Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trường mầm non Cầu Vồng Xanh quận Đống Đa Hà Nội

142 31 0
Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trường mầm non Cầu Vồng Xanh quận Đống Đa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ NGA DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIÁO DỤC TRẺ EM TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG MẦM NON CẦU VỒNG XANH QUẬN ĐỐNG ĐA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ NGA DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIÁO DỤC TRẺ EM TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG MẦM NON CẦU VỒNG XANH QUẬN ĐỐNG ĐA HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hải Hữu Hà Nội – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với tồn thể Hội đồng thầy luận văn “Dịch vụ Công tác xã hội giáo dục trẻ tự kỷ từ thực tiễn trường Mầm non Cầu Vồng Xanh quận Đống Đa, Hà Nội” công trình riêng tơi thực Nếu vi phạm chép, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hải Hữu – giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn công tác xã hội - Khoa xã hội học nhân văn trường đại học Khoa học xã hội nhân văn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, cán Trường Trường Mầm non Cầu Vồng Xanh quận Đống Đa, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu, thơng tin với tơi suốt q trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ viết tắt MNCVX Mầm non Cầu Vồng Xanh TTK Trẻ tự kỷ DVCTXH Dịch vụ Công tác xã hội CTXH Công tác xã hội Người vấn NPV NĐPV Người vấn Test đánh giá mức độ phát triển DENVER II tâm lý - vận động trẻ nhỏ từ sơ sinh đến tuổi Sổ tay Chẩn đoán Thống kê DSM-IV Rối loạn Tâm thần Hoa kỳ - tái lần Thang đánh giá tự kỷ thời thơ ấu CARS DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng trẻ tự kỷ Trường Mầm Non Cầu Vồng Xanh 31 Bảng 2.2: Phân loại mức độ tự kỷ 31 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ cần thiết việc tư vấn, tham vấn cho cha mẹ trẻ tự kỷ 36 Bảng 3.1: Thành phần gia đình 47 Bảng 3.2: Bảng lượng giá rối loạn tự kỷ bé TA ( CARS) 48 Bảng 3.3 Bảng điểm mạnh, điểm yếu bé NTA 56 Bảng 3.4:Thành phần gia đình bé PMT 62 Bảng 3.5: Bảng lượng giá rối loạn tự kỷ bé PMT (CARS) 64 Bảng 3.6: Bảng điểm mạnh, điểm yếu bé PMT 71 Bảng 3.7: Bảng so sánh giống khác việc tiếp nhận dịch vụ CTXH trẻ NTA PMT 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tháp nhu cầu Maslow 26 Biểu đồ 2.1: Số lượng trẻ đến đánh giá Trường Mầm non CVX 34 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết đánh giá test Denver II bé N.T.A 48 Biểu đồ 3.2: Kết đánh giá test Denver II bé PMT 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cấu trúc tổ chức trường mầm non Cầu Vồng Xanh 29 Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ phả hệ bé NTA 54 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ sinh thái bé NTA 55 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ vấn đề bé NTA 58 Sơ đồ: 3.4: Sơ đồ phả hệ gia đình bé PMT 69 Sơ đồ 3.5: Sơ đồ sinh thái bé PMT 70 Sơ đồ 3.6 Cây vấn đề bé PMT 73 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 NỘI DUNG CHÍNH 13 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Các khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu 13 1.1.1 Khái niệm trẻ em 13 1.1.2 Khái niệm Rối loạn phổ tự kỷ 13 1.1.3 Khái niệm trẻ tự kỷ 13 1.1.4 Khái niệm Công tác xã hội 14 1.1.5 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội 14 1.1.6 Khái niệm dịch vụ Công tác xã hội trẻ tự kỷ 15 1.1.7 Khái niệm giáo dục 21 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu đề tài 23 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 23 1.2.2 Thuyết học tập xã hội Badura: 25 1.2.3 Thuyết nhu cầu Maslow 25 1.2.4 Lý thuyết công tác xã hội cá nhân 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG MẦM NON CẦU VỒNG XANH 28 2.1 Khái quát đặc điểm Trường Mầm non Cầu Vồng Xanh 28 2.1.1 Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ Trường Mầm Non Cầu Vồng Xanh 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường Mầm non Cầu Vồng Xanh 29 2.1.3 Đội ngũ nhân viên công tác xã hội 29 2.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội 30 2.2 Thực trạng trẻ tự kỷ trường mầm non Cầu Vồng Xanh 30 2.2.2 Mức độ tự kỷ trẻ 31 2.3 Thực trạng dịch vụ Công tác xã hội giáo dục trẻ tự kỷ trường Mầm Non Cầu Vồng Xanh 32 2.2.1 Dịch vụ vung cấp thơng tin cho gia đình TTK 32 2.2.2 Dich vụ tiếp nhận, chẩn đoán đánh giá TTK 33 2.2.3 Dịch vụ tham vấn/ tư vấn cho gia đình TTK: 35 2.2.4 Dịch vụ truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ cho cha mẹ 37 2.2.5 Dich vụ trị liệu tâm lý, thực kế hoạch can thiệp 38 2.2.6 Dịch vụ kết nối, vận động nguồn lực trợ giúp trẻ tự kỷ 39 2.3 Các yếu tố tác động tới việc cung cấp dịch vụ Công tác Xã hội giáo dục trẻ em tự kỷ sở 40 2.3.1 Các yếu tố liên quan tới chế sách nhà nước: 40 2.3.2 Các yếu tố liên quan đến trường Mầm Non Cầu Vồng Xanh: 41 2.3.3 Các yếu tố liên quan đến Nhân viên CTXH: 41 2.3.4 Các yếu tố liên quan tới thân trẻ tự kỷ 42 2.3.5 Các yếu tố liên quan tới cha mẹ người chăm sóc trẻ 43 2.4 Đánh giá tổng quát dịch vụ công tác xã hội giáo dục trẻ tự kỷ Trường Mầm non Cầu Vồng Xanh, quận Đống Đa, Hà Nội 44 2.4.1 Những mặt chủ yếu 44 2.4.2 Những khó khăn, hạn chế 45 CHƯƠNG III: CAN THIỆP TRƯỜNG HỢP VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC ÁP DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI HAI TRƯỜNG HỢP TRẺ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG MẦM NON CẦU VỒNG XANH 47 3.1 Nghiên cứu trường hợp 47 3.1.1 Trường hợp bé N.T.A 47 3.1.2 Trường hợp bé P.M.T 62 3.3 So sánh trường hợp can thiệp 81 3.4 Bài học kinh nghiệm 83 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kỷ hay gọi rối loạn phổ tự kỷ dạng rối loạn phát triển phát lứa tuổi khác nhau, đặc biệt dộ tuổi trẻ nhỏ Một số trẻ xuất sớm dấu hiệu trẻ tự kỷ số trẻ khác phát triển bình thường khoảng từ 15 – 30 tháng bắt đầu suy giảm kỹ có trước Trẻ em mắc chứng tự kỷ thường khơng có giao tiếp, tương tác xã hội với người khác Do vậy, phát triển mặt tâm lý, tình cảm xã hội em hạn chế Ngày nay, tình trạng trẻ tự kỷ vấn đề xã hội cần quan tâm đặt thách thức không nhỏ quốc gia giới có Việt Nam Ở Việt Nam chưa có số liệu thóng kê thức số lượng trẻ tự kỷ qua số cơng trình nghiên cứu, từ nhận định nhiều chuyên gia qua số lượng trẻ đến khám, điều trị chứng tự kỷ số bệnh viện trung tâm lớn nước thời gian qua cho thấy số lượng trẻ tự kỷ có xu hướng gia tăng Sự gia tăng trẻ tự kỷ không ảnh hưởng đến phát triển bình thường trẻ, ảnh hưởng đến đời sống gia đình có trẻ tự kỷ mà sâu xa cịn ảnh hưởng đến phát triển chung tồn xã hội Vì cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ, vấn đề quan tâm chung toàn xã hội nỗi niềm canh cánh nhiều người có lương tâm trách nhiệm nỗi lo âu lớn gia đình, bố mẹ em Do đó, việc phát có biện pháp can thiệp sớm giúp cho trẻ tự kỷ có điều kiện tốt hịa nhập lại với xã hội Đến chưa có thuốc chữa hội chứng tự kỷ Tự kỷ trẻ em không phát sớm can thiệp sớm dẫn đến tình trạng chậm phát triển ngơn ngữ trí tuệ cách trầm trọng, biến trẻ tự kỷ thành trẻ khuyết tật vĩnh viễn Ngược lại, tự kỷ phát sớm can thiệp sớm trẻ có hội phát triển ngơn ngữ, cải thiện hành vi học tập trẻ bình thường Trong xu Giáo dục Trẻ tự kỷ cộng đồng hướng chủ đạo với cách làm cụ thể đạt hiệu cao, phù hợp với kinh tế xã hội với vùng dân cư Việt Nam Việc đứa trẻ ngày có biểu chậm nói, tương tác xã hội kém, đứa trẻ có hành vi lạ xoay người, xoay đồ vật , vô cảm thờ với cảm xúc người khác không thẻ cảm xúc Phụ lục : Biên vấn sâu Phụ lục 6: Biên phóng vấn sâu Phỏng vấn sâu số Lãnh đạo quản lý Trường Mầm non Cầu Vồng Xanh Thời gian vấn: 45 phút Ngày 10/12/2017 Địa điểm vấn: Tại Văn phòng trường Tên người vấn: Trịnh Thị Nga I Thông tin chung người vấn Họ tên: Nguyễn Thuỳ Hương Sinh năm: 1978 Trình độ học vấn: Thạc sĩ tâm lý Công việc phụ trách: Quản lý Trường Mầm non Cầu Vồng Xanh Thời gian công tác: 10 năm II Nội dung vấn sâu NPV: Chào chị ạ, hôm qua em gọi điện hẹn lịch với chị vào hơm Chị cho phép làm phiền chị mộtt chút không ạ? NĐPV: Chào em Được em, rảnh NPV: Dạ, em cảm ơn chị Thưa chị, nội dung em trao đổi với chị hôm trước, hơm em đến muốn gặp chị để tìm hiểu biết Trường để phục vụ cho đề tài nghiên cứu em, em mong hợp tác chị NĐPV: Ok em Em có việc cần trao đổi nói Nếu giúp chị sẵn sàng NPV: Dạ Thưa chị, theo tìm hiểu em, trường trường chuyên biệt cho trẻ khó khăn tâm lý Vậy trường thành lập từ chị? NĐPV: À, Trường thành lập từ năm 2009 em Lúc thành lập, trường trường mầm non cho trẻ thường, học song ngữ Nhưng sau này, đối tượng trẻ có khó khăn tâm lý muốn xin vào học nhiều quá, số lượng trẻ khó khăn tâm lý tăng lên nhiều trẻ thường, để hỗ trợ can thiệp cho tiếp tục học tập hồ nhập, nên đến năm 2011, trường chuyển thành trường hoà nhập cho trẻ tự kỷ Sau đó, năm, đến 2014, số lượng trẻ khó khăn nhiều hơn, có lúc tồn trường trẻ khó khăn tâm lý, nên Trường chuyển thành trường chuyên biệt cho trẻ khó khăn tâm lý em NPV: Dạ Vậy Các vấn đề mà trẻ trường gặp thuốc nhóm vấn đề ạ? Và số lượng trẻ chẩn đoán mắc hội chứng Tự kỷ trường có đơng khơng chị? NĐPV: Trẻ gặp nhiều vấn đề khác nhau, gần bạn vấn đề riêng, chủ yếu trẻ chậm nói rối loạn ngơn ngữ, trẻ chậm phát triển trí tuệ, vận động, trẻ bị tăng động giảm ý trẻ tự kỷ, Ở trường mình, số lượng trẻ chẩn đốn mắc hội chứng tự kỷ chiếm gần 40% thể nặng, nhẹ vừa Con số cao NPV: Dạ, cấu tổ chức máy Trường chị? 119 NĐPV: Hiện tại, cấu tổ chức máy bao gồm: đứng đầu Ban Giám Hiệu phòng chức năng, bao gồm phòng, phòng chịu trách nhiệm, chức riêng Phịng can thiệp nhóm, phịng can thiệp cá nhân, phịng chăm sóc sức khoẻ trẻ, phòng đánh giá, phòng dịch vụ - tư vấn NPV: Vậy thưa chị, hoạt động cung cấp Dịch vụ CTXH cho trẻ trường ạ? NĐPV: Từ năm 2012 em Năm 2011, trường chuyển sang trường hoà nhập đến năm 2012, trường tổ chức cung cấp dịch vụ CTXH cho nhóm trẻ gặp khó khăn tâm lý Vì sau trình tiếp xúc dạy dỗ con, Trường nhận thấy nhóm tre có khó khăn tâm lý gặp nhiều vấn đề từ thân đến gia đình, cần hỗ trợ NPV: Theo em biết, nay, trẻ tự kỷ nhóm trẻ xã hội nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm, đặc biệt số lượng trẻ mắc hội chứng tự kỷ tăng lên nhiều so với cách năm, có nhiều trung tâm hay trường học mở để cung cấp dịch vụ trợ giúp cho trẻ tự kỷ, có dịch vụ CTXH trường Vậy trường cung cấp dịch vụ CTXH giáo dục trẻ tự kỷ ạ? NĐPV: Hiện nay, Trường mầm non CVX cung cấp dịch vụ CTXH giáo dục TTK bao gồm: Dịch vụ cung cấp thơng tin cho gia đình TTK; Dich vụ tiếp nhận, chẩn đoán đánh giá TTK; Dịch vụ tham vấn/ tư vấn cho gia đình TTK; Dịch vụ truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ cho cha mẹ; Dịch vụ trị liệu tâm lý, thực kế hoạch can thiệp; Dịch vụ kết nối, vận động nguồn lực trợ giúp trẻ tự kỷ NPV: Vậy thường có trẻ đến đánh giá, Trường tiếp nhận xử lý vấn đề trẻ theo quy trình ạ? NĐPV: Trẻ vào đây, sau đánh giá xác định nhu cầu, chúng tơi quan sát tuần, sau lên kế hoạch can thiệp trị liệu cho trẻ, tuỳ vào mức độ vấn đề trẻ gặp phải mà có nội dung can thiệp khác nhau, tất tập trung xây dựng chương trình theo lĩnh vực vận động thô, vận động tinh,nhận thức, ngôn ngữ, tương tác xã hội khả bắt chước, kỹ tự phục vụ thân Để tiến hành can thiệp cho TTK, phân chia nhiệm vụ cụ thể theo phòng chức Phòng can thiệp cá nhân chịu trách nhiệm mảng vận động tinh, nhận thức, khả bắt chước, phát triển ngôn ngữ tương tác xã hội; nội dung lại phịng can thiệp nhóm chịu trách nhiệm NPV: Trong trình cung cấp dịch vụ CTXH giáo dục trẻ tự kỷ, Trường có gặp nhiều khó khăn khơng ạ? NĐPV: Có em, nhìn chung đối tượng trẻ tự kỷ đối tượng khó khăn, nên cung cấp dịch vụ CTXH cho gặp nhiều vấn đề Có trường hợp trẻ đến đánh giá Nhiều gia đình khó khăn, đưa đến đánh giá xong xin tư vấn hướng dẫn cách giáo dục nhà khơng có điều kiện cho học Hoặc có gia đình vừa cho can thiệp khoảng vài tháng, vừa có chút tiến nhỏ xin giúp đỡ qua điện thoại nhà, chi phí cho học tốn kém, thường gia đình quê cho lên Hà Nội học Mặc dù nhà trường tạo điều kiện từ chỗ đến giảm học phí 120 NPV: Bên cạnh khó khăn việc tiếp nhận trẻ, trình cung cấp dịch vụ CTXH giáo dục trẻ tự kỷ gặp khó khăn khơng ạ? NĐPV: Cũng nhiều em ạ, nhiều gia đình phát cho đánh giá muộn, điều ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp dịch vụ Nhiều trẻ cha mẹ đưa đến trường để đánh giá học can thiệp lớn, thường từ – tuổi, có trẻ tuổi, bạn có nhiều hành vi định hình, ngơn ngữ nói chưa có có bạn có nói từ đơn mà ngọng, không rõ ràng, không diễn đạt nhu cầu Ngoài ra, để giáo dục trẻ tự kỷ sớm hoà nhập, cần phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường, trẻ ngồi học trường, nhà cần phải dạy Tuy nhiện Các bậc phụ huynh TTK trường Cầu Vồng Xanh nói riêng chí nhiều trường, nhiều trung tâm nói chung mà chúng tơi biết họ thiếu kỹ năng, phương pháp để chơi dạy trẻ nhà, đặc biệt tư vấn, tham vấn cho cha mẹ, chúng tơi nhận họ bối rối khơng biết phải làm gì, phải làm để giúp vượt qua tình trạng NPV: Dạ, Vậy kết đạt việc cung cấp DVCTXH ạ? NĐPV: Hằng năm, trường tiếp nhận đánh giá cho khoảng 90 – 120 ca trường Mầm non CVX, khoảng 150 – 200 ca trường mầm non liên kết khu vực khu vực khác Hà Nội Trường thực tham vấn trị liệu tậm lý thành công cho nhiều cha mẹ trẻ tự kỷ từ hoang mang chán nản, khơng biết phải làm gì, làm với trở nên có động lự chơn, tự tin vào tương lai hoà nhập cố gắng phối hợp với nhà trường trình dạy Đặc biệt, thành lớn mà sau 10 năm kê từ thành lạp trường đến tin tưởng đồng hành bậc phuynh, cha mẹ có mắc chứng tự kỷ NPV: Dạ, em cảm ơn chị chia sẻ vừa Những chia sẻ chị hữu ích cho nghiên cứu em Rất mong gặp lại chị 121 Phỏng vấn sâu số Nhân viên CTXH trường Thời gian vấn: 30 phút Ngày 13/12/2017 Địa điểm vấn: Tại phòng can thiệp cá nhân Tên người vấn: Trịnh Thị Nga I Thông tin chung người vấn Họ tên: Lê Thị Hoa Sinh năm: 1988 Trình độ học vấn: Cử nhân Công tác xã hội Công việc phụ trách: Nhân viên công tác xã hội Thời gian công tác: năm II Nội dung vấn sâu NPV: Em chào chị Chị công tác trường mầm non Cầu Vồng Xanh lâu chưa ạ? NĐPV: Chào bạn Mình làm năm NPV: Phịng CTXH trường có tất người chị? NĐPV: Cả trường có người bạn NPV: Dạ Cả trường có người hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH trường diễn ạ? NĐPV: Thực ngày trước có người, cơng việc phân chân chia ra, chịu trách nhiệm bên mảng đánh giá, chẩn đoán, tham vấn, xác định nhu cầu lên kế hoạch trị liệu Còn người chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, kết nối tìm nguồn lực trợ giúp Nhưng nay, cịn người vừa nghỉ sinh em bé nên đam rnhiệm hết hoạt động NPV: Trong trình cung cấp dịch vụ CTXH giáo dục trẻ tự kỷ, chị thường gặp khó khăn ạ? NĐPV: Như bạn biết đấy, trẻ tự kỷ đối tượng khó tiếp xúc, khó đặc điểm trẻ, bạn thường né tránh giao tiếp mắt với người khác, thích chơi mình, khó tạo mối quan hệ để chơi nhau, trẻ có nhiều hành vi khơng phù hợp; khó thứ hai TTK trường hợp, vấn đề khác nhau, để tiếp cận can thiệp cho trẻ phải nhiều thời gian để tìm hiểu, làm quen đa dạng phương pháp tiếp cận, can thiệp ưu tiên hàng đầu NPV: Để tiếp cận với trẻ khó vậy, chị thường phải làm hoạt động ạ? NĐPV: Có nhiều hoạt động, thường trẻ đến, đặc biệt trẻ chưa học nên khó, nhiều thời gian để làm quen với mơi trường trường học Do mà tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, tương tác với trẻ để giúp trẻ làm quen chủ 122 động Ngồi ra, chúng tơi cho trẻ tiếp cận với loại đồ chơi có sẵn, đồng thời hướng dẫn trẻ cách chơi NPV: Về sở vật chất trường ạ? NĐPV: Cơ sở vật chất nhìn chung trang bị cho phòng, Tuy nhiên thiếu nhiều đồ, đạc biệt đồ dung cho vận động thô vận động tinh, Do thiết bị, dụng cụ cịn thiếu nên chúng tơi thường xun tìm tịi, sáng tạo thêm số dụng cụ học tập cần thiết để phục vụ cho trình trị liệu tâm lý trẻ em NPV: Vậy mặt nhân sự, trường có gặp khó khăn khơng ạ? NĐPV: Thiếu nhân vấn đề nóng khó khăn trường chúng tơi Thực đây, có lúc chúng tơi phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ vừa nhân viên CTXH, vừa giáo viên giáo dục đặc biệt thiếu giáo viên, chưa tuyển giáo viên giáo viên vào chưa có kinh nghiệm làm việc với TTK, có lúc chúng tơi nhân viên hỗ trợ bếp ăn.” tâm nhân viên công tác xã hội sở NPV: Chị chia sẻ tiến TTK nhận dịch vụ CTXH giáo dục Trường khơng ạ? NĐPV: Nhìn chung, tất trẻ vào sau thời gian lên kế hoạch can thiệp trị liệu có tiến đinh Với trẻ tự kỷ, tuỳ thuộc vào mức độ vấn đề trẻ gặp phải để xác định tiến trẻ, thường thể rõ rệt tháng thứ 3, nhiều trẻ vào từ đứa trẻ chưa có ngơn ngữ nói, sau thời gian can thiệp bạn bắt đầu bật âm bi bô từ ngữ đầu đời tuổi thứ 3, thứ NPV: Dạ, chị chia sẻ giúp em chút phản ứng phản hồi phụ huynh tiếp nhận DVCTXH giáo dục cho TTK trường ạ? NĐPV: Có lẽ phụ huynh hài lịng bạn Chúng tơi thường tổ chức buổi chia sẻ hàng tháng hàng quý để lấy ý kiến đóng góp phản hồi phụ huynh việc cung cấp dịch vụ CTXH, nhìn chung, kết nhận tích cực NPV: Nếu người đứng đầu Trường Mầm non Cầu Vồng Xanh chị có chiến lược định hướng phát triển DVCTXH giai đoạn tới trường ạ? NĐPV: (Cười) Điều khó chút, có lẽ người đứng đầu, tơi củng cố lại đội ngũ nhân phòng CTXH, đầu tư thêm sở vật chất hiên tơi thấy cịn thiếu nhiều Ngồi ra, Việc bồi dưỡng chuyên môn cho nhân viên CTXH ưu tiên hàng đầu quan trọng để tiếp xúc với trẻ tự kỷ khó, giáo dục trẻ tự kỷ lại vấn đề cần đầu tư NPV: em cảm ơn chị chia sẻ vừa Chúc chị Trường thành công NĐPV: Cảm ơn bạn Chào bạn Biên vấn sâu số Giáo viên can thiệp nhóm trường Thời gian vấn: Ngày 15/12/2017 123 Địa điểm vấn: Tại phịng can thiệp nhóm Tên người vấn: Trịnh Thị Nga Tên người vấn: Nguyễn Thị Trà I Thông tin chung người vấn Họ tên: Nguyễn Thị Trà Sinh năm: 1988 Trình độ học vấn: Cử nhân giáo dục đặc biệt Công việc phụ trách: Giáo viên can thiệp nhóm Thời gian công tác: năm II Nội dung vấn sâu NPV: Em Chào chị NĐPV: Chào em, vui gặp em NPV: Vâng Chị ơi, chị giáo viên chủ nhiệm lớp ạ? NĐPV: Đúng em NPV: Dạ Em cô Hiệu trưởng giới thiệu xuống để mong nhận chia sẻ chị vè trường hợp bé NTA Rất mong hợp tác chị NĐPV: Ok em Chị vừa nhận điện thoại Hiệu trưởng Có việc cần trao đổi, em nói với chị NPV: Dạ, em cảm ơn chị Em muốn hỏi chút để làm rõ vấn đề bé NTA Bạn bắt đầu học trường lâu chưa chị? NĐPV: Bạn TA vừa học hai tuần NPV: Lúc bắt đầu học, bé trẻ ạ? NĐPV: Bạn TA đáng yêu lắm, trắng trẻo dễ thương, trộm vía ngoan, ăn, ngủ tốt, ngày đầu đến trường hay mè nheo chút,nhưng sang tuần sau ngoan hẳn, chịu chơi, không chơi vói bạn, tình cảm, thích ơm ấp Nhưng bạn tập trung, hành vi nhiều, từ nhón gót đên liếc xéo mắt, ngơn ngữ nói chưa có, muốn kéo tay cơ, dễ cáu nghe tiếng bạn khác khóc, khơng đáp ứng lăn khóc, mè nheo NPV: Kết chẩn đoán ban đầu bé vào trường chị? NĐPV: Trước vào học, chị Trang – mẹ bé nói cho bé khám Bệnh viện Nhi Trung ương, bác sĩ kết luận bé có dấu hiệu chứng tự kỷ khuyên gia đình nên cho học can thiệp thay học mầm non thường Sau vào trường, đánh giá lại kết bé mắc hội chứng tự kỷ thể nhẹ, hành vi nhiều tập trung kắm, gọi không co sphản ứng ln NPV: Hoạt động tương tác của bé lớp chị? 124 NĐPV: TA trộm vía hợp tác với giáo viên, chơi ngoan, thích chơi đồ chơi biết bắt chước số hoạt động chậm Về tương tác xã hội em ạ, TA thường chơi mình, khơng chơi với bạn khác, tỏ khó chịu nghe bạn khác khóc NPV: Hành vi bé biểu nhiều trình học lớp chị? NĐPV: Đi nhón gót liếc xéo mắt hành vi mà TA gặp phải nhiều Ngay từ hôm vào lớp, bé nhón gót gần mũi chân, mắt ln nhìn sang hai bên, nhiều nhìn sang bên trái NPV: Về kỹ tự phục vụ, bé chưa chủ động, gần hoạt động giáo viên hỗ trợ, đặc biệt vệ sinh Nhưng gọi bé hiểu chạy vào nhà vệ sinh NPV: Trong học nhận thức, tập trung bé ạ? NĐPV: Khả tập trung ý TA kém, gần học, yêu cầu bé hay lấy gì, giáo viên phải nhắc nhức lại nhiều lần, có lúc phải hỗ trợ cầm tay giơ thẻ tranh đồ chơi trước mặt bạn để bé vừa nhìn vào vừa chỉ, sau bỏ xuống bé lại quay sang chỗ khác, mắt liếc xéo nhìn lên, thích nhìn quạt quay trần nhà NPV: Trong q trình dạy bé lớp, chị có gặp stress hay áp lực lục khơng ạ? NĐPV: Có em ạ, bình thường bạn ngoan, can thiệp cho bạn bé hợp tác nên dễ chịu Nhưng có lúc lớp có bạn bị mệt hay thời tiết thay đổi bạ khóc, y hơm lại có thêm bạn TA la hét, cáu gắt theo Một lúc có – bạn thế, căng thẳn, áp lực em NPV: Vậy lớp có phương pháp để hỗ trợ quản lý hành vi Bé TA ạ? NĐPV: Vì bé vào trường nên nhà trường lớp, phòng can thiệp nhân theo dõi, quan sat biểu bé chính, hạn chế số phương pháp quan rlý hành vi Sang tuần sau, xong bảng quan sát đánh giá vấn đề, xác định nhu cầu TA, có kế hoạch can thiệp trị liệu cụ thể cho bé NPV: À, dạ, em cảm ơn chia sẻ vừa Vậy chị làm việc tiếp em xin phép NĐPV: Khơng có đâu em Chào em Biên vấn sâu số Gíao viên can thiệp cá nhân trường Thời gian vấn: 20 phút Ngày 17/12/2017 Địa điểm vấn: Tại phòng can thiệp cá nhân Tên người vấn: Trịnh Thị Nga II Thông tin chung người vấn Xin ơng/bà vui lịng cho biết đơi điều thân? Họ tên: Trần Thị Như Huyền 125 Sinh năm: 1990 Trình độ học vấn: Cử nhân giáo dục đặc biệt Công việc phụ trách: Giaó viên can thiệp cá nhân Thời gian công tác: năm II Nội dung vấn sâu NPV: Em chào chị Theo lịch hẹn, hôm em xin phép làm phiền chị chút đượ ckhơng NĐPV: Được em, em có việc cần trao đổi với chị? NPV: Dạ, em muốn tìm hiểu trường hợp bé PMT NĐPV: À, chị nhớ Em cần chị giúp nói NPV: Dạ, em cảm ơn chị Bé MT vào trường học lâu chưa chị, bạn có biểu ạ? NĐPV: MT vào thời gian rồi, bạn tập trung lắm, giao tiếp mắt mắt với người khác kém, chơi hay thực hoạt động ngắn chán, muốn kéo tay vào phía có đồ chơi muốn Và đặc biệt bạn có hành vi ăn vạ, không vừa ý lăn đùng khóc, lúc tồn làm lơ, coi không ý bạn phải thời gian lâu nín NPV: Trong trình can thiệp cho bé, chị thấy bạn thường ăn vạ nhiều trogn tình ạ? NĐPV: Thường khồn đạt ý muốn mình, bé ăn vạ Như hơm nay, chơi trị chơi thổi bong bóng xà phịng, lúc giáo viên thổi bóng lên, bé thích, chơi phút phải cất để học nội dung khác Trước cất, giáo viên nói hết chơi phải cất đi, muốn chơi nên bé địi, khơng bé nhảy khỏi ghế lăn đùng sàn nhà ăn vạ, khóc gần 15 phút nín Với bạn khác, giáo viên làm lơ, tự nín sau phút, bạn nín, với MT, bé khóc dai, có hơm khóc ăn vạ gần hết tiếng học NPV: Chị tìm hiểu nguyên nhân bé khiến bé có hành vi ăn vạ nhiều chưa ạ? NĐPV: Có nhiều nguyên nhân chúng tơi tìm hiểu, có lẽ ngun nhân môi trường bạn nhà Bé cưng chiều nhiều trao đổi với gia đình, mẹ bạn có kể lại, ngày trước bận cơng việc hồn cảnh gia đình khó khăn, nên bố mẹ gửi bé nhà với bà Bà thương cháu nhỏ phải xa bố mẹ nên thương cháu, bà làm hộ từ vệ sinh cá nhân đến ăn uống Muốn gì, thích bà đáp ứng NPV: Vậy lúc bạ ăn vạ, bà thường dỗ bé ạ? NĐPV: Bà cho bé xem ti vi, lần mở ti vi đến đoạn quảng cáo hay hoạt hình, bé thích thú nín ln, chăm xem nên từ lần sau, lần bé khóc bà cho xem ti vi, sau lớn hơn, bé biết đòi xem nên bà mở cho xem ngày 126 NPV: Vậy trước bé MT can thiệp đâu chưa từ vào đến giờ, bé có tiến chưa ạ? NĐPV: Bạn cịn chậm lắm, tính phát sớm chưa chưa hướng nên ngày nặng Bé xem ti vi nhiều, ngày xem ti vi, bình thường khơng xem ăn vạ Bố mẹ vừa bận cơng viêc lại khơng có điều kiện nên vừa can thiệp thời gian lại phải cho nghỉ Mẹ cháu vừa cho cháu học khoảng tháng NPV: Ngoài hành vi ăn vạ, bạn cịn có hành vi khác khơng ạ? NĐPV: Nhìn chung, MT hành vi ăn vạ hành vi nhiều nhất, có xuất số hành vi vẫy tay, Bé cung tập trung, khả ý Phản xạ với tên gọi chưa tốt Bạn này, dự kiến cần phải hỗ trợ dài NPV: Dạ, em cảm ơn chị chia sẻ vừa chị Em không làm phiền chị nữa, chúc chị ngày làm việc vui vẻ NĐPV: Cảm ơn em, chào em 127 Biên vấn sâu số Cha mẹ Trẻ tự kỷ - Mẹ bé NTA ( lần 1) Thời gian vấn: 30 phút Ngày 10/12/2017 Địa điểm vấn: Tại nhà bé TA Tên người vấn: Trịnh Thị Nga I Thông tin chung người vấn I Thông tin chung người vấn Họ tên người trả lời: Trần Thị Trang Năm sinh: 1978 Dân tộc: Kinh Trình độ học vấn: Cao đẳng kế tốn Nghề nghiệp nay: Nội trợ II Nội dung vấn NPV: Em chào chị Chị cho em biết tình hình bé TA khơng ạ? NĐPV: ChỊ chào em Chị khơng có chun mơn kinh nghiệm chị thấy bé TA nhà chị cịn nhiều khó khăn Cháy tập trung ý, tương tác xã hội việc xây dựng mối quan hệ với người cháu nhiều hạn chế Về ngôn ngữ, cháu chậm hhơn so với bạn trang lứa nhiều Hiện cháu chưa biết nói NPV: Chi phát vấn đề bé từ ạ? NĐPV: Thực mà nói, từ lúc sinh đến 17 tháng, chị thấy phát triển ổn, chiụ ăn uống, chơi ngoan Khi tuổi, chị nhận thấy khác biệt chút so với anh Bằng tuổi con, anh bi bơ, ba ba, măm măm địi này, kiểu rồi, ba ba, ma ma thời gian, đến 14 tháng tuổi khơng nói lảng tránh chơi chơi đồ chơi, khơng để ý Sai khơng biết, khơng hiểu Nhưng ngày đấy, bé cịn nhỏ, lại nghĩ út nên chiều nên bé làm nũng, chậm chút thôi, nên chị chủ quan, nghĩ bình thường Nhưng lớn, có nhiều biểu rõ rệt Nhưng chị cho bé học trường mầm non Việt Kid, lúc 19 tháng, học, giáo trường có nói đến vấn đề khác lạ so với bạn Lúc đó, nhà chị bắt đầu để ý ngày chị chưa biết bệnh đâu NPV: TA bắt đầu nói từ lúc bé tuổi ạ? Tình hình ngơn ngữ nào? Chị mô tả giúp em vấn đê chậm ngôn ngữ không ạ? NĐPV: Lúc TA 17 tháng, bắt đầu nói : “ bà”, “anh”, “bố”, số lần ít, hứng nói, cịn bình thường khơng nói cả, bảo nói khơng ní, ép khơng được, ép q khóc 128 NPV: Vậy đến thời điểm chị cho khám ạ? NĐPV: Lúc chị cho khám học trường mầm non Việt – Kid Cho học tháng chị bắt đầu phát dấu hiệu khác lạ mình: bé không chơi bạn bè, chơi đồ chơi định, thường cáu gắt nghe thấy tiếng bạn khác khóc Sau tháng học đó, biểu bé ngày rõ rệt hơn, cô giáo trường mầm non Việt Kid nói với mẹ đặc điểm khác thường bé so với bạn Chị lo lắm, nhà, chị lên mạng tìm hiểu biết kiểu bệnh gặp phải nên bàn với bố cháu bé khám Rồi anh chị cho đến Bệnh viên Nhi trung ương khám thử xem NPV: Sau đó, kết a chị? NĐPV: Hơm hơm chủ nhật, bố cháu nghỉ làm nên hai vợ chồng đưa khám Sau nghe kết chẩn đoán từ Bác sĩ, chị buồn lắm, bố cháu cịn khơng tin, cho cháu bị chậm so với bạn chút, bị tự kỷ, nên chị có định chuyển trường cho con, bố cháu khơng chấp nhận Nhưng từ trước đến nay, chuyện học hành sức khoẻ chị đảm nhiệm, nên chị tự định cho cháu chuyển sang đấy, bố cháu nghĩ cháu học trường Việt – Kid” NPV: Dạ, lúc đó, chị người định cho chuyển trường ạ? NĐPV: Đúng e Hôm khám về, nghĩ tiếp tục ho học không ổn Nên chị định chuyển trường cho Chứ bố cháu lúc đó, định khơng chịu Cầm kết khám tay, bác sĩ nói cháu mắc hội chứng tự kỷ, chị buồn lắm, cịn anh nhà chị - bố cháu khơng tin, bố cháu bảo cháu bị chậm nói chậm phát triển chút so với bạn thôi, hỏi bố cháu nói vậy, nói cháu bị tự kỷ bố cháu khó chịu, gắt lên, bố cháu nghĩ cháu học trường Việt Kid – trường thường trường chuyên biệt NPV: Dạ vâng, có lẽ hồn cảnh chị lúc buồn hoang mang chị Theo chị, vấn đề khó khăn hiẹn bé TA gặp ạ? NĐPV: Theo cá nhân chị người quan sát thấy TA tịa cần trợ giúp nhiều, vấn đề lớn chưa có ngơn ngữ, khơng biết diễn đạt đượ ccho người khác hiểu ý Tương tác xã hội Nhiều không ý, chị lo lắng Mối quan hệ với người xung quanh nhiều khó khăn lắm, ts chủ động giao tiếp, nhà chơi với người xung quanh, thích chơi Nói thật, từ thế, chị phải bỏ công việc nhà nội trợ chăm con, dạy con, ngày trước chị bán hàng tạp hố gần khu phó cổ, công việc bận rộn NPV: Dạ, chị biết đến trường mầm non cầu vồng xanh ạ? Tại chị lại chọn mầm non CVX học ạ? NĐPV: Từ người bạn em ạ, ngày trước chị chậm nói đến để hõ trợ Trộm vía sau năm, bạn tiến lên nhiều Ở giáo viên nhân viên nhiệt tình, quan tâm hỗ trợ anh cha mẹ nhiểu, nên chị cảm thấy n tâm 129 NPV: Dạ,cảm ơn chị chía sẻ vừa Cũng đến rồi, em khôn glàm phiền chị Chúc bé ngày tiến NĐPV: Cảm ơn em nhiều, chúc em hồn thành tốt nghiên cứu Chào em 130 Biên vấn sâu số Cha mẹ Trẻ tự kỷ - Bố bé MT Thời gian vấn: 20 phút Ngày 12/12/2017 Địa điểm vấn: Tại văn phòng trường Tên người vấn: Trịnh Thị Nga II Thông tin chung người vấn I Thông tin chung người vấn Họ tên người trả lời: Phạm Văn Hoan Năm sinh: 1987 Dân tộc: Kinh Trình độ học vấn: Cử nhân Cơng nghệ thơng tin Nghề nghiệp nay: Nhân viên IT II Nội dung vấn NPV: Em chào anh NĐPV: ( Cười) Chào em NPV: Em cảm ơn dành thời gian cho buổi trò chuyện anh bận Hơm em muốn tìm hiểu số vấn đề bé MT nhà mình, vậy, em muốn nhận chia sẻ từ anh NĐPV: Ok em NPV: Anh cho em biết, anh chị phát vấn đề cháu từ ạ? Tình hình sứ ckhoẻ người gia đình ạ? NĐPV: Thực ra, từ bé, anh chị thấy bé có phát triển phải gọi bất thường chút so với trẻ khác Bé bị chậm lẫy, gần tháng biết lẫy, dường khơng hóng chuyện, khơng với đồ có đưa cho bé Nhưng lúc bận cơng việc, nhà anh chị lại khó khăn, nên phải gửi cháu cho bà nhà ngày Nên dù có thấy lạ chútm bận nên khơng quan tâm đến cháu Có hơm kịp mộ anh vào phịng ngủ ln mệt, nên quan sát để tâm đến vấn đề Sức khoẻ người nhà bình thường, trước đấy, chưa có bị chậm phát triển hay gặp vấn đề nên người cung chủ quan, không knghĩ đến vấn đề cháu NPV: Vậy đến thời điểm anh chị lại định cho cháu khám ạ? NĐPV: Lúc chúa tuổi, anh chị cho cháu khám Nguyên nhân thời gian đó, cơng ty mẹ cháu việc nên có thời gian rảnh nhà quan sat cháu nhiều hơn, thấy cháu có nhiều biểu bất thường Hàng xóm bên cạnh nhà anh có đứa bé, cịn sinh sau bé nhà a tháng mà nói bi bô, bi ba suốt ngày,cũng suốt ngày chạy sang nhà anh chơi 131 vói MT, thê mà mạnh tiến chẳng chơi với Cũng chẳng nói chẳng Lại suốt ngày ăn vạ, khóc khơng dỗ NPV: Vậy lúc anh chị làm ạ? NĐPV: Bà lại bật ti lên cho cháu xem Bà bảo nhà cháu thế, bà bật lên cháu nín ln Mà thật, lúc bà bật lên anh khơng nghĩ cháu nín nhanh NPV: Anh chị cho cháu khám đâu ạ? NĐPV: Ở bệnh viện nhi em Từ đưa khám về, nghe bác sĩ viện Nhi nói vậy, tơi thấy chán lắm, tơi ăn ngủ gần tuần, nghĩ đến tương lai mù mịt mà tơi chẳng thiết tha nữa, chẳng biết làm để cứu giúp nhanh tiến bộ, lúc tơi trách thân mải mê lo làm kiếm tiền không để ý đến phát triển bất thường con, biết khám sớm có phải tốt khơng NPV: Thực ra, khơng phải gia đình anh chị phát muộn đâu Bởi hội chứng tự kỷ trẻ hội chứng mẻ nên nhiều chưa biết đến, chí hiểu khía cạnh đơn giản mà hay trêu bị tự kỷ- tức không muốn đâu Nên nhiều khi, anh chị phải NĐPV: Đúng em ạ, cháu nhà anh khơng bị tự kỷ đến anh khơng hiểu tư kỷ NPV: Vậy ngồi hành vi ăn vạ, cháu cịn gặp khó khăn khác ạ? NĐPV: Cháu chậm nói, tương tác Những lúc nói thường nói nhảm, nói khơng rõ nói từ gì, nói Cần hay muốn gì, cháu kéo tay bố mẹ bà ấn vào thứ bé muốn để lấy NPV: Về sức hoẻ bé ạ? NĐPV: À, đấy, nói đến vấn đề sức khoẻ Bé nhà anh gặp trục trặc đường tiêu hoá ăn uống, cháu ăn lắm, hay bị táo bón nên khó tiêu lại lười ăn Anh chị đau đầu chuyện này, lo nhận thức lo sức khoẻ Trong hoàn cnahr gia đình khơng có điều kiện Có lúc anh chị tính xin cho cháu nghỉ học nhà chi phí hàng tháng nhiều quá, thu nhập vợ chồng không đủ để chi tiêu Rồi xin kế hoạch hướng dẫn nhà Nhưng nghĩ không dành nên băn khoăn NPV: Vậy anh chị có cách để chưa bệnh táo bón cho cháu chưa ạ? NĐPV: Cũng tìm nhiều thuốc từ thuốc nam đến thuốc tây thuốc đông y mà chưa thấy hiệu NPV: Dạ Có lẽ với MT, bé có nhiều vấn đề cần giải quyết, từ sưc khoẻ thể chất đến sưc khoẻ tâm thần Đây vấn đề lớn gặp phải NĐPV: Đúng em ạ, anh chị lo 132 NPV: Theo em biết, trường mầm non Cầu vồng xanh cung cấp nhiều dịch vụ CTXH giáo dục trẻ tự kỷ Vì vậy, gửi đây, anh chị yên tâm Và quan sát, theo dõi vấn đề đồng thời hối hợp nhà trường để giúp nhanh tiến NĐPV: Cảm ơn em Anh chị tin tưởng nhà trường cố gắng em NPV: Dạ, hi vọng nhanh tiến NĐPV: Cảm ơn em Chào em nhé, NPV: Dạ Em chào anh 133 ... cứu dịch vụ Cơng tác xã hội trẻ tự kỷ Chính lý mà định lựa chọn đề tài ? ?Dịch vụ Công tác xã hội hỗ trợ giáo dục trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trường Mầm Non Cầu Vồng Xanh quận Đống Đa, Hà Nội? ?? Từ. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ NGA DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIÁO DỤC TRẺ EM TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG MẦM NON CẦU VỒNG XANH QUẬN ĐỐNG ĐA HÀ NỘI Chuyên... hiệu dịch vụ CTXH giáo dục trẻ tự kỷ trường Mầm non Cầu Vồng Xanh, quận Đống Đa, Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng dịch vụ Công tác xã hội giáo dục TTK trường MNCVX, quận Đống Đa, Hà

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan