Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội : Luận văn ThS. Khảo cổ học: 60 22 60

129 27 0
Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội : Luận văn ThS. Khảo cổ học: 60 22 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa Lịch sử - Ngơ Thị Lan Trang trí ngói hồng thành thăng long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (khu D) địa điểm 18.hoàng diệu - hà nội Chuyên ngành: khảo cổ học Mã số: 60.22.60 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.Tống Trung Tín Hà Nội – 2006 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng thống kê Danh mục phụ lục minh hoạ Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Kết đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1.TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1.Tổng quan phát nghiên cứu trang trí ngói khu vực Thăng Long – Hà Nội 1.1.1.Những phát nghiên cứu trước năm 1954 1.1.2.Những phát nghiên cứu sau năm 1954 1.2 Tình hình phát ngói trang trí ngói hố D4-D5-D6 (khu D) khu di tích HTTL 18.Hồng Diệu 1.2.1.Vài nét vị trí địa tầng hố khai quật 1.2.2.Tình hình nghiên cứu ngói trang trí ngói hố D4-D5-D6 (khu D) Tr 14 18 21 27 30 1.3.Tiểu kết chương Chương HOA VĂN TRANG TRÍ TRÊN NGĨI Ở CÁC HỐ D4-D5-D6 2.1.Hoa văn trang trí phận trang trí gắn thêm ngói 2.1.1.Trang trí đầu ngói ống 2.1.2 Trang trí đầu ngói âm 2.1.3.Trang trí đề 2.1.4.Trang trí tượng uyên ương 2.2 Hoa văn trang trí trực tiếp thân ngói 2.2.1.Trang trí đầu ngói âm dương 2.2.2.Trang trí lưng ngói mũi sen đầu vát 2.2.3.Trang trí đầu lưng ngói mũi sen đầu vát 2.3 Tiểu kết chương 39 40 Chương NIÊN ĐẠI VÀ ĐẶC TRƯNG TRANG TRÍ TRÊN NGĨI Ở CÁC HỐ D4- D5- 94 40 59 62 85 89 89 90 91 92 D6 3.1 Niên đại 3.2 Đặc trưng 3.3.Tiểu kết chương Chương NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TRANG TRÍ TRÊN NGĨI Ở CÁC HỐ D4-D5-D6 4.1 Trang trí ngói hố D4-D5-D6 góp phần nghiên cứu tiến trình trang trí ngói HTTL lịch sử trang trí ngói Việt Nam 4.2 Góp phần nhận diện kiến trúc hố D4-D5-D6 4.3 Góp phần tìm hiểu lịch sử Mỹ thuật Thăng Long mỹ thuật Việt Nam 4.4 Tiểu kết chương Kết luận Các cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận văn Tài liệu tham khảo Chú giải nguồn tài liệu Các bảng thống kê, phụ lục 94 111 113 115 115 120 125 127 129 133 134 140 Bảng chữ viết tắt a Bản ảnh BEFEO Bullentin de lEcole Francaise dExtrême - Orient BTLS Bảo tàng Lịch sử bs Bản so sánh bv Bản vẽ bd Bản dập b Bảng thống kê ĐH-THCN Đại học trung học chuyên nghiệp Cb Chủ biên H Hà Nội h Hình KCH Tạp chí Khảo cổ học HTTL Hoàng thành Thăng Long KHXH Khoa häc x· héi KHXH & NVQG Khoa häc x· hội nhân văn Quốc gia NPHMVKCH Những phát khảo cổ học Nxb Nhà xuất VHTT Văn hoá - thông tin q tr trang sđ Sơ đồ M u Tớnh cp thit ca đề tài 1.1 Từ tháng 12 năm 2002 đến tháng năm 2004 khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật khu di tích HTTL 18.Hồng Diệu với diện tích 19.000m2 Giá trị khu di tích chun gia ngồi nước đánh giá thuộc loại di sản quốc gia đặc biệt đạt tầm cỡ di sản giới Một công chỉnh lý nghiên cứu khoa học, quy mô lâu dài Viện KCH tiến hành nhằm làm rõ giá trị di tích khối lượng di vật phong phú, đa dạng kéo dài liên tục 1300 năm lịch sử Mỗi loại hình di tích, loại hình di vật có giá trị to lớn việc phản ánh lịch sử oanh liệt vẻ vang kinh ngàn năm văn hiến Đó phản ánh giá trị tiêu biểu lịch sử dân tộc Ngói phận trang trí ngói thành phần quan trọng tổng thể khối di vật đồ sộ kinh Thăng Long Chỉ riêng di vật trang trí phong phú Chính vậy, tìm hiểu phần trang trí ngói góp phần thiết thực vào công việc chỉnh lý tổng thể khối di vật đồ sộ cơng nghiên cứu lịch sử Thăng Long tiến tới 1000 năm Thăng Long – Hà Nội 1.2 Kinh đô Thăng Long với bề dày lịch sử có giới, chịu tàn phá ác liệt thiên nhiên biến động xã hội nên gần toàn kiến trúc kinh thành bị phá huỷ xáo trộn Để nhận diện dấu tích kinh thành, có nhận diện phần móng mái kiến trúc có ngói thành phần trang trí ngói Thơng thường loại kiến trúc có thành phần ngói lợp khác trang trí ngói khác Do vậy, trang trí ngói phản ánh phong phú kiến trúc kinh thành Trang trí ngói 14 thể diễn biến liên tục theo thời gian, nghiên cứu trang trí ngói hiểu phần lịch sử kiến trúc kinh thành Cũng ngói lợp nói chung, thành phần trang trí phong phú ngói kết q trình cơng nghệ chế tạo cơng phu, phức tạp địi hỏi tài năng, kỹ thuật điêu luyện óc thẩm mỹ diễn tiến đa dạng theo thời đại khác nhau, phản ánh nhiều khía cạnh diễn biến kinh tế, trị xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu trang trí ngói khơng góp phần tìm hiểu lịch sử nghệ thuật điêu khắc Việt Nam mà cịn góp phần tìm hiểu lịch sử văn hố xã hội Việt Nam nói chung kinh Thăng Long nói riêng 1.3 Do tính cấp thiết trang trí ngói thế, đồng ý Ban chủ nhiệm dự án khảo cổ học 18.Hoàng Diệu, tác giả luận văn chọn đề tài: "Trang trí ngói Hồng thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4 - D5 - D6 (khu D) địa điểm 18 Hoàng Diệu - Hà Nội" làm luận văn thạc sĩ cho Trong tương lai, hệ thống vật liệu HTTL có thành phần trang trí ngói trưng bày bảo tàng Thăng Long – Hà Nội, phục vụ tham quan du lịch Vì vậy, việc thực đề tài sở khoa học góp phần thiết thực vào việc trưng bày bảo tàng, phục vụ việc nghiên cứu, tham quan du lịch, góp phần phát huy giá trị tác dụng di tích khảo cổ học HTTL Mục đích nghiên cứu 2.1 Hệ thống hoá tư liệu kết nghiên cứu trang trí ngói hố D4 - D5 - D6 phương diện loại hình, hoa văn kỹ thuật Bước đầu dựa vào tư liệu địa tầng so sánh với trang trí kiến trúc địa điểm khảo cổ khác nhằm xác định đặc trưng niên hình trang trí ngói qua thời kỳ lịch sử 15 2.2 Thơng qua việc nghiên cứu trang trí ngói bước đầu tìm hiểu đơi nét nghiên cứu kiến trúc HTTL các hố D4-D5-D6 (khu D) tại18 Hoàng Diệu qua thời kỳ lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tồn thành phần trang trí ngói thu khu vực hố D4 - D5 - D6 (khu D), địa điểm 18 Hoàng Diệu - Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: thành phần trang trí ngói hố D4 - D5 - D6 (khu D) chừng mực định có so sánh với trang trí ngói khu vực 18 Hoàng Diệu số địa điểm khác như: 11.Lê Hồng Phong, Hậu Lâu, Bắc Môn, Đoan Môn, 62 - 64 Trần Phú… thuộc kinh thành Thăng Long lịch sử Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp khảo cổ học truyền thống: khai quật, đo, vẽ, chụp ảnh, dập, miêu tả, thống kê, so sánh đặc biệt phương pháp so sánh vận dụng triệt để luận văn 4.2 Kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành như: lịch sử mỹ thuật, lịch sử kiến trúc nhằm góp phần tìm hiểu trang trí kiến trúc hố D4-D5-D6 bối cảnh chung trang trí kiến trúc Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 4.3 Nguồn tư liệu luận văn thu thập qua kết khai quật chỉnh lý trang trí ngói hố D4-D5-D6 khu di tích HTTL 18.Hồng Diệu Ngồi luận văn ý sử dụng nguồn tư liệu trang trí ngói phát địa điểm khác Hà Nội, Hà Tây, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hố, Bắc Ninh… Các cơng trình nghiên cứu, viết, thông báo khoa học ấn phẩm nhà nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến vấn đề trang trí ngói Kết đóng góp luận văn 16 5.1 Luận văn bước đầu tập hợp hệ thống hố kết nghiên cứu trang trí ngói hố D4-D5 -D6 (khu D) phương diện loại hình, hoa văn, kỹ thuật, đặc trưng niên đại 5.2 Trên sở tư liệu trang trí ngói bước đầu thử nhận diện di tích kiến trúc hố D4-D5-D6 (khu D) HTTL Bố cục luận văn Ngoài mở đầu (4 tr.) kết luận (4 tr.), luận văn gồm có chương: Chương Tổng quan tư liệu (22 tr.) Chương Hoa văn trang trí ngói hố D4-D5-D6 (54 tr.) Chương Niên đại đặc trưng trang trí ngói hố D4-D5-D6 (20 tr.) Chương Những giá trị trang trí ngói hố D4-D5-D6 (11 tr.) Trong luận văn có phần: Lời cam đoan (1 tr.) , bảng chữ viết tắt (1 tr.), cơng trình tác giả có liên quan đến luận văn (1 tr.) , 92 tài liệu tham khảo (7 tr.), danh mục bảng thống kê, minh hoạ ( 10 tr.), bảng biểu (3 tr.), 188 dập (26 tr.), 150 ảnh, 20 vẽ 17 tr so sánh (gồm dập, ảnh, vẽ) 17 Chương Tổng quan tư liệu 1.1.Tổng quan phát nghiên cứu trang trí ngói khu vực Thăng Long – Hà Nội 1.1.1.Những phát nghiên cứu trước năm 1954 Trước năm 1954, phát nghiên cứu trang trí ngói biết đến qua số ghi chép nghiên cứu số học giả trường Viễn Đông Bác cổ Pháp (L'Ecole Franscaise d' Etrême Orient) (Hà Nội) Theo công bố EFEO, thấy năm 1900, xây dựng sân Quần Ngựa phía Tây thành phố Hà Nội gần đường Hoàng Hoa Thám ngày phát số lớn mảnh ngói có trang trí [51] Đây coi mốc mở đầu cho lịch sử phát nghiên cứu trang trí ngói Thăng Long Tiếp theo đó, phát trang trí ngói Thăng Long (Hà Nội) kéo dài thập niên 40 kỷ Năm 1901, khu vực Quần Ngựa tìm thấy đề lệch cao 38cm chạm hình rồng đầu ngẩng cao, mồm ngậm ngọc, bờm uốn lượn nhiều dải, thân thon dài uốn lượn hình sin [8] Năm 1926, làng Yên Lãng tìm thấy khn có hình dáng giống nhau, kích thước 21cm x 18cm 29 cm x 18.5cm Trên mặt khuôn chạm tỉa dải có cuống, bên có nhiều dải xoắn kiểu dây hình sin Đây khn để tạo mào trang trí gắn ghép tượng đầu rồng, đầu phượng lớn [8] Năm 1928, Quần Ngựa, tiếp tục tìm thấy đầu ngói ống men xanh in hình rồng hai vịng trịn đường kính 12,5cm, đề lệch in hình rồng…[8] Tính đến năm 1917, tổng số mảnh đất nung sưu tầm lên tới 3171 mảnh, có nhiều thành phần trang trí ngói [51, tr 4] Khoảng năm 1922 - 1925, khu vực Ngọc Hà, Kim Mã tìm thấy số đầu ngói ống đất nung trang trí hoa sen, cánh sen tạo đường gồm nhiều lớp cánh [8] Năm 1928, Cầu Giấy năm 1938, Kim Mã phát số mảnh ngói ống in trang trí hình người Những mảnh ngói có xương gốm trắng, phủ men xanh lục phía ngồi Hình trang trí in mặt ngói ống có nhiều mẫu hình khác nhau: hình Phật ngồi toạ thiền, hình người cầu nguyện…[8] BTLS Việt Nam cịn trưng bày viên ngói bị lưng gắn tượng quan võ đất nung, đầu đội mũ, khuôn mặt khoẻ mạnh [8] Có thể thấy vùng Ngọc Hà, Kim Mã, Quần Ngựa… (tức khu vực Hà Nội từ khu trung tâm Ba Đình trở phía Tây đến khoảng khu vực Quần Ngựa), việc xây dựng công trình kiến trúc thập kỷ đầu kỷ trước thường tìm thấy đồ đất nung trang trí hình rồng, phượng, hoa lá…Đó chủ yếu phận kiến trúc trang trí kiến trúc mang phong cách Lý – Trần Một phận di vật lưu giữ trưng bày BTLS Việt Nam, số khác người Pháp đưa nước lưu giữ Bảo tàng Guimé Pháp [16] Năm 1952, Parmentier H Mercier R hệ thống tất phát lẻ tẻ người Pháp từ năm 1900 đến năm 1917 thành cơng trình nghiên cứu “Những thành phần kiến trúc cổ miền Bắc Việt Nam” (Eléments anciene d' architecture au Nord Vietnam) Đây cơng trình tương đối chuyên sâu thành phần kiến trúc cổ miền Bắc Việt Nam mà chủ yếu khu vực thành Thăng Long Trong cơng trình đó, ơng ý nhiều đến ngói trang trí ngói Cơng trình phân loại tương đối rõ loại ngói theo loại hình, cách lợp, chất liệu màu sắc Hoa văn trang trí nhắc đến theo chủ đề, Đối với thời tiền Thăng Long (thời Đại La), chứng mỹ thuật thời Việc xuất hệ thống đầu ngói trang trí hoa sen cho phép nhìn nhận rõ mỹ thuật tiền Thăng Long Hoa sen đề tài phổ biến thời kỳ Hoa sen Đại La phổ biến lối thể theo chiều nhìn thẳng, diện, cánh sen đặc tạo cảm giác khoẻ Hình mặt người mang dáng vẻ gần gũi truyền thống xuất từ thời trước Luy Lâu (Bắc Ninh) Mỹ thuật thời tiền Thăng Long có tính quốc tế cao gần gũi với trang trí ngói thời Trung Quốc (như Nam Kinh, chùa Sùng Nhạc, Đông Đô Tập An)…Tuy nhiên, nét địa bộc lộ rõ mà hoa sen tiền Thăng Long thường thiên diễn tả cánh đơn Còn nơi khác phổ biến kiểu diễn tả cánh sen có múi Sang thời Lý, mỹ thuật Việt Nam phát triển tới đỉnh cao, trang trí ngói phát triển chưa thấy Hầu di tích tìm thấy trang trí ngói Đề tài trang trí thời Lý thiên biểu trưng cao quý, tượng trưng cho quyền lực vua phật giáo : hình rồng, phượng, sen, cúc, mai Thời gian đất nước độc lập hưng thịnh, phật giáo quốc giáo, người thợ – nghệ sỹ dồn hết tâm lực, tài trí vào sáng tác cơng trình nghệ thuật có trang trí ngói Do vậy, tác phẩm trang trí ngói thời Lý thể công phu tỉ mỉ Có thể thấy qua ví dụ, hình phượng đề lệch nhóm 1, kiểu (bd.21, h.2-4, a.116-118) Để tạo tác hình phượng nghệ nhân thời Lý phải sử dụng hàng loạt chi tiết cấu trúc vô phức tạp với nhiều dụng cụ nhỏ khác Người thợ kết hợp nhiều thủ pháp kỹ thuật: in khn tạo khối hình bản, khắc vạch đường cong nhẹ thể lớp cánh trong, đường cong xốy thể lớp cánh ngồi, đường cong uốn lượn hình sin thể khuôn in tỉa cánh nhỏ li ti diễn tả lơng vũ, hình chấm trịn ấn lõm dạng dấu hỏi … Tất tạo nên hình ảnh chim phượng với dáng vẻ vô cao sang, rực rỡ biểu trưng cao quý vương quyền kết hợp với thần quyền thời đại thịnh trị Tất đề tài thời Lý thể đặc trưng Thời Trần, mỹ thuật thời Trần tiếp nối mạnh mẽ truyền thống mỹ thuật thời Lý, phổ biến hình rồng, phượng, sen, uyên ương Vẫn phổ biến loại hình quen thuộc đề Điều cho thấy thời Trần tiếp tục tinh thần tự chủ, tự cường cao, phật giáo quốc giáo Nhưng thời đại nhiều yếu tố tác động lên thẩm mỹ thời đại Nho giáo bắt đầu phát triển mạnh ảnh hưởng tinh thần thượng võ nhà Trần ba lần đánh tan giặc Nguyên Mông tạo nên trang sử oai hùng lịch sử dân tộc Nhưng Đại Việt thời Trần chịu đựng nhiều xâm lấn khốc liệt Cùng với ba lần bị Nguyên Mông đốt phá, quân Champa nhiều lần xâm lấn đốt phá kinh thành Tất tác động mạnh mẽ lên mỹ thuật thời Trần Do vậy, trang trí ngói thời Trần từ khoẻ khoắn, phóng khoáng giảm dần cầu kỳ, tỉ mỉ Đường nét trang trí ngày vào giản lược Ví dụ, hình phượng đề lệch kiểu (loại 1, nhóm 2) (bd.23, h.2, a.123) với đầy đủ cấu trúc chim phượng thời Lý phượng khơng cịn đường cong cầu kỳ, khơng cịn đường tỉa tỉ mỉ, chi tiết, khơng cịn hình khối nuột nà thời Lý mà cịn đường khắc đơn giản, thưa thơ mang tính tượng trưng Các tượng un ương khơng thể tỉ mỉ, chi tiết mà khối đơn giản, chi tiết vẽ ít, nhanh Việc sử dụng khuôn in nhiều với đường nét đơn giản đặc điểm mỹ thuật thời Dấu tích trang trí ngói thời Lê sơ thời Mạc hố chưa nhiều Tuy nhiên vài mảnh trang trí cho thấy biến chuyển mạnh mỹ thuật Lê sơ Mạc so với thời Lý thời Trần Các hình tượng rồng phượng cịn lại hình bóng thời Lý- Trần Các đường uốn lượn cong đặc trưng thời Lý -Trần dường khơng cịn Thân rồng uốn lượn nhẹ nhàng Rồng có thêm tư sống động Khơng cịn trang trí hình đề Thời Lê Trung Hưng, trang trí ngói tiếp tục đơn giản, hình tượng trang trí giàu tính thực, khơng thiên kích thước lớn Cách thể có phần đa dạng loại kiểu Ví dụ loại hoa cúc cách thể phong phú Đó đặc điểm chung mỹ thuật Lê Trung Hưng Trang trí ngói thời Nguyễn nói chung đơn điệu Thời Nguyễn, Thăng Long khơng cịn kinh kiến trúc Nguyễn trang trí ngói gần chi tiết phụ tổng thể khối tư liệu đồ sộ trang trí ngói khu vực Như vậy, trang trí ngói hố D4-D5-D6 góp phần làm rõ đặc trưng mỹ thuật Thăng Long qua thời đặc biệt mỹ thuật Đại La, Lý, Trần, Lê Trung Hưng Đó phần lịch sử mỹ thuật Việt Nam 4.4 Tiểu kết chương Chương gồm phần chính, phần trình bày giá trị trang trí ngói hố D4-D5-D6 (khu D) với việc góp phần nghiên cứu tiến trình trang trí ngói HTTL lịch sử trang trí ngói Việt Nam Qua cho thấy, trang trí ngói ba hố D4-D5-D6 có nét tương đồng riêng biệt với trang trí ngói khu vực khác HTTL nơi khác Phần 2, từ kết nghiên cứu trang trí ngói, luận văn bước đầu nhận diện dấu vết kiến trúc mái kiến trúc khu vực Có thể thấy khu vực có hệ thống phức hệ kiến trúc thời Đại La, Lý, Trần Lê nằm nối tiếp lên có loại ngói tương ứng với kiến trúc thuộc thời Phần 3, phần trình bày giá trị trang trí ngói lịch sử mỹ thuật Thăng Long mỹ thuật Việt Nam Trang trí ngói phong phú đa dạng với nhiều kiểu loại nhiều thời kỳ khác phản ánh tư duy, trình độ thẩm mỹ thời kỳ Nghiên cứu trang trí ngói Thăng Long ngả đường tìm hiểu mỹ thuật Thăng Long góp phần tìm hiểu mỹ thuật Việt Nam Kết luận Kết khai quật hố D4-D5-D6 tìm thấy ngói phận trang trí ngói số lượng nhiều, loại hình phong phú Khu vực khai quật có địa tầng dày không ổn định khu vực diễn biến loại hình ngói lớp văn hố theo trật tự khó nhận diện Hơn nữa, từ trước tới khảo cổ học lịch sử chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống ngói trang trí ngói Do việc nghiên cứu niên đại, loại hình chức trang trí ngói khơng phải lúc dễ dàng Qua nghiên cứu ngói phận trang trí ngói ba hố khai quật nhận ngói bao gồm hai nhóm: ngói cong ngói phẳng Trong đó, ngói cong gồm ngói ống, ngói âm dương ngói bị Ngói phẳng gồm ngói mũi vát nhọn, ngói mũi trịn ngói mũi sen Trong loại ngói lại có nhiều kiểu loại khác Chất liệu gồm có loại Loại đất nung loại đất nung có pha cao lanh với màu đỏ, xám, trắng trắng phớt hồng Tương ứng với loại ngói phận trang trí ngói Các phận trang trí ngói chia thành hai loại hình chính: - Trang trí gắn thêm ngói đầu ngói ống, đầu ngói âm, hình đề tượng uyên ương - Trang trí trực tiếp thân ngói đầu ngói âm dương, lưng đầu ngói mũi sen đầu vát Hoa văn trang trí ngói hố D4-D5-D6 phong phú, đa dạng phản ánh tiến trình truyền thống trang trí ngói đặc trưng thời đại liên tục Thăng Long qua thời kỳ: Đại La – Lý – Trần – Lê sơ Mạc – Lê Trung Hưng – Nguyễn Trước hết truyền thống 124 Tại hố D4-D5-D6, loại ngói vị trí đặc biệt trang trí tạo thành truyền thống lâu dài liên tục Cũng có số loại hoa văn diễn biến lâu dài Ví dụ, hoa sen phổ biến thời Đại La đến thời Lý phát triển rực rỡ với số lượng biến thể nhiều Hoa sen ngói kéo dài đến tận thời Trần, đến thời Lê trang trí hoa sen Rồng phượng trang trí đề hai đề tài đặc biệt phổ biến thời Lý Hai đề tài giữ ngun vị trí thời Trần Thời Lê sơ, thời Mạc cịn hình rồng với tư hình dáng thay đổi Hoa mai, hoa cúc xuất từ thời Lý số lượng phổ biến vào thời Lê thời Lê Trung Hưng Giữa thời kỳ đặc trưng lên rõ Thời Đại La có đề tài mặt người trang trí trực tiếp đầu ngói âm với nhiều hình tự kết hợp với Sang thời Lý, thời Trần loại hoa văn khơng cịn nhường chỗ hồn tồn cho loại hình đề trang trí rồng, phượng Sang thời Lê sơ, thời Mạc hồn tồn khơng có loại hình đề mà phổ biến hình rồng đầu ngói âm dương, ngói ống Thời Lê Trung Hưng khơng có đề Trên đầu ngói âm dương có hình rồng mà phổ biến hoa cúc Thời Nguyễn phổ biến loại hoa văn in "như ý" Trang trí ngói ba hố D4-D5-D6 góp phần tìm hiểu kiến trúc Thăng Long, mỹ thuật Thăng Long góp phần định vị vị trí địa điểm khảo cổ học 18.Hoàng Diệu quy hoạch tổng thể kinh thành Thăng Long xưa Trong tiến trình gần 1300 năm lịch sử, kinh đô Thăng Long qua thời kỳ có nhiều kiểu kiến trúc khác liên tục xây dựng tu 125 sửa Tương ứng với kiến trúc có nhiều loại kiểu trang trí khác Điều phần phản ánh qua phức hệ dấu tích kiến trúc trang trí ngói ba hố D4-D5-D6 Đã khẳng định kiểu kiến trúc Đại La, kiến trúc Lý kiến trúc Trần lớn khu vực Tất lợp trang trí loại ngói đẹp đẽ, cơng phu cầu kỳ Cũng qua trang trí ngói, thấy rõ thẩm mỹ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Thời Đại La, dù ảnh hưởng mạnh mẽ mỹ thuật Trung Quốc phong cách nghệ thuật địa lộ rõ Hoa văn hình mặt người khơng dội nhiều loại hình hoa văn loại Trung Quốc Vào thời Lý thời Trần, hình rồng hình phượng hai hình tượng đặc sắc mang yếu tố Việt Nam trội Rồng với thân rắn trơn uốn lượn nhiều khúc Các yếu tố ấn Độ Trung Quốc biến đổi tạo nên hai hình tượng trang trí đặc sắc khác tất hình rồng, phượng giới [64] Truyền thống thấy rõ thời Lê Thơng qua trang trí ngói, thấy đặc trưng bật kiến trúc khu vực này: kiến trúc cao cấp lợp loại ngói cao cấp trang trí tinh mỹ Các đặc trưng hoàn toàn tương tự khu A khu B địa điểm 18.Hồng Diệu Do rút kết luận là: toàn địa điểm 18.Hoàng Diệu dấu tích xuất lộ có chung tính chất: tính chất cao cấp kiến trúc Theo sử cũ, Thăng Long thời Lê có trung tâm điện Kính Thiên xây dựng điện Thiên An, trung tâm kinh thành Thăng Long thời Lý - Trần Xung quanh điện Thiên An (và điện Kính Thiên) có dày đặc kiểu kiến trúc Lý - Trần Khu vực 18.Hoàng Diệu cách điện Kính Thiên 126 87m tức gần điện Kính Thiên Bởi nhà Sử học Khảo cổ học Việt Nam khẳng định địa điểm 18.Hoàng Diệu nằm trung tâm Cấm Thành Thăng Long Việc nghiên cứu trang trí ngói chứng minh rõ thêm điều Bởi tất thành phần trang trí ngói D4-D5D6 thời Lý - Trần - Lê tương tự tất thành phần trang trí ngói tất di tích vua có liên quan tới nhà vua Tường Long (Hải Phòng), Chương Sơn (Nam Định), Phật Tích (Bắc Ninh), Long Đọi (Hà Nam), Thiên Trường (Nam Định), Tam Đường (Thái Bình), Ly Cung Lam Kinh (Thanh Hoá) 127 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Ngô Thế Bách (2005), Sưu tập vật di tích chùa Báo ân (Gia Lâm – Hà Nội) khai quật đợt II – năm 2003, Tư liệu Khoa Lịch sử Báo cáo kết khảo cổ học số di tích thời Lý - Trần Nam Định (2005), tư liệu Bảo tàng Nam Định Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế (2003), Khảo cổ học di tích cố Huế 1999 - 2000, Huế Nguyễn Ngọc Chất (2005), Kết khai quật di tích thành cổ Sơn Tây (Hà Tây) năm 2003 – 2004, NPHMVKCH năm 2004, Nxb, KHXH, H tr 311-314 Nguyễn Ngọc Chất (1999), Vật liệu kiến trúc di tích Hậu Lâu (hố II), tư liệu Khoa lịch sử, Đại học KHXH & NVQG Nguyễn Ngọc Chất, Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Tuấn Lâm (2004), Hệ thống vật liệu kiến trúc đất nung thời Nguyễn Hoàng thành Huế mối quan hệ với vật liệu kiến trúc HTTL, tư liệu Viện KCH Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội Nguyễn Đình Chiến (2004), Vật liệu kiến trúc thời Lý – Trần tìm khu vực thành Thăng Long lưu giữ Bảo tàng lịch sử Việt Nam, tư liệu Viện KCH Cơ sở khảo cổ học Trung Quốc (1977), Tập III, Bộ ĐH & THCN Trường ĐHTH Hà Nội, 1977 10 Nguyễn Mạnh Cường (1980), Khai quật Tam Đường (Thái Bình), tư liệu Viện KCH 11 Nguyễn Mạnh Cường (1996), Bộ mái nhà thời Trần, KCH, số 1, tr 31-42 128 12 Nguyễn Mạnh Cường, Hà Văn Cẩn, Bùi Minh Trí (2000), Đào thăm dò khảo cổ học khu Văn Miếu (Hà Nội ), KCH, số 3, tr 57 -73 13 Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Như Hồ, Nguyễn Thị Dơn, Vũ Quốc Hiền (1980), Điều tra thám sát Quần Ngựa (Hà Nội) đợt 1, NPHMVKCH năm 1979, Nxb KHXH, H, tr 226 - 227 14 Trần Anh Dũng (2004), Vật liệu kiến trúc Tây thành Thăng Long qua khai quật địa điểm 62 - 64 Trần Phú, tư liệu Viện KCH 15 Trần Anh Dũng Lê Thị Liên (2004), Vật liệu kiến trúc 10 kỷ đầu công nguyên HTTL, tư liệu Viện KCH 16 Nguyễn Thị Đào (2004), Tư liệu ảnh chụp bảo tàng Guimé (Pháp), Tư liệu VKCH 17 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I (1993), Nxb KHXH, H 18 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II (1971), Nxb KHXH, H 19 Đại Việt sử ký toàn thư, tập III (1972), Nxb KHXH, H 20 Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV (1968), Nxb KHXH, H 21 Đại Việt sử ký toàn thư, tập V (1982), Nxb KHXH, H 22 Nguyễn Văn Đoàn (2004), Hệ thống vật liệu kiến trúc di tích Lam Kinh (Thanh Hố), KCH, số 6, tr 113 - 123 23 Hà Thị Hương Giang (2002), Trang trí kiến trúc đất nung tháp Sùng Thiện Diên Linh (Duy Tiên - Hà Nam ) qua khai quật 2001, tư liệu Khoa Lịch sử 24 Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Văn Đoàn, Lê Văn Chiến (2004), Vật liệu kiến trúc di tích chùa Báo Ân mối quan hệ với di tích HTTL, tư liệu Viện KCH 25 Nguyễn Duy Hinh (1973), Khai quật chùa Lạng, tư liệu Viện KCH 26 Phạm Như Hồ, Tống Trung Tín (1979 -1980), Báo cáo khai quật di tích Ly Cung (xã Hà Đơng, huyện Trung Sơn, Thanh Hóa), tư liệu Viện KCH 129 27 Phạm Như Hồ (1984), Ly Cung (Thanh Hoá) qua ba lần khai quật, KCH, số 3, tr 60 - 64 28 Phạm Như Hồ, Hà Văn Cẩn, Bùi Minh Trí, Nguyễn Văn Đồn, Nguyễn Thị Dơn (2000), Khai quật di khảo cổ học Lý - Trần 11 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội, KCH, số 3, tr 74 - 93 29 Phạm Như Hồ, Phạm Quốc Quân (2004), Vật liệu xây dựng di tích kiến trúc Việt Nam qua thời kỳ so sánh đối chiếu với khu di tích HTTL, tư liệu Viện KCH 30 Phạm Như Hồ (2004), Vật liệu xây dựng địa điểm 11.Lê Hồng Phong (Ba Đình – Hà Nội) Tư liệu Viện KCH 31 Phạm Như Hồ (2005), Điều tra di tích thời Trần Nam Định, tư liệu Viện KCH 32 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2003), Hoàng thành Thăng Long phát Khảo cổ học, H 33 Khái luận kiến trúc cổ đại Trung Quốc, tư liệu Viện KCH 34 Nguyễn Hồng Kiên, Nguyễn Đăng Cường, Đỗ Quang Trọng (2004), Khai quật di tích Đàn Nam Giao, tư liệu Viện KCH 35 Nguyễn Hồng Kiên (Chủ nhiệm) (2005), Nghiên cứu so sánh hệ thống vật liệu kiến trúc khu di tích HTTL với di tích nước (giai đoạn 1-2005), tư liệu Viện KCH 36 Phạm Văn Kỉnh, Trịnh Căn (1976), Về khai quật khảo cổ học khu di tích Thăng Long 1971-1972, NPHMVKCH năm 1975, H , tr 329 - 332 37 Hoàng Văn Khốn (2001), Kỹ thuật chế tạo đầu ngói ống hoa sen Luy Lâu, NPHMVKCH năm 2000, Nxb KHXH, H, tr 627 - 628 38 Hồng Văn Khốn, Tống Trung Tín (1996), Vài nét vật liệu kiến trúc thời Lý, Thông báo BTLS Việt Nam, H tr 89 - 92 39 Đỗ Văn Ninh (1983), Kiến trúc kinh thành Thăng Long, thông báo BTLS Việt Nam, số 1, tr.71-78 130 40 Nguyễn Đức Nùng (cb) (1973), Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hoá, H 41 Nguyễn Đức Nùng (cb), (1977), Mỹ thuật thời Trần, Nxb Văn hoá, H 42 Nguyễn Đức Nùng (cb), (1978), Mỹ thuật thời Lê Sơ, Nxb Văn hố, H 43 Ngơ Thị Lan (2004), Về mặt trụ móng hình "lục giác" phát hố D6 (khu D) địa điểm 18 Hoàng Diệu – Hà Nội, NPHMVKCH năm 2004, H., tr 323 44 Ngơ Thị Lan (2006), Trang trí hình đề qua kết thám sát khu vực Tức Mạc (Nam Định) năm 2005, NPHMVKCH năm 2006 45 Ngô Thị Lan (2006), Nhận xét kỹ thuật tạo ngói ống có men qua tư liệu hố D4-D6 (khu D) 18.Hoàng Diệu (Hà Nội), NPHMVKCH năm 2006 46 Phan Huy Lê (2004), Quy mô cấu trúc thành Thăng Long – Hà Nội qua thời kỳ lịch sử, vị trí giá trị khu di tích KCH Ba Đình, tư liệu Viện KCH 47 Lê Thị Liên, Ngô Thị Lan (2003), Sơ nghiên cứu loại hình vật liệu kĩ thuật xây dựng mối liên hệ với địa tầng khu vực D5 D6, Bài tham dự Hội thảo HTTL tháng năm 2003 48 Lê Thị Liên, Ngô Thị Lan (2003), Những giá trị lịch sử hố D4 D5 - D6 (khu D), HTTL phát khảo cổ học, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, H., tr 85 - 90 49 Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc phật giáo Việt Nam, Tập I, tư liệu Viện KCH 50 Đặng Công Nga (2002), Kinh đô Hoa Lư thời Đinh – tiền Lê, Sở VHTT Ninh Bình 51 Parmentier H et Mercier R (1952), Những thành phần kiến trúc cổ đại Miền Bắc Việt Nam , Tư liệu Viện Khảo cổ học 52 Ngơ Thế Phong, Nguyễn Văn Đồn, Lê Văn Chiến (2002), Báo cáo kết điều tra, thám sát khai quật khảo cổ học di tích chùa Long Đọi Sơn (Duy Tiên - Hà Nam) năm 2001, tư liệu BTLS Việt Nam 131 53 Cao Xuân Phổ (1968), Báo cáo khai quật di tích Ngơ Xá (xã n Lợi, huyện ý Yên, tỉnh Nam Hà), tư liệu Viện KCH 54 Lê Đình Phụng (2000), Đầu ngói ống Champa, KCH, số 1, tr 96 -103 55 Phạm Quốc Quân (1979), Điều tra thám sát Quần Ngựa (Hà Nội) đợt I, NPHMVKCH năm 1978, Nxb KHXH, H., tr 226 -227 56 Phạm Quốc Quân (1979), Khảo cổ học Quần Ngựa vấn đề HTTL, Thông báo BTLS Việt Nam, tr 42-49 57 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb VHTT 58 Hà Văn Tấn (cb) (2002), Khảo cổ học Việt Nam, Tập III: Khảo cổ học lịch sử, Nxb KHXH, H 59 Tống Trung Tín (1981), Những vật điêu khắc Ly Cung (Thanh Hóa), KCH, số 1, tr 49 - 63 60 Tống Trung Tín (1982), Gạch lát hoa văn trang trí gạch lát thời phong kiến, KCH, số 2, tr 35 - 53 61 Tống Trung Tín, Lê Đình Phụng (1986), Khai quật khu di tích Luy Lâu (Thuận Thành - Hà Bắc), tư liệu Viện KCH 62 Tống Trung Tín (1987), Vật liệu kiến trúc Việt Nam 10 kỷ sau công nguyên, KCH, số 4, tr 45 - 60 63 Tống Trung Tín (1989), Những tượng vịt phát Hoa Lư (Hà Nam Ninh), NPHMVKCH năm 1988, Nxb KHXH, H, tr 116 - 117 64 Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỷ XI - XIV), Nxb KHXH, H 65 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Lê Thị Liên (1998), Khai quật khu di tích cố Hoa Lư (Ninh Bình ), tư liệu Viện KCH 66 Tống Trung Tín, Hà Văn Cẩn (1998), Thám sát khai quật địa điểm Hậu Lâu (Hà Nội) đợt đợt 2, tư liệu Viện KCH 132 67 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng (1999), Thám sát, khai quật địa điểm Đoan Môn - Bắc Môn, tư liệu Viện KCH 68 Tống Trung Tín (2000), Hệ thống vật liệu xây dựng kinh đô Thăng Long qua đợt khai quật Đoan Môn, Bắc Môn Hậu Lâu, KCH, số 4, tr 27 -52 69 Tống Trung Tín, Nguyễn Thị Dơn, Hà Văn Cẩn, …(2002), Báo cáo kết nghiên cứu khảo cổ học 62-64 Trần Phú năm 2002, tư liệu Viện KCH 70 Tống Trung Tín, Nguyễn Tiến Đơng, Bùi Minh Trí (2004), Sưu tập vật khu Đơng Điện Kính Thiên, tư liệu Viện KCH 71 Tống Trung Tín (2004), Hệ vật liệu xây dựng HTTL qua thời địa điểm 18.Hoàng Diệu, Tư liệu Viện KCH 72 Tống Trung Tín (cb.)(2006), Hồng thành Thăng Long, Viện KHXH Việt Nam, H 73 Tống Trung Tín, Thành Đại La (thế kỷ VII – IX) thành Thăng Long (thế kỷ XI – XVIII), Hà Nội, Tư liệu cá nhân 74 Đỗ Quang Trọng (2005), Khu lò gốm Tam Thọ (Thanh Hoá), Tư liệu Viện KCH 75 Chu Quang Trứ (1970), Con rồng nghệ thuật Việt Nam qua thời đại, KCH, số –6, tr 189 -198 76 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Phác thảo tinh thần Phật giáo thể qua vật liệu khai quật khu 18 Hoàng Diệu – Hà Nội, tư liệu Viện KCH 77 Trịnh Cao Tưởng (1978), Kiến trúc nhà thời Trần, KCH, số 4, tr 62 -67 78 Trịnh Cao Tưởng (2002), Về khuôn đầu ngói ống phát Luy Lâu - Bắc Ninh, NPHMVKCH năm 2001, tr 788 -710 79 Trần Quốc Vượng (1976), Thu hoạch khảo cổ công trường 75.808, NPHMVKCH năm 1975, Nxb KHXH, H, tr 358 - 362 80 Trần Quốc Vượng, Tống Trung Tín (2004), Nghiên cứu vị trí cấu trúc quy mơ dấu tích kiến trúc HTTL, tư liệu Viện KCH 133 81 Đặng Hồng Sơn (2005), Báo cáo kết khai quật thành nhà Hồ 2005, tư liệu Khoa Lịch sử 82 Nguyễn Văn Sơn (1996), Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh (Hải Phòng), tư liệu Viện KCH, H Tài liệu tiếng Trung Quốc 83 Lâm Chí Đức Cảnh Thiết Hoa (1985), Đầu ngói Cao Câu Ly khai quật Tập An niên đại nó, Tạp chí KCH Trung Quốc, số 7, tr 644 - 651 84 Đội công tác văn vật tỉnh Hà Nam (1965), Mảnh ngói phát di chùa Sùng Nhạc, Tạp chí Văn vật Trung Quốc số 6/1995, tr 44 – 49 85 Cao Vân Hạ (2005), Lục Triều ngoã đương Lục Triều đô thành, Văn vật xuất xã, Bắc Kinh 86 Vương Kiến Hạo (1996), Di điện thờ chùa Thần Thông thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, KCH Trung Quốc, số 1, tr 53 – 59 87 Khái quát nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc (2000), tập 9: điêu khắc đất nung, Tứ Xuyên 88 Lý Tài Trí (1976), Phát thành Du Lâm Thắng Châu thời Tuỳ Đường, Tạp chí Văn vật Trung Quốc, số 2, tr 73-81 89 Lạc Hi Triết (chủ biên) (1998), Đường Hoa Thanh cung Thiểm Tây, Nxb.Văn vật, Bắc Kinh Tài liệu tiếng Nhật 90 Tổng tập “Khai quật lịch sử” (1997), tập 11: Đọc ngói, Nxb.Kodansha, TG.Vehara Mahito Tài liệu tiếng Pháp 91 Bezacier.L (1955), L’art Vietnamien, Paris 92 Parmentier H et Mercier R (1952), Elements anciene d'architecture au Nord Viet Nam, B.E.F.E.O, T 45, f.2, pp 285 – 348 134

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:56

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Mở đầu

  • 1.1.1.Những phát hiện và nghiên cứu trước năm 1954

  • 1.1.2.Những phát hiện và nghiên cứu sau năm 1954

  • 1.2.1.Vài nét về vị trí và địa tầng các hố khai quật

  • 2.1. Hoa văn trang trí trên các bộ phận trang trí gắn thêm trên ngói

  • 2.1.1.Trang trí trên đầu ngói ống

  • 2.1.2. Trang trí hoa văn trên đầu ngói âm

  • 2.1.3. Trang trí trên lá đề

  • 2.1.4. Tượng uyên ương

  • 2.2. Hoa văn trang trí trực tiếp trên thân ngói

  • 2.2.1.Trang trí trên đầu ngói âm dương

  • 2.2.2. Trang trí trên lưng ngói mũi sen đầu vát

  • 2.2.3.Trang trí trên đầu và lưng ngói mũi sen đầu vát

  • 2.3. Tiểu kết chương 2

  • 3.1. Trang trí trên ngói thời Đại La (thế kỷ 7 - 9)

  • 3.1.1. Niên đại:

  • 3.1.2. Đặc trưng:

  • 3.2. Những thành phần trang trí trên ngói thời Lý và thời Trần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan