Mối quan hệ giữa thành phần loài vi tỏa với chất lượng nước ở hồ Culay

Một phần của tài liệu Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay xã phúc lộc huyện can lộc tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 59)

hồ Culay

Kết quả phõn tớch một số chỉ tiờu về mụi trường nước của hồ Culay (mục 3.1) cho thấy tại cỏc thời điểm thu mẫu, cỏc yếu tố sinh thỏi cỏc yếu tố sinh thỏi đều thuận lợi cho tảo phỏt triển trong đú yếu tố nhiệt độ chi phối rừ nột sự phỏt triển của tảo. Điều này thể hiện số lượng cỏc loài đó thống kờ được qua cỏc đợt nghiờn cứu (bảng 3.2.1).

Từ kết quả bảng 3.2.1 ta thấy: tổng số loài phỏt hiện được ở đợt 1 (12/10/2010) trong toàn hồ là 42 loài, trong đú cỏc loài cú tần số gặp nhiều nhất là: Quadricoccus verrucosus Fott, Tetraedron trigonum (Naeg.) Hansg. var. trigonum, Tetraedron hastatum (Reinsch) Hansg. var. hastatum, cỏc loài trong bộ Desmidiales. Tại thời điểm này nhiệt độ trung bỡnh của mụi trường

nước là: 24.94 0C. Với nhiệt độ này thớch hợp cho cỏc loài sinh trưởng và phỏt triển mạnh.

Ở đợt 2 (2/12/2010) phỏt hiện được 36 loài, ớt hơn ở đợt 1, những loài chiếm ưu thế và xuất hiện ở đõy chủ yếu là: Dictyosphaerium Ehrenbergianum Naeg, Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var. boryanum, Pediastrum duplex var. reticulatum Lagerh, lỳc này đang là thời điểm mựa đụng nhiệt độ lỳc này của mụi trường nước xuống thấp hơn đợt 1, trung bỡnh là 19 0C chứng tỏ đõy đều là những loài ưa nhiệt độ lạnh.

Trong số những loài đó phỏt hiện được cả 2 đợt thu mẫu thỡ cú những loài phỏt triển mạnh trong cả 2 đợt như: Treubaria crassispina G.M Smith,

Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var. boryanum,Coenococcus planctonicus Korsch, Cosmarium contractrun, Xanthidium acanthophorun

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận:

Trờn cơ sở cỏc kết quả phõn tớch được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Cả 2 đợt thu mẫu cỏc thụng số thủy húa khụng sai khỏc nhau đỏng kể và đều đạt chất lượng nước mặt (theo QCVN 08: 2008). Cỏc thụng số thủy lớ cú sự dao động: nhiệt độ đợt 1 cao hơn đợt 2, độ trong đợt 1 cao hơn đợt 2 do tảo bị nước lũ cuốn trụi. Như vậy: nước hồ Culay tại thời điểm nghiờn cứu chưa bị ụ nhiễm.

2. Số loài vi tảo thuộc nghành tảo lục (Chlorophyta) đó xỏc định được là 43 loài, thuộc 2 bộ, 9 họ, 20 chi, cỏc chi chủ đạo là: Pediastrum, Tetraedron, Staurastrum, Cosmarium.

3. Về thành phần loài tảo khụng cú sự khỏc nhau nhiều giữa 2 đợt nghiờn cứu thể hiện qua hệ số Sorenxen thấp. cũn mật độ phõn bố của loài tảo cú sự khỏc nhau giữa 2 đợt.Ở đợt 1 do điều kiện sinh thỏi thuận lợi cho sự phỏt triển của tảo nờn tần số gặp cỏc loài ở đõy cao hơn ở đợt 2.

4. Sự thay đổi về nhiệt độ ảnh hưởng rừ nột đó ảnh hưởng tới sự phõn bố, đa dạng thành phần loài tảo lục.

Đề nghị:

Do thời gian nghiờn cứu bị hạn chế nờn chỳng tụi chỉ điều tra được từ cuối mựa thu đến mựa đụng. Cần tiếp tục điều tra nghiờn cứu ở mựa xuõn, mựa hố, đầu mựa thu bổ sung đầy đủ cỏc mựa trong năm để cú những nhận định đầy đủ và chớnh xỏc hơn về chất lượng nước và thành phần loài tảo lục ở hồ Culay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường Việt Nam (2008), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, QCVN 08:2008/BTNMT

2. Nguyễn Đức Diện (2004), Phỏt hiện một số loài vi tảo trong nước thải nhiễm kim loại nặng, nghiờn cứu khả năng chống chịu, hấp thu một số kim loại nặng từ mụi trường nước của vi tảo, Luận văn thạc sĩ sinh học. Trường Đại học Vinh.

3. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2002), Kỹ thuật mụi trường, NXB Giỏo dục.

4. Lờ Thị Thỳy Hà (1998), Chất lượng nước và thành phần loài vi tảo

(Microalge) ở sụng La - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ sinh học. Trường Đại học Vinh.

5. Lờ Thị Thỳy Hà (2004), Khu hệ Thực Vật nổi ở vựng Tõy Nam hệ thống sụng Lam - Nghệ An, Hà Tĩnh, Luận ỏn tiến sĩ sinh học trường Đại học Vinh.

6. Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học mụi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Vừ Hành (1985), Thực vật nổi ở hồ Kẻ Gỗ (Nghệ Tĩnh), Luận ỏn PTS sinh học.

8. Vừ Hành (1995), “Một số kết quả nghiờn cứu bộ tảo nguyờn cầu Protococcales ở một số thủy vực bắc Trường Sơn”, Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu của hội thảo khoa học Bắc Trường Sơn (lần thứ nhất). NXB KH và Kỹ Thuật Hà Nội.

9. Vừ Hành (1996), Tảo học, Trường Đại học Sư phạm Vinh

10. Vừ Hành (2007), Tảo học (phõn loại và sinh thỏi), trường Đại học Vinh. 11. Phạm Hoàng Hộ (1972), Tảo học, Trung tõm học liệu bộ giỏo dục 12. Lờ Văn Khoa (2001), Khoa học mụi trường, NXB giỏo dục.

13. Đặng Đỡnh Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền (1999), Cụng nghệ Sinh học vi tảo, NXB Nụng nghiệp Hà Nội.

14. Trần Mộng Lai (2002), Bộ Protococcales ở hồ chứa sụng Rỏc (huyện KỡAnh - Hà Tĩnh), Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh

15. Nguyễn Thị Mai (2006), Tảo lục ở hồ chứa Bến En - Thanh Húa. Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh.

16. Nguyễn Đỡnh San (2001), Vi tảo trong một số thủy vực bị ụ nhiễm ở cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trũ của chỳng trong quỏ trỡnh làmsạch nước thải, Luận ỏn tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh.

17. Đặng Thị Sy, Tảo học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Tạp chớ Khoa học cụng nghệ mụi trường, số 4 -12/04. Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Trung tõm Thụng tin khoa học và Cụng nghệ Quốc gia.

19. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đỡnh Yờn

(2002), Thủy sinh học trong cỏc thủy vực nội địa Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Tuyờn (2003), Đa dạng sinh học Tảo trong cỏc thủy vực nước ngọt Việt Nam, triển vọng và thử thỏch, NXB Nụng nghiệp TPHCM.

Tiếng Anh:

21. LinDau G., Melchior H (1930). Die algen. Verley Von Julius springer, Berlin.

Một phần của tài liệu Chất lượng nước, thành phần loài tảo lục ở hồ culay xã phúc lộc huyện can lộc tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w