Xây dựng xã hội hài hoà XHCN ở Trung Quốc một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

144 18 0
Xây dựng xã hội hài hoà XHCN ở Trung Quốc một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học Khoa học xà hội nhân văn Nguyễn thị yến Xây dựng Xà hội hài hòa xhcn trung quốc Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Châu học Hà Nội 11/2008 Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học Khoa học xà hội nhân văn nguyễn thị yến Xây dựng Xà hội hài hòa xhcn trung quốc Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn thạc sĩ đông ph-ơng học Chuyên ngành: Châu học Mà số: 60.31.50 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Công Tuấn Hà Nội - 11/2008 Lời cảm ơn Những lời luận văn, xin dành để gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, gia đình bạn bè đà giúp đỡ, động viên em nhiều suốt trình làm luận văn Em xin cảm ơn thầy cô khoa Đông Ph-ơng học, thầy cô Đại học Quốc gia Viện nghiên cứu Trung Quốc Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó giáo s- - Tiến sĩ Đinh Công Tuấn đà trực tiếp h-ớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Th- viện Quốc gia Hà nội, Trung tâm Thông tin khoa học xà hội, Viện N ghiên cứu Trung Quốc, đà giúp đỡ cung cấp phần nguồn t- liệu cho luận văn Tuy nhiên, lực hạn chế, đề tài t-ơng đối rộng nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đ-ợc thông cảm góp ý thầy cô bạn Học viên Nguyễn Thị Yến Mục lục Danh mục chữ cáI viết tắt Phần mở đầu 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cøu 4 Nguån t- liÖu 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CÊu tróc luận văn phÇn néi dung 7c h-ơng Đặc tr-ng sở hình thành lý luận xây dựng xà hội hài hòa XHCN trung quốc 1.1 Đặc tr-ng bản, t- t-ởng đạo, mục tiêu, nguyên tắc giải pháp xây dựng xà hội hài hòa XHCN” ë Trung Quèc 1.1.1 Đặc tr-ng xà hội hài hòa XHCN Trung Quèc 1.1.2 T­ tưởng đạo, mục tiêu, nguyên tắc xây dựng xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc 16 1.1.3 Giải pháp xây dựng xà hội hài hßa XHCN Trung Quèc 21 1.2 Cơ sở hình thÃnh lý luận xây dựng xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc 24 1.2.1 C¬ së lý luËn 24 1.2.2 C¬ së thùc tiƠn cđa việc xây dựng xà hội hài hòa xà hội chủ nghÜa ë Trung Quèc 34 Ch-ơng Quá trình triển khai, b-ớc đầu đánh giá việc xây dựng xà hội hài hòa xhcn trung qc vµ bµi häc kinh nghiƯm cho viƯt nam 48 2.1 Quá trình triển khai xây dựng xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc 48 2.2 B-ớc đầu đánh giá thành tựu trình xây dựng xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc 54 2.2.1 Ph¸t triĨn kinh tÕ víi tèc độ t-ơng đối nhanh ổn định 55 2.2.2 Pháp chế dân chủ xà hội đ-ợc hoàn thiƯn h¬n 60 2.2.3 Xu giÃn rộng chênh lệch phát triển thành thị nông thôn, khu vực đ-ợc b-íc c¶i thiƯn 69 2.2.4 HÖ thèng an sinh xà hội cho toàn thể c- dân thành thị nông thôn đ-ợc thiết lập, tố chất khoa học văn hóa, tố chất thể lực sức khỏe, đạo đức nhân dân đ-ợc trọng 77 2.2.5 TÝch cùc chó träng gi¶i qut vÊn đề môi tr-ờng sinh thái 85 2.3 Những thách thức trình xây dựng xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc 89 2.3.1 Thực trạng phân hóa giàu nghèo, chênh lƯch ph©n phèi thu nhËp cã xu h-íng gia tăng 89 2.3.2 Tình trạng thất nghiệp vÉn rÊt nghiªm träng 92 2.3.3 VÊn nạn tham nhũng nguy lớn kinh tÕ 94 2.3.4 Ô nhiễm môi tr-ờng vấn đề nghiêm trọng, ảnh h-ởng đến hài hòa ng-ời thiên nhiên x· héi Trung Quèc 95 2.4 Triển vọng xây dựng xà hội hài hòa XHCN” ë Trung Quèc 98 2.5 Mét sè kinh nghiÖm cho ViÖt Nam 100 phÇn kÕt luËn 104 Tµi liƯu tham kh¶o 108 Phô lôc 118 Danh môc chữ cáI viết tắt CNXH Chủ nghĩa xà hội CHND Cộng hòa nhân dân ĐCS Đảng cộng sản GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển ng-ời LHQ Liên hiệp quốc NDT Đồng nhân dân tệ USD Đồng đô la Mỹ TW Trung -ơng XHCN Xà hội chủ nghĩa Phần mở đầu Lý lựa chọn đề tài Với thành công công cải cách mở cửa, mặt kinh tế xà hội Trung Quốc đà có biến đổi sâu sắc Trung Quốc đ-ợc giới nhìn nhận quốc gia đà đỉnh cao văn minh thời cổ đại, đà giậm chân chỗ thời kỳ trung cổ, đà rơi xuống đáy vực xa sút thời kỳ cận đại, v-ơn lên, đạt sức mạnh cạnh tranh với nhiỊu c-êng qc trªn thÕ giíi” [24] Tõ mét n-íc nông nghiệp lạc hậu, Trung Quốc đà trở thành c-ờng quốc trị, quân sự, kinh tế giới có vai trò đặc biệt khu vực Tuy nhiên, tăng tr-ởng thần kỳ kinh tÕ cịng Èn chøa nã rÊt nhiỊu nguy c¬ gây bất ổn xà hội nh-: phát triển không cân đối thành thị nông thôn, vùng miền; trả giá lớn tài nguyên thiên nhiên môi tr-ờng tăng tr-ởng kinh tế; vấn đề giải việc làm, chế độ an sinh xà hội, tình trạng tham nhũng nghiêm trọng Hơn nữa, chênh lệch phát triển kinh tế-xà hội không đơn đói nghèo, lạc hậu khu vực, có nguy dẫn đến tình trạng suy giảm thực lực toàn kinh tế nói chung, mà nguyên nhân sâu sa làm rạn nứt mối quan hệ xà hội, làm giảm lòng tin nhân dân lÃnh đạo Đảng Điều đòi hỏi phải có giải pháp điều hòa lợi ích, giải mâu thuẫn, ngăn chặn xung đột xà hội, đặc biệt giải vấn đề liên quan đến lợi ích thiết thực nhân dân Tr-ớc thực tế này, nhà lÃnh đạo thuộc hệ lÃnh đạo thứ t- ĐCS Trung Quốc đứng đầu Tổng Bí th- Hồ Cẩm Đào đà đưa mục tiêu xây dựng xà hội hài hòa XHCN nhằm tìm cách ứng xử phù hợp với đ-ờng hòa bình tồn tại, đ-a đất n-ớc phát triển hài hòa bền vững lĩnh vực: kinh tế-chính trị-văn hóa-xà hội Khái niệm xà hội hài hòa đưa lần Hội Nghị TW khoá XVI ĐCS Trung Quốc (năm 2004) Đặc biệt, kể từ hội nghị TW 6, khóa XVI (tháng 10-2006) đưa Quyết định TW ĐCS Trung Quốc vấn đề quan trọng xây dựng xà hội hài hòa XHCN [101], xây dựng xà hội hài hòa XHCN đà trở thành đề tài đ-ợc thảo luận sôi đời sống trị đất n-ớc đông dân giới Sự hình thành phát triển lý luận xây dựng xà hội hài hòa XHCN trình lịch sử có nội dung phong phú, có ý nghÜa lý ln quan träng vµ ý nghÜa thùc tiƠn sâu sắc Quá trình xây dựng xà hội hài hòa XHCH Trung Quốc với thành tựu nh- tồn t- liệu có giá trị n-ớc khác, có Việt Nam Hơn nữa, chủ ®Ị rÊt thó vÞ, nã sÏ ®-a ta trë vỊ tinh hoa văn hóa truyền thống Trung Quốc, thấp thoáng lý luận xà hội hài hòa XHCN Trung Quèc lµ mét gia tµi triÕt thuyÕt cã ý nghĩa nhiều mặt mà ngày n-ớc khai thác phát huy cách có hiệu việc giải ứng xử ng-ời với ng-êi, ng-êi víi x· héi, ng-êi víi tù nhiên, tiến vào xây dựng đất n-ớc XHCN phát triển bền vững đặc sắc Trung Quốc Nhận thức đ-ợc điều này, đặc biệt xuất phát từ niềm say mê nghiên cứu đất n-ớc Trung Quốc, đà chọn vấn đề: Xây dựng xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc, số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài luận văn thạc sỹ Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc thực cầu thị, luận văn hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu vấn đề mẻ nh-ng lại quan trọng nghiên cứu Trung Quốc đ-ơng đại Lịch sử vấn đề Kể từ năm 2004, khái niệm xà hội hài hòa XHCN xuất thức hội nghị TW khóa XVI ĐCS Trung Quốc, đà trở thành đề tài tranh luận sôi đời sống trị, Trung Quốc Tại Trung Quốc, nhiều công trình nghiên cứu, thảo luận, giải thích nội hàm khái niệm mà ĐCS Trung Quốc đà đ-a Quyết định ủy ban TW ĐCS Trung Quốc vấn đề xây dựng xà hội hài hòa XHCN, luận giải vấn đề thực tiễn xây dựng xà hội hài hòa Trung Quốc Một số tài liệu đà s-u tầm đ-ợc nh-: Học tập xây dựng xà hội hài hòa XHCN ( ) xuất năm 2006; Xây dựng xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc-Giải thích số vấn đề lớn(- ) NXB Lịch sử Đảng Trung Quốc năm 2006; H-ớng dẫn học tập số vấn đề lớn xây dựng xà hội hài hòa XHCN () nhà xuât Tr-ờng Đảng Bắc Kinh năm 2006; Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo xây dựng xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc ( ) nhà xuất Nhân dân; Xà hội hài hòa XHCN- lý luận thực tiễn Tạ Quân làm chủ biên ( 舜 , 和 諧 社 會 理 論 與 經 驗 Harmonious Society Theoretical and Empirical Perspectives 社會科學文獻 出版社) xuÊt năm 2006; Luận c-ơng xà hội hài hòa XHCN nhà xuất Nhân dân Quảng Đông(- , Socialist Harmony Theory Syllabus) năm 2006Tuy nhiên, tài liệu Tiếng Việt mà s-u tầm đ-ợc không nhiều Đa số viết số tạp chí chuyên ngành nh- Tạp chí Trung Quốc, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc á, tạp chí Cộng sảnTổng hợp vấn đề cho ®Õn lµ bµi viÕt cđa PGS Ngun Huy Q tạp chí Cộng sản số 775 năm 2007 với nhan đề Về xà hội hài hòa XHCN Trung Quốc 10 bảng Thu nhập c- dân thành thị c- dân nông thôn trung quốc thời kỳ 2001-2007 Đơn vị tính: NDT Năm Thu nhập khả dụng bình quân đầu ng-ời/năm c- dân nông thôn(NDT) 186,66 Chỉ số chênh lệch(C- dân nông thôn 1) (Số lần) 1980 Thu nhập khả dụng bình quân đầu ng-ời/năm c- dân thành thị(NDT) 576,92 1981 665,08 219,92 3,02 1983 755,25 309,15 2,44 1984 847,43 353,91 2,39 1985 864,34 383,05 2,26 1987 1174,68 445,79 2,64 1988 1224,27 491,69 2,49 1989 145,76 536,22 2,73 1990 1897,29 667,62 2,84 1992 2287,52 750,35 3,05 1993 2645,05 809,08 3,27 1995 3893 1578 2,97 1999 5754 2210 2,65 2000 6280 2253 2,97 2005 10493 3255 3,22 2006 11759 3587 3,28 2007 13786 4140 3,3 tháng đầu năm 2008 8065 2528 3,19 3,09 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc(2008) số 1,2,5 130 bảng Tỷ lệ thất nghiệp số ng-ời đăng ký thất nghiệp thành phố thị trấn giai đoạn 1995-2007 Đơn vị tính: 10,000 ng-ời Tỷ lệ % Tỷ lệ thất nghiệp(%) Năm Số ng-ời thất nghiệp(10,000) 1995 519,6 2,9 1996 552,8 3,0 1997 576,8 3,1 1999 575,0 3,1 2000 595,0 3,1 2001 681,0 3,6 2002 770,0 4,0 2003 800,0 4,3 2004 827,0 4,2 2006 847,0 4,1 2007 4,0 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc(2008), số , trang 31 131 Thông tin trung quốc quan hÖ viÖt nam-trung quèc I/ KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC: Giới thiệu chung: - Tên nước: nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (The People's Republic of China) - Ngày quốc khánh: 01-10-1949 - Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm phần nửa phía bắc Đơng bán cầu, phía đơng nam đại lục Á - Âu, phía đơng châu Á, phía Tây Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mơng Cổ (phía bắc), với Kazakstan, Kirghistan, Taghikistan (phía tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan (phía tây nam), với Myanma, Lào, Việt Nam (phía nam), với Triều Tiên (phía đơng) - Diện tích: 9,6 triệu km2 - Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô Nhiệt độ trung bình tồn quốc tháng -4,70C, tháng 260C Ba khu vực coi nóng Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh - Dân số: 1,3 tỷ người (tính đến 1/2006) - Dân Tộc: Trung Quốc quốc gia có nhiều dân tộc Dân tộc Hán chủ yếu, ngồi cịn có 55 dân tộc người (chiếm 6% dân số nước phân bổ 50-60% diện tích tồn quốc) - Hành chính: 31 tỉnh, thành phố gồm 22 tỉnh, khu tự trị thành phố trực thuộc trung ương cấp hành gồm tỉnh, địa khu, huyện, xã Thủ đơ: Bắc Kinh - Tơn giáo: Có tơn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiên chúa giáo - Ngôn ngữ: Tiếng Hán tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn 132 Khái quát lịch sử: Người vượn Bắc Kinh xuất cách 500.000 năm, người nguyên thuỷ sống đất Trung Quốc Trung Quốc trải qua chế độ xã hội: - Công Xã nguyên thuỷ: người động Kim Sơn cách 10.000 năm, thời kỳ mẫu hệ - Chế độ nô lệ: thời kỳ nhà Hạ (thế kỷ 21 – 16 trước công nguyên) nhà Thương (thế kỷ 16 – 11 trước công nguyên) - Chế độ phong kiến: Tây Chu (thế kỷ 11 trước công nguyên) đến chiến tranh thuốc phiện (1840): Nhà Chu (thế kỷ 11 – 221 trước công nguyên) thời phong kiến cát cứ; Nhà Tần (221 – 106 trước công nguyên) lần thống Trung Quốc, thiết lập nước phong kiến tập quyền trung ương; Nhà Tuỳ (581 – 618) thống Trung Quốc lần thứ 2; Nhà Đường (618-907) Nhà Liêu (916-1125) Nhà Minh (1368 – 1644) xuất công trường thủ công, mầm mống tư chủ nghĩa; Nhà Thanh (1644 - 1911) - Chế độ nửa phong kiến, nửa thuộc địa: sau chiến tranh thuốc phiện 1840 trước thành lập nước CHND Trung Hoa năm 1949 - Trung Hoa dân quốc (1912 – 1949) - Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) Thể chế nhà nước, Đảng phái trị Lãnh đạo chủ chốt: - Thể chế nhà nước: Theo hiến pháp Trung Quốc, nước CHND Trung Hoa nước Xã hội chủ nghĩa chuyên nhân dân, giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công nông làm tảng Chế độ Xã hội chủ nghĩa chế độ Trung Quốc Chuyên nhân dân thể chế nhà nước Cơ cấu Nhà nước bao gồm Đại hội Đại biểu nhân dân toàn 133 quốc (Quốc Hội), Chủ tịch nước, Quốc Vụ viện, Hội nghị Chính trị Hiệp thương tồn quốc (gọi tắt Chính Hiệp, tương tự Mặt trận tổ quốc ta), Uỷ ban Quân Trung ương, Đại hội Đại biểu Nhân dân Chính phủ cấp địa phương, Toà án Nhân dân Viện Kiểm sát Nhân dân - Đảng cầm quyền: Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập ngày 1-7-1921, có 70,8 triệu Đảng viên Bộ Chính trị có 25 người, có Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng có người Ngồi Đảng Cộng sản Trung Quốc, cịn có Đảng phái khác, thừa nhận lãnh đạo ĐCS khuôn khổ "hợp tác đa Đảng lãnh đạo ĐCS", bao gồm: Hội Cách mạng dân chủ, Liên minh dân chủ, Hội Kiến quốc dân chủ, Hội Xúc tiến dân chủ, Đảng Dân chủ nơng cơng, Đảng Chí cơng, Cửu tam học xã Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan - Lãnh đạo chủ chốt: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa, Chủ tịch Uỷ ban Quân Trung ương ĐCS Trung Quốc, Chủ tịch Uỷ ban Quân Trung ương Nhà nước Trung Quốc: Hồ Cẩm Đào Thủ tướng Quốc Vụ viện CHND Trung Hoa: Ôn Gia Bảo Chủ tịch Quốc Hội (Uỷ viên trưởng Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân tồn quốc nước CHND Trung Hoa): Ngơ Bang Quốc Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương trị nhân dân tồn quốc nước CHND Trung Hoa: Giả Khánh Lâm Bộ trưởng Ngoại giao nước CHND Trung Hoa: Dương Khiết Trì (từ 5/2007) Mục tiêu chiến lược bước phát triển Trung Quốc đầu kỷ 21: Đại hội 15 ĐCS TQ (9/1997) đưa cương lĩnh xây dựng phát triển kinh tế Trung Quốc đầu kỷ 21 với bước lớn: 134 Bước 1: Từ năm 2000-2010, tăng gấp đôi GDP so với năm 2000, nâng cao đời sống nhân dân từ mức giả lên giàu có; Bước 2: Từ năm 2010-2020, kinh tế quốc dân phát triển chế độ hoàn thiện hơn; Bước 3: Từ năm 2020 - 2049, hồn thành đại hố, TQ trở thành nước XHCN giầu mạnh, dân chủ, văn minh Các bước phát triển kinh tế TQ cụ thể hoá thành mục tiêu sau: - Mục tiêu phấn đấu tới năm 2010, tổng giá trị sản xuất nước (GDP) tăng gấp lần năm 2000, dân số khống chế giới hạn 1,4 tỷ người, đời sống nhân dân từ giả lên giầu có, hình thành thể chế kinh tế thị trường XHCN tương đối hoàn thiện, tố chất tổng hợp kinh tế quóc dân nâng cao nhiều so với năm 2000, sức cạnh tranh quốc tế tăng mạnh, sức sản xuất xã hội, sức mạnh tổng hợp quốc gia, mức sống nhân dân nâng cao lên bậc; trì tăng trưởng GDP bình quân 8%/ năm - Từ năm 2010 - 2020, trì tăng trưởng GDP bình quân 7%/năm, cao tỷ lệ tăng trưởng bình quân cộng lại nước thu nhập thấp, nước thu nhập trung bình nước thu nhập cao - Từ 2020 - 2030, tăng trưởng GDP bình quân 6,3%, tổng lượng kinh tế đạt tới vị trí số giới - Từ năm 2030 - 2040, tăng trưởng GDP bình quân 5,4%/năm - Từ năm 2040 - 2050, GDP tăng trưởng bình quân 4,6%/năm Cùng với kinh tế phát triển, bình quân GDP tiêu kinh tế khác trình độ phát triển xã hội đạt tới trình độ nước phát triển cuối kỷ 20 - Từ năm 2050 đến cuối kỷ 21, bình quân GDP tiêu kinh tế khác trình độ phát triển xã hội đạt tới trình độ nước phát triển thời gian Nói cách khác, TQ cần 100 năm để đạt tới vị trí đứng đầu giới kinh tế 135 Đại hội 16 ĐCS TQ (11/2002): Chủ đề bật Đại hội giương cao cờ lý luận Đặng Tiểu Bình, Qn triệt tồn diện tư tưởng quan trọng "Ba đại diện", tiếp bước lên, tiến thời đại, xây dựng toàn diện xã hội giả, đẩy nhanh đại hoá XHCN, phấn đấu mở cục diên nghiệp XHCN mang màu sắc TQ Nêu rõ mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 xây dựng toàn diện xã hội giả với tiêu chí: GDP năm 2020 tăng lần năm 2000 (theo nhà kinh tế TQ, với mục tiêu GDP đạt 35 nghìn tỷ NDT, tức khoảng 4200 tỷ USD theo giá khơng đổi năm 2000, bình quân đầu người 3000 USD); dân chủ pháp chế XHCN hoàn thiện hơn; tố chất đạo đức, tư tưởng, khoa học, văn hoá, sức khỏe người dân nâng cao rõ rệt; lực phát triển bền vững tăng cường Tại Hội nghị Trung ương khóa 16 (10/2005) Kỳ họp thứ Quốc hội khóa 10 (3/2006), Ban lãnh đạo Trung Quốc Tổng Bí thư, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đứng đầu xây dựng thông qua "Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ 11" (2006 – 2010), thực toàn diện quan điểm phát triển khoa học, xây dựng xã hội hài hòa, trì tốc độ phát triển kinh tế tương đối nhanh bền vững, thực chuyển đổi phương thức tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy phát triển hài hòa vùng miền lĩnh vực, tiếp tục sâu cải cách mở cửa Trung Quốc nêu mục tiêu giai đoạn 2006 -2010 trì tốc độ tăng GDP khoảng 7,5%/năm; giảm tiêu hao lượng/GDP khoảng 20%; giảm chất thải ô nhiễm 10%; đề nhiệm vụ chủ yếu: (1) Xây dựng nông thôn mới, coi việc giải vấn đề "Tam nông" nhiệm vụ hàng đầu nhiệm vụ chiến lược; (2) Đẩy nhanh điều chỉnh cấu kinh tế chuyển đổi phương thức tăng trưởng, đường công nghiệp hoá kiểu (3) Thúc đẩy phát triển cân đối vùng miền (4) Đẩy mạnh thực chiến lược khoa học kỹ thuật chấn hưng đất nước; (5) Đi sâu cải cách đẩy mạnh mở cửa, thúc đẩy phát triển 136 tồn diện, hài hịa, bền vững; (6) Nỗ lực xây dựng xã hội hài hoà, dân chủ pháp trị Hội nghị Trung ương khóa 16 ( từ 8-11/10/2006) chuyên bàn đưa Quyết định "xây dựng xã hội hài hòa XHCN" Hội nghị nêu mục tiêu, nhiệm vụ từ đến năm 2020: Hoàn thiện pháp chế dân chủ XHCN; Giải chênh lệnh phát triển vùng miền, hình thành chế phân phối thu nhập hợp lý; Tạo việc làm, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội thành thị nơng thơn; Hồn chỉnh hệ thống dịch vụ công; Nâng cao tố chất tư tưởng, đạo đức, văn hóa, khoa học sức khỏe tồn dân; Tăng cường lực sáng tạo xã hội; Hoàn thiện hệ thống quản lý xã hội; Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; Thực mục tiêu xây dựng xã hội giả toàn diện mức cao hơn, hình thành cục diện tồn dân làm hết lựchưởng theo lực chung sống hài hòa Đại hội 17 ĐCS Trung Quốc dự kiến tổ chức vào cuối năm 2007 Một số thành tựu chính: Gần 30 năm thực cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành tựu to lớn, đưa Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới Từ năm 1979-2006, GDP bình quân hàng năm Trung Quốc tăng 9,6 %, đạt mức cao giới Tính riêng năm 2006, GDP đạt 20.940 tỷ NDT (khoảng 2.700 tỷ USD), tăng 10,7%; tổng kim ngạch thương mại đạt 1.760 tỷ USD, tăng 23,8% (là năm thứ liên tiếp tăng 20%); FDI thực tế đạt 69,5 tỷ USD; tạo thêm 11,84 triệu việc làm mới; thu nhập bình quân cư dân thành thị đạt 11.759 NDT (khoảng 1.500 USD), tăng 10,4%; thu nhập bình qn nơng thơn đạt 3587 NDT (khoảng 460 USD), tăng 7,4%; sản lượng lương thực đạt 497,4 triệu (năm thứ liên tiếp tăng); dự trữ ngoại tệ 1200 tỷ USD (tính đến hết tháng 4/2007) Về đối ngoại, Trung Quốc khẳng định tiếp tục theo đường phát triển hịa bình, kiên trì mở cửa đối ngoại, sẵn sàng hợp tác có lợi với 137 nước giới, Trung Quốc coi trọng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng theo phương châm "mục lân, an lân, phú lân" (thân thiện với láng giềng, ổn định với láng giềng làm giàu với láng giềng) TÌNH HÌNH QUAN HỆ VIỆT-TRUNG Kể từ bình thường hố quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Trung phát triển nhanh chóng sâu rộng tất lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho hai bên Đến nay, hai nước ký nhiều hiệp định cấp Chính phủ văn kiện hợp tác khác, đặt sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài hai nước Hai bên khai thông đường hàng không, đường biển, đường bộ, đường sắt, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hố hành khách hai nước Trao đổi đồn trung ương địa phương ngày tăng, hàng năm hai bên trao đổi 100 đoàn cấp lãnh đạo bộ, ngành địa phương, đoàn thể quần chúng, góp phần tăng cường hiểu biết mở rộng hợp tác hai nước - Các gặp gỡ Lãnh đạo cấp cao hai nước trì đặn hàng năm Trong chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tháng 2/1999, lãnh đạo cấp cao hai nước xác định phương châm 16 chữ thúc đẩy quan hệ hai nước kỷ 21 "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Dịp Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Trung Quốc tháng 12/2000, hai bên ký Tuyên bố chung hợp tác tồn diện kỷ mới, cụ thể hố phương châm 16 chữ thành biện pháp cụ thể phát triển quan hệ hai nước tất lĩnh vực Hai bên thoả thuận đưa hai nước trở thành “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Trong năm 2007, diễn chuyến thăm cấp cao Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (5/2007); Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (4/2007); bên cạnh đó, dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN 13 Singapore (11/2007), 138 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có gặp với Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo Sau Đại hội ĐCS lần thứ 17, Bạn cử Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư, Trưởng Ban tuyên truyền TW Lưu Vân Sơn sang ta thông báo kết Đại hội Từ 30/5-2/6/2008, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm hữu nghị thức Trung Quốc Hai bên Tuyên bố chung, trí phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc theo phương châm 16 chữ tinh thần tốt Hai bên triển khai việc thiết lập đường dây nóng Lãnh đạo cấp cao hai nước Trong chuyến thăm, Lãnh đạo cấp cao hai nước nhấn mạnh tình hữu nghị Việt-Trung tài sản quý báu hai nước nhân dân hai nước, cần giữ gìn khơng ngừng vun đắp; khẳng định làm để đưa quan hệ ngày sâu sắc hơn, tin cậy hơn, ủng hộ lẫn nghiệp đổi mới, cải cách mở cửa xây dựng chủ nghĩa xã hội nước, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới - Hai bên thành lập Uỷ ban đạo hợp tác song phương Việt Nam Trung Quốc (11/2006) tiến hành phiên họp (phiên thứ họp Bắc Kinh tháng 1/2008) - Hai bên tổ chức số hội thảo lý luận, kinh nghiệm xây dựng Đảng, quản lý nhà nước, đổi mới, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế Việc giao lưu hệ trẻ nước trì ( tháng 10/2007, diễn “Gặp gỡ hữu nghị niên Việt Nam – Trung Quốc” lầ n thứ với chủ đề “Giới thiệu tiềm du lịch Việt Nam”) - Quan hệ ngành ngoại giao an ninh, quốc phòng tiếp tục tăng cường với việc ký thỏa thuận hợp tác hai Bộ Ngoại giao (12/2002), hai Bộ Công an (9/2003), hai Bộ Quốc phòng (10/2003); hai ngành An ninh (3/2005) Thoả thuận hợp tác biên phòng Thỏa thuận hợp tác hai Tổng Cục trị Bộ Quốc phòng hai nước (8/2007) 139 - Các địa phương hai bên tăng cường quan hệ hợp tác trực tiếp với nhiều hình thức đa dạng thiết thực (trao đổi đoàn khảo sát, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, ký kết văn hợp tác, tổ chức hội thảo, triển lãm ) Liên tiếp năm kể từ năm 2004 đến nay, hàng năm lãnh đạo Quảng Tây sang thăm Việt Nam theo lời mời Bộ Ngoại giao (Bí thư Khu uỷ Quảng Tây Quách Thanh Côn thăm Việt Nam từ 2-5/4/2008); tỉnh Trưởng Vân Nam Tần Quang Vinh thăm Việt Nam (4/2007) Lãnh đạo Việt Nam nhiều lần thăm Vân Nam Quảng Tây Dịp thăm thức Trung Quốc, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm tỉnh Vân Nam (5/2007); dịp Hội chợ thương mại Hội nghị thượng đỉnh thương mại đầu tư ASEAN - Trung Quốc lần thứ Nam Ninh (CAEXPO), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Quảng Tây Vân Nam (10/2007) Nhằm thúc đẩy giao lưu mặt địa phương biên giới hai nước, tháng 6/2007, hai bên ký Thỏa thuận thành lập Ủy ban công tác liên hợp Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh với Quảng Tây Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu với Vân Nam (từ 15-17/5/2008, Quảng Ninh diễn phiên họp Ủy ban công tác liên hợp với Quảng Tây) - Ngoài Tổng lãnh quán Quảng Châu, Nam Ninh, Côn Minh, Hongkong, tháng 11/2007, Việt Nam mở thêm Văn phòng Lãnh Thượng Hải trực thuộc Đại sứ quán ta Bắc Kinh - Hai bên đồng thời tích cực trao đổi, phối hợp lập trường nhiều vấn đề quốc tế vấn đề khác HĐBA/LHQ sau Việt Nam trở thành thành viên không thường trực HĐBA/LHQ 2- Quan hệ kinh tế thương mại: a.Về thương mại: - Hiện Trung Quốc trở thành bạn hàng thương mại hàng đầu Việt Nam Năm 2007, tổng kim ngạch thương mại hai chiều 15,85 tỷ USD, tăng 52,18% so với kỳ năm 2006; ta xuất 3,35 tỷ USD, tăng 10,78%, 140 nhập 12,5 tỷ USD, tăng 69,15% (nhập siêu 9,15 tỷ USD) Tính đến hết tháng 4/2008, kim ngạch song phương đạt 5,15 tỷ USD, tăng 72% so với kỳ năm ngoái nhập siêu tiếp tục tăng, đạt 3,3 tỷ USD, tăng 112% Trong gặp gỡ, Lãnh đạo cấp cao hai nước trao đổi biện pháp nhằm thực mục tiêu nâng kim ngạch song phương đôi với cải thiện cán cân thương mại Để thúc đẩy xuất nhập khẩu, dịp Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm Trung Quốc (30/5-2/6/2008), hai bên ký kết Hiệp định kiểm dịch động vật Hiệp định kiểm dịch thực vật - Tháng 11/2006, hai bên ký Hiệp định phát triển sâu rộng quan hệ kinh tế thương mại Để triển khai thực Hiệp định này, hai bên tích cực hồn tất Dự thảo "Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế thương mại Việt - Trung" giai đoạn 2009 - 2013, xác định lĩnh vực dự án hợp tác trọng điểm, nâng cao quy mô mức độ hợp tác kinh tế thương mại, đồng thời đưa số giải pháp cụ thể, có biện pháp hướng tới giải vấn đề nhập siêu b Về hợp tác đầu tư: - Đến nay, Trung Quốc có 571 dự án đầu tư Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt 1,87 tỷ USD, đứng thứ 11/82 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam - Trong những năm qua , Trung Quố c đã không ngừng tăng qui mô tín du ̣ng ưu đaĩ dành cho Viê ̣t Nam Hiê ̣n hai bên triển khai số dự án hợp tác kinh tế lớn Dự án xây dựng nhà máy khai thác tuyển luyện đồng Sin Quyền; cải tạo nâng tạo nâng cấp nhà máy gang thép Thái Nguyên; phân đạm Hà Bắc; Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh I , II; Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng I , II; Dự án thơng tin tín hiệu đường sắt tuyến Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Lào Cai khu đầu mối Hà Nội; Dự án đại hố hệ thống thơng tin tín hiệu đường sắt đoạn Vinh - thành phố Hồ Chí Minh, Nhà máy sản xuất phân đạm từ than cám Ninh Bình v.v…; Dự 141 án viễn thơng nông thôn; Dự án đường sắt đô thị tuyến Hà Nội - Hà Đơng v.v… Dịp Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm Trung Quốc (5/2008), hai bên trí tăng cường thúc đẩy doanh nghiệp hai nước hợp tác lâu dài có lợi lĩnh vực sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo, phát triển nguồn nhân lực, lượng, chế biến khoáng sản lĩnh vực quan trọng khác, tăng cường hợp tác án khuôn khổ "Hai hành lang, vành đai kinh tế" dự án lớn khác Ngồi tín dụng ưu đãi , Chính phủ Trung Quốc hỗ trợ Việt Nam nhiều khoản viện trợ khơng hồn lại dùng vào việc tổ chức đoàn tham quan , khảo sát kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc ; trao đổ i thiế u niên; đầ u tư trang thiế t bi ̣cho mô ̣t số bê ̣nh viê ̣n ta ̣i Viê ̣t Nam; xây dựng khu nhà ở Ho ̣c viê ̣n Chin ́ h tri ̣Quố c gia Hồ Chí Minh và Cung Hữu nghi ̣ Viê ̣t – Trung - Trung Quốc thị trường nguồn du lịch lớn Việt Nam Năm 2007 có khoảng 600 ngàn người Trung Quốc du lịch Việt Nam 3- Về biên giới lãnh thổ: - Sau bình thường hố quan hệ, năm 1993, hai bên ký Hiệp định Thoả thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ đàm phán vấn đề: biên giới đất liền, phân định Vịnh Bắc Bộ vấn đề biển (Biển Đơng) thức bắt đầu Đến nay, hai bên ký Hiệp định quan trọng như: Hiệp định biên giới đất liền (1999); Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (2000); Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ (2000); Nghị định thư hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ - Về biên giới bộ: đến nay, hai bên Việt Nam - Trung Quốc hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc đất liền Hiện hai bên bản, tích cực giải vấn đề lại nhằm bảo đảm thời hạn mục tiêu hồn tồn cơng tác phân giới cắm mốc ký Hiệp ước quản lý biên giới 142 vào cuối năm 2008 (Lào Cai tỉnh tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc thực địa với Trung Quốc tháng 2/2007) - Về Vịnh Bắc Bộ: hai Hiệp định Vịnh Bắc Bộ (Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ) triển khai tương đối thuận lợi, công tác quản lý đánh bắt bảo vệ nguồn lợi dần vào nề nếp, hạn chế tối đa xung đột nảy sinh Hai bên thỏa thuận tiếp tục thực tốt hai Hiệp định này, thực tốt công tác kiểm tra liên hợp, điều tra liên hợp nguồn thủy sản Vùng đánh chung tuần tra chung hải quân hai nước Vịnh Bắc Bộ, đẩy nhanh việc thực "Thỏa thuận khung hợp tác dầu khí vùng thỏa thuận Vịnh Bắc Bộ", thúc đẩy đàm phán phân định khu vực cửa Vịnh (hai bên tiến hành vịng đàm phán phân định khu vực ngồi cửa Vịnh) - Về vấn đề biển Đông: hai bên trí kiên trì thơng qua đàm phán hồ bình để giải quyết, hai bên tiến hành hợp tác lĩnh vực nhạy cảm nghiên cứu khoa học, mơi trường biển, tìm kiếm cứu nạn, khí tượng thủy văn Giữa ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố cách ứng xử biển Đơng (DOC), q trình trao đổi để vào triển khai, tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) Ngày 14/3/2005, ba cơng ty dầu khí nước Việt Nam (PetroVietnam), Trung Quốc (CNOOC), Phi-lip-pin (PNOC) ký Thoả thuận khảo sát địa chấn chung số khu vực biển Đông, kết thúc giai đoạn I công tác khảo sát tiến hành giai đoạn II Về hợp tác nghiên cứu khoa học biển Đông (JOMSRE), qua hai họp cấp chuyên viên tháng 3/2008, bên đạt số nhận thức chung nguyên tắc, nội dung số vấn đề kỹ thuật liên quan tới khảo sát Trong năm qua, quan hệ trao đổi, hợp tác ta với Trung Quốc lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hoá - thể thao đẩy mạnh Hàng 143 năm, Trung Quốc tiếp nhận số lượng đáng kể học sinh, thực tập sinh đoàn thể thao ta sang nghiên cứu, học tập tập huấn Trung Quốc, đồng thời cử nhiều cán bộ, huấn luyện viên sang giúp ta công tác huấn luyện mơn thể thao Hai bên trao đổi đồn biểu diễn nghệ thuật, tổ chức nhiều giao lưu văn hố, thể thao, góp phần tăng cường tình hữu nghị nhân dân hai nước Ngày tháng năm 2008 Nguồn: www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/ca_tbd/ /ns070621153953 - 110k 144

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan