Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (2005-2006)

97 32 0
Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (2005-2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MINH TÂM Nâng cao chất lượng chương trình phát Giáo dục đào tạo sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (2005 – 2006) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60.32.01 Luận văn Thạc sĩ báo chí Hà Nội - 2006 MỤC LỤC TT Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: BÁO CHÍ VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Các quan điểm đạo Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo thời kỳ đổi 1.1.1 Giáo dục đào tạo nhằm phát triển toàn diện người 1.1.2 Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu 10 1.1.3 Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân 11 1.1.4 Phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội 13 1.1.5 Xã hội hoá giáo dục đào tạo, thực công xã hội giáo dục đào tạo 15 1.2 Vai trò giáo dục đào tạo nghiệp đổi 17 1.3 Vai trị báo chí việc phát triển giáo dục đào tạo 19 1.3.1 Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo 21 1.3.2 Biểu dương điển hình giáo dục tiên tiến (tập 23 1.1 thể, cá nhân) 1.3.3 Phát hiện, phê phán biểu hiện, việc làm sai trái ngành giáo dục 25 1.3.4 Khơi dậy phong trào học tập nhân dân, xây dựng xã hội học tập 26 CHƢƠNG II: 29 CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN SÓNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (2005 – 2006) 2.1 Giới thiệu chương trình phát Giáo dục đào tạo (Đài Tiếng nói Việt Nam) 29 2.2 Nội dung chương trình 31 2.3 2.4 2.2.1 Tần số tuyên truyền ngành học, bậc học 32 2.2.2 Những đề tài cụ thể 34 2.2.3 Người viết 35 2.2.4 Tỷ lệ tích cực- tiêu cực (khen- chê) chương trình 37 2.2.5 Thể loại 40 2.2.6 Cấu trúc đặc thù chương trình 43 Ý kiến dư luận cơng chúng chương trình 43 2.3.1 Thư thính giả 43 2.3.2 Phỏng vấn An-két tác giả 46 Những ưu điểm hạn chế chương trình 2.4.1 Về nội dung 47 47 2.4.2 Về hình thức 53 CHƢƠNG III: 60 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH 3.1 3.2 Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi 60 3.1.1 Về chất lượng đào tạo 60 3.1.2 Về chất lượng nguồn nhân lực 62 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình phát Giáo dục đào tạo sóng Đài Tiếng nói Việt Nam 64 3.2.1 Cải tiến nội dung chương trình 65 3.2.2 Cải tiến hình thức chương trình 67 3.2.3 Cải tiến công tác tổ chức quản lý nhân sự, đào tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên 72 3.2.4 Cải tiến chế làm việc 77 3.2.5 Cải tiến Quy trình sản xuất chương trình phát 80 3.2.6 Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 81 KẾT LUẬN Danh mục Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC 86 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài: Từ lâu, Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trị, vị trí giáo dục đào tạo nghiệp cách mạng, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngay sau khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do đó, với mặt trận diệt giặc đói, diệt giặc ngoại xâm, giáo dục phải mặt trận diệt giặc dốt, góp phần nâng cao dân trí Ngày nay, cơng đổi đất nước, vai trị, vị trí, tầm quan trọng giáo dục đào tạo lại thể rõ nét (đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực) Bởi tất biết, người vốn quí nhất, đầu tư cho người đầu tư cho phát triển, phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững đất nước Hiện nay, Việt Nam trình phát triển chuyển đổi kinh tế nhanh, từ điểm xuất phát thấp tiến tới mục tiêu cao Quá trình địi hỏi cung cấp nguồn lực cho đất nước, có nghĩa ngành giáo dục cần phải lột xác, thay đổi mặt Trong năm qua, quy mô giáo dục đào tạo Việt Nam (cũng giới) có phát triển mạnh mẽ Chúng ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Song, kết cịn thấp so với u cầu ngày cao đất nước mong mỏi ngày lớn nhân dân Mặt khác, Việt Nam cộng đồng dân số trẻ (lao động nguồn lực phát triển), vấn đề giáo dục đào tạo phải đặt hết Có thể nói, giáo dục đào tạo thu hút quan tâm đặc biệt dư luận Ra đời gần 10 năm nay, chương trình phát Giáo dục đào tạo (Đài Tiếng nói Việt Nam) đạt thành công, đồng thời thu nhiều kinh nghiệm đáng ghi nhận (tham gia người cuộc) Tuyên truyền đầy đủ sâu rộng Nghị quyết, chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo; luôn bám sát thực tiễn giáo dục, phát nhân tố điển hình, từ làm sáng tỏ phong phú quan điểm giáo dục đắn Đảng ta; phản ánh đầy đủ mối quan tâm xã hội ngành, kịp thời phát sai lệch, góp phần giúp ngành hướng thực tốt mục tiêu đào tạo Điều cho thấy, báo chí (trong có phát thanh) đóng vai trị vơ to lớn nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nước nhà nói riêng, trình phát triển đất nước nói chung Do đó, việc tổng kết mặt tích cực, hạn chế tìm kiếm giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng chương trình Phát Giáo dục đào tạo sóng Đài Tiếng nói Việt Nam thời điểm cần thiết Đây lý khiến định chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng chương trình phát Giáo dục đào tạo sóng Đài Tiếng nói Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sỹ (chuyên ngành Báo chí) 2/ Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm tuyên truyền phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam, song đề tài nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm phát triển giáo dục đào tạo sóng phát chưa có (Mới có 01 đề tài khoa học cấp Đài mang tên: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát Giáo dục đào tạo”, nhóm phóng viên Ban Văn hố- xã hội Đài Tiếng nói Việt Nam thực năm 2003) Ở đề tài này, người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục Việt Nam qua giai đoạn: thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn 1975- 1995, giai đoạn 1996- 2003 (năm 1996 năm thành lập chương trình phát Giáo dục đào tạo- Đài Tiếng nói Việt Nam), sở nêu lên số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chương trình Phát cho phù hợp với phát triển chung nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà thời kỳ Từ đề tài khoa học này, phóng viên, biên tập viên Ban Văn hố- xã hội bổ sung lượng kiến thức không nhỏ lĩnh vực giáo dục đào tạo, để từ ngày hồn thiện cơng tác chuyên môn, bước cải thiện nâng cao chất lượng chương trình Tuy nhiên, với đề tài này, tác giả chủ yếu nghiên cứu, tổng kết giai đoạn lịch sử trước đây, mặt khác, người thực chưa hướng cụ thể để chương trình tự đổi theo xu Phát đại, hạn chế đến mức tối đa khoảng cách thính giả với chương trình, để chương trình phải thực kênh thơng tin bổ ích cần thiết thính giả, phải nói điều mà thính giả muốn nghe điều mà phóng viên có 3/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn sở đánh giá, phân tích thực trạng chương trình, rút nguyên nhân thành công hạn chế để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu tác động chương trình phát Giáo dục đào tạo- Đài Tiếng nói Việt Nam tình hình điều kiện * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu vậy, nhiệm vụ luận văn là: - Hệ thống hoá quan điểm, tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo thời kỳ đổi - Nghiên cứu, xác định vai trị, vị trí quan trọng báo chí (đặc biệt phát thanh) nghiệp giáo dục đào tạo nói chung - Khảo sát thực trạng chương trình phát Giáo dục đào tạo (Đài Tiếng nói Việt Nam) khoảng thời gian năm (2005- 2006) - Phân tích nguyên nhân ưu điểm hạn chế chương trình - Trên sở nguyên nhân phân tích tìm kiếm giải pháp để tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu tác động chương trình 4/ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Khảo sát chương trình, viết phát sóng Đài Tiếng nói Việt Nam nhóm cơng chúng chương trình * Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài nhằm vào chương trình phát Giáo dục đào tạo Đài Tiếng nói Việt Nam (đã phát sóng năm 2005- 2006) Cụ thể: Chương trình phát Giáo dục đào tạo, phát từ 19h45 đến 20h00 hàng ngày (phát lại từ 7h15 đến 7h30 sáng hơm sau) Hệ VOV2 (Hệ Văn hố đời sống xã hội) Tần số khu vực: - Miền núi phía Bắc: 9875KHz 5925KHz - Hà Nội: 549KHz - Quảng Bình, Huế: 729KHz - Đà Nẵng: 702KHz - Quy Nhơn: 738KHz - Khánh Hoà: 576KHz - Tây Ngun: 102,7MHz (sóng FM) - TP Hồ Chí Minh: 558KHz - Nam Bộ: 783KHz 5/ Phƣơng pháp nghiên cứu: * Phương pháp luận: - Dựa vào quan điểm đạo Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo thời kỳ đổi (các Chỉ thị, Nghị Đảng sách Nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo…) - Các quan điểm Đảng ta báo chí vai trị báo chí nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Những kiến thức trang bị từ Nhà trường * Phương pháp công cụ: - Phương pháp hệ thống hoá: dùng để hệ thống hố quan điểm, chủ trương, đường lối, sách… Đảng Nhà nước ta; vai trị báo chí nghiệp giáo dục đào tạo - Phương pháp phân tích ngữ văn: phân tích chương trình, viết… phát sóng Đài Tiếng nói Việt Nam khoảng thời gian lựa chọn (hai năm 2005- 2006) - Phương pháp vấn An-két: dùng để vấn nhóm cơng chúng chương trình (điều tra thính giả) - Phương pháp vấn sâu: vấn nhà khoa học, chuyên gia, nhà báo… người am hiểu sâu quan tâm đến lĩnh vực giáo dục đào tạo - Phương pháp thống kê phân loại: Được dùng trình khảo sát chương trình… 6/ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Qua luận văn này, người viết cố gắng giới thiệu, phân tích cách có hệ thống quan điểm, đường lối phát triển giáo dục đào tạo Đảng ta (đặc biệt quan điểm giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới), từ nêu lên thực trạng giáo dục Việt Nam - Xác định rõ vai trị, vị trí báo chí nói chung, chương trình phát Giáo dục đào tạo (Đài Tiếng nói Việt Nam) nói riêng nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, nêu bật ưu điểm mặt hạn chế chương trình q trình thực cơng tác tun truyền - Trên sở phân tích ngun nhân tìm kiếm giải pháp hữu hiệu cho cơng tác tuyên truyền - Đề xuất, kiến nghị nhằm bước nâng cao chất lượng chương trình phát Giáo dục đào tạo sóng Đài Tiếng nói Việt Nam 10 lại máy bay Ngoài giải linh động cho phóng viên việc tốn cơng tác phí, chẳng hạn chi trước đem hoá đơn, chứng từ toán chẳng hạn, tuỳ vào địa phương cụ thể mà áp dụng mức chi khác cho phù hợp, tránh trường hợp phóng viên chi 10 phần thường tốn 6, phần Và đề xuất là, nên tất công việc (những công việc ngồi chun mơn), nên kế tốn đơn vị (mỗi Ban biên tập có từ đến kế toán riêng) đảm nhiệm Như hợp lý mang tính chun mơn hố cao (Chứ nay, kế toán Ban có nhiệm vụ hàng tháng lĩnh lương Phịng Tài vụ phát cho phóng viên, tổng kết tin, tháng để tính nhuận bút ) Mặt khác, có chế độ khốn kinh phí cơng tác phí cho chương trình, đơn giản hố thủ tục tài Một thực tế là, nay, tình trạng thiếu thốn nhân lực chưa có chun mơn hố, nên phóng viên, biên tập viên- ngồi nhiệm vụ tun truyền- cịn phải đảm đương nhiều cơng việc khác, gây thời gian làm giảm tập trung cho công việc chuyên môn (Điều không phù hợp với phát đại) Chẳng hạn, tháng, phóng viên lại phải tự thống kê tin, mà viết tháng (mà Phát số lượng khơng nhỏ- thường vài chục tin, bài/người/tháng) Sau tự áp vào bảng giá chung (đã quy định từ trước) để tính nhuận bút cho mình, nộp lại cho kế tốn Ban Kế tốn Ban vào (có kiểm tra lại) để lập bảng tổng hợp nộp sang Tài vụ Nói để thấy ngồi cơng việc chun mơn, hàng tháng phóng viên phải làm nhiều cơng việc mang tính thủ tục hành chính, địi hỏi nhiều thời gian cơng sức (vì khơng thuộc lĩnh vực am hiểu nên tất nhiên khơng thể hồn thành cách nhanh chóng tránh sai sót được) Vậy khơng để kế tốn viên làm ln cơng việc (vì thực tế, sau 83 phóng viên tính tốn xong, kế tốn viên phải tiến hành kiểm tra lại cách kỹ càng) Nếu giao cho kế toán viên, tin người khơng khó khăn để hồn thành khoảng thời gian ngắn (có 1, ngày tính xong cho Ban- với số lượng 50, 60 người) Theo hợp lý hơn, để nay, phóng viên thời gian, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chuyên môn (Với chế thủ tục nay, phóng viên phải tốn khơng 35% thời gian cho cơng việc hành chính) Ngồi ra, nói, Đài cần có chế cách thức huy động rộng rãi người làm giáo dục đào tạo tham gia viết bài, trao đổi sóng, tăng cường tiếng nói học sinh, sinh viên chương trình Có thể thường xuyên đặt đối tượng (chế độ nhuận bút phải đảm bảo, thể ưu đãi nayđa phần mức 200.000đồng/bài thấp so với nhiều quan báo chí khác) Cũng dành Quỹ nhuận bút cộng tác viên chẳng hạn, với khoản tiền cố định hàng tháng cho người, để cho cần viết khía cạnh có người am hiểu khía cạnh cung cấp tin, Theo tơi, cách tốt để kéo thính giả tới gần chương trình 3.2.5 Cải tiến Quy trình sản xuất chương trình phát Cũng trình bày, Quy trình sản xuất chương trình phát (mà cụ thể chương trình Phát Giáo dục đào tạo) tiến hành trình tự theo bước sau: Phóng viên lên kế hoạch  lấy tin  viết tin, + trích băng (biên tập âm thanh)  duyệt (duyệt phòng  duyệt Ban biên tập)  sang phòng thu chọn nhạc (nhạc cắt, hát, tiếng động cho bài, 84 chương trình phát thanh)  thu + đọc (phối hợp với phát viên kỹ thuật viên)  kiểm thính (nghe chương trình phát sóng) Do thiếu chun mơn hố, nên để có sản phẩm hồn chỉnh (một chương trình Phát thanh), phóng viên, biên tập viên phải vất vả Việc phóng viên thực chương trình phải làm từ A đến Z điều bất hợp lý Như vậy, phóng viên khơng có hỗ trợ từ phía đồng nghiệp Thêm nữa, phóng viên khó có điều kiện cơng tác dài ngày, thâm nhập sở cách kỹ lưỡng (bởi sức ép việc định kỳ làm chương trình ngắn) Phóng viên (cũng đồng thời người đứng chương trình) vừa phải thu thập tài liệu, vấn, viết lại vừa phải tự dựng chương trình, đạo diễn thể sóng (Điều có mặt tích cực tạo cho phóng viên động, tần suất công việc cao nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chương trình phát thanh) Nên tạo tính chuyên nghiệp cho phóng viên, biên tập viên cách: xây dựng đội ngũ chuyên thu thập tài liệu, viết (tức làm công việc đơn nhà báo), đội ngũ chuyên dàn dựng chương trình, đội ngũ chuyên phụ trách vấn đề kỹ thuật, âm Có vậy, khâu Quy trình sản xuất chương trình phát đảm bảo đem lại hiệu thơng tin cao Có thể nói, việc cải cách hành chính, việc hợp lý hố tổ chức hoạt động phải khâu, việc đơn giản cần thiết 3.2.6 Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Hiện trang bị máy móc thiết bị kỹ thuật cho phóng viên làm việc nhìn chung ổn, chưa đủ chưa thực đảm bảo chất 85 lượng, lạc hậu so với xu đổi phát đại Với số phát sóng tăng, địi hỏi tiếng động nhiều Đài lại chưa cung cấp đủ cho phóng viên máy ghi âm Tình trạng nhiều người sử dụng chung máy ghi âm khiến cho hiệu cơng việc khơng cao, phóng viên thiếu tính độc lập tự chủ Hơn nữa, khơng có người chịu trách nhiệm máy móc nên xảy tình trạng "cha chung khơng khóc", dễ bị hư hỏng Có thực tế là, máy ghi âm Đài cấp loại máy ghi âm chuyên dụng (do nước sản xuất) song sản xuất từ lâu, nên khơng cịn phù hợp với xã hội thông tin Thêm nữa, loại máy thiết bị đường chuyền không đồng nên thường xảy trục trặc trình sử dụng (nhất phóng viên cơng tác xa, công tác dài ngàythiếu bảo dưỡng công nhân kỹ thuật ) Đấy chưa nói đến việc máy hỏng hóc cần phải thay phụ tùng thường khơng có có (do nhà sản xuất ngừng sản xuất cung cấp sản phẩm từ lâu) Điều làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng việc phóng viên Chính vậy, để tạo điều kiện cho phóng viên trình tác nghiệp, đề nghị Lãnh đạo Đài trang bị cho phóng viên máy ghi âm chuyên dụng Tính thời điểm nay, chương trình phát Giáo dục đào tạo (cũng đa số chương trình phát khác thuộc Ban Văn hoá- xã hội) trang bị máy vi tính Tình trạng chờ để sử dụng máy diễn phổ biến khiến cho hiệu suất lao động không cao Đề nghị Lãnh đạo Đài trang bị cho phóng viên máy vi tính, có điều kiện, nên trang bị cho chương trình số máy tính xách tay thiết bị lưu giữ thơng tin, giúp phóng viên chuyển tin, dễ dàng trình cơng tác sở, đảm bảo tính nóng hổi thông tin Trong điều kiện nay, việc kéo dài thiếu thốn, không đồng 86 thiết bị, công cụ cần thiết cho hoạt động thu thập xử lý thơng tin phóng viên điều khơng nên không được- lại Đài phát Quốc gia Riêng Hệ thống biên tập âm thanh, nay, tồn Ban Văn hố- xã hội có tất 18 chương trình phát thanh, có máy trích băng (biên tập âm thanh), nên máy bị tải tượng xếp hàng chờ trích băng diễn phổ biến Có thể nói, hệ thống thiết bị Đài Tiếng nói Việt Nam thiết kế đồng đại Tuy nhiên, việc bố trí xếp Ban biên tập, Studio (phòng thu) lại chưa thực hợp lý, gây cản trở cho phóng viên q trình sản xuất chương trình phát Ví dụ, chương trình phát Giáo dục đào tạo tầng 2, hàng ngày phải lên tận tầng để đổ băng (chuyển âm thu từ máy ghi âm máy tính để biên tập âm thanh), lại lộn trở lại tầng để làm công tác biên tập Xong lại phải lên tầng 4, sang nhà bên cạnh (Trung tâm Âm thanh) để thu (dựng) chương trình, lãng phí thời gian chí kinh phí (đi lại thang máy ) Trong chương trình phát Ban biên tập khác tầng 5, tầng chẳng hạn, lại phải xuống tầng để sử dụng Studio tầng Một bất hợp lý chấp nhận Đề nghị Lãnh đạo Đài cần nghiên cứu kỹ lưỡng bất hợp lý để có điều chỉnh cho phù hợp Sẽ thuận lợi Ban biên tập trang bị từ đến 10 máy trích băng (trạm biên tập âm thanh), phóng viên khơng phải lên tận tầng để chuyển băng mà ngồi bàn làm việc để thực thao tác (Điều hoàn toàn thực được; thân phóng viên đào tạo theo mơ hình không hiểu chưa đưa vào vận hành) Thêm nữa, chương trình phát tầng nên cho phép sử dụng Studio tầng (vì tất Studio trang bị nhau, tính chất chương trình phát 87 tương tự ) Nếu vậy, phóng viên khơng rút ngắn thời gian lại mà thuận tiện việc bố trí giọng đọc phù hợp, tận dụng thời gian nhàn rỗi phòng thu để dựng chương trình, chỉnh sửa chương trình cho hay Kỹ thuật viên có điều kiện để hiểu chương trình hơn, từ phối hợp với biên tập làm việc cách có hiệu (vì quen với cách thức làm việc chương trình) Một yếu tố vơ quan trọng, địi hỏi nhà quản lý cần phải quan tâm nữa- việc cải thiện chế độ nhuận bút cho phóng viên, biên tập viên Những năm trước đây, thu nhập phóng viên nhà Đài khơng cao (nếu khơng muốn nói thấp so với mặt báo chí chung Việt Nam) Khoảng năm trở lại đây, mức thu nhập cải thiện đáng kể (tuy nhiên khiêm tốn so với thu nhập bạn đồng nghiệp quan báo chí khác như: Đài Truyền hình Việt Nam, Thông xã Việt Nam hay tờ báo ăn khách như: Thanh niên, Tuổi trẻ, Tiền Phong, Lao động ) Hiện nay, việc phân chia kinh phí Ban biên tập chủ trương cách làm lại chưa thực chặt chẽ, khoa học mang nặng tính bao cấp, bình qn chủ nghĩa Điều khơng khuyến khích phóng viên- lĩnh vực đòi hỏi sáng tạo nghề báo Người làm tốt, làm hay, tận tuỵ có trách nhiệm với công việc không động viên kịp thời (bằng tài chính) Vì vậy, để giải tình trạng này, đề nghị Lãnh đạo Đài cần có kế hoạch cân đối thu, chi cho hợp lý Nên đánh giá chất lượng sản phẩm thu nhập, khuyến khích khả sáng tạo phóng viên Ví dụ, khơng nên cào tất phóng (như phóng từ 180.000đồng đến 200.000đồng), mà phóng hay tính nhuận bút cao (500.000đồng 600.000đồng/bài chẳng hạn) Cịn dở, cho thấp hơn, chí khơng cho 88 phát sóng Bên cạnh đó, hàng tuần hàng tháng nên chọn tác phẩm báo chí hay để khen thưởng (giá trị lên đến hàng triệu đồng/tác phẩm tốt) Với tác động, thay đổi cụ thể số khâu vậy, phóng viên có hứng thú với cơng việc hơn, có nhiều thời gian chịu khó đầu tư cho tác phẩm báo chí hơn, góp phần đem lại đổi tích cực chất lượng chương trình sóng phát 89 KẾT LUẬN Thơng qua Luận văn Thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng chương trình phát Giáo dục đào tạo sóng Đài Tiếng nói Việt Nam”, tác giả phân tích cách hệ thống quan điểm Đảng giáo dục đào tạo khái quát thực trạng giáo dục đào tạo Việt Nam- đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thơng qua đó, soi lại tồn q trình đạo tun truyền thực nhiệm vụ tuyên truyền lĩnh vực sóng phát thanh- mà cụ thể chương trình phát Giáo dục đào tạo (với mặt ưu điểm hạn chế) Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nghiệp giáo dục đào tạo, nội dung tuyên truyền thời kỳ có điểm nhấn khác nhau, song mối quan tâm đạo Lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam luôn quán Đặc biệt, kể từ đất nước ta bước vào công đổi mới, ngành giáo dục đào tạo có nhiều bước chuyển đạo thực nội dung tuyên truyền lĩnh vực Đài Tiếng nói Việt Nam linh hoạt vững vàng Tuy nhiều điểm cần phải cải tiến, khắc phục, nói, công tác tuyên truyền lĩnh vực sóng phát thời gian qua đạt nhiều hiệu quả, góp phần hữu ích với ngành giáo dục đào tạo nói riêng với tồn xã hội nói chung Trong suốt q trình hồn thành Luận văn, tác giả có nhiều thuận lợi gặp phải khơng khó khăn, vướng mắc (bởi nguyên nhân chủ quan khách quan) Về thuận lợi, cụ thể là, tác giả cơng tác Ban biên tập Văn hố xã hội- Đài Tiếng nói Việt Nam (mà Giáo dục đào tạo xác định nội dung 90 tuyên truyền trọng điểm Ban), có nhiều điều kiện để sâu tìm hiểu mảng đề tài chương trình phát Giáo dục đào tạo Việc thường xuyên công tác sở tạo hội tốt cho tác giả việc vấn An-két thu thập nhiều ý kiến dư luận hiệu tác động chương trình thính giả suốt thời gian qua Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác giả gặp phải khơng khó khăn Đó đề tài thực khoảng thời gian khơng dài, q trình khảo sát lại dài (2 năm 2005- 2006) Thêm vào đó, cơng tác lưu trữ tư liệu Đài- tư liệu chương trình phát cịn chưa tốt, lộn xộn, thiếu tính khoa học mà việc tìm kiếm thơng tin q trình thực khảo sát cịn gặp nhiều khó khăn Việc đánh giá tác dụng, hiệu công tác truyền thông lĩnh vực giáo dục đào tạo (mà cụ thể chương trình phát Giáo dục đào tạo- Đài Tiếng nói Việt Nam) việc phân tích học nghiệp vụ giá trị thực tiễn chưa phong phú, thiếu dẫn chứng cụ thể, thiếu tư liệu số liệu thống kê cần thiết Mặc dù vậy, với tâm mình, tác giả cố gắng hết sức, khắc phục khó khăn để hồn thành Luận văn theo yêu cầu, tiến độ đề Và từ Luận văn này, tác giả tự rút cho học kinh nghiệm quý báu nghề nghiệp- là: - Sự đạo thực nội dung phải nhạy bén, linh hoạt phải luôn quán mặt quan điểm Đặc biệt phải ý tới vị trí Đài quốc gia để lựa chọn vấn đề, lựa chọn thời điểm cách thức thông tin, tuyên truyền cho thật cập nhật, sinh động, phù hợp có tính định hướng rõ ràng 91 - Việc Đài Tiếng nói Việt Nam thành lập chương trình phát riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo (tiến tới cải tiến thành kênh phát riêng, với tần suất tuyên truyền nhiều hẳn) xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên chuyên theo dõi mảng điều hợp lý cần thiết Đó sở để phóng viên, biên tập viên tự trang bị cho kiến thức chung lĩnh vực này, nắm vững quan điểm Đảng, Nhà nước, hiểu rõ thực tiễn giáo dục để từ tăng thêm độ nhạy bén việc nắm bắt vấn đề tuyên truyền, đưa ý kiến đánh giá sắc sảo góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển hướng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcđộng lực quan trọng cho tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Việc lựa chọn thể tài báo chí cách linh hoạt, tổ chức tốt giao lưu, kéo lực lượng xã hội tham gia vào chương trình, biến chương trình trở thành diễn đàn, tương tác lớn nhân dân điều mà người làm chương trình ln phải quan tâm Có chương trình thực mang lại hiệu đạt tính hấp dẫn cao, nội dung tuyên truyền chương trình chắn người nghe đánh giá khách quan giàu sức thuyết phục - Việc phối hợp chặt chẽ người làm chương trình với Bộ, ngành chủ quản, với địa phương, quan báo chí bạn nhà chuyên môn am hiểu lĩnh vực điều cần thiết Đó lực lượng tư vấn vô hiệu giúp người làm báo nói chung người làm báo phát nói riêng nâng cao chất lượng tuyên truyền Thiết nghĩ, vấn đề đặt giải Luận văn bước khởi đầu, mang tính gợi mở cho đề tài nghiên cứu tiếp theo- sâu rộng hơn, kỹ lưỡng Dẫu sao, theo tôi, kết bước đầu mang lại nhiều lợi ích, góp phần thiết thực nâng cao 92 nhận thức, trình độ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên (những người chuyên theo dõi mảng đề tài này), để từ có thay đổi cho phù hợp q trình truyền thơng, nhằm đưa chất lượng chương trình ngày cải tiến năm / 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị TW4 khoá VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị TW2 khố VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Ban Văn hoá xã hội- Đài Tiếng nói Việt Nam, Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát Giáo dục đào tạo, 2003 Báo cáo tổng kết năm học Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI- Kinh nghiệm Quốc gia, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1991 10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội 1996 11.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 94 thứ IX, Nhà xuất ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội 2001 12.Đặng Bá Lãm, Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2003 13 Đinh Văn Hường, Tổ chức hoạt động soạn, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 2004 14 Đồn Hương, Văn hố báo chí, Tập giảng, Khoa Báo chí, 2003 15 Đức Dũng, Viết báo nào? Nhà xuất VH-TT, Hà Nội 2001 16 Lê Quốc Hùng, Xã hội hoá giáo dục - Nhìn từ góc độ pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, 2004 17 Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 18 Nguyễn Đình Lương, Nghề báo nói, Nhà xuất VH-TT, Hà Nội 1993 19 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học - nghệ thuật báo chí, Tập giảng, Khoa Báo chí, 2004 20 Nguyễn Văn Dững, Báo chí với vấn đề phát triển Giáo dục - đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số tháng 6/2002 21 Nguyễn Văn Dững, Cơng chúng phát thanh, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, số 4/2002 22 Nguyễn Văn Dững, Đối tượng tác động báo chí, Tạp chí Xã hội học, số 4/2004 23 Nguyễn Văn Dững (biên dịch), Nhà báo - bí kỹ nghề nghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 1998 24 Nguyễn Văn Dững, Sự kiện báo chí, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, 95 số 4/2006 25 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Tác phẩm báo chí (tập 2), Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 2006 26 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 2006 27.Nhiều tác giả, Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, 1992 28.Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 29.Phạm Văn Đồng, Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai dân tộc, Nhà xuất Giáo dục, 1999 30.Phan Quang, Nửa kỷ Tiếng nói Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 31 Phân viện Báo chí - Tuyên truyền Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo phát thanh, Nhà xuất VH-TT, 2002 32 Tạp chí Giáo dục, số năm 2005 - 2006 33.Tạp chí Nghiệp vụ phát thanh, số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, Đài Tiếng nói Việt Nam, 2005 - 2006 34.Tạp chí Nghề báo, số năm 2006 35.Tạp chí Người làm báo, số năm 2006 36 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuất ĐHQG Hµ Néi 2001 37 www.vov.org.vn 96 PHẦN PHỤ LỤC 97 ... CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN SÓNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (2005 – 2006) 2.1 Giới thiệu chương trình phát Giáo dục đào tạo (Đài Tiếng nói Việt Nam) 29 2.2 Nội dung chương trình. .. nâng cao chất lượng chương trình Phát Giáo dục đào tạo sóng Đài Tiếng nói Việt Nam thời điểm cần thiết Đây lý khiến tơi định chọn đề tài: ? ?Nâng cao chất lượng chương trình phát Giáo dục đào tạo. .. đề tài nhằm vào chương trình phát Giáo dục đào tạo Đài Tiếng nói Việt Nam (đã phát sóng năm 2005- 2006) Cụ thể: Chương trình phát Giáo dục đào tạo, phát từ 19h45 đến 20h00 hàng ngày (phát lại từ

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: BÁO CHÍ VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

  • 1.1. Các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới:

  • 1.1.2. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu

  • 1.1.3. Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân

  • 1.2. Vai trò của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp đổi mới:

  • 1.3.1. Tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối, chính sách… của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo

  • 1.3.2. Biểu dương các điển hình giáo dục tiên tiến (tập thể, cá nhân)

  • 1.3.3. Phát hiện, phê phán những biểu hiện, những việc làm sai trái trong ngành giáo dục

  • CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN SÓNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (2005 – 2006)

  • 2.1. Giới thiệu về chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo (Đài Tiếng nói Việt Nam):

  • 2.2. Nội dung chương trình:

  • 2.2.2. Những đề tài cụ thể

  • 2.2.3. Người viết

  • 2.2.4. Tỷ lệ bài tích cực- tiêu cực (khen- chê) trên chương trình

  • 2.2.5. Thể loại

  • 2.2.6. Cấu trúc đặc thù của chương trình

  • 2.3. Ý kiến dư luận của công chúng về chương trình:

  • 2.3.1. Thư thính giả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan