Nghiên cứu stress ở những trẻ em vị thành niên qua đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567 : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

114 134 0
Nghiên cứu stress ở những trẻ em vị thành niên qua đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em 18001567 : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG ĐỊNH Nghiên cứu stress trẻ em vị thành niên qua đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC Phần Mở Đầu Chương Cở sở lý luận Tổng quan Lịch sử nghiên cứu stress 1.1.Những nghiên cứu stress trước kỷ XX 1.2.Những nghiên cứu stress kỷ XX 10 1.2.1.Trên giới 10 2.Những sở lý luận chung stress 17 2.1.Các khái niệm 17 2.1.1.Stress gì? 17 2.1.2.Những mặt biểu chung bị stress 19 2.1.3.Phân loại stress 20 2.1.4.Nguyên nhân gây stress 24 2.2.Tuổi vị thành niên 25 2.2.1 Định nghĩa: 25 2.2.2.Đặc điểm chung tuổi vị thành niên 25 2.2.3.Đặc điểm tâm- sinh lý lứa tuổi vị thành niên 25 2.3.Những cách tiếp cận nghiên cứu stress 27 2.3.1.Cách tiếp cận sinh học 27 2.3.2.Cách tiếp cận xã hội 27 2.3.3.Cách tiếp cận tâm lý học 27 Stress tuổi vị thành niên 31 3.1 Các biểu stress tuổi vị thành niên 31 3.2.Những nguyên nhân gây stress tuổi vị thành niên 32 3.2.1 Những nguyên nhân chủ quan 32 3.2.2 Những nguyên nhân khách quan 33 3.3.ảnh hưởng stress tuổi vị thành niên 36 3.3.1.ảnh hưởng cá nhân 36 3.3.2.ảnh hưởng gia đình 38 3.3.3.ảnh hưởng xã hội 38 Chương Tổ chức Phương pháp nghiên cứu 39 1.tổ chức nghiên cứu 39 1.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu 39 1.1.1.Địa bàn 39 1.2 Tiến trình nội dung nghiên cứu 39 1.2.1 Xác định sở lý luận xây dựng phương pháp nghiên cứu 39 1.2.2 Lựa chọn địa bàn khách thể nghiên cứu, ý điểm sau: 39 1.2.3 Khảo sát thực trạng 40 1.2.4.Đánh giá thực trạng 40 1.2.5.Phân tích, xác định nguyên nhân 40 1.2.6 Những ảnh hưởng stress 40 1.2.7.Các giải pháp 41 2.Các phương pháp nghiên cứu 41 2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 41 2.2 Phương pháp đàm thoại 41 2.3.Phương pháp trao chuyên gia 41 2.4.Phương pháp quan sát 41 5.Phương pháp phân tích số trường hợp điển hình 41 2.6.Phương pháp xử lý số liệu 42 Chương Kết nghiên cứu 43 Vài nét Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567 43 1.1.Mục đích hoạt động 43 1.2.Nguyên tắc hoạt động 43 1.3.Các hình thức tiếp cận giúp đỡ 43 2.2.Thực trạng loại mức độ stress tuổi vị thành niên 44 2.2.1.Đánh giá chung 44 2.2.2 So sánh mức độ stress nhóm tuổi 45 2.2.3 So sánh mức độ stress giới 46 3.Những Nguyên nhân gây stress tuổi vị thành niên 48 3.1 Các nguyên nhân gây stress theo độ tuổi 48 3.2 Các nguyên nhân gây stress theo giới tính 51 3.3 Các nguyên nhân gây stress 52 3.3.1 Mức độ stress nguyên nhân theo nhóm 53 3.3.2 Các nguyên nhân gây stress gia đình 54 Những ảnh hưởng vị thành niên bị stress 59 4.1 Các nhóm bị ảnh hưởng trẻ bị stress 59 4.2.Các hậu stress theo nhóm tuổi 60 4.3.Các hậu stress xét theo giới tính 62 4.4.Những hậu stress cá nhân 62 4.4.1.Biểu mặt liên quan đến mức độ stress 63 Nghiên cứu tư vấn số chân dung trẻ em vị thành niên bị stress 64 5.1.Trường hợp 1: Hồng Bích N 65 5.1.1 Thực trạng stress 65 5.1.2 Nguyên nhân stress 65 5.1.3 Các biện pháp 66 5.2.Trường hợp 2: Nguyễn Kim C 67 5.2.1 Thực trạng stress 67 5.2.2 Nguyên nhân stress 68 5.2.3 Các biện pháp 68 5.3.Trường hợp 3:Nguyễn Mai H 70 5.3.1.Thực trạng stress 70 5.3.2 Nguyên nhân stress 71 5.3.3 Các biện pháp 71 Kết Luận khuyến Nghị 73 Tài liệu tham khảo 76 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sống, sinh vật phải đối mặt với thử thách xuất phát từ điều kiện mơi trường bên ngồi, từ nhu cầu khả đáp ứng bên cá nhân Đó vấn đề sống mà sinh thể buộc phải giải để tồn phát triển Đối với người, stress vấn đề người, thời Ai bị tress Nó có mặt biến cố đời người Stress phần tránh khỏi sống Stress vừa trở ngại, vừa tác nhân buộc người phải vượt qua để tồn Việt Nam trải nghiệm đổi sâu sắc tồn diện bình diện kinh tế, văn hố, xã hội, với nhịp điệu sơi động chưa có diễn xu tồn cầu hố khơng thể cưỡng lại thời đại Bên cạnh phát triển làm cho điều kiện sống ngày tốt kéo theo tác nhân gây stress, ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống người: từ nam giới đến phụ nữ, từ trẻ em đến người trưởng thành, người cao tuổi, tuổi thiếu niên Tuổi vị thành niên dễ bị tác nhân gây stress công Lứa tuổi bước ngoặt phát triển quan trọng đời người với biểu cần phải quan tâm như: phát triển nhanh thể chất, khám phá bất ngờ nhu cầu tình dục, khơng có khả kiềm chế thúc nội tâm, nảy sinh xung đột với gia đình (cha, mẹ), mâu thuẫn gay gắt nhu cầu tự chủ cao với khả bất cập phụ thuộc vào gia đình Những đặc điểm khiến vị thành niên dễ nhạy cảm với thay đổi, số hoàn cảnh định, dễ chịu tác động tác nhân gây stress Khi không thắng tác động stress (thường stress có cường độ mạnh tái diễn) vị thành niên dễ lâm vào tình trạng bệnh hoạn rối nhiễu ảnh hưởng lớn đến sống hoạt động học tập em Kết khảo sát dự án hợp tác quốc tế “ Chăm sóc sức khoẻ tâm thần học sinh trường học” Hà Nội cho biết: “ Trong trường học ln có tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khoẻ tâm lý tâm thần Trong đó, có 15, 94% em có rối nhiễu tâm lý tổng số học sinh cấp học, lạm dụng chất gây nghiện tăng nhanh chóng Trong số ca tự sát, 10% độ tuổi 10-17 Nghiên cứu 21.960 thiếu niên Hà Nội, phát 3,7% em có rối loạn hành vi Qua khảo sát sức khoẻ tâm thần học sinh trường học Hà Nội công cụ SDQ tổ chức Y tế Thế giới chuẩn hoá Việt Nam cho thấy: Trên mẫu nghiên cứu gồm 1.202 học sinh tiểu học trung học sở độ tuổi 10-16 tuổi, tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khoẻ tâm thần chung 19,46%(42) Trong năm gần đây, trẻ em vị thành niên bị stress cần tư vấn giúp đỡ Đường dây tư vấn nhiều Chỉ tính tháng đầu năm 2005, Đường dây tư vấn tiếp nhận 2331 ca có liên quan đến khó khăn tâm lý.Trong đó, chưa có cơng trình tâm lý học nghiên cứu stress lứa tuổi Chính chúng tơi chọn đề tài : “Nghiên cứu stress trẻ em tuổi vị thành niên qua Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567” ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Stress trẻ em tuổi vị thành niên MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu stress trẻ em vị thành niên, đề xuất số ý kiến phịng ngừa giải pháp giảm stress, góp phần nâng cao chất sống tuổi vị thành niên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu lý luận stress tuổi vị thành niên lượng 3.2.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng mức độ stress tuổi vị thành niên - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng 3.2.3 Đề xuất kiến nghị biện pháp phòng ngừa giảm stress KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 200 khách thể trẻ em tuổi vị thành niên PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài giới hạn việc tập trung tìm hiểu thực trạng mức độ stress tuổi vị thành niên nguyên nhân gây nên thực trạng đó, điểm qua hậu - Khách thể trẻ em vị thành niên gọi điện, đến tư vấn trực tiếp Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567 thời gian từ 5/2005 đến 5/2007 6.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU -Trẻ em vị thành niên thường bị stress mức độ khác - Có nhiều nguyên nhân gây nên stress trẻ em tuổi vị thành niên, bật lên ngun nhân từ phía gia đình - Những hậu stress thường ảnh hưởng trực tiếp nhiều đến trẻ em vị thành niên CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nghiên cứu văn tài liệu Trong q trình thực chúng tơi tìm hiểu, hồi cứu, phân tích có chọn lọc tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp chuyên gia Phương pháp giúp có ý kiến chuyên gia vấn đề stress lứa tuổi vị thành niên 7.3 Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân Đây phương pháp nghiên cứu sâu biểu tâm lý, ảnh hưởng stress đến sống tuổi vị thành niên ứng phó em bị stress 7.4 Phương pháp trao đổi trực tiếp Ngoài việc trao đổi gián tiếp với khách thể qua điện thoại tiến hành trao đổi trực tiếp với số khách thể đến tư vấn trực tiếp Đường dây tư vấn.Việc trao đổi trực tiếp giúp chúng tơi tìm hiểu rõ thực trạng ảnh hưởng stress đến vị thành niên 7.5 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng chương trình SPSS 11.5 để xử lý số liệu kết hợp với phương pháp thống kê CHƢƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU STRESS 1.1.Những nghiên cứu stress trƣớc kỷ XX Trong lịch sử phát triển khoa học, chưa hiểu chất stress chế nó, thực tiễn sống, người nhận thấy tác hại sức khoẻ đề xuất cách chống stress có hại Từ thời Xuân thu Chiến Quốc (403-221 TCN), danh y người Trung Hoa với 2000 năm kinh nghiệm, đúc kết nguyên nhân dẫn đến bệnh tật do: -Nguyên nhân bên ngồi: “lục khí-ngũ vận”, (tức gió-rét, nắng-ẩm thấp, khơ hanh nóng) -Ngun nhân bên trong: rối loạn loại cảm xúc, cịn gọi “thất tình” tức :vui, giận, sầu bi, khoái lạc, yêu, ghét, đam mê -Nguyên nhân biến cố đời sống (30,tr21) :thiên tai, tai nạn giao thông, bị vật cắn, ăn nhầm phải chất độc, thất nghiệp Từ nguyên nhân trên, người tìm hai nguyên lý việc phòng chống bệnh tật là: “Thiên-Nhân tương ứng” “Điều hoà theo thuật số” (32,tr10) Các nguyên lý mang đầy đủ nội dung ba biện pháp Tổ chức Y tế giới là: Dinh dưỡng hợp lý; thể dục thể thao cho người; đề cao trách nhiệm cá nhân Thế kỷ 13 Việt Nam, tác phẩm “ Nam dược thần hiệu” danh y Tuệ Tĩnh, khẳng định nguyên nhân cốt lõi bệnh tật thất tình đưa phương cách trị bệnh: ám thị cảm xúc đối lập gây bệnh (30,tr21).Cùng thời, Việt Nam, danh y Hải Thượng Lãn Ông nhận định tình trạng bệnh lý liên quan tới yếu tố tâm lý “thất tình” đề nghị kinh nghiệm phòng bệnh qua việc: ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi…một cách chừng mực, hợp lý (12,tr21) Thế kỷ 17, Hooke đưa thuyết “tương đồng cấu trúc” đánh dấu mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu stress Cũng từ thuyết này, từ “stress” bắt đầu mang ý nghĩa khoa học Hooke đặt vấn đề: làm cấu trúc hạ tầng người xây dựng chịu khối nặng khổng lồ mà không bị sụp đổ Ông lý giải : “load”- khối nặng đè lên cấu trúc; “stress”- phần bị khối nặng đè lên, “strain”- thay đổi hình dạng tương tác khối nặng stress Những khái niệm nhiều khái niệm khác hàm ý chung: stress tác động yếu tố bên ngồi địi hỏi đáp ứng hệ sinh – tâm lý - xã hội Sự đóng góp Hooke thuyết “tương đồng cấu trúc” ý tưởng “cơ thể cỗ máy” đặt móng cho hai ý tưởng khác có ảnh hưởng sâu sắc đến khái niệm stress Đó là: -Thứ nhất: thể xem cỗ máy vật bị hư tổn bào mòn Sau này, năm 1956 H.Selye cho stress tác động làm thể “hư tổn bào mòn” -Thứ hai: cỗ máy cần nhiên liệu để hoạt động, thể để hoạt động cần lượng Tuỳ thuộc vào lượng- sản phẩm hệ thần kinh, thể hoạt động hiệu quả, hiệu chí ngừng hoạt động Các nhà khoa học nhanh chóng sử dụng khái niệm “sự cạn kiệt lượng thần kinh” “những rối loạn thần kinh” (52,tr3-4) Cùng thời, René Descartes(1546-1650) với lý giải để lại dấu ấn định, không khái niệm stress, lĩnh vực tâm lý học nghiên cứu stress Ông đưa câu trả lời cho vấn đề mối quan hệ tâm trí thể : “tinh thần phi vật chất ảnh hưởng đến thể vật chất” Cho tới nay, vấn đề tinh thần – thể có lẽ vấn đề chưa có lời giải đáp Nhưng, cách tiếp cận Descartes: “Mọi người trải qua kinh nghiệm thể lý tinh - Phân tích cho em thấy bên cạnh việc em có quyền lợi gia đình đồng thời phải có trách nhiệm với gia đình, cách em đối xử với bố em thấy chưa? 5.2.3.3 Hiệu biện pháp - Khơng cịn ý định tự tử - Em bình tĩnh khóc - Đã có trao đổi với bố, C nói nguyện vọng với bố xin lỗi bố điều làm chưa -Tham gia đội văn nghệ nhà trường để tổ chức chương trình ngày nhà giáo Việt Nam - Hạn chế gặp gỡ bạn xấu 5.2.3.4 Đánh giá Đây trường hợp tư vấn trực tiếp với C bố mẹ em thời gian tháng Bằng phương pháp quan sát trao đổi trực tiếp dựa vào tiêu chí chúng tơi nhận thấy: Em C bị stress mức độ trầm trọng, hậu em bị stress gây không thân em, mà gia đình xã hội phải gánh chịu Chúng thấy khả hồi phục em lớn (bởi sau gia đình đến tư vấn bố mẹ em nhận thấy phương pháp nuôi dạy chưa khoa học người nhận lỗi có thái độ tích cực để giúp đỡ con, đồng thời em hỗ trợ gia đình người bác, bạn bè em, cô giáo chủ nhiệm đặc biệt giúp đõ trực tiếp từ phía Đường dây tư vấn ) Sau lần tư vấn buổi sau gặp lại chúng tơi quan sát thấy em mặt tươi tắn lần trước, hành động em linh hoạt đặc biệt cách ăn mặc em thể biết cách kết hợp hài hịa màu phụ trang kèm, em ăn uống tự nhiên thích nói chuyện với người, khơng có e dè 5.3.Trƣờng hợp 3:Nguyễn Mai H - Giới tính : nữ - Tuổi: 15 - Là học sinh THCS - Là gái gia đình có chị em trai, gái gia đình có bố tài xế, mẹ giáo viên - Rất thích đọc sách tác phẩm tiếng như: “Thép đấy”, “ Ruồi Trâu”, “ Khơng gia đình”…Thời gian rảnh rỗi em thường dành để đọc sách viết nhật ký - Học môn Văn - Sống xa bố mẹ từ nhỏ đến em học lớp bố mẹ sống em - Kinh tế gia đình giả - Trong gia đình em khơng biết làm việc - Sống khép kín nói chuyện với người khác - Mong muốn trở thành chim hải âu để bay khắp nơi có sống tự - Em khơng có người bạn thân - Bị bệnh thiếu máu não 5.3.1.Thực trạng stress Khi stress xảy H có biểu sau: a)Rối loạn nhận thức - Không tập trung tư tưởng công việc - Không thể xếp thực kế hoạch - Tư trở lên chậm - Ln có suy nghĩ tiêu cực muốn hủy hoại thân - Luôn mơ tưởng đến điều không thực tế biến thành chim bồ câu b)Rối loạn cảm xúc - Ln lo lắng - Ln có cảm giác đơn - Mặc cảm, thiếu tự tin - Muốn chơi với bạn lại ghen ghét bạn - Luôn bi quan chán nản không tin tưởng vào sống - Ln có cảm giác mệt mỏi, ngáp thường xun c) Rối loạn hành vi - Khơng muốn làm việc - Chân tay chậm chạp, không linh hoạt - Không linh hoạt, dáng điệu chậm chạp d) Tổn thương thực thể - Hay đau đầu 5.3.2 Nguyên nhân stress - Bị bệnh, sức khoẻ không tốt - Bản thân em có khả mơn Văn, bị giới hạn kiến thức môn học tự nhiên - Do biến đổi tâm lý tuổi dậy không quan tâm mức - Em không thiết lập mối quan hệ với bạn lớp - Sống thiếu tình cảm cha mẹ từ bé - Mẹ kỳ vọng vào em, đặt toàn mong muốn lên - Mẹ em khơng đặt địa vị vào để thơng cảm chia sẻ với con, lại ln mắng mỏ, chì chiết lời lẽ cay nghiệt, bắt trở thành người làm nhiều việc nhà thời gian ngắn, từ nhỏ em khơng dạy cơng việc - Con học không giỏi quen biết nên nhờ người cho chép xin điểm học sinh giỏi - Cha mẹ không thống cách dạy mà xảy mâu thuẫn với làm cho khơng khí gia đình thêm căng thẳng 5.3.3 Các biện pháp 5.3.3.1.Các biện pháp gia đình - Sau gọi đến Đường dây tư vấn gia đình chuyên gia tư vấn cung cấp kiến thức lứa tuổi, trao đổi cách giáo dục con, có bố em thay đồi thái độ việc giáo dục em cịn mẹ ln áp đặt kỳ vọng vào em Tuy nhiên quan tâm đến em nhiều - Gia đình mời thầy giáo làm gia sư cung cấp cho em kiến thức bị hổng mơn Tốn – Lý - Gia đình đưa em đến Bệnh viện Nhi để khám kết hợp dùng thuốc với trị liệu 5.3.3.2 Các biện pháp Đường dây tư vấn a) Đối với gia đình - Đề nghị gia đình quan tâm đến em nhiều - Tư vấn cho bố mẹ đánh giá khả để chọn trường học cho phù hợp - Cần lắng nghe chia sẻ với con, không áp đặt, kỳ vọng điều nằm khả - Cần chấm dứt việc xin điểm nhờ người cho chép -Thống cách ứng xử cha mẹ -Việc giúp thay đổi cần nhiều thời gian, từ bé em không uốn nắn - Phân công công việc nhà cho theo cách lớn cần có trách nhiệm với gia đình - Khơng mắng nhiếc, chì chiết làm sai, mà cần phân tích bảo cho b).Đối với thân H - Hướng dẫn tập thư giãn để em không bị đau đầu - Chuyên gia tư vấn trực tiếp trị liệu cho em - Phân tích cho em để em suy nghĩ tích cực sống - Hướng dẫn em cách giao tiếp với người khác - Hướng dẫn em lập thời gian biểu kết hợp học tập giải trí - Tư vấn cho em lượng sức để chọn trường, chọn lớp cho phù hợp 5.3.3.3 Hiệu biện pháp - Khơng cịn ý định tự tử - Đã tiến giao tiếp với người - Đến Đường dây tư vấn động tác lại linh hoạt - Chọn lớp học Văn phù hợp với khả - Biết làm vài công việc nhà : cắm cơm, rửa bát… Ca tư vấn chưa kết thúc có dấu hiệu khả quan 5.3.3.4 Đánh giá Trường hợp em gái bị stress trầm trọng, chuyển sang bị trầm cảm Khi em bố mẹ đến tư vấn trực tiếp Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em, nhận thấy: khuôn mặt em ủ rũ, nhìn đờ đẫn, hỏi em câu hỏi em trả lời chậm, dáng chậm chạp, ánh mắt ln nhìn xuống, chí có lúc em khơng để ý có mặt chúng tơi Sau thời gian tư vấn, em biết hỏi thăm chúng tôi, biết kể hoạt động em làm dáng nhanh nhẹn Nguyên nhân bắt nguồn từ gia đình từ mẹ em, bên cạnh mối quan hệ em bạn lớp, bạn không chấp nhận em Hậu gia đình tốn nhiều thời gian tiền bạc, ảnh hưởng đến sinh hoạt tất người gia đình Chúng ta thấy khả hồi phục em thấp, sở dĩ, trao đổi với em bố, mẹ em, nhận thấy: Bố em sẵn sàng hợp tác thay đổi thái độ để chăm sóc em tốt, với người mẹ cịn có áp đặt thái độ chưa thay đổi nhiều, đồng thời mẹ em giữ “sĩ diện” gia đình nên giấu bệnh tình em với người khác, nên khả hỗ trợ người khác với em thấp Sự hỗ trợ Đường dây tư vấn mức độ cịn tình trạng em phụ thuộc nhiều vào môi trường sống hàng ngày em Như trường hợp mà đưa miêu tả chân dung có nguyên nhân xuất phát từ phía gia đình chính, kèm theo nguyên nhân khác từ mối quan hệ xã hội thân Đặc biệt em tình trạng mức độ stress trầm trọng trường hợp em Nguyễn Kim C có khả phục hồi cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tài liệu stress với phân tích đánh giá người nghiên cứu, chúng tơi nêu nên số kết luận lý luận thực tiễn: 1.1 Về lý luận 1.1.1 Luận văn tổng quan lịch sử nghiên cứu Stress, cách tiếp cận khác (sinh học, xã hội, tâm lý học) 1.1.2 Khái quát hóa sở lý luận tâm lý học Stress làm phong phú thêm tri thức tâm lý học stress 1.1.3 Lựa chọn làm rõ nội hàm khái niệm có liên quan đến đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu : Stress, tuổi vị thành niên với số khái niệm khác trình bày cụ thể nội dung vấn đề 1.2 Về thực tiễn Từ số liệu thu thập Đường dây tư vấn 18001567 giúp chúng tơi thực phần mong muốn tìm hiểu thực trạng stress lứa tuổi vị thành niên Bởi, cịn vấn đề chúng tơi muốn tìm hiểu như: có đánh giá khác biệt stress vị thành niên nông thôn vị thành niên thành thị, khác stress vị thành niên học sinh phổ thông học sinh học nghề, vị thành niên ngồi trường học số liệu khơng điều Tuy nhiên, sở nghiên cứu thực trạng stress lứa tuổi vị thành niên, rút kết luận sau: 1.2.1.Thực trạng -Trẻ em vị thành niên bị stress nhóm tuổi 10-14 nhóm tuổi 15-18, thường bị stress mức độ trầm trọng trầm trọng Có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến mức độ stress trẻ em vị thành niên, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến mức độ stress tâm lý lứa tuổi -Những nhóm nguyên nhân xuất phát từ: cá nhân, gia đình, nhà trường xã hội tác nhân gây stress cho trẻ em vị thành niên Tuy vậy, trẻ em vị thành niên bị stresss nhóm ngun nhân gia đình nhiều thường gây stress mức độ trầm trọng trầm trọng -Trẻ em vị thành niên bị stress thường để lại hậu làm ảnh hưởng đến nhiều người khác nhau, chịu tác động hậu thân trẻ em vị thành niên, gia đình, nhà trường cuối xã hội -Hậu stress thân trẻ em vị thành niên thường có biểu hiên tâm lý với thứ tự mặt sau: rối loạn cảm xúc,rối loạn nhận thức, rối loạn hành vi 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng stress 1.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan - Do yếu tố chuyển biến tâm - sinh lý lứa tuổi Nhân cách em chưa ổn định, dễ thay đổi dễ bị stress sang chấn tâm lý - Các em chưa đủ khôn ngoan, hiểu biết kinh nghiệm để tự giải vấn đề mà em gặp phải 1.2.2.2.Nguyên nhân khách quan - Ngày nay, điều kiện kinh tế xã hội phát triển vị thành niên có sống đầy đủ nên tâm- sinh lý vị thành niên phát triển sớm so với hệ trước Việc tiếp cận với thông tin đại chúng dễ dàng, đa phần em tự tìm hiểu giải thích chuyển biến tâm- sinh lý lứa tuổi Mặt khác, nhiều cha, mẹ thầy cô giáo chưa cởi mở giáo dục giới tính cho trẻ em vị thành niên nên em chưa có định hướng người lớn, kiến thức em tự tìm hiểu nhiều chưa đầy đủ chưa xác em chưa có kiến thức giới tính, nhiều em chưa định hướng cách rõ ràng giá trị sống - Nhiều bậc cha mẹ, thầy giáo…cịn xem thường trẻ vị thành niên nên chưa biết tôn trọng em - Nhiều bậc cha mẹ thiếu phương pháp giáo dục con, gia đình khơng thống cách giáo dục đến tuổi vị thành niên - Một số thầy cô giáo đánh phong cách chuẩn mực người nhà giáo gây ảnh hưởng đến tâm lý em đến trường - Một số thầy giáo thiếu trình độ kiến thức giảng dạy - Chương trình học tải, nhiều trường học chạy theo thành tích, thầy cô giáo tạo áp lực cho em KHUYẾN NGHỊ Từ thực trạng nguyên nhân xin đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với trẻ vị thành niên - Cần tích cực trau dồi kỹ sống, học cách đương đầu với khó khăn sống Mỗi cá nhân tự ý thức có trách nhiệm với sống hướng đến nét nhân cách: chủ động, lĩnh tự tin - Sinh hoạt điều độ, hướng lối sống lành mạnh, tạo cân yếu tố học tập thư giãn - Nếu gặp phải vấn đề khó khăn nên tìm đến nguồn lực hỗ trợ như: gia đình, bạn bè, thầy cô giáo, trung tâm tư vấn tâm lý miễn phí Đường dây tư vấn 18001567 2.2 Đối với gia đình - Gia đình cần giáo dục nhân cách cho em từ nhỏ, đặc biệt tính tự lập, xây dựng cho trẻ có lịng tự tin thân - Các bậc cha mẹ cần lắng nghe nói, đặt địa vị vào địa vị để hiểu cái, cha mẹ nghĩ đến thời thơ ấu giúp vượt qua khó khăn tâm lý mà phải trải qua Đôi cần nghiêm khắc đưa hình thức kỷ luật với cái, nhiên không nên thô lỗ có hành vi xúc phạm Milton Sapterstain viết:“Cha mẹ hiểu chưa đủ Họ phải trao cho họ đặc quyền hiểu họ nữa”.(4,tr6) - Gia đình nên tạo khơng gian n tĩnh, vắng vẻ để trị chuyện, tìm hiểu điều trẻ thắc mắc, băn khoăn trẻ Nên chọn mẩu chuyện đơn giản, dễ hiểu, có ý nghĩa để giải thích băn khoăn chúng - Khuyến khích trẻ khắc sâu vào trí óc cảnh đầm ấm gia đình để sau tựa vào hình ảnh mà vượt qua cảm xúc lo lắng, sợ hãi, buồn rầu gặp khó khăn trắc trở 2.3 Đối với giáo viên chủ nhiệm - Gương mẫu với tư cách nhà giáo, thân mật cởi mở với trẻ để trẻ có hội giãy bày tâm tự thắc mắc - Cùng gia đình giúp em tháo gỡ khó khăn, khơng nên tạo áp lực cho em học tập, tôn trọng lắng nghe em 2.4 Đối với nhà trƣờng xã hội - Cần thiết phải xây dựng trung tâm tham vấn tâm lý trường học - Đoàn niên, tổ chức trị phải định hướng rõ ràng công tác xây dựng giáo dục nhân cách cho em Lôi kéo em vào hoạt động có ích, có lối sống lành mạnh theo lý tưởng - Các thơng tin đại chúng cần có chun đề để cung cấp kỹ sống cho em vị thành niên, em vùng sâu vùng xa 2.5.Đối với Đƣờng dây tƣ vấn hỗ trợ trẻ em 18001567 - Cần có chế giám sát trường hợp vị thành niên gọi đến tư vấn sau kết thúc trình tư vấn cách tốt hơn, nhiều ca tư vấn làm điều bỏ qua, ví dụ trường hợp có can thiệp đến quan chức khác chưa có kiểm tra kết sau can thiệp, để khuyến nghị với địa phương cần thiết có trung tâm tư vấn sức khoẻ tâm thần giúp đỡ em gặp khó khăn tâm lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Bolognini Monique –Plancherel Bernard & Halfon Oliver(2000), “Đánh giá chiến lược ứng phó thiếu niên: có khác theo tuổi giới tính hay không?” Kỷ yếu Hội thảo Việt- Pháp Tâm lý học: Trẻ em, Văn hóa, Giáo dụcHà Nội 17-18/4/200-NXB Thế giới Bộ Y tế (1997), Viện sức khỏe tâm thần, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học rối loạn có liên quan đến stress trẻ em thiếu niên( 6,7 tháng 11 năm 1977)- Hà Nội 3.Lã Thị Bưởi cộng (2001) tìm hiểu Stress thay đổi mơi trường sống thiếu niên dân tộc người trường phổ thông cao Việt Bắc, Kỷ yếu Hội thảo Việt Pháp Tâm lý học: Trẻ em, Văn hóa, Giáo dục-Hà Nội 1718/4/200-NXB Thế giới 4Thuỳ Chi, Ngọc Mai (2001)- Cách giảm stress tốt nhất-NXB Văn Hố Thơng tin –Hà Nội Lê Minh Công-Giải mặc cảm tội lỗi cho trẻ- hướng phòng ngừa tự sát - Báo phụ nữ Việt Nam số 44 ngày 12/4/2006 tr6 Lê Minh Công -Mâu thuẫn quan hệ cha mẹ - sang chấn tâm lý thiếu niên- Báo phụ nữ Việt Nam số 66 ngày 2/6/2006 tr6 7.Vũ Dũng (chủ biên)-2000- Từ điển Tâm lý học-NXB Khoa học xã hội- Hà Nội 8.Bs Lâm Xuân Điền(2002)- Sức khoẻ Tâm thần-ĐH Mở Bán Công,-Khoa phụ nữ học-Tp Hồ Chí Minh 9.Trần Thu Hà Nguyễn Thị Thiên Hương (2004), Nghệ thuật giảm thiểu stress (biên dịch theo Robert Heller)-NXB Văn hóa thơng tin- Hà Nội 10.Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy(1998)- Tâm lý học Tập 1-NXB Giáo dục- Hà Nội 11.Trần Văn Hồng & Cơng Tơn Huyền (1998), Thư giãn cho lứa tuổi-NXB Đà Nẵng 12.Phạm Thị Thanh Hương(2003)- Stress học tập sinh viên- luận văn Thạc sĩ Tâm lý học- Đại học sư phạm - Hà Nội 13.Judith Lazaraus(2001)- Cách giảm stress tốt nhất- NXB Văn hóa thông tin -Hà Nội 14.Nguyễn Công Khanh(1997)-Tâm lý học Trị liệu-Hà Nội 15 Nguyễn Công Khanh(2001) -“ Stress chứng ám sợ lẩn tránh tiếp xúc xã hội”-Kỷ yếu Hội thảo Việt Pháp Tâm lý học: Trẻ em, Văn hóa, Giáo dục-Hà Nội 17-18/4/200-NXB Thế giới 16.Nguyễn Cơng Khanh(2004)-Tâm lý học Lâm sàng- Bài giảng Cao học Tâm lýViện Chiến Lược chương trình giáo dục- Hà Nội 17.Vũ Thị Nho - Tâm lý học phát triển(1999)-NXB Quốc gia- Hà Nội 18.Nguyễn Thành Khải (2001)- Nghiên cứu Stress cán quản lý-Luận án Tiến sĩ Tâm lý ĐHSP- Hà Nội 19.Tơ Như Kh (1990) -Tìm hiểu tác dụng dưỡng sinh võ thuật-NXB Khoa học xã hội -Hà Nội 20.Tô Như Khuê (1995)- Cảm xúc căng thẳng lao động-Tài liệu huấn luyện bảo hộ lao động cho Công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột Anten Viba- Hà Nội 21.Đặng Phương Kiệt (chủ biên -2000) -Những vấn đề tâm lý văn hoá đạiNXB Văn hố Thơng tin - Hà Nội 22.Đặng Phương Kiệt (2000)-Tâm lý sức khoẻ-NXB Văn hóa thơng tin- Hà Nội 23.Đặng Phương Kiệt (2001)- Cơ sở tâm lý học ứng dụng-NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24.Đặng Phương Kiệt (2002)- Bách Khoa y học phổ thông- NXB Y học- Hà Nội 25.Đặng Phương Kiệt (2004)- Chung sống với Stress-NXB Thanh niên -Hà Nội 26.Đặng Phương Kiệt (2004)- Stress đời sống NXB Khoa học xã hội nhân văn -Hà Nội 27.Đặng Phương Kiệt (2004)- Stress sức khoẻ-NXB Thanh niên Hà Nội 28.Phương Ngọc (2002)- Chữa bệnh theo phương pháp tự nhiên-NXB Y học -Hà Nội 29.Trần Viết Nghị cộng (2002)- Cơ sở lâm sàng tâm thần học-NXB Y học 30.Phạm Ngọc Rao& Nguyễn Hữu Nghiêm(1986)-Stress thời đại văn minhNXB- Đà Nẵng 31.Charmaine Saunders(2004)- Thanh thiếu niên Stress-NXB Thanh niên 32.Nguyễn Tử Siêu (1991)-Hồng đế nội kinh tố vấn-NXB TP Hồ Chí Minh 33.Stephen Worchel-Wayne Shebilsere(2007)-Tâm lý học (Nguyên lý ứng dụng)-NXB Lao động- Xã hội 34.Stress người lãnh đạo ảnh hưởng tới phát đạt công ty, khoa học kỹ thuật kinh tế giới ngày 23/11/1995 35.Nguyễn Thị Thìn(2004), nhóm máu- cách sống- NXB Thế Giới- Hà Nội 36.Trần Anh Thụ(2005)- Nghiên cứu stress tuổi trung niên- Viện chiến lược giáo dục - Hà Nội 37.Dũng Tiến, Thuý Nga(2004)- Những phương cách hữu hiệu phòng chống stress- NXB Trẻ 38.Trung tâm dịch thuật (2003)- Những điều trọng yếu tâm lý học-NXB Thống kê 39.Từ điển Y học Anh- Việt – NXB Bách Khoa 2007 40.Nguyễn Việt(1997)- Stress từ bệnh học tâm thần đến cách tiếp cận điều trị Các trang WEB tiếng Việt 41.GS Vũ Đức (29/07/2007), Cố gắng sức -Stress (www.caitoi.blogsport.com) 42.BS Nguyễn Ý Đức(21/1/2003), stress nghề nghiệp www.ykhoa.net 43.TS Ngơ Thanh Hồi- Báo động tình trạng trầm cảm học sinh.(www.soyte.hanoi.gov.vn) 44.Th.S Phạm Mạnh Hùng - căng thẳng (stress) bệnh tim www.ykhoa.net đăng ngày 06/05/2006 45.Thế Ngọc - stress www.ykhoa.net cập nhật ngày 29/07/2007 www.vanphatdanh.com cập nhật ngày 13/04/2007 46.Khuyết danh(10/11/2004) Chớ nên hoảng hốt stress (CNTD) www.thanhnien.com.vn 47 www.Phatgiao.org cập nhật ngày 01/10/2002 Tài liệu tiếng Anh 48.Anne H.Berman, PhD(2004),Review Stress- A Brief History by Cary L.Cooper and Philip Dewe, Blackwell,2004(Dec 30th 2004) 49.Richard R.Bootzin, Joan Ross Acocella and Lauren B.Akoy, Abnormal Psychology- Current perspectives, Mc Graw-Hill Overhead Transparencies 50.Andrew M.Colman(2003),A Dictionary of Psychology,Oxford 51.Dennis Coon (2001), Intrduction to Psychology -Gateways to Mind and Behavior,9th Ed, Thomson learning, Inc.All Rights 52.Cary L.Cooper & Philip Dewe(2004),Review Stress- A Brief History, Blackwell 53.Lois Hoffman, Scott Paris & Elizabeth Hall (1994), Developmental psychology today, sixth edition, McGra-Hill 54.Meriam- Webster Medical Dictionary 55.European Agency for Safety and Health at work (2000), Research WorkRelated Stress, Belgium 56.HG Wolff, life situation, emotion and diease sympoisium on stress Mar.(1953) 57.Philipp L.Rice (1999), Stress and Health,3Ed, Brooks/Cole Publishing Comp 58.The Ameirican Heritage Dictionary of the English Language, e edition, Houghton Mifflin Company,2000 59.The Ameirican Heritage Stedman’s Medical Dictionary, Houghton Mifflin Company,2000 Trang WEB tiếng Anh 60.Thomas C.Neylan, M.D.Hans Selye and the Field of Stress Research, neuropsychiatry Clin Neurosci )1998) Ameircan Psychiatric Press www.mentalhelp.net 61.Paul J.Rosch, M.D, International Congress on Stress and Hans Selye award Recipients: how it all began, www.healthdata.org Tài liệu tiếng Đức 62 Entwicklungspsychologie-Beltz (Hrsg; 1995), PsychologieVerlags Union Tài liệu tiếng Pháp 63.Caristiane Vandenplas Holper(1998),Le Developpement Psychologique a l’age adulte et pendant la vieillesse- maturité et sagesse, Pedagogie d’aujourd’hui, Presses Universitaires de France

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU STRESS

  • 1.1.Những nghiên cứu stress trước thế kỷ XX

  • 1.2.Những nghiên cứu stress ở thế kỷ XX

  • 1.2.1.Trên thế giới

  • 1.2.2.Tại Việt Nam

  • 2.NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ STRESS

  • 2.1.Các khái niệm

  • 2.1.1.Stress là gì?

  • 2.1.2.Những mặt biểu hiện cơ bản chung khi bị stress

  • 2.1.3.Phân loại stress

  • 2.1.4.Nguyên nhân gây stress

  • 2.2.Tuổi vị thành niên

  • 2.2.1. Định nghĩa:

  • 2.2.2.Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên

  • 2.2.3.Đặc điểm tâm- sinh lý lứa tuổi vị thành niên

  • 2.3.Những cách tiếp cận nghiên cứu stress

  • 2.3.1.Cách tiếp cận sinh học

  • 2.3.2.Cách tiếp cận xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan