1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay xã phúc lộc huyện can lộc tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học

59 870 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, thạc sĩ, đề tài, báo cáo, chuyên đề

Trờng đại học vinh Khoa sinh học === === phạm thị ngọc bích Chất lợng nớc, thành phần loài tảo lục hồ Culay - Phúc Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Tĩnh khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh, 2011 =  = 2 Trờng đại học vinh Khoa sinh học === === Chất lợng nớc, thành phần loài tảo lục hồ Culay - Phúc Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Tĩnh khóa luận tốt nghiệp đại học Giáo viên hớng dẫn: ths. nguyễn đức diện Sinh viên thực hiện: Phạm thị ngọc bích Lớp: 48A - Sinh học Vinh, 2011 =  = 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn trực tiếp của ThS. Nguyễn Đức Diện, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Sinh lí - Hóa sinh, tổ Thực vật, các kỹ thuật viên phòng thí nghiệm, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đã luôn cổ vũ động viên tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Vinh, tháng 5 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Ngọc Bích MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1. Vi tảo và vai trò của chúng trong thực tiễn 10 1.1.1. Vai trò của vi tảo .10 1.1.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu vi tảo .12 1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu vi tảo trên thế giới .12 1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.2. Vài nét về chất lượng nước trên thế giới và Việt Nam .15 1.2.1. Chất lượng nước trong các thủy vực trên thế giới .15 1.2.2. Chất lượng nước trong các thủy vực Việt Nam .16 1.3. Mối quan hệ của các yếu tố trong môi trường nước tới quá trình sống của tảo 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .21 2.2.1.1. Vài nét về hồ Culay - Phúc Lộc - Can Lộc - Tĩnh 21 2.2.1.2. Sơ đồ các điểm thu mẫu .22 2.2.2. Thời gian thu mẫu .23 2.3. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Phương pháp thu mẫu nước và mẫu tảo 23 2.3.1.1. Phương pháp thu mẫu nước 23 2.3.1.2. Phương pháp thu mẫu tảo .23 2.3.2. Phương pháp phân tích mẫu 25 2.3.2.1. Phương pháp phân tích mẫu nước 25 2.3.2.2. Phương pháp phân tích mẫu tảo .25 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 3.1. Kết quả phân tích về một số chỉ tiêu chất lượng nước hồ Culay 27 3.1.1. Một số chỉ tiêu thủy lí 27 3.1.1.1. Nhiệt độ 27 3.1.1.2. Độ trong 29 3.1.2. Một số chỉ tiêu thủy hóa 31 3.1.2.1. Độ pH .31 3.1.2.2. Oxy hòa tan (DO) .33 3.1.2.3. Nhu cầu oxy hóa hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD) 35 3.1.2.4. Hàm lượng muối nitơ (NH4+) 37 3.1.2.5. Hàm lượng muối photphat PO43 - .38 3.1.2.6. Hàm lượng sắt tổng số (Fets) .40 3.1.3. Nhận định chung về chất lượng nước hồ Culay .42 3.2. Thành phần loài vi tảo thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) hồ Culay. 43 3.2.1. Danh mục các loài .43 3.2.2 Sự phân bố taxon trong các bộ thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) hồ Culay .51 3.2.3. Sự phân bố thành phần loài theo các đợt thu mẫu .53 3.3. Mối quan hệ giữa thành phần loài vi tỏa với chất lượng nước hồ Culay .55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 7 MỞ ĐẦU Thực vật nổi nói chung và loài vi tảo nói riêng tạo ra các hợp chất hữu cơ phức tạp từ CO 2 và H 2 O do có chứa diệp lục nhờ phản ứng quang hợp, nó là nguồn thức ăn chủ yếu cho động vật nổi (sinh vật tiêu thụ bậc 1), sau đó các loài lại được tiêu thụ bởi các động vật ăn động vật (sinh vật tiêu thụ bậc 2, bậc 3…) trong mối quan hệ mật thiết với nhau trong môi trường sống. Người ta dùng vi tảo vì chúng có khả năng cung cấp O 2 , chúng hạn chế tối thiểu các biến động của chất lượng nước, hấp thụ các muối dinh dưỡng và ion kim loại nặng. Một số sinh vật chỉ thị cho sự nhiễm bẩn của các thuỷ vực, để đánh giá chất lượng nước ngoài các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa thì người ta còn dùng các chỉ tiêu sinh học là các loài tảo thuộc các ngành tảo khác nhau như tảo lục, tảo lam, tảo giáp xác định sự ô nhiễm của nguồn nước. Mặt khác vi tảo là nguồn nguyên liệu để sản xuất ra các chất màu sinh học, vitamin, axit béo . được sử dụng trong các nghành như chăn nuôi, y học, trồng trọt… Tảo không chỉ có tác dụng khép kín chu trình vật chất trong tự nhiên mà còn có tác dụng rút ngắn chu trình và làm cho tốc độ quay vòng của chu trình tăng lên. Trong các số sinh vật quang tự dưỡng của thủy vực thì tảo lục (chlorophyta) phong phú về thành phần loài và đa dạng về cấu trúc, là nghành lớn nhất trong tất cả các nghành tảo, có khoảng 20.000 loài. Chúng là nguồn thức ăn trực tiếp của các loài động vật phù du .vì vậy năng suất sinh học, mối quan hệ giữa các loài trong lưới thức ăn phụ thuộc trực tiếp vào sự phát triển của chúng. Việc nghiên cứu và phân loại về tảo lục trong các thủy vực nước ta đã có khá nhiều công trình đề cập đến tuy nhiên hồ chứa thì chưa được chú ý nhiều, đặc biệt là các hồ có nguồn nước được đưa vào sinh hoạt và sản xuất. 8 Hồ Culay Phúc Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Tĩnh là một hồ chứa lớn, nguồn nước đây là thượng nguồn cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho người dân nơi đây. Tuy vậy việc xác định thành phần loài tảo lụcchất lượng nước đây còn chưa một tác giả nào đề cập đến. Vì vậy tôi chọn đề tài “Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục hồ Culay - Phúc Lộc - huyện Can Lộc - tỉnh Tĩnh”. Mục tiêu của đề tài nhằm: Tìm hiểu mức độ đa dạng của nghành tảo lục (Chlorophyta) trong mối liên quan với chất lượng nước hồ Culay. Nội dung nghiên cứu - Xác định một số chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa của nước hồ Culay - Xác định thành phần loài vi tảo thuộc nghành Chlorophyta - Xem xét mối quan hệ giữa sự phát triển của vi tảochất lượng nước hồ Culay. 9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vi tảo và vai trò của chúng trong thực tiễn 1.1.1. Vai trò của vi tảo Thực vật nổi là những sinh vật sống quang tự dưỡng có kích thước hiển vi, sống trôi nổi trong các tầng nước. Với vai trò là sinh vật sản xuất bậc 1 trong chuỗi thức ăn tự nhiên, chúng tạo nên năng suất sơ cấp sinh học cho các thủy vực. Quần thực vật nổi giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình giải phóng năng lượng. Mặt khác chúng có tác dụng làm sạch môi trường đòng thời là sinh vật chỉ thị cho môi trường sống sự hiện diện và phát triển của nhiều loài trong chúng, sự trả lời nhanh chóng với hiện tượng dư thừa chất dinh dưỡng [5]. Năm 1871, A.C Phamixin nhà sinh lí học thực vật người Nga lần đầu tiên đã nuôi tảo trong môi trường nhân tạo và đã chứng minh tảo có thể quang hợp trong điều kiện chiếu sáng nhân tạo. Ông cũng là người phát hiện ra tính cộng sinh giữa nấm và địa y. Năm 1980, M.Beierink (Nga) lần đầu tiên đã phân lập được vi tảo không bị nhiễm khuẩn. Tuy vậy, mãi đến năm 1940 người ta mới chú ý đến giá trị thực tiễn của vi tảo. Đối tượng được chú ý hàng đầu là Chlorella vì có hàm lượng protein cao (chiếm 47 % trọng lượng khô). Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ của vi tảo vào các lĩnh vực đời sống đang được phổ biến rộng rãi một số nước như Nhật, Thái Lan, singgapo .Vi tảo được trồng trên quy mô lớn để làm thức ăn bổ sung cho người và gia súc, gia cầm, các loại tôm cá, ngoài ra các sản phẩm còn dùng trong y học [4]. Theo Ryther và Goldman (1975), Allen và Nelson đã nuôi tảo Silic làm thức ăn cho động vật không xương sống từ năm 1910. Nhật Bản, tiến sĩ Fujinaga cho rằng tảo Skeletonema costatum và Chaetoceros sp. Là thức ăn khởi nguyên cho ấu trùng tôm từ giai đoạn Zoea đến Postlava. Từ năm 1940 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Giỏ trị giới hạn cỏc thụng số nước mặt - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
ng Giỏ trị giới hạn cỏc thụng số nước mặt (Trang 17)
Bảng 3.1.1 Nhiệt độ của nước qua cỏc đợt nghiờn cứu Thời gianĐợt 1Đợt 2 - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1.1 Nhiệt độ của nước qua cỏc đợt nghiờn cứu Thời gianĐợt 1Đợt 2 (Trang 28)
Bảng 3.1.2: Độ trong của nước qua cỏc đợt nghiờn cứu (cm) Thời gianĐợt 1Đợt 2 - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1.2 Độ trong của nước qua cỏc đợt nghiờn cứu (cm) Thời gianĐợt 1Đợt 2 (Trang 30)
Bảng 3.1.5. Oxy húa học qua cỏc đợt nghiờn cứu (mgO2/l) - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1.5. Oxy húa học qua cỏc đợt nghiờn cứu (mgO2/l) (Trang 35)
Hàm lượng NH4+ qua 2 đợt nghiờn cứu được thể hiện qua bảng sau: - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
m lượng NH4+ qua 2 đợt nghiờn cứu được thể hiện qua bảng sau: (Trang 37)
Bảng 3.1.7: Hàm lượng muối photphat PO43 - qua cỏc đợt nghiờn cứu (mg/l) - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1.7 Hàm lượng muối photphat PO43 - qua cỏc đợt nghiờn cứu (mg/l) (Trang 39)
Bảng 3.1.8: Hàm lượng sắt tổng số (Fets) qua cỏc đợt nghiờn cứu - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1.8 Hàm lượng sắt tổng số (Fets) qua cỏc đợt nghiờn cứu (Trang 41)
Bảng 3.2.1: Danh mục thành phần loài vi tảo của ngành tảo lục (Chlorophyta) và mật độ phõn bố của chỳng ở Hồ Culay - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.2.1 Danh mục thành phần loài vi tảo của ngành tảo lục (Chlorophyta) và mật độ phõn bố của chỳng ở Hồ Culay (Trang 43)
3.2. Thành phần loài vi tảo thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Culay - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
3.2. Thành phần loài vi tảo thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Culay (Trang 43)
Qua bảng trờn chỳng tụi nhận thấy rằng cỏc loài gặp phổ biến qua 2 đợt thu   mẫu   và   nghiờn   cứu   là:  Quadricoccus   verrucosus  Fott,   Pediastrum  boryanum  (Turp.)   Menegh   var - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
ua bảng trờn chỳng tụi nhận thấy rằng cỏc loài gặp phổ biến qua 2 đợt thu mẫu và nghiờn cứu là: Quadricoccus verrucosus Fott, Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var (Trang 51)
Bảng 3.2.4: Sự phõn bố thành phần loài theo cỏc đợt thu mẫu - Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay   xã phúc lộc   huyện can lộc   tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.2.4 Sự phõn bố thành phần loài theo cỏc đợt thu mẫu (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w