịch dành cho thị trường khách inbound 72 2.5 Đánh giá kết xúc tiến du lịch Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy dành cho thị trƣờng khách inbound 72 2.5.1 Đánh giá ưu điểm kết đạt xúc tiến du lịch dành cho thị trường khách inbound 72 2.5.2 Đánh giá hạn chế gặp phải trình xúc tiến du lịch dành cho thị trường khách du lịch inbound 74 Tiểu kết chƣơng 2: 76 Chương CÁC GIẢI PHÁP CHUNG NHẰM ĐẨY MẠNH XÚC TIẾN DU LỊCH TẠI VQG XUÂN THỦY 77 3.1 Các giải pháp hỗ trợ xúc tiến du lịch VQG Xuân Thủy Việt Nam77 3.1.1 Đào tạo cán nhân viên 77 3.1.2 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái 77 3.1.3 Yếu tố marketing 80 3.1.4 Tăng cường ngân sách xúc tiến du lịch thị trường khách inbound 81 3.1.5 Đầu tư tập trung vào phương tiện xúc tiến theo đặc thù nguồn khách đa dạng loại hình hoạt động tour du lịch 82 3.1.5.1 Đầu tư tập trung vào phương tiện xúc tiến theo đặc thù nguồn khách 82 3.1.5.2 Đa dạng hóa loại hình hoạt động du lịch 83 Quảng cáo: 84 Marketing trực tiếp: 84 Khuyến mại: 85 Quan hệ công chúng tuyên truyền: 85 3.2 Một số kiến nghị xúc tiến du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy khu ramsa Việt Nam dành cho thị trƣờng khách inbound 86 3.2.1 Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương 86 3.2.2 Tiếp thị quảng bá mơ hình du lịch sinh thái cho VQG Xuân Thuỷ 87 Tiểu kết chƣơng 89 Tài liệu tham khảo 93 PHỤ LỤC 97 Danh mục chữ viết tắt VQG: Vườn Quốc Gia UNESCO: Tổ chức Văn hoá, Giáo dục, Khoa học Liên hiệp quốc DLST: Du lịch sinh thái IUCN: Hệ thống phân dạng bảo tồn thiên nhiên tổ chức giới UBND: Ủy ban nhân dân MCD: Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng HTX: Hợp tác xã 1.1 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1.2.1 Số sở kinh doanh lưu trú địa bàn huyện Giao Thủy từ năm 2006 đến 2010 Bảng 2.1.2.2 Nguồn nhân lực du lịch Giao Thủy (2006 - 2010) Bảng 2.1.5: Báo giá dịch vụ du lịch VQG Xuân Thủy Bảng 2.2.1 Số lượng khách quốc tế đến VQG Xuân Thuỷ (Từ năm 2003 – năm 2014) Bảng 2.2.1.2 Số lượng khách quốc tế đến VQG Xuân Thuỷ (Từ năm 2003 – 2014 theo Quốc tịch) Bảng 2.2.2 Số lượng khách nước đến VQG Xuân Thuỷ (Từ năm 2003 – năm 2012 tính theo Q) Bảng 2.4.3 Thơng tin điều tra tham gia du lịch sinh thái khách hàng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế phát triển, thời đại du lịch ạt qua, văn minh nhân loại tiến bước dài lịch sử phát triển với phát triển chung đó, du lịch vận hành theo quy luật vốn có tự nhiên Đó quy luật phát triển bền vững Giờ đây, khái niệm phát triển bền vững cụm từ xa lạ với quốc gia hay lĩnh vực Và với ngành du lịch Như biết, định hướng phát triển bền vững ngành du lịch Việt Nam năm trở lại gắn liền với cụm từ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch gắn với tự nhiên Chính thế, loại hình du lịch xu thị trường ưa thích Đất nước Việt Nam ta ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú đa dạng, điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch nói chung đặc biệt cho phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Như biết, hoạt động du lịch sinh thái gắn với Vườn Quốc Gia loại hình du lịch phát triển từ lâu tạo dựng lên tên tuổi tiếng VQG Cúc Phương, VQG Cát Tiên, VQG Tam Đảo, VQG Côn Đảo…Nhưng chưa hết, tiềm phát triển lại hình du lịch cịn phong phú Việt Nam tiềm VQG Xuân Thủy, Nam Định Mặc dù tiềm phát triển du lịch sinh thái dễ dàng nhận thấy thực tế, phủ quan liên quan xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng động đây, thực tế, VQG Xuân Thủy tên mẻ trường Quốc tế Cùng với lợi nằm cạnh tuyến du lịch Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nội, với lợi sẵn có mặt tài nguyên thiên nhiên, Xuân Thủy có hội phát triển thành cơng loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Vấn đề sách xúc tiến du lịch Nhận thấy điểm sáng để phát triển du lịch sinh thái thị trường khách quốc tế, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch điểm đến khu vực miền Bắc, trạng hoạt động xúc tiến du lịch VQG Xuân Thủy thiếu yếu, trạng nghiên cứu vấn đề chưa có nên đề tài nghiên cứu“Xúc tiến du lịch Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định đến thị trƣờng khách inbound” vấn đề cần thiết, góp phần xúc tiến hoạt động du lịch đây.Như thấy, mục đích ý nghĩa hoạt động xúc tiến sản phẩm góp phần đẩy nhanh q trình bán sản phẩm Hoạt động xúc tiến coi biện pháp hỗ trợ trình quảng cáo sản phẩm lâu dài mục đích xúc tiến tạo mức tiêu thụ cao khoảng thời gian ngắn thay đổi thị phần cách lâu bền thị trường có nhiều sản phẩm khách Với ý nghĩa mục đích ấy, tác giả mong muốn, đề tài góp phần hữu ích cho việc phát triển xúc tiến du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy, đồng thời hoạt động phát triển du lịch cần thiết nhằm quảng bá hình ảnh VQG tới thị trường khách quốc tế đến Việt Nam, thúc đẩy lượng khách hàng đến với điểm đến tương lai khơng xa, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu vực miền Bắc nói chung sản phẩm du lịch sinh thái khu vực nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, xúc tiến du lịch nghiên cứu với số tên tuổi cơng trình nghiên cứu đề cập đến điểm đến xúc tiến điểm đến du lịch nói chung nhưRonald A & Elizabeth J (1984) “Marketing your city”, Ernie H & Geofrey W.(1992) “Marketing Tourism Destination”, Davidson R and Maitland R (1997), “Tourism destination”, Morgan, Nigel (1998), “Tourism promotion & Power: Creating images Creating identities”, Philip Kotler, Bowen Markens (2003) “Marketing for hospitality and Tourism” Lawton Weaver (2005)“Tourism management”, Steven Pike (2008) “Destination Marketing”, Simon Hudson (2008) “Tourism and Hospitality Marketing” Tại Việt Nam, đề tài xúc tiến du lịch có số cơng trình Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2005) “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”, Hoàng Lê Minh (2008) “Tiếp thị kinh doanh du lịch”, Nguyễn Văn Dung (2009) “Chiến lược, chiến thuật quảng bá marketing du lịch” Các nghiên cứu marketing nói chung xúc tiến nói riêng xuất Việt Nam muộn so với nước giới khu vực Tại VQG nghiên cứu với trường hợp điển hình VQG Ba Vì, VQG Xuân Sơn Phú Thọ, VQG Cát Bà, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, VQG Pù Mát, VQG Cúc Phương…với đề tài phát triển du lịch sinh thái, Phát triển du lịch bền vững…Về VQG Xuân Thủy, có số đề tài nghiên cứu “ Phát triển du lịch Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, “ Quy hoạch môi trường và phát triển bền vững với định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Xuân Thủy”,“ Đánh giá giá trị kinh tế Vườn quốc gia Xuân Thủy – tỉnh Nam Định nhằm hướng tới phát triển bền vững”, Trương Thị Minh Hà; Nhưng chủ yếu đề tài nghiên cứu nhỏ phạm vi khóa luận chưa có đề tài đề cập đến xúc tiến du lịch VQG Xn Thủy cách thống Nhìn chung, cơng trình, chuyên khảo chủ yếu sâu nghiên cứu marketing du lịch xúc tiến du lịch nghiên cứu với tư cách chiến lược marketing Các cơng trình chưa nghiên cứu vấn đề điểm đến xúc tiến điểm đến du lịch VQG cách toàn diện hệ thống Vấn đề xúc tiến du lịch nghiên cứu qua luận văn thạc sỹ như: Nguyễn Thu Thủy (2007), “Xây dựng chiến lược xúc tiến du lịch MICE cho điểm đến Hà Nội”, Ngô Minh Châu (2009), “Hoạt động xúc tiến

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan