Vai trò của gốm sứ Nhật Bản trong văn hóa đời sống : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

109 66 0
Vai trò của gốm sứ Nhật Bản trong văn hóa đời sống : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - NGUYỄN THỊ LAN ANH VAI TRÒ CỦA GỐM SỨ NHẬT BẢN TRONG VĂN HÓA ĐỜI SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - NGUYỄN THỊ LAN ANH VAI TRỊ CỦA GỐM SỨ NHẬT BẢN TRONG VĂN HĨA ĐỜI SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Chuyên ngành : Châu Á học Mã số : 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Hoàng Hoa HÀ NỘI - 2009 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC Phần mở đầu……………………………………………………………… Chƣơng 1: Sự hình thành phát triển gốm sứ Nhật Bản…………… 1.1 Thời Cổ đại…………………………………………………………………… 11 1.2 Thời Trung đại………………………………………………………………… 15 1.3 Thời Cận đại…………………………………………………………………… 19 Chƣơng 2: Gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống……… 22 2.1 Văn hóa tinh thần…………………………………………………………… 22 2.1.1 Nghi lễ Trà đạo……………………………………………… 24 2.1.2 Nghệ thuật cắm hoa…………………………………………… 35 2.2 Văn hóa vật chất……………………………………………………………… 40 2.2.1 Văn hóa ẩm thực……………………………………………… 40 2.2.1.1 Cảm nhận thẩm mĩ theo mùa qua đồ đựng thức ăn… 42 2.2.1.2 Cách xếp đồ dựng thức ăn……………………… 47 2.2.2 Các vật dụng khác…………………………………………… 57 Chƣơng 3: Vài nét so sánh dịng gốm sứ điển hình Nhật Bản Việt Nam…………………………………………………… 66 3.1 Đặc điểm gốm sứ Nhật Bản loại điển hình…………………… 66 3.2 Đặc điểm gốm sứ Việt Nam loại điển hình…………………… 71 3.3 Đơi nét giống khác gốm sứ Nhật Bản Việt Nam 82 3.3.1 Hình dáng, màu sắc……………………… ………………… 84 3.3.2 Chức đời sống…………………………………… 85 Kết luận…………………………………………………………………… 88 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 96 Trang Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh Phụ lục……………………………………………………………………… 101 Trang Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, sống thời đại mang tính hội nhập giao lưu Quốc tế quốc gia muốn phát triển khẳng định vị trí phụ thuộc vào khả mở cửa hội nhập với văn hóa giới Chúng tơi chọn đề tài “Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống” để hòa nhập với giới, trước hết phải dựa sở sắc văn hóa dân tộc Trong trình hội nhập, tiếp nhận văn hóa nước ngồi điều thiết yếu Tuy nhiên, sóng cơng nghiệp hóa xã hội đại, nhiều nước đánh sắc văn hóa riêng nước Nhưng có nhiều quốc gia đã, hội nhập với văn hóa giới giữ sắc truyền thống dân tộc mình, Nhật Bản nước điển hình cơng tiếp thu tinh hoa nhân loại, phát huy tinh hoa sở sắc văn hóa dân tộc Cùng với loại hình văn hóa truyền thống Nhật Bản kịch Kabuki, kịch No, Trà đạo, Vườn cảnh nghề thủ công truyền thống sơn mài, giấy Nhật, đặc biệt gốm sứ xem tải sản quý báu kho tàng văn hóa dân tộc Sau tiếp nhận, học hỏi kĩ thuật mới, thiết kế phù hợp nước ngoài, Nhật Bản cố gắng để đưa sản phẩm phù hợp, phục vụ cho đời sống nhân dân nước Bên cạnh Nhật Bản nỗ lực phục hồi, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống để tạo sản phẩm tinh xảo tinh hoa nhân loại mà đậm đà sắc dân tộc Ngày nay, tiếp xúc với sản phẩm thủ công truyền thống Nhật, người nước ngồi khơng khỏi khâm phục kĩ thuật tinh xảo, phong phú, tinh tế sản Trang Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh phẩm Từ nghề thủ công truyền thống Nhật Bản đạt đến trình độ cao với nét độc đáo riêng từ thủ cơng truyền thống đưa Nhật Bản phát triển ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu luận văn loại sản phẩm gốm sứ Nhật Bản Việt Nam Sản phẩm gốm sứ có vai trị quan trọng đời sống người dân Nhật Bản  Phạm vi nghiên cứu giới hạn lĩnh vực văn hóa đời sống người Nhật, bao gồm văn hóa tinh thần văn hóa vật chất Từ đưa vài nét so sánh giống khác gốm sứ Nhật Bản Việt Nam Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống” là: Thứ nhất, khái quát hình thành trình phát triển gốm sứ Nhật Bản, đồng thời nêu lên vai trò gốm sứ văn hóa đời sống Thứ hai, đưa vài nét so sánh giống khác dịng gốm sứ điển hình Nhật Bản Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành mục tiêu nghiên cứu trên, chúng tơi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, kể số phương pháp sau:  Phương pháp diễn dịch, quy nạp phương pháp trình nhận thức xử lí thơng tin, tư liệu cho nhận định, kết luận Ví dụ, nguồn thơng tin tư liệu khác nhau, Trang Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh tổng hợp xử lí vấn đề quan trọng quan điểm thành tựu nghiên cứu có trước, lí giải, phân tích chúng hệ thống tiếp cận riêng, từ tiếp tục phát triển vấn đề đưa nhận định diễn giải theo cách riêng  Phương pháp so sánh: Chúng tơi so sánh dịng gốm sứ điển hình Nhật Bản Việt Nam để đưa vài nét giống khác vai trò sản phẩm cách cảm nhận nghệ thuật hai nước Nguồn tƣ liệu Trong luận văn này, kết hợp thông tin từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, gồm nguồn sau:  Những cơng trình nghiên cứu tác giả trước  Nguồn tài liệu tiếng Anh  Nguồn tài liệu tiếng Nhật  Nguồn tài liệu tiếng Việt  Các thông tin liên quan mạng Một số đóng góp Luận văn đem lại số đóng góp cụ thể sau:  Góp phần bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu nghề thủ công truyền thống Nhật Bản  Giúp người đọc hiểu thêm thẩm mĩ người Nhật Bản văn hóa đời sống Trang Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh  Góp phần giới thiệu mối tương quan gốm sứ Nhật Bản Việt Nam nhằm đưa giống khác kĩ thuật sản xuất hai nước  Góp phần thúc đẩy mối quan hệ hiểu biết sâu sắc lẫn hai văn hóa Việt – Nhật Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn triển khai thành ba chương:  Chương 1: Sự hình thành phát triển gốm sứ Nhật Bản  Chương 2: Gốm sứ văn hóa đời sống  Chương 3: Đôi nét giống khác gốm sứ Nhật Bản Việt Nam Ngoài ra, luận văn thêm phần Phụ lục Tài liệu tham khảo Trang Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GỐM SỨ NHẬT BẢN Con người xuất từ bao giờ? Đó câu hỏi lớn đặt từ trước Sự quan tâm người nguồn gốc xuất thân thể qua nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích sáng tạo giới mà dân tộc có Thời cổ đại, số học giả cho đầu người có hình dáng nửa người, nửa động vật Dần dần qua q trình tiến hóa, người biết lao động sản xuất cải tạo thiên nhiên Như vậy, lao động sáng tạo lồi người Ở thời kì tiền sử, người biết chế tạo công cụ lao động Từ chỗ biết dùng cành cây, đá nhặt bên đường người biết chế tạo dụng cụ đất, đá để phục vụ cho đời sống Vì vậy, từ người biết làm đồ vật để sử dụng lúc nghề thủ công truyền thống đời Ở Nhật Bản, từ thời cổ đại phụ nữ đảm đương công việc dệt vải, cung cấp quần áo đàn ông làm đồ vật gỗ, áo mưa rơm, rổ rá công cụ cấy cày Mong muốn làm thứ cho thân thiên hướng bẩm sinh người Thậm chí đến ngày nay, hầu hết cụ già làng quê dù đồng hay miền núi đan rổ rá, bện áo mưa xưa họ làm đồ vật để phục vụ nhu cầu sống Nhu cầu đời sống người phát triển khác thời điểm khác nên dụng cụ phục vụ cho đời sống biến đổi không ngừng Trong thời kì kĩ thuật thơ sơ, người sản xuất sản phẩm thô sơ, đại lên dần với thời gian Trang Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh Giống người có dịng họ, nghề có q trình sáng tạo phát triển riêng Nghề gốm sứ Nhật Bản khơng nằm ngồi quy luật đó, có lịch sử phát triển gắn liền với thăng trầm lịch sử dân tộc Nhật Bản Ra đời bắt nguồn từ nhu cầu sống, gắn bó với đời sống tiêu dùng hàng ngày đời sống văn hóa tinh thần tầng lớp nhân dân, nghề gốm sứ thực góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc Mỗi thời kì khác nhau, sản phẩm gốm sứ có tính vượt trội so với sản phẩm thời trước Từ đất nung, sản phẩm sơ khai phát triển lên thành gốm, sành sứ - sản phẩm có thẩm mĩ tinh xảo đáp ứng nhu cầu thời đại Ở Nhật, thời đồ đất nung làm vào khoảng 13.000 năm trước Những vại lớn sâu dùng để đựng nước loại phổ biến Đất sét trang trí cách lăn ép sợi dây nặn đất sét tết lên bề mặt Do đồ đất nung thời kì gọi Jomon doki (jo = sợi dây, mon = hoa văn, doki = đồ đất nung) Vào thời Jomon, số mẫu thiết kế đặc biệt sinh động đời, bao gồm mẫu trang trí sóng cuộn vành chậu hoa văn kì lạ khắp mặt ngồi sản phẩm Đến thời Yayoi, kĩ thuật canh tác lúa loại đồ gốm góp phần quan trọng sống, dùng để đựng đồ, nấu nướng ăn uống [7] Theo ghi chép lịch sử, vào thời đại Yayoi, dịng văn hóa từ lục địa vào Châu Á đặc biệt bán đảo Triều Tiên tác động mạnh mẽ đến Nhật Bản Năm 1974, thành phố Fukuoka, nhà khảo cổ học tiến hành thám sát 18 di có niên đại đầu thời Yayoi Kết cho thấy, vật gốm mang phong cách Triều Tiên chiếm tỉ lệ trội vượt so với số vật gốm mang chất Nhật Bản Trải qua thời gian, đồ gốm mang phong cách Trang Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh Chính nhờ két hợp hài hịa nét đẹp gốm sứ nước với sang tạo riêng phù hợp với thị hiếu người Nhật Bản, góp phần giúp nghệ nhân đưa nhiều chủng loại sản phẩm khác Còn gốm sứ Việt Nam phat triển theo đường lối riêng Theo nghiên cứu tác giả Nishino Noriko Hội thảo Đông phương học lần thứ tổ chức Hà Nội năm 2000 trước Trà nhân có sử dụng số loại gốm sứ Việt Nam làm dụng cụ Trà đạo Nhật Bản sản phẩm có điểm giống với gốm sứ Nhật Bản Người Nhật Bản người Việt Nam yêu mến quý trọng thiên nhiên nên họ tìm cách sống giao hịa, tìm hiểu tái tạo lại thiên nhiên đời sống nên có nhiều điểm tương đồng họa tiết sản phẩm gốm sứ Các sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày bát, chén, đũa dùng sinh hoạt thường ngày trang trí cỏ cây, hoa lá, chim mng, thú vật hay khung cảnh bình dị đời sống nơng thơn Cịn đồ vật dùng mục đích tơn giáo lễ tục thường trang trí hình tượng Tiên, Phật, anh hùng dân tộc, khung cảnh mang tính triết lí cao Tuy nhiên, hình dáng màu sắc hai nước lại khác Các sản phẩm gốm sứ Nhật Bản thường mang màu trầm không sặc sỡ xanh lam, vàng hay gam màu lạnh Người Nhật vốn coi trọng thiên nhiên khơng vượt qua thiên nhiên, gam màu khơng q sặc sỡ thường thấy sản phẩm Việt Nam vốn bị ảnh hưởng nhiều từ gốm sứ Trung Hoa Hơn người Nhật coi trọng cách trưng bày hay trang trí vào dịp lễ tết nên hình dáng sản phẩm phong phú nhiều so với sản phẩm gốm sứ Việt Nam Người Nhật Bản tiếng từ lâu với cách sản xuất sử dụng sản phẩm gốm sứ đời sống sinh hoạt thường ngày nên họ cầu kì việc Trang 93 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh kết hợp chất liệu gốm sứ, màu sắc cho phù hợp với không gian thời gian, để truyền đạt ý tưởng cụ thể tới người thưởng thức Ngược lại, người Việt Nam lại trọng tới cốt lõi bên hình thức bên ngồi Nhìn chung, Nhật Bản tiếng từ lâu với cách sản xuất sử dụng sản phẩm gốm sứ đời sống sinh hoạt thường ngày, kể đến cách sử dụng đồ gốm sứ Trà đạo, cắm hoa hay chí bữa ăn để tạo nên nét thẩm mĩ mang phong cách đặc trưng chủ nhân Rõ ràng bị ảnh hưởng tư tưởng văn hóa Trung Hoa việc học hỏi kinh nghiệm lẫn dẫn đến nét giống nghệ thuật gốm sứ Việt Nam Nhật Bản Tuy nhiên, đặc điểm văn hóa mở điều kiện sống khác biệt nên gốm sứ Nhật Bản có phần thơng thống, có pha trộn nhiều văn hóa so với gốm sứ Việt Nam Nói tóm lại, gốm sứ Nhật Bản đóng vai trị tối quan trọng đời sống văn hóa người Nhật trình bày trên, dẫn chứng phân tích, chứng minh dựa tư liệu tham khảo nhà nghiên cứu trước (tài liệu tiếng Việt, tiếng Nhật tiếng Anh) Ở Việt Nam, có số học giả nghiên cứu mảng gốm sứ Nhật Bản cơng trình khoa học Tiến sĩ Hồ Hồng Hoa (Vấn đề bảo tồn phát triển Nghề thủ công truyền thống Nhật Bản (2004), Nxb Khoa học Xã hội) Tuy nhiên tình hình cơng trình nghiên cứu gốm sứ cịn hạn hẹp cịn có nhiều thông tin chưa rõ ràng, luận văn tư liệu nghiên cứu dựa tư liệu nguyên gốc tiếng Nhật Các thông tin xử lí từ nguồn tài liệu tin cậy Đây cơng trình nghiên cứu bước tiếp cận khái lược gốm sứ Nhật Bản Việt Nam nên Trang 94 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh hẳn cịn nhiều thiếu sót cần bổ sung cần học hỏi thêm Để có lí giải cụ thể xác đáng vấn đề này, tác giả luận văn cần có thời gian điều kiện nghiên cứu lâu dài Chúng mong muốn trở lại nghiên cứu vấn đề cách sâu rộng đầy đủ, chi tiết cơng trình nghiên cứu Trang 95 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương Phương Đông, Nxb Giáo dục Nguyễn Cao Đàm (chủ biên) (1994), Nhật Bản – Việt Nam vấn đề văn hóa, Kỷ yếu hội thảo văn hóa Nhật – Việt, Văn hóa Thơng tin G B Samson (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội Nhật Hà – Yuta Makino (2006), Thế giới ẩm thực đầy quyến rũ Nhật Bản, Nxb Hà Nội Hồ Hồng Hoa (chủ biên) (2001), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội Hồ Hoàng Hoa (2004), Vấn đề bảo tồn phát triển Nghề thủ công truyền thống Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á – mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Văn Kinh (số 3/1998) “Tìm hiểu đặc điểm văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á 10 Hữu Ngọc (1993), Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc, Nxb Thế giới 11 Nishino Noriko (2000), “Trà đạo Nhật Bản gốm sứ Việt Nam”, Bài phát biểu Đông Phương học Việt Nam lần thứ Hà Nội 12 Nipponia (2005), Đồ gốm đồ sứ - Một phần đời sống Nhật Bản, Heibonsha Trang 96 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh 13 Ngơ Minh Thủy, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin 14 Reiko Takenaka (1998), Nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản theo phong cách Ikebana, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Richard Bowring, Peter Kornicki (1995), Bách khoa toàn thư Nhật Bản, Phạm Xuân Mai dịch, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản 16 Hiệp hội Quốc tế thông tin Giáo dục (1993), Nhật Bản ngày nay, Shinjuku, Tokyo, Nhật Bản 17 R H P Mason, J G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sỹ dịch, Nxb Lao động 18 Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, Văn hóa Tùng Thư 19 Đỗ Quang Trọng (2001), Những phát khảo cổ học, NXB Khoa học Xã hội 20 Tống Trung Tín (2005), Một kỉ khảo cổ học Việt Nam (tập II), Hà Nội 21 Lưu Trần Tiêu (2003), Cổ vật Việt Nam - Vietnamese Antiquytes, Hà Nội 22 Phạm Quốc Quân – Nguyễn Đình Chiến (2005), Gốm hoa nâu Việt Nam Vietnamese Brown Patterned ceramics, Hà Nội 23 Yazahashi Toka (2003), Nghệ Thuật Cắm Hoa Nhật Bản – Moribana, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Yazahashi Toka (2000), Nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản, Nxb Phụ nữ Tài liệu tiếng Anh 25 Anderson, Jennifer (1987), Japanese Tea Ritual: Religion in Practice Trang 97 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh 26 G B Samson (1981), Japan: A short culture history, Charles E Tuttle Company 27 Henry Mittwer(1974), The Art of Chabana - Flowers for the Tea Ceremony, ReBook Sonja Buhlman 28 H Paul Varly (1973), Japanese culture: A short history, Charlea E Tuttle Company 29 Hammitzsch, Horst (1993), Zen in the Art of The Tea Ceremony, Penguin Books 30 Iguchi (1996), K Tea ceremony, Hoikusha, Osaka 31 Ito, Kyoko (1998), The Art of Making Tea, Japan Times Weekly International Edition 32 John Stevenson and John Guy (ed) (1997), Vietnamese ceramics: A Separate tradition, Art Media Resources with A very Press 33 Kakuzo (1935), O, The book of tea: a Japanese harmony of art, culture and the simple life, Angus & Robertson, Sydney 34 Mooney, Carolyn (1996), Learning the Spirit Behind the Ritual of the Japanese Tea Ceremony, Chronicle of Higher Education 35 Sen (1979), Chado The Japanese way of tea, Tankosha, Kyoto 36 Sadler, A.L (1963)Cha-no-yu: the Japanese tea ceremony, Rutland, Vt., Tokyo 37 Soshitsu (1987), Understanding Chanoyu, Chanoyu Quarterly Trang 98 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh 38 Suzuki, D.T (1959), Zen and Japanese Culture, Princeton, NJ: Princeton University Press 39 Tanaka (1998), The Tea ceremony, Kodansha America Inc 40 Varley, Paul (1998), Tea in Japan : Essays on the History of Chanoyu, Honolulu - University of Hawaii Press Tài liệu tiếng Nhật 41 神埼宣武 ((No757-2006).)「うつわを食らう・日本人と食事の文 化」日本放送出版協会 42.三菱自動車工業株式会社人事部(1994)「日本のすべて」三省堂社 43.家庭栄養研究会「No 1(2008)食文化を伝える食器」食べ物の通信. 44 矢部良明(1992)「日本の焼き物の史入門」新潮社. 45.矢部良明(2003)「日本のやきものの史」美術出版社 46.高嶋廣夫(1996)「陶磁器の科学・焼き物の未来のために」内田老 鶴圃出版者 47 高嶋廣夫(1993)「陶磁器・釉の科学」内田老鶴圃出版者 48 渡辺有子(2005)「普段の器」主婦と生活社 49 高橋英―(2000)「瓢亭の点心入門」株式会社 淡交社 50 福田育弘(2007)「飲食というレッスン」三修社 51 田中仙翁(1993)「茶道入門ハンドブック」三修社 Trang 99 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống 52 裏千家茶道教本(1967)「茶箱点前全伝」淡交新社 53 北見宗幸(2005)「はじめての茶の湯」成美堂出版 Các thơng tin mạng 54 http://accvn.net 55 http://bunka.nii.ac.jp 56 http://www.asahi-net.or.jp 57 http://bunka.go.jp 58 http://www.geocities.co.jp 59 http://www.ncnb.org.vn 60 http://thongtinnhatban.net 61 http://www.vysa.jp 62 http://www.heibonsha.co.jp/nipponia 63 http://web-japan.org/nipponia 64 http://www.battrang.info 65 http://www.sadoukaikan.com 66 http://www.vinhphuc.gov.vn Trang 100 Nguyễn Thị Lan Anh Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh PHẦN PHỤC LỤC Trang 101 Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống Nguyễn Thị Lan Anh Giới thiệu số sản phẩm gốm sứ tiếng Nhật Bản Việt Nam A Gốm sứ Nhật Bản  Gốm sứ Arita (有田焼)  Gốm sứ Karatsu(唐津焼)  Gốm sứ Hagi(萩焼) Trang 102 Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống  Gốm sứ Bizen(備前焼)  Gốm sứ Kyo(京焼)  Gốm sứ Kutani(九谷焼) Trang 103 Nguyễn Thị Lan Anh Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống  Gốm sứ Seto(瀬戸焼)  Gốm sứ Mino(美濃焼)  Gốm sứ Masiko(益子焼) Trang 104 Nguyễn Thị Lan Anh Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống B Gốm sứ Việt Nam  Gốm sứ Hải Dương  Gốm sứ Đông Triều Trang 105 Nguyễn Thị Lan Anh Vai trò gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống  Gốm Phù Lãng (Bắc Ninh)  Gốm Lái Thiêu Trang 106 Nguyễn Thị Lan Anh Vai trị gốm sứ Nhật Bản văn hóa đời sống  Gốm Gọ (Bình Thuận)  Gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận) Trang 107 Nguyễn Thị Lan Anh

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan