Nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh

245 11 0
Nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60 22 01 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Mùi Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠM Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô môn Hán Nôm khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô công tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ngƣời giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học vừa qua Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Mùi, ngƣời thầy tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Những lời cảm ơn sau tơi xin gửi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ngƣời ln bên cạnh động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Học viên Trƣơng Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn thạc sĩ với đề tài Nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh kết làm việc, nghiên cứu nghiêm túc riêng Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực Những cơng trình, kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trƣớc đƣợc tiếp thu cách trung thực, có trích dẫn cụ thể Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Trƣơng Văn Thắng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu – Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 5 Bố cục luận văn Các quy ƣớc trình bày luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU 1.1 Vài nét huyện Tiên Du 1.1.1 Địa lý tự nhiên địa lý hành 1.1.2 Các điều kiện văn hoá xã hội 11 1.1.3 Truyền thống giáo dục khoa cử 18 1.2 Những đặc điểm văn bia huyện Tiên Du 23 1.2.1 Hiện trạng văn bia huyện Tiên Du 23 1.2.2 Đặc điểm văn bia huyện Tiên Du 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VĂN BIA HUYỆN TIÊN DU 52 2.1 Văn bia huyện Tiên Du góp phần nghiên cứu lịch sử địa phƣơng 52 2.1.1 Ghi chép nhân vật địa phƣơng 52 2.1.2 Ghi chép nhân vật lịch sử………………………………… .54 2.1.3 Ghi chép dòng họ địa phƣơng…………………………… 56 2.1.4 Tìm hiểu thay đổi diên cách địa phƣơng 57 2.1.5 Tìm hiểu Phật giáo địa phƣơng 58 2.2 Văn bia huyện Tiên Du góp phần tìm hiểu phong tục tập quán tín ngƣỡng địa phƣơng 59 2.2.1 Phản ánh tục bầu Hậu phật 59 2.2.2 Phản ánh tục bầu Hậu thần……………………………………………63 2.2.3 Phản ánh tục gửi giỗ 69 2.3 Văn bia huyện Tiên Du góp phần tìm hiểu hoạt động làng xã địa phƣơng… 70 2.3.1 Xây dựng cơng trình phục vụ tín ngƣỡng 70 2.3.2 Xây dựng cơng trình phục vụ dân sinh 75 2.4 Văn bia huyện Tiên Du góp phần tìm hiểu truyền thống hiếu học ngƣời dân nơi 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuộc trấn Kinh Bắc xƣa, Tiên Du huyện có bề dày lịch sử, văn hố, cịn lƣu trữ số lƣợng văn bia lớn Có thể nói, đến thơn xóm huyện Tiên Du, từ ngơi đình ngơi chùa làng xã tạo dựng, văn từ, văn hội Tƣ văn kiến thiết, từ đƣờng dòng họ lập ra, bắt gặp bia đá với nhiều kích thƣớc, hình dáng, trang trí hoa văn khác nhau, góp phần tạo nên vẻ đẹp cổ kính cho di tích, đồng thời cịn tạo sắc văn hố khơng cho huyện Tiên Du nói riêng mà cịn cho vùng Kinh Bắc nói chung Văn bia nơi phản ánh lịch sử hình thành phát triển địa phƣơng, phong tục tập quán cổ truyền, với đời sống văn hoá xã hội làng quê thuộc xứ Kinh Bắc xƣa Đồng thời, cịn liệu xác để tìm hiểu trình vận động phát triển làng xã cổ truyền Việt Nam, góp phần bổ sung cho sử Văn bia huyện Tiên Du sớm đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm góc độ khác nhau, dịch thuật số văn bia phục vụ việc xếp hạng di tích đó; khai thác theo thể loại nhƣ Hậu thần, Hậu phật… Nhƣng nay, chƣa thấy cơng trình nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du cách toàn diện Vấn đề xác định số lƣợng văn bia còn, số lƣợng thác đƣợc sƣu tầm, lƣu giữ địa điểm đặt văn bia cịn chƣa xác, chênh lệch xã với xã khác huyện, huyện Tiên Du với huyện khác, trùng lặp thác hai đợt sƣu tầm Tình trạng gây khơng khó khăn cho nhà nghiên cứu muốn sử dụng, khai thác nội dung văn bia huyện Tiên Du Vì thấy việc nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh có ý nghĩa cấp thiết Qua việc thống kê số lƣợng xác văn bia, xác định địa điểm thực văn bia nay, nhƣ việc đặc trƣng mặt hình thức giá trị mặt nội dung văn bia huyện Tiên Du để giúp nghiên cứu phục vụ nghiên cứu việc cần thiết, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn vấn đề: Nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh làm đề tài Luận văn Thạc sĩ thuộc chuyên ngành Hán Nôm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn bia huyện Tiên Du từ lâu thu hút đƣợc quan tâm, ý, tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên nay, có cơng trình nghiên cứu Văn bia Kinh Bắc tồn diện Phạm Thùy Vinh đề cập đến văn bia huyện Tiên Du Luận án Tiến sĩ mang tên Văn bia Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã Trong luận án đó, phần văn bia huyện Tiên Du đƣợc tác giả giới thiệu vắn tắt bảng thống kê văn bia xứ Kinh Bắc theo địa danh hành thời Lê, đồng thời tác giả điểm qua nội dung số văn bia huyện Tiên Du để chứng minh cho luận điểm mà tác giả nêu luận án Đến năm 2003 luận án đƣợc xuất thành sách với tên gọi nhƣ cũ, phần văn bia huyện Tiên Du không thay đổi Đồng thời, có số nhà nghiên cứu giới thiệu văn bia huyện Tiên Du nhƣ: Nguyễn Thị Phƣợng – Bùi Hồng Anh với Giới thiệu bia chng khánh sưu tầm tỉnh Hà Bắc từ năm 1992 đến năm 1995 (Thông báo Hán Nôm học, 1996), hai tác giả giới thiệu khái quát số lƣợng văn bia, chuông, khánh sƣu tầm đƣợc năm 1992 đến 1995, có giới thiệu văn bia huyện Tiên Du; Thiền Phong Phạm Văn Tuấn với Chân Phúc thiền sư mối giao duyên từ Phật Tích đến Bút Tháp (Thơng báo Hán Nơm học, 2007), tác giả thông qua việc tuyển dịch số đoạn văn bia chùa Phật Tích huyện Tiên Du nhằm giới thiệu Chân Phúc thiền sƣ; Thiền Phong Phạm Văn Tuấn với “Khảo Chuyết Chuyết thiền sư (15901644)” (Đặc san Suối Nguồn, 2011), tác giả thông qua nhiều tƣ liệu Hán Nôm, đặc biệt văn bia đặt chùa Phật Tích huyện Tiên Du giới thiệu tiểu sử, hành trạng thiền sƣ Chuyết Chuyết Trƣơng Văn Thắng với Tấm bia ghi việc trùng tu chùa Phật Tích vào thời Nguyễn (Thơng báo Hán Nôm học, 2014), tác giả thông qua việc phiên dịch lần trùng tu cuối chùa Phật Tích vào thời Nguyễn, trƣớc chùa bị phá huỷ vào năm 1946 Ngoài ra, phịng Thơng tin Thƣ viện VNCHN cịn lƣu trữ số dịch văn bia xã huyện Tiên Du đƣợc thực cán VNCHN giúp đỡ địa phƣơng sƣu tầm, bảo tồn tƣ liệu Hán Nơm Hơn nữa, cịn phải kể đến Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb KHXH, 1993 GS TSKH Nguyễn Quang Hồng chủ biên, sách giới thiệu, tóm tắt nội dung 10 văn bia huyện Tiên Du Có thể thấy có luận án/cuốn sách, viết số dịch, đoạn tóm tắt sơ lƣợc văn bia huyện Tiên Du Các cơng trình này, giới thiệu văn bia huyện Tiên Du nằm thành phần văn bia xứ Kinh Bắc, đơn dịch, tóm tắt sơ lƣợc, hay thông qua số đoạn văn bia mà giới thiệu di tích, nhân vật Hồn tồn chƣa có cơng trình chun khảo nghiên cứu văn bia huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh cách hồn chỉnh có hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu-Phạm vi nghiên cứu-Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thác văn bia 13 xã thị trấn huyện Tiên Du đƣợc lƣu giữ VNCHN, bao gồm: Phú Lâm, Cảnh Hƣng, Đại Đồng, Hiên Vân, Lạc Vệ, Liên Bão, Minh Đạo, Nội Duệ, Phật Tích, Tân Chi, Tri Phƣơng, Việt Đoàn, Hoàn Sơn thị trấn Lim Các dập EFEO thực vào năm trƣớc cách mạng tháng (1945), sau VNCHN in dập từ năm 1992 tới Ngồi chúng tơi tiến hành điều tra, in dập thác cịn sót địa phƣơng làm tài liệu nghiên cứu cho đề tài Đồng thời tham khảo văn bia huyện Tiên Du đƣợc chép thƣ tịch lƣu trữ VNCHN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, tiến hành khảo sát thác văn bia lƣu trữ VNCHN theo địa giới hành huyện Tiên Du nay, có tham khảo với văn bia cịn số di tích lớn Từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân bố văn bia huyện Tiên Du theo không gian thời gian, tìm hiểu đặc điểm giá trị văn bia nghiên cứu lịch sử, văn hố xã hội huyện Tiên Du Ngồi chúng tơi lập danh mục văn bia huyện Tiên Du chọn lọc giới thiệu số văn bia đƣợc xem tiêu biểu có giá trị mặt nội dung để công bố 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, áp dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: 3.3.1 Phương pháp văn học Văn bia huyện Tiên Du chủ yếu tồn dƣới dạng thác bản, thác để lại nhiều vấn đề văn học Do thơng qua việc mơ tả, khảo sát đặc điểm trang trí văn bia, kích cỡ văn bia, đặc điểm chữ viết văn bia, hình dáng văn bia, niên đại văn bia, tác giả văn bia… đƣa nhận định chân xác niên đại văn bia đây, làm sở cho việc nghiên cứu luận văn 3.3.2 Phương pháp điền dã Thác văn bia huyện Tiên Du lƣu trữ VNCHN vốn đƣợc in dập từ vật gốc bia đá đƣợc dựng di tích địa bàn huyện Tiên Du Các văn bia bị chữ chất lƣợng dập chƣa cao, văn bia vào thời điểm in rập bị gắn vào tƣờng, bia dựng sát với khe tƣờng không in dập đƣợc phần chữ, thác

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan