Vai trò của Kitô giáo trong văn hóa - xã hội Nhật Bản giai đoạn từ 1945 đến nay : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

76 65 0
Vai trò của Kitô giáo trong văn hóa - xã hội Nhật Bản giai đoạn từ 1945 đến nay : Luận văn ThS. Khu vực học: 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ KIM THOA VAI TRÕ CỦA KITƠ GIÁO TRONG VĂN HĨA - XÃ HỘI NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á Học HÀ NỘI 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ KIM THOA VAI TRÕ CỦA KITÔ GIÁO TRONG VĂN HÓA - XÃ HỘI NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 13 KHÁI LƢỢC VỀ KITÔ GIÁO VÀ SỰ TRUYỀN BÁ VÀO NHẬT BẢN 13 1.1 Khái lƣợc Kitô giáo 13 1.2 Khái lƣợc lịch sử truyền đạo Kitô vào Nhật Bản 19 CHƢƠNG 30 VAI TRÕ CỦA KITÔ GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DỤC - Y TẾ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẬT BẢN TỪ 1945 ĐẾN NAY 30 2.1 Vai trị Kitơ giáo giáo dục Nhật Bản 31 2.2 Vai trị Kitơ giáo y tế công tác xã hội 41 CHƢƠNG 50 VAI TRÕ CỦA KITÔ GIÁO ĐỐI VỚI SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN TỪ 1945 ĐẾN NAY 50 3.1 Đám cƣới theo phong cách Công giáo 51 3.2 Lễ Giáng Sinh 55 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Số lƣợng sở giáo dục tổ chức Công giáo 2.1 Nhật Bản qua số năm 33 Số lƣợng cơng trính từ thiện tổ chức Công 2.2 giáo Nhật Bản qua số năm 46 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài luận văn Tìn ngƣỡng nói chung tơn giáo dân tộc n ói riêng yếu tố biểu rõ nét giới quan nhân sinh quan dân tộc Đối với Nhật Bản điều khơng phải ngoại lệ Thần Đạo, Phật giáo Kitô giáo biểu rõ nét cách nhín giới ngƣời Nhật Tuy nhiên phải nói Nhật Bản quốc gia có khơng quán tôn giáo điều tra số lƣợng ngƣời theo đạo Tổng số lƣợng ngƣời theo loại tôn giáo khác cao tổng dân số nƣớc nhiều Ngƣời Nhật hính thành thói quen thực hành phong tục tập quán có nguồn gốc theo phong cách tôn giáo khác Họ đến lễ đền đạo Shinto (Thần đạo) vào năm mới, thăm chùa chiền đạo Phật vào mùa xuân nhƣng tổ chức tiệc tùng tặng quà vào dịp lễ Noel theo cách đạo Kitô Nếu nhƣ ma chay thƣờng đƣợc tiến hành theo nghi lễ Phật giáo thí đám cƣới lại thƣờng mang phong cách Thần đạo Kitô giáo Theo số liệu thống kê đến cuối tháng 12 năm 2008, số lƣợng ngƣời theo đạo Kitơ Nhật tƣơng đối ìt, chiếm khoảng 1.1% dân số [44], song cộng đồng có tiếng nói đóng góp định lĩnh vực văn hóa - xã hội việc làm thiết thực góp phần trực tiếp gián tiếp vào tiến xã hội Nhật Bản, không làm thay đổi diện mạo văn hóa mà cịn làm phong phú sắc văn hóa dân tộc tạo tiền đề phát triển xã hội Nói đến Giáo hội Nhật Bản ngƣời ta thƣờng nói giáo hội anh hùng vƣợt lên số phận lịch sử nghiệt ngã Cũng giống nhƣ nhiều nƣớc Châu Á khác, Nhật Bản có hính thành cộng đồng Kitơ giáo qua bƣớc thăng trầm khác Tuy nhiên, trính hính thành phát triển tơn giáo đất nƣớc “mặt trời mọc” có nhiều điểm đặc biệt nơi khác Có thể nói lịch sử hính thành giáo hội Kitơ giáo Nhật Bản trải qua trang sử thấm đầy máu, nƣớc mắt đấu tranh để tồn dù dƣới hính thức ẩn danh hay lộ diện Từ kỷ 18 nƣớc phƣơng Tây lần lƣợt tiến lên đƣờng tƣ chủ nghĩa thí Nhật Bản thi hành chình sách "bế quan toả cảng" lập với giới bên ngồi chế độ Mạc Phủ Nhƣng vòng 200 năm, Nhật Bản trở thành 13 nƣớc tƣ phát triển giới Sự phát triển Nhật làm cho giới ý, ngƣời ta đua tím hiểu Nhật Bản, trính phát triển kinh tế Nhật Bản Những tím hiểu đem đến kết đáng kinh ngạc giai đoạn 1952 - 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ vƣợt bậc, ngƣời ta gọi giai đoạn "giai đoạn phát triển thần kỳ Nhật Bản" Sau chiến tranh giới thứ 2, từ nƣớc bại trận phải đầu hàng đầu minh vô điều kiện, kinh tế thí bị tàn phá nặng nề, Nhật Bản vƣơn lên thành cƣờng quốc kinh tế thứ hai giới sau Mỹ vào năm 1968 Những điều làm cho phải tự đặt câu hỏi: Sự phát triển thần kỳ Nhật Bản nguyên nhân gí Nhật Bản vừa đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao liên tục điều kiện đất nƣớc thoát khỏi chiến tranh, vừa đồng thời giảm đƣợc bất bính đẳng Các nhà nghiên cứu kinh tế phát triển lại tím câu trả lời Một số cơng trính lý giải thành cơng Nhật Bản yếu tố văn hóa thể chất, yếu tố mang đặc thù Phƣơng Đông truyền thống, chẳng hạn nhƣ vai trò Khổng giáo thiết chế gia đính Một loạt cơng trính khác, đặc biệt báo cáo nghiên cứu "Sự thần kỳ Đơng Á" nhóm chun gia Ngân hàng giới xuất năm 1993, đánh giá cao vai trị chình sách cộng đồng tăng trƣởng kinh tế giảm bất bính đẳng Nhật Bản Một lý đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm phân tìch vai trị nhân tố ngƣời phát triển kinh tế Nhật Bản hay nói rõ vấn đề giáo dục, quản lý nhân cơng… Những cơng trính đạt đƣợc số thành công định việc phân tìch nguyên nhân làm nên giai đoạn phát triển thần kỳ Nhật Bản Qua chặng đƣờng phát triển kinh tế Nhật Bản với điều kiện bƣớc đầu không thuận lợi nhƣng bù lại Nhật Bản lại có định hƣớng, chình sách quản lý đắn nƣớc Nhật Điều làm thức tỉnh cho tất nƣớc phát triển phải học tập, Việt Nam nƣớc ta có xu hƣớng phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Sự phát triển vƣợt bậc làm giới biết đến Nhật Bản chốc lát sớm chiều Đó kết trính kết tinh, hội tụ yếu tố, việc du nhập kiến thức, khoa học kỹ thuật phƣơng Tây đóng vai trị vơ lớn lao mà Kitơ giáo chình cầu nối trực tiếp gián tiếp cho q trính du nhập Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Hiện có khơng ìt cơng trính nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam giới có số cơng trính đề cập đến tơn giáo Nhật Bản Nhƣng viết chuyên Kitô giáo Nhật Bản thí gần nhƣ chƣa có lại khan đề tài viết vai trị tơn giáo văn hóa xã hội Nhật Bản giai đoạn 1945 đến Phạm Hồng Thái với cơng trính “Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay” (Nhà xuất Khoa học xã hội – 2005) Tác giả chuyên gia hàng đầu Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực tôn giáo Trong công trính tác giả khái quát đƣợc diện mạo chủ yếu tôn giáo Nhật Bản việc đề cập đến hầu hết tơn giáo chình nhƣ Thần đạo, Phật giáo, Kitơ giáo giáo đồn thuộc hệ Kitô giáo Tác giả dành thời lƣợng chủ yếu để đề cập đến vấn đề tôn giáo đời sống văn hóa xã hội Nhật Bản Tuy nhiên cơng trính chủ yếu viết xuất tôn giáo ảnh hƣởng chúng đến văn hóa xã hội nhƣ trính đại hóa đất nƣớc Nhật Bản mà không đề cập nhiều đến Kitô giáo ngoại trừ phần nói giáo dục Bên cạnh tác giả viết chình sách tơn giáo nhà nƣớc Nhật Bản từ 1945 đến Cơng trính có ý nghĩa tham khảo cao nhƣng lại không nhiều tác giả cơng trính khơng tập trung khai thác Kitơ giáo nói riêng Nguyễn Văn Kim với “Nhật Bản với châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế – xã hội” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Với nhiều đầu sách viết nghiên cứu khoa học đƣợc đăng tải tạp chì, Kỷ yếu khoa học nƣớc quốc tế, tác giả chuyên gia hàng đầu Việt Nam lĩnh vực lịch sử giới nói chung lịch sử Nhật Bản nói riêng Với sách 500 trang trên sở phân tìch mối quan hệ bang giao Nhật Bản với số nƣớc tiêu biểu khu vực, tác giả trính bày tƣơng đối chi tiết mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội Nhật Bản với châu Á tập trung thời kỳ Edo Tác phẩm cho ngƣời đọc nhín tƣơng đối đa diện hệ thống số vấn đề tiêu biểu lịch sử xã hội nhƣ đời sống văn hóa Nhật Bản Đặc biệt có phần nói xã hội Nhật Bản cuối kỷ XVI - đầu kỷ XVII qua mắt giáo sỹ Allesandro Mặc dù không đề cập nhiều đến Kitô giáo nhƣ vai trị tơn giáo Nhật Bản nhƣng tài liệu nguồn tƣ liệu quì báu cho tác giả luận văn tham khảo khai thác hồn thiện đề tài mính Đồng thời gợi mở cho tác giả có hƣớng suy nghĩ mẻ Trƣơng Ngọc Dũng với Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2008 Trong chuyên luận tác giả phân tìch mối quan hệ Tơn giáo chình trị lịch sử Nhật Bản đồng thời đề cập đến vai trò đạo Thiên chúa tiến trính đại hóa Nhật Bản Tuy nhiên tác giả khơng đề cập nhiều đến q trính truyền giáo nhƣ đề cập đến vài ảnh hƣởng nhỏ Kitô giáo với Nhật Bản giai đoạn đầu Sueki Fumihiko với Lịch sử tôn giáo Nhật Bản Tác giả chuyên gia hàng đầu Nhật Bản lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng, đặc biệt tƣ tƣởng tôn giáo Ơng có thời gian dài giảng dạy đại học Tokyo sau chuyển sang cơng tác trung tâm nghiên cứu văn hóa Nhật Bản Quốc tế (Nichibunken), nơi tập trung nhiều chuyên gia hàng đầu Nhật Bản lĩnh vực ngành khoa học xã hội nhân văn Khác với Maruyama Masao, đại thụ nghiên cứu tƣ tƣởng Nhật Bản, trƣớc tác Sueki Fumihiko tái cấu trúc khái niệm cổ tầng thiết định thứ đƣợc hính thành bồi tụ trính lịch sử, yếu tố sắc bất biến Với kiến thức uyên thâm lập luận chặt chẽ, ông nhƣ ảo thuật gia sử dụng khái niệm để bóc tách tầng văn hóa có đƣợc tơn giáo nhằm tím cổ tầng, yếu tố chi phối toàn tƣ duy, tƣ tƣởng tôn giáo Nhật Bản Cũng tác phẩm Sueki Fumihiko đƣa cách nhín tồn diện luồng tƣ tƣởng dẫn đến việc Nhật Bản tham chiến Tuy nhiên trƣớc tác thí phần để nói Kitơ giáo khơng nhiều Dƣờng nhƣ phần điểm xuyết bên cạnh việc tập trung nói Thần Đạo Phật Giáo Tác giả Joseph M.Kitagawa với Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản Tác giả học giả tiếng ngƣời Nhật có nhiều năm nghiên cứu giảng dạy lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Phƣơng Đông học trƣờng Đại học Hoa Kỳ Trong cơng trính tác giả đề cập đến hầu hết loại tôn giáo Nhật Bản nhấn mạnh nhiều đến Phật giáo Tuy nhiên điểm hạn chế đề tài tác giả chƣa trực tiếp đánh giá ảnh hƣởng tôn giáo xã hội nói chung đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản nói riêng nhƣ chƣa đề cập đến vai trị Kitơ giáo Nhật Bản Joseph Jennes, CICM với Lịch sử giáo hội cơng giáo Nhật Bản Tác phẩm trính bày tƣơng đối chi tiết lịch sử hính thành giáo hội Công Giáo Nhật Bản theo mốc lịch sử Đặc biệt đề cập sâu đến phần ảnh hƣởng sách Trung - Âu thừa sai Dòng Tên Trung Quốc viết đƣợc bì mật đƣa sang Nhật Bản Hơn nữa, phần số phận Kitô hữu lƣu vong nhiều khu định cƣ khác Đông Nam Á đƣợc đề cập đến Tác phẩm đƣợc xem nhƣ tài liệu chi tiết cho muốn tím hiểu lịch sử giáo hội Tuy nhiên, tác phẩm chƣa đề cập nhiều đến ảnh hƣởng Kitô giáo văn hóa xã hội Nhật Bản Và điểm hạn chế tác phẩm viết đến thời kỳ Minh Trị Ngồi cịn có nhiều cơng trính khác nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản nhƣng chủ yếu Phật giáo Thần đạo Ở nƣớc ta chƣa có cơng trính tập trung viết vai trị Kitơ giáo với văn hóa – xã hội Nhật Bản từ 1945 đến Cơng trính hy vọng có đóng góp vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn tập trung làm rõ vai trị Kitơ giáo số lĩnh vực văn hóa, xã hội bật Nhật Bản nhƣ: giáo dục, y tế - cơng tác xã hội, sinh hoạt văn hóa 3.2 Nhiệm vụ Trên sở phân tìch đặc điểm, giai đoạn phát triển Kitô giáo nhƣ nhân tố tác động qua lại, luận văn chứng minh đƣợc vai trị tơn giáo số lĩnh vực văn hóa xã hội Nhật Bản từ 1945 đến 2010 Đồng thời để ngƣời đọc hính dung đƣợc cách trính phát triển tơn giáo Nhật Bản Giới hạn, phạm vi nghiên cứu luận văn Ví điều kiện khách quan chủ quan tác giả luận văn lựa chọn số lĩnh vực văn hóa xã hội tiêu biểu để nghiên cứu giới hạn chủ yếu khoảng thời gian từ 1945 đến 2010 10 KẾT LUẬN Kitô giáo tơn giáo có số lƣợng tìn đồ đơng giới với độ che phủ hầu khắp châu lục q trính phát triển có dẫn tới chia rẽ mặt chi phái, quan điểm thần học Với qui luật tất yếu, tôn giáo có giai đoạn phát triển thăng trầm định quốc gia mà thâm nhập Có thời kỳ phát triển rực rỡ chƣa thấy đến mức tƣởng chừng nhƣ trở thành quốc giáo chình đất nƣớc mà chẳng sau lại bị trừ cách thảm hại Tại Châu Á Kitô giáo đƣợc ghi nhận cầu nối trực tiếp truyền tải văn minh phƣơng Tây Bản thân Kitô giáo thành tố văn hóa nên khó phủ nhận vai trị đặc biệt tơn giáo việc phát triển văn hóa Đối với Nhật Bản, Kitô giáo tôn giáo ngoại lai số lƣợng tìn đồ cực ìt nhƣng với Phật giáo Thần Đạo đƣợc xem tơn giáo chình Q trính phát triển Kitơ giáo Nhật có nhiều giai đoạn gập ghềnh khó khăn Mặc dù giai đoạn đầu nhà truyền đạo Kitơ nhín thấy đất nƣớc Phù Tang nhiều tiềm việc phát triển tơn giáo mính Giới cầm quyền muốn tranh thủ nguồn lợi kinh tế trƣớc mắt nên Kitơ giáo theo chân thƣơng nhân nƣớc ngồi du nhập vào Nhật Bản thí nhà truyền đạo đƣợc chào đón nồng hậu Tuy nhiên chẳng sau đạo Kitô đƣợc xem mối đe dọa cho thống chình trị (cái mà trƣớc họ phải khó khăn vất vả làm đƣợc) nguy nƣớc thí chình giới cầm quyền khơng phải khác thẳng thừng lệnh đàn áp tàn nhẫn hậu để lại lịch sử đau thƣơng Giáo hội Kitô Nhật Bản số lƣợng lớn tìn đồ phải tử đạo ví đức tin mính Kitơ giáo bị đào thải Nhật hệ tất yếu Từ sau phát kiến địa lý (thế kỷ XV) kỷ XIX, nói, q trính truyền bá Kitơ giáo phạm vi tồn giới gắn bó chặt chẽ nhƣ “hính với bóng” với bành trƣớng xâm lƣợc chủ nghĩa thực 62 dân phƣơng Tây Cũng khơng khó hiểu ngƣời ta thƣờng nói đằng sau nhà truyền đạo Kitơ bóng dáng đội qn xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây Ngƣời Nhật với tình đa nghi ln đề phịng chắn khơng để xảy điều đáng tiếc với đất nƣớc mính nên thi hành chình sách cấm đạo điều dễ hiểu Lần giở lại lịch sử chứng kiến Việt Nam cấm đạo Thiên Chúa dƣới Triều Nguyễn việc dình lìu tới chình trị Phật giáo, Thần đạo, Kitơ giáo thể đƣợc cấu trúc giới quan Nhật Bản nơi gửi gắm tính cảm tơn giáo ngƣời dân xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đến chóng mặt nhƣ xã hội Nhật Bản So với Phật giáo Nho giáo thí Kitơ giáo vào Nhật Bản muộn 10 kỷ Thêm vào thời gian gián đoạn có mặt tơn giáo Nhật kỷ nhƣng dấu ấn tơn giáo đọng lại văn hóa Nhật dù khơng phải sâu đậm nhƣng khó phủ nhận Nếu nhƣ Nho giáo đƣợc xem tạo tƣ tƣởng Nhật Bản với thiết chế chình trị trật tự xã hội hệ thống thứ bậc đẳng cấp tơn ti trật tự thí Kitơ giáo lại đƣợc xem thổi luồng gió vào xã hội phong kiến Nhật Bản Kitô giáo gắn liền với văn minh phƣơng Tây nên mà họ đem đến cho đất nƣớc mặt trời mọc tri thức Có đóng góp từ thuở ban đầu thời gian ngắn nhƣng có đóng góp kéo dài tận ngày góp phần quan trọng tạo nên nƣớc Nhật phồn thịnh Sẽ khó để nói Kitơ giáo ảnh hƣởng vơ sâu đậm lên mặt đời sống văn hóa xã hội Nhật Nhƣng thật khơng cơng nói tơn giáo hồn tồn khơng có ảnh hƣởng Có thể góc độ giáo lý thí ảnh hƣởng mờ nhạt nhƣng đóng góp khìa cạnh giáo dục, y tế, cơng tác xã hội thí mang tình thiết thực có tác động trực tiếp đến đời sống ngƣời dân nơi Mặc dù ví lý hay lý mà Kitô giáo không đƣợc ngƣời dân xứ mặt trời mọc mặn mà nhƣ nơi khác, nhƣng tôn giáo tồn dù 63 thiểu số cộng đồng Tuy nhiên khơng ví mà cống hiến phai nhạt Kitơ giáo nói chung cộng đồng ngƣời theo đạo Kitơ Nhật Bản nói riêng có đóng góp thiết thực cho đời sống văn hóa xã hội Nhật Bản Những đóng góp nhín thấy mắt hữu đời sống ngƣời dân mà khơng phủ nhận Cho dù ngƣời Nhật có phủ nhận hồn tồn giáo lý niềm tin tôn giáo đạo Kitơ ví ngoại lai khơng phù hợp với tập quán địa nhƣng khó phủi trơn ảnh hƣởng Kitô giáo hính văn hóa xã hội Nhật Bản từ thuở sơ khai tận ngày Hãy thử tƣởng tƣợng sống buồn tẻ bớt thi vị dƣờng hoạt động chào mừng Giáng Sinh biến khỏi sống ngƣời Nhật Đêm 24/12 hàng năm khơng có tiếng chng nhà thờ ngân lên liệu có làm giảm háo hức mong chờ lòng ngƣời dân xứ hoa anh đào hay khơng Đó chƣa kể đến việc tổ chức đám cƣới theo phong cách Công giáo lựa chọn đa số giới trẻ Các trƣờng học, bệnh viện hay trại dƣỡng lão đời cung cấp dịch vụ tiên tiến cho xã hội Nhật Ngƣời Nhật có chối cãi đến việc họ tìn đồ Kitơ giáo, họ tổ chức đám cƣới theo phong cách phƣơng Tây, họ tham dự lễ Giáng sinh khơng ví niềm tin tơn giáo mà trào lƣu đại nhƣng rõ ràng sản phẩm riêng đạo Kitô Thần đạo, Phật giáo hay hính thức tơn giáo khác Những đóng góp đạo Kitơ cho xã hội Nhật Bản mang tình chất liên tục khơng phải rời rạc có thời gian bị gián đoạn nhƣng tác nhân khách quan chình sách bế quan tỏa cảng Nhật Chƣa biết mƣu đồ chình trị đến toan tình lịch sử mà bánh xe quay lại kiểm chứng giả định mính nhƣng thử gạt qua bên mà nhín vào thành dù nhỏ bé nhƣng lại đầy ý nghĩa nhƣ hoạt động xây dựng trƣờng học, bệnh viện, trại mồ côi bắt đầu tôn giáo có mặt xứ sở hoa anh đào tiếp diễn tận Việc tử đạo Nhật chình sách bách hại tìn đồ theo Kitơ giáo lịch sử Nhật 64 Bản có thật nỗ lực truyền tải văn minh, khoa học kỹ thuật phƣơng Tây nhƣ dồn tâm huyết cho hoạt động từ thiện công tác xã hội tổ chức Kitô giáo việc làm có thực đời sống văn hóa xã hội Nhật Bản Chúng ta khơng phủ nhận dù mục đìch sâu xa hoạt động xây dựng trƣờng học, bệnh viện để truyền giáo, làm lan rộng ảnh hƣởng tôn giáo nhƣng dƣờng nhƣ ý nghĩa khơng cịn ngƣời dân Nhật đƣợc hƣởng dịch vụ từ hoạt động Biểu nhƣ trƣờng Công giáo nhƣng phục vụ cho ngƣời có đạo sinh viên trƣờng khơng bắt buộc phải thực hành đạo Thực tế cho thấy học sinh - sinh viên không theo đạo học trƣờng Kitô giáo chiếm tỷ lệ nhiều Hay nhƣ đám cƣới nhà thờ tổ chức cho miễn họ có mong muốn mà không quan trọng họ theo tôn giáo Dƣờng nhƣ điều nhằm lấy thiện cảm ngƣời dân để tôn giáo lan rộng dần ảnh hƣởng theo đƣờng truyền đạo trực tiếp, rao giảng giáo lý thí nhà truyền đạo Kitơ mức độ thất bại Nhật Bản cho dù có yếu tố chủ quan khách quan tác động Tất nhiên thân phƣơng thức truyền bá Kitô giáo phƣơng Tây vào Nhật Bản có thay đổi linh hoạt họ trọng mở rộng ảnh hƣởng thông qua trao đổi kỹ thuật công nghệ tiên tiến tƣ tƣởng tơn giáo túy Ngƣời Nhật không theo tôn giáo nhƣng đƣợc làm lễ sinh đền thờ Thần đạo, cử hành hôn lễ nhà thờ Công giáo đƣợc chơn cất theo nghi thức đạo Phật Ngƣời Nhâ ̣t đã tiế p thu kỹ thuâ ̣t, khoa ho ̣c – công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i tƣ̀ phƣơng Tây, tiế p thu văn minh nhấ t thầ n Ki-tô giáo để tƣ̀ng bƣớc xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n chủ nghiã cá nhân và lố i số ng hiê ̣n đa ̣i Theo nhà tơn giáo học văn hố học thí “tơn giáo phương diện văn hố tiếp xúc tơn giáo coi tiếp xúc văn hoá Và truyền bá tôn giáo lớn sang vùng đất mới, trường hợp Thiên Chúa giáo thời cận đại, chức khác, cịn coi có chức chuyển tải văn hoá (transculturel), đương nhiên văn hoá phương 65 Tây” [14, tr 34 ] Và chuyển tải văn hố đó, yếu tố tìch cực, góp phần phát triển văn hố địa cần phải đƣợc nhín nhận đóng góp tơn giáo đất nƣớc 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, t.1 (1995),Nxb Chình trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp (2003), Mỹ - Âu - Nhật văn hóa phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội Eiichi Aoki (2008), Nhật Bản đất nước người Ngƣời dịch TS Nguyễn Kiên Trƣờng Nxb văn học, Hà nội George Sansom (1994), Lịch sử nghiên cứu Nhật Bản, Ngƣời dịch Lê Năng An, tập 3, Nxb KHXH, Hà nội Hồ Hoàng Hoa (2001) , Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, Nxb khoa học xã hội, Hà nội Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb chình trị quốc gia, Hà nội John Renard (2005), Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp, Ngƣời dịch Lƣu Văn Hy nhóm Trì Tri Nxb Tôn giáo, Hà nội Joseph Jennes, CICM, Lịch sử giáo hội công giáo Nhật Bản Ngƣời dịch Phil Nguyễn Hữu Anh Vƣơng Jos Trƣơng Văn Thơm Joseph M.Kitagawa (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Ngƣời dịch Hoàng Thị Thơ , Nxb KHXH, Hà nội 10 Lƣu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 11.Lewis M Hopfe Mark R Woodward (2011), Các tôn giáo giới, Ngƣời dịch: Phạm Văn Liễn, Nxb Thời đại, Hà Nội 12 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản “thành cơng”? Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội 13 Nguyễn Văn Ánh: Ảnh hưởng văn hoá phương Tây Nhật Bản (thời kỳ 1543-1867) Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đông á-Đông Nam á, vấn đề lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam), tháng 3-2003 14.Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà nội 15.Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa - Nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, Hà nội 16.Nguyễn Văn Kim (2007), Cải cách Minh Trị Nhật Bản (1868-1912); trong: Vũ Dƣơng Ninh (Cb), Phong trào cải cách số nƣớc Đông Á kỷ XIX- đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội 17.Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản cuối kỷ XVI - đầu kỷ XVII qua mắt giáo sỹ Allesandro Valignano, T/c Nghiên cứu lịch sử số tháng 3,4 số tháng 5,6 năm 1998 18 Phạm Hồng Thái (2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Nxb KHXH, Hà nội 19 R.H.P Mason J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Ngƣời dịch Nguyễn Văn Sỹ, Nxb Lao Động, Hà nội 20.Sueki Fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Ngƣời dịch TS Phạm 68 Thu Giang, Nxb Thế giới, Hà nội 21.Trác Tân Bính (2007), Lý giải tôn giáo, Ngƣời dịch Trần Nghĩa Phƣơng, Nxb Hà Nội, Hà nội 22 Vĩnh Sình (1990), Nhật Bản cận đại tập 1, Nxb văn hóa tùng thƣ, Hà nội 23 Vĩnh Sình (1990), Nhật Bản cận đại tập 2, Nxb văn hóa tùng thƣ, Hà nội Các trang web tham khảo 24.Hƣơng Lan (2012), Vài nét lịch sử phát triển giáo dục Nhật bản, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản truy http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=598 69 cập ngày 30/1/2012 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25.Breen,J.and Williams, M.(eds) (1996), Japan and Christianity: Impacts and Responses, Basingstoke, Macmillan Press 26.Cary, O., (1976) A History of Christianity in Japan: Roman Catholic, Greek Orthodox, and Protestant Missions, Rutland: Charles E Tuttle Company 27.David R (1991), New Wine - The Cultural Shaping of Japanese Christianity Nanzan Institute for Religion and Culture, Asian Humanities Press,US 28.Edwin O Reischauer (1977) , The Japanese Today: Change and Continuity, United State of America: Belknap Harvard 29.James M Phillips (1981), From the Rising of the Sun - Christian and Society in contemporary Japan New York: Orbis Book 30.Joseph J Spae, CICM (1962), The Catholic Church in Japan, Oriens Institute for Religious Research Tokyo 31.John Breen and Mark Williams (1996), Japan and Christianity, Macmillan Press Ltd, Britain 32.Keith E Webb (1997), Overcoming Spiritual Barriers in Japan 33.Marius B Jasen (Ed) (1973), The Cambridge History of Japan, Vol V, Cambridge University 34.Mullins Mark (1998), Christianity made in Japan University of Hawaii Press, USA 70 35 Notto R Tbelle (1987), Buddhism and Christianity in Japan University of Hawaii Press, USA 36.Robert King Hall (1949), Education for a new Japan, Yale University Press Các trang web tham khảo 37.Catholic Bishops‟ Conference of Japan (2012), truy cập ngày 20/12/2012 < http://www.cbcj.catholic.jp/eng/ediocese/index.htm> 38.Haruka Takashige,Makoto Tsuchiya, Ryo Inoue, Kohei Kondo (2012 ), Despite economic gloom, Japanese couples splurging on weddings, The Asahi Shimbun truy cập ngày 30/1/2013 39.Ida Torres (2012), First hospice for children opens in Osaka, Japan daily press truy cập ngày 20/1/2013 40.Ida Torres (2012), Wedding costs rise even as economy sinks, Japan daily press truy cập ngày 20/1/2013 41.Japan guide (2011), Christmas, truy cập ngày 19/11/2011 42.Ministry of Health, Labour and Welfare (2012), Vital Statistics truy cập ngày 30/1/2013 71 43.Seiyaku (2012) truy cập ngày 30/1/2012 44 Statistical Research and Training Institute (2010) , Japan Statistical Yearbook 2009, Statistics Bureau, truy cập ngày 30/1/2012 45.Yodogawa Christian Hospital (2011) truy cập ngày 30/1/2012 72 TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 46.Hori Ichiro (1985) , Nihon shuukyo , Taimeido 47.Kawasaki Tsuneyuki, Kasahara Ichio (1964), Shuukyoushi, Yamakawa Shuppansha 48.Kouseiroudousho, Josei Rodo Hakusho (2002), MHLW, Tokyo 49.Miorika Kiyomi (1970), Nihonnokindaishakai to kirisutokyou, Hyoronsha 73 PHỤ LỤC Đại học Sophia ( Nhật Bản) (Nguồn: http://www.vaticanassassins.org) Nhà thờ Oura ( Nagasaki) (Nguồn: http://www.opusdei.org.sg) Bệnh viện công giáo Yodogawa (Osaka) (Nguồn: http://ja.wikipedia.org) 74 Hành lang đèn Tokyo Millenario đêm Giáng Sinh (Nguồn: http://www.trekearth.com/gallery/Asia/Japan/Kanto/Tokyo/Tokyo) Đám cưới cặp đôi người Nhật nhà thờ 75 Các tình nguyện viên tổ chức Caritas Nhật Bản tham gia cứu trợ đợt động đất sóng thần Nhật Bản tháng 3/2011 (nguồn: Caritas Japan) 76

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:46

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1.1 Khái lược về Kitô giáo

  • 1.2 Khái lược lịch sử truyền đạo Kitô vào Nhật Bản

  • 2.1 Vai trò của Kitô giáo đối với giáo dục Nhật Bản

  • 2.2 Vai trò của Kitô giáo đối với y tế và công tác xã hội

  • 3.1 Đám cưới theo phong cách Công giáo

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan