Nghiên cứu thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

138 25 0
Nghiên cứu thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa tâm lý học NGUYỄN THỊ THANH LIÊN NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÓ CHỨNG TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC *** - NGUYỄN THỊ THANH LIÊN NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÓ CHỨNG TỰ KỶ Mã số: 60 31 80 Chuyên ngành: Tâm lý học LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Văn Thị Kim Cúc Hà Nội- 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… Đối tượng, Phạm vi khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Giả thiết nghiên cứu………………………………………………… Chương1 Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu tự kỷ……………………………… 1.1.2 Các nghiên cứu thái độ cha mẹ trẻ tự kỷ 1.2 Các khái niệm đề tài ……………………………… 1.2.1 Khái niệm thái độ ……………………………………… 8 1.2.2 Khái niệm tự kỷ ……………………………………… 11 1.2.3 Khái niệm trẻ em, trẻ tự kỷ…………………………… 13 1.3 Cấu trúc tâm lý thái độ…………………………………… 14 1.3.1 Quan điểm thành phần thái độ………………… 14 1.3.2 Quan điểm thành phần riêng biệt……………… 21 1.4 Thái độ cha mẹ có chứng tự kỷ……………… 22 1.5 Các thành tố thái độ cha mẹ có chứng tự kỷ 22 1.5.1 Nhận thức cha mẹ mẹ chứng tự kỷ 22 1.5.1 Tình cảm cha mẹ mẹ có chứng tự kỷ 22 1.5.1 Xu hướng hành vi cha mẹ mẹ có chứng tự kỷ 23 1.6 tiểu kết chương 1……………………………………………… 23 Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu 24 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 24 2.2 Mẫu nghiên cứu ……………………………………………… 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… 28 2.3.1 Phương pháp quan sát………………………………… 28 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu……………………… 28 2.3.3 Phương pháp sử dụng thang đánh giá………………… 28 2.3.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi………………… 30 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học ………………… 32 2.3.6 Phương pháp vấn sâu ………………………… 36 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp………………… 37 2.4 Tiến trình nghiên cứu 37 2.5 Các biến số 38 2.6 Tiểu kết chương 2……………………………………………… 38 40 Chương Kết nghiên cứu 3.1 Nhận thức cha mẹ có chứng tự kỷ 40 3.1.1 Nhận thức chất tự kỷ 40 3.1.2 Nhận thức khả phục hồi trẻ tự kỷ 50 3.2 Tình cảm cha mẹ có chứng tự kỷ 55 3.2.1 Sự chấp nhận cha mẹ 55 3.2.2 Mong muốn cha mẹ 61 3.3 Hành vi cha mẹ mang chứng tự kỷ…………… 64 3.3.1 Hành vi khắc phục bệnh cho cha mẹ 66 3.3.2 Hành vi sinh hoạt hàng ngày 71 3.3.3 Sự phân biệt đối sử cha mẹ ……………………… 75 3.4 Thái độ cha mẹ cháu T.V ………………………… 82 3.5 Thái độ cha mẹ cháu H.B ………………………… 89 3.4 Tiểu kết chương 101 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 102 Kiến nghị 104 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN C.A.R.S The chilhood autism raring scale CĐ, TC Cao đẳng, trung cấp DSM- IV Diagnostic and statistical manual of mental disorders ĐTB Điểm trung bình ĐH Đại học ĐLC Độ lệch chuẩn GT Giao tiếp ICD- 10th The international classification diseases- 10th PTTH Phổ thơng trung học TĐHV Trình độ học vấn TB Trung bình TTĐC Thơng tin đại chúng RG Ranh giới XH Xếp hạng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 27 Bảng Nhận thức cha mẹ khái niệm tự kỷ 41 Bảng Nhận thức cha mẹ có trình độ học vấn khác 45 nguyên nhân chứng tự kỷ Bảng Nhận thức cha mẹ chất hội chứng tự 49 kỷ Bảng Nhận thức cha mẹ lĩnh vực phục hồi 51 trẻ Bảng Sự khác đánh giá cha mẹ khả 54 phát triển trẻ tự kỷ Bảng Cảm xúc cha mẹ có chứng tự kỷ 56 Bảng Mong muốn lớn cha mẹ có chứng 61 tự kỷ Bảng Tình cảm cha mẹ trẻ tự kỷ 65 Bảng 10 Hành vi giúp đỡ cha mẹ việc khắc phục 66 bệnh cho tự kỷ Bảng 11 Hành vi ứng xử sinh hoạt hàng ngày cha mẹ có chứng tự kỷ 71 Bảng 12 Sự khác biệt cách đối xử cha mẹ trẻ 76 tự kỷ anh chị em trẻ Bảng 13 Mối quan hệ hành vi tình cảm cha mẹ đối 79 với trẻ tự kỷ Bảng 14 Mối quan hệ nhận thức, hành vi bậc cha 80 mẹ có tình cảm khác trẻ tự kỷ Bảng 15 Phân loại ưu tiên tiên dành cho cơng việc chăm sóc 99 qua tự đánh giá cha mẹ cháu H.B CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ So sánh nhận thức khách thể khái niệm, nguyên 50 nhân biểu chứng tự kỷ Biểu đồ Mong muốn lớn cha mẹ có chứng 62 tự kỷ Biểu đồ So sánh phân loại ưu tiên dành cho công việc chăm 100 sóc qua tự đánh giá cha mẹ cháu H.B MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gần 10 năm trở lại Việt Nam, Bệnh “tự kỷ” đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, đƣợc xem dạng loạn tâm thần trẻ em, hƣ hại trầm trọng lan tỏa đến nhiều lĩnh vực phát triển gây ảnh hƣởng khơng tốt tới q trình p hát triển trẻ, kỹ giao tiếp quan hệ xã hội, kéo theo thoái triển nhiều chức tâm lý khác Điều khơng làm cho trẻ khơng thích ứng đƣợc với sống bình thƣờng mà cịn gánh nặng cho gia đình xã hội Tỷ lệ trẻ tự kỷ giới ngày gia tăng Qua nghiên cứu Mỹ năm 1970 D.A.Treffert đƣa tỷ lệ 100.000 trẻ lại có trẻ mắc bệnh tự kỷ, trẻ trai thƣờng gấp lần trẻ gái Gần năm 2000 Mỹ, Patricia M.Rodier thống kê có từ 16 đến 20 trẻ 10.000 trẻ mắc bệnh tự kỷ, số ngày tăng Hiện Mỹ có khoảng 1.500.000 ngƣời tự kỷ phần lớn trẻ em ƣớc tính tỷ lệ giới 1/500 ngƣời Tại phòng khám bệnh viện Nhi Trung ƣơng cho biết, trung bình tháng có khoảng từ 16- 19 trƣờng hợp chẩn đoán tự kỷ đến khám lần Trƣớc số báo động đó, nhiều nhà khoa học dày cơng nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân, chất nhƣ đề biện pháp hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình trẻ Trong số phải kể đến công lao tác giả nhƣ L.Kanner (1943), DeMyer.M (1981), Anderson.GM (1987) nhiều nhà nghiên cứu nƣớc nhƣ bác sĩ Nguyễn Văn Đoàn, PGS.TS Ninh Thị Ứng… Nhiều bậc phụ huynh mang tâm trạng chung lo buồn, chán nản cảm thấy bất lực đứa có hành vi mà họ khơng thể hiểu nổi, họ nghĩ gây sai lầm trở nên mặc cảm, khơng tin họ giúp cho đƣợc Trong đó, cơng trình nghiên cứu gần cho thấy, hành vi trẻ tự kỷ thƣờng rối loạn phát triển từ trẻ đời năm đầu sống, tiến trẻ lại phần nhiều cách nuôi dạy cha mẹ chúng Liệu quan điểm, thái độ buồn rầu, chán nản bất lực cha mẹ nói có ảnh hƣởng nhƣ phát triển trẻ tự kỷ? Thực tế có cơng trình nghiên cứu vấn đề Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài để tìm lời đáp cho câu hỏi với mong muốn góp phần vào xu nghiên cứu bệnh tự kỷ nói chung; đồng thời chia sẻ, thấu cảm nỗi đau, vất vả với gia đình có mang chứng tự kỷ Qua đƣa kết luận giúp bậc cha mẹ trẻ có quan điểm đắn hơn, kịp thời điều chỉnh cách thức nhƣ biện pháp chăm sóc mình, nhằm tạo mơi trƣờng tốt cho trẻ phát triển, hƣởng quyền lợi xứng đáng trẻ em Bởi lý mà tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu thái độ cha mẹ có chứng tự kỷ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích thái độ cha mẹ mang chứng tự kỷ, sở đề xuất số giải pháp giúp bậc cha mẹ chăm sóc, tạo điều kiện để trẻ tự kỷ phát triển tốt NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khái quát vấn đề lý luận tự kỷ, chứng tự kỷ lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Cha/mẹ chọn cách thức để hỗ trợ trẻ tự kỷ? (có thể chọn nhiều đáp án) Học Giáo dục đặc biệt Đƣa tới bác sĩ vật lý trị liệu Thƣờng xuyên tƣơng tác, giao tiếp với trẻ Khám chữa bệnh sở y tế, tâm lý Không làm gì, để trẻ phát triển tự nhiên 11 Cha/mẹ nghĩ đƣợc trợ giúp phục hồi trẻ nhƣ nào? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Rất tốt Tốt bình thƣờ ng Nhận thức Cảm xúc Ngơn ngữ Hành vi, cử Giao tiếp với cha mẹ Giao tiếp với xã hội Chậm không 12 Cha/mẹ cho đƣợc hƣớng dẫn khả sẽ: Tiến Khơng tiến Khơng biết 13 Khi nghe đƣợc câu chuyện bàn tán ngƣời xung quanh trẻ tự kỷ, cha/mẹ làm gì? Thấy tự hào Bình thƣờng Muốn tiếp tục nghe tham gia câu Không quan chuyện tâm Cảm thấy xấu hổ, tìm cách lẩn tránh khỏi đám đơng Cáu gắt không muốn bàn tán 14 Khi biết trẻ mắc chứng tự kỷ, cha/mẹ làm gì? Bình tĩnh, tìm cách để chữa chạy Thất vọng, chán nản chẳng muốn làm Thờ ơ, mặc kệ Tức giận với thân 15 Nếu có bất thƣờng việc ăn, ngủ trẻ, cha mẹ cảm thấy nhƣ nào? (Cha/mẹ chọn phương án trả lời phù hợp nhất) R ất lo Lo Bình thƣờng Hơi lo Không lo lắng * Nếu lo lo xin cha mẹ cho biết thêm cha mẹ làm để giúp trẻ? 16 Khi thấy trẻ tự kỷ bị bạn khác xúc phạm, cha mẹ làm gì? (Cha/mẹ chọn hay nhiều phương án trả lời) Lo lắng, không cho trẻ chơi với bạn Sợ hãi, cấm không cho trẻ ngồi Tìm đến nhà bạn đánh cho trận Khơng quan tâm Phƣơng án khác …………………………………………………… 17 Nếu có dịp phải cơng tác xa nhà, cha/mẹ cảm thấy: Rất nhớ trẻ Cố gắng làm song việc để với trẻ Thoải mái khơng phải bận tâm tới trẻ Không để ý đến thiếu vắng trẻ Chọn mua cho trẻ q trẻ thích Gọi điện hỏi tình hình trẻ thƣờng xuyên Phƣơng án khác…………………………………………………… 18 Cha/mẹ mong muốn xã hội có trợ giúp trẻ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 19 Cha/mẹ nhận thấy thân thƣờng cƣ xử với trẻ nhƣ nào? CÁC CƢ XỬ CỦA CHA MẸ Rất thƣờng Rất khơng thƣờng xun bao xun Trị chuyện với trẻ Phạt thật nặng (khi trẻ hƣ) Mua đồ chơi quà tặng cho trẻ Đƣa trẻ dịp liên hoan Đau xót đánh trẻ Khen thƣởng (khi trẻ làm tốt yêu cầu) Ôm 20 Cha/mẹ thấy thân thƣờng quan tâm đối xử với trẻ nhƣ so với anh chị em khác trẻ tự kỷ? Tốt so với anh chị em trẻ Công nhƣ Không tốt đƣợc nhƣ anh chị em trẻ Điều khiến anh/chị làm nhƣ vậy? 21 Cha Mẹ thƣờng suy nghĩ rằng: Trẻ Sẽ tự lo đƣợc tƣơng lai Cha Mẹ Sẽ phải lo cho trẻ Trẻ tự lo nhƣng ngƣời thân hỗ trợ phần  Xin Anh/chị cho biết đôi điều thân gia đình Tuổi……………………… Trình độ…………………… Mức độ tự kỷ (nếu biết) Giới tính: Nam/ nữ Nghề nghiệp…………… Hoàn cảnh kinh tế … … Ngƣời mắc chứng tự kỷ thứ mấy? Chị mang thai cháu: Đúng dự định Ngoài dự định Sự kiện đặc biệt xảy tác động đến ngƣời mẹ: Trong thời kỳ mang thai …………………………………………….…… ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … Ngay sau sinh cháu………………………………………………… …….…………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………… …… Anh/chị nhận dấu hiệu đặc biệt cháu tuổi? …… Anh/chị cho cháu học đâu? Một lần xin cảm ơn hợp tác anh/chị! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (dự kiến thơng tin cần thu thập) Cảm ơn anh/chị tham gia vấn Ý kiến đóng góp anh/chị đƣợc giữ bí mật đƣợc sử dụng nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc, nhằm làm rõ vai trò cha mẹ việc chăm sóc giúp đỡ trẻ tự kỷ Bảng câu hỏi vấn cha mẹ trẻ tự kỷ Họ tên………………………………… Tuổi…………………… … Địa chỉ…………………………………… Điều kiện kinh tế … … Nghề nghiệp…………………………… Trình độ………………… Câu Con có ý nghĩa anh/chị? (Gợi ý: cải; nợ đời; hạnh phú; niềm mong chờ; gánh nặng; tội lỗi…) Đáp: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Anh/chị biết đến hội chứng tự kỷ nhƣ nào? Đáp:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Những dấu hiệu khiến anh/chị nghĩ cháu mắc chứng tự kỷ? Đáp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Khi trẻ ăn khơng ngon miệng, có xu hƣớng bỏ bữa, anh/chị làm gì? Đáp:.…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Anh/chị cảm thấy nhƣ tình thƣờng xun quấy khóc vào ban đêm? Đáp:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Mặc dù đƣợc chăm sóc theo dẫn dinh dƣỡng nhƣng cháu khơng tăng cân, chí sức đề kháng cịn kém, anh/chị làm gì? Đáp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Kỷ niệm với mà anh/chị nhớ nhất? Đáp: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Xin anh/chị cho biết suy nghĩ vịng tay ơm cha mẹ cách ngẫu nhiên? Đáp: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Điều gây trở ngại anh/ chị đƣa tới buổi liên hoan? Đáp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Có quan điểm cho cần phải: “dạy từ thủa thơ”, ý kiến anh/chị vấn đề nhƣ áp dụng mình? Đáp:.…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 11 Trong trò chơi con, anh/chị đóng vai trị ? Đáp:.…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bảng câu hỏi vấn giáo viên, ngƣời chăm sóc trẻ tự kỷ Họ tên………………………………… Tuổi………………… … … Trƣờng…………………………………… Giáo viên cháu… … Thời gian dạy/ chăm sóc cháu…… là…… Câu Cơ thấy ngƣời thƣờng xuyên đƣa đón cháu học? Đáp:.…………………………………………………………………………… Câu Cơ có biết cha/mẹ cháu……? Đáp:.…………………………………………………………………………… Câu Cha/mẹ cháu có tham gia đủ buổi họp phụ huynh, sinh hoạt chuyên đề nhà trƣờng tổ chức? Đáp:.…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Khi đƣa học, cô thƣờng thấy cha/mẹ cháu dặn cháu nhờ cô giáo điều gì? Đáp:.…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Cha/mẹ cháu đề xuất biện pháp, ý tƣởng việc can thiệp, hỗ trợ cháu? Đáp:.…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Trong ba lô học hàng ngày cháu , thấy có đầy đủ dụng cụ phƣơng tiện cần thiết không? Đáp:.…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu Cơ nghĩ quan tâm cha mẹ cháu cháu? Đáp:.…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Một lần xin cảm ơn hợp tác anh/chị PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỪ CHƢƠNG TRèNH SPSS 15.0 Phụ lục 4.1: Giỏ trị trung bỡnh cỏc quan điểm đánh giá khả trẻ tự kỷ phục hồi cha mẹ Nhận thức cha mẹ khả phục hồi trẻ (GT nhỏ (GT lớn (trung lĩnh vực nhất) nhất) bỡnh) Độ lệch chuẩn) Nhận thức 128 2.00 5.00 3.6328 73034 Cảm xúc 128 2.00 5.00 3.6406 68429 Ngôn ngữ 128 2.00 4.00 3.4297 81987 Hành vi 128 2.00 4.00 3.3203 76265 Khả GT với mẹ 128 2.00 4.00 2.8125 77103 Khả GT với xã hội 128 2.00 4.00 3.4062 66920 Tổng 128 Phụ lục 4.2: Tương quan Spearman’s tỡnh cảm, hành vi nhận thức cha mẹ có chứng tự kỷ TÌNH CẢM HÀNH VI NHẬN THỨC TÌNH CẢM HÀNH VI NHẬN THỨC 1.000 -.179(*) -.087 043 327 128 128 128 -.179(*) 1.000 319(**) 043 000 128 128 128 -.087 319(**) 1.000 327 000 128 128 128 Phụ lục 4.3: Kiểm định Khi bỡnh phương đánh giá cha mẹ khả phát triển trẻ tự kỷ Giới tính Khả Phát triển trẻ TK Rất tốt nam Nữ Tổng 10 10.0% 90.0% 100.0% Tốt Bình thƣờng Tổng 1.6% 13.8% 7.8% 8% 7.0% 7.8% 16 34 50 32.0% 68.0% 100.0% 25.4% 52.3% 39.1% 12.5% 26.6% 39.1% 46 22 68 67.6% 32.4% 100.0% 73.0% 33.8% 53.1% 35.9% 17.2% 53.1% 63 65 128 49.2% 50.8% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 49.2% 50.8% 100.0% Kiểm định Khi bình phƣơng df P Giá trị kiểm định 21.325(a) 000 L.R 22.614 000 L.A 20.778 000 Tổng 128

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1 Các nghiên cứu về trẻ tự kỷ

  • 1.1.2 Các nghiên cứu về thái độ của cha mẹ đối với trẻ tự kỷ

  • 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2.1 Khái niệm thái độ

  • 1.2.2 Khái niệm tự kỷ

  • 1.2.3 Khái niêm trẻ em, trẻ tự kỷ

  • 1.3 CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA THÁI ĐỘ

  • 1.3.1 Quan điểm 3 thành phần trong thái độ

  • 1.3.2 Quan điểm về các thành phần riêng biệt

  • 1.4 THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ CÓ CON CÓ CHỨNG TỰ KỶ

  • 1.5.1 Nhận thức của cha mẹ về hội chứng tự kỷ

  • 1.5.2 Tình cảm của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ

  • 1.5.3 Xu hướng hành vi của cha mẹ đối với con có chứng tự

  • 1.6. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan