Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
846,5 KB
Nội dung
Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh MỤC LỤC 2.2.2.1 Tình hình doanh số chovaytiêu dùng. 44 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn và công tác kiểm tra giám sát nội bộ. 66 3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm nângcaochấtlượng CVTD tại NHNo&PT NT CẩmXuyên 69 3.2.7 Nângcao hiệu quả chiến lược pháttriểnvà quản lý nguồn nhân lực 75 3.2.8 Nhóm giải pháp bổ trợ: 78 Ưu tiên tập trung đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng,có chấtlượngvà cạnh tranh cho khối khách hàng dân cư các đô thị, đặc biệt nhóm khách hàng có thu nhập trung bình và cao, trẻ tuổi và thành đạt có yêu cầu và dễ thích ứng với các dịch vụ ngân hàng, tài chính. 78 Thực hiện các chiến lược pháttriển toàn diện các dịch vụ tài chính trọn gói phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế tư nhân, đầu tư nước ngoài, đặc biệt là cac doanh nghiệp tập trung trong các khu công nghiệp thuộc một số ngành có tiềm năngphát triển. 78 Đẩy mạnh các hoạt động giao dịch tiền tệ trên thị trường nội địa và khu vực, thực hiện tốt vai trò như là một trong các nhà tạo dụng thị trường chuyên nghiệp chủ yếu, thực hiện hỗ trợ tích cực các chính sách kinh doanh nhằm vào các doanh nghiệpvà các nhà đầu tư cá nhân, các tổ chức tài chính và đầu tư chuyên nghiệp. 79 Pháttriển kinh doanh trên nền tảng phương châm kết hợp pháttriển vừa chiều rộng vừa chiều sâu, đảm bảo các yếu tố mở rộng nhanh chóng cơ sở khách hàng, mạng lưới, quy mô hoạt động, đồng thời khai thác có hiểu quả các nguồn lực đầu tư tập trung vào các hoạt động sinh lời caovà SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh có tính cạnh tranh cao trên thị trường, đảm bảo chấtlượng kinh doanh và kiểm soát được rủi ro một cách thích hợp. 79 3.3.1 Đối với Ngânhàng Nhà nước Việt Nam 79 3.3.2. Kiến nghị với Hội sở chính NH NN&PT NT Việt Nam 81 SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH 2 Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên tắt Tên đầy đủ CVTD Chovaytiêudùng CBNV Cán bộ nhân viên NHNo&PTNT Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn TCKT Tổ chức kinh tế TD tín dụng GD Giao dịch NHTM Ngânhàng thương mại NHNN Ngânhàng nhà nước VNĐ Việt Nam đồng DTBB Dữ trữ bắt buộc LS Lãi suất LVNN Làm việc nước ngoài SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Tên bảng biểu sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ chovaytiêudùng gián tiếp 8 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chovaytiêudùng trực tiếp 9 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy NHNo&PTNT CẩmXuyên 30 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn và đối tượng 33 Bảng 2.2 Doanh số CVTD tại NHNo&PTNT CẩmXuyên 2008 - 2010 44 Bảng 2.3 Cơ cấu CVTD theo sản phẩm 47 Bảng 2.4 Tình hình nợ quá hạn được thể hiện qua bảng số liệu 51 Bảng 2.5 Thu lãi chovaytiêudùng qua các năm 53 Bảng 2.6 Số lượngva lượt khách hàng qua các năm 54 Biểu đồ 2.1 Thể hiện dư nợ tín dụng 35 Biểu đồ 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chinhánh 37 Biểu đồ 2.3 Tình hình dư nợ CVTD 46 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu CVTD theo thời hạn chovay 49 Biểu đồ 2.5 Tình hình nợ xấu CVTD của NHNo&PTNT CẩmXuyên 50 SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH 2 Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tình hình pháttriển mạnh mẽ của các nền kinh tế mới nổi, trong đó có Việt Nam thì các ngânhàng đóng một vai trò rất quan trọng. Cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân cũng được nâng cao, cuộc sống giờ đây không chỉ bó hẹp trong “ăn no, mặc ấm” mà đã dần chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp” và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần phải được đáp ứng. Nhưng không phải ai cũng đủ thu nhập để đáp ứng nhu cầu tiêudùng của mình. Nắm bắt được thực tế đó, các ngânhàng thương mại, trong đó có ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam đã thực hiện cung cấp các khoản chovaytiêudùng dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm tạo điều kiện cho người tiêudùng thỏa mãn nhu cầu trước mắt trước khi có đủ khả năng thanh toán. Sau một thời gian ra đời, chovaytiêudùng đã mang lại nguồn thu đáng kể cho hệ thống ngânhàng nói chung vàcho NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩmXuyên nói riêng. Tuy nhiên, tỷ trọng về nợ xấu trong hoạt động này vẫn là con số đáng quan tâm cũng như doanh thu từ chovaytiêudùng so với toàn bộ hoạt động tín dụng của ngânhàngvẫn hết sức nhỏ bé mặc dù đây là thị trường hết sức tiềm năng. Rủi ro tín dụngcao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nângcao khả năng cạnh tranh trong mảng lĩnh vực này của NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩmXuyên với các ngânhàng khác, mà cụ thể là nângcaochấtlượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Trước tính cấp thiết đó, đề tài: “Nâng caochấtlượngchovaytiêudùngtạichinhánh NHNo&PTNT huyệnCẩm Xuyên” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho khóa luậntốtnghiệp để từ đó đề ra giải pháp hữu ích cho SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH 1 Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh việc giảm thiểu rủi ro nângcaochấtlượng trong chovaytiêudùngtạichinhánh NHNo&PTNT huyệnCẩm Xuyên. 2. Mục đích nghiên cứu: - Khái quát hóa vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động CVTD. - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ngânhàng nói chung và thực trạng mở rộng CVTD của NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩm Xuyên. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần nhằm nângcao hơn nữa chấtlượng hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩm Xuyên. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: công tác chovaytiêudùngtại NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩm Xuyên. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động chovaytiêudùngtại NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩmXuyên trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu: Khóa luậntốtnghiệp được nghiên cứu dựa trên các phương pháp chủ yếu: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải kết hợp với tổng hợp thống kê. 5. Ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn của đề tài: - Hệ thống hóa và làm rõ phần lý luận, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa lý luận với thực tiễn về chấtlượng CVTD tại NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩm Xuyên. - Nghiên cứu và khảo sát thực trạng về chấtlượng CVTD tại NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩm Xuyên. -Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nângcaochấtlượng CVTD tại NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩm Xuyên. SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH 2 Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh 6. KÕt cÊu ®Ò tµi Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu khóa luậntốtnghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động CVTD Chương 2: Thực trạnghoạt động CVTD tạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhhuyệnCẩm Xuyên. Chương 3: Một số giải pháp nângcaochấtlượngchovaytiêudùngtại NHNo&PTNT chinhánhhuyệnCẩm Xuyên. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Đoàn Thị Thành Vinh đã góp ý, chỉnh sửa giúp em hoàn thành khóa luậntốtnghiệp này. Đồng thời em xin cảm ơn phòng kinh doanh đã cung cấp nhiều tài liệu giúp em hoàn thành khóa luậntốt nghiệp. Vinh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn HàXuyên SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH 3 Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHOVAYTIÊUDÙNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề cơ bản về chovaytiêu dùng: 1.1.1 Khái niệm: Chovaytiêudùng xuất hiện từ lâu trên thế giới và hiện nay đang pháttriển rất mạnh nhất là ở các quốc gia có tiềm lực về kinh tế và cạnh tranh ngânhàng sôi động. Ở Việt Nam, CVTD cũng trải qua lịch sử pháttriển hơn 15 năm bắt đầu vào khoảng những năm 1993- 1994 tuy nhiên thế nào là chovaytiêudùngvà được quy định ở quy phạm văn bản pháp luật nào? Về khái niệm “cho vaytiêu dùng” cho đến nay chưa có một văn bản pháp luật nào quy định rõ . Theo giáo trình “Tín dụngngân hàng” – Học viện ngânhàng xuất bản năm 2001 thì “ CVTD là các khoản chovay nhằm tài trợ cho nhu cầu chitiêu của người tiêudùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ, nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch … Hay theo giáo trình “ Nghiệp vụ ngânhàng hiện đại”- TS.Nguyễn Minh Kiều thì “ CVTD là loại chovay nhằm đáp ứng nhu cầu chitiêuvà mua sắm tiện nghi sinh hoạt cho gia đình nhằm nângcao đời sống dân cư. Khách hàngvay là những người có thu nhập không cao nhưng ổn định, chủ yếu là công nhân viên chức hưởng lươngvà có việc làm ổn định và số lượng khách hàng thì rất đông.” 1.1.2 Đặc điểm CVTD - Khách hàng vay: Khách hàng chủ yếu trong chovaytiêudùng của Ngânhàng Thương mại là các cá nhân và hộ gia đình. Kết quả nghiên cứu cho SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH 4 Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh thấy những người có thu nhập cao thường có xu hướng vay tiền nhiều hơn những người có thu nhập thấp. - Mục đích vay: Nhằm phục vụ nhu cầu tiêudùng của cá nhân, hộ gia đình không phải xuất phát từ mục đích kinh doanh. Nhu cầu chovaytiêudùng rất đa dạng, có thể xuất phát từ việc: mua nhà, sửa chữa nhà, xây dựng, mua sắm phương tiện, đồ dùng, hay các nhu cầu du lịch, học hành hoặc giải trí . phụ thuộc vào tính cách của từng khách hàngvà chu kì kinh tế của họ. - Nguồn trả nợ: Việc sử dụngtài sản hình thành từ vốn vay của người tiêudùng thường không đem lại thu nhập. Do vậy, nguồn trả nợ thường được lấy từ lương hoặc thu nhập từ các hoạt động kinh doanh khác. Việc sử dụng tiền vayngânhàng sẽ tạo cho người vay một tâm lý tích lũy, tăng động lực làm việc của khách hàng. - Quy mô khoản vay: Ngoại trừ những khoản vay bất động sản, hầu hết các khoản vaytiêudùng đều có giá trị nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lại lớn, nhu cầu rất đa dạng và phong phú. - Thời hạn vay: Các khoản chovaytiêudùng thì thời hạn thường là ngắnvà trung hạn do món vay có giá trị nhỏ và độ rủi ro cao. Tuy nhiên, đối với các khoản vay bất động sản thường có thời hạn dài hơn do giá trị tài sản lớn người dân phải tích lũy thu nhập một thời gian tương đối mới có thể đủ tiền trả ngân hàng. - Rủi ro: Các khoản vaytiêudùng tiềm ẩn nhiều rủi ro nên các ngânhàng thương mại thường đặt mức lãi suất cao nhất đối với các khoản vay này. Nguyên nhân là do tình hình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng công việc hay sức khỏe của họ. Ngoài ra, CVTD có tính nhạy cảm theo chu kỳ. Khi nền kinh tế phát triển, người dân lạc quan về triển vọng thu nhập của mình trong tương lai. Chi phí quản lý khoản vaytiêudùng lớn. Do giá trị của khoản vay nhỏ, số lượng các SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH 5 Khóa luậntốtnghiệp GVHD: Đoàn Thị Thành Vinh khoản lớn nên tổng chi phí quản lý khoản vaytiêudùng trên tổng dư nợ chovaytiêudùng lớn. - Lợi nhuận từ chovaytiêudùng cao: Do rủi ro vàchi phí chovaytiêudùng lớn nên các Ngânhàng thường đặt mức lãi suất cao đối với các khoản chovaytiêu dùng. Các khoản vaytiêudùng thường được định giá rất cao (vì đã bao hàm cả một phần bù rủi ro lãi suất) đến mức mà bản thân lãi suất vay vốn trên thị trường lẫn tỷ lệ tổn thất tín dụng phải tăng lên đáng kể thì hầu hết các khoản tín dụngtiêudùng mới không mang lại lợi nhuận . 1.1.3 Các hình thức chovaytiêudùng - Căn cứ vào loại tài sản + Chovay mua nhà trả góp Chovay đối với bất động sản là các khoản chovay nhằm mục đích mua mới hoặc sửa chữa, xây dựng nhà ở, căn hộ và trong một số trường hợp bao gồm cả đất đai. Chovay bất động sản khác với phần lớn các hình thức CVTD khác trên một số khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, quy mô của một món vay đối với bất động sản thường lớn hơn nhiều so với quy mô trung bình của các món vaytiêudùng thông thường. Thứ hai, các khoản chovay đối với bất động sản thường có kỳ hạn dài nhất trong danh mục chovay của ngânhàng từ 15 đến 25 hoặc 30 năm. Do đó loại chovay này thường chứa đựng những nguy cơ rủi ro tín dụng đáng kể bởi vì nhiều vấn đề có thể xảy ra bao gồm cả những thay đổi tiêu cực trong điều kiện kinh tế, lãi suất, sức khỏe của người vay trong suốt kỳ hạn của khoản vay. Thứ ba, việc định giá TSĐB bao gồm đánh giá giá trị vàtình trạng của tài sản là trọng tâm của món vay, chúng có tầm quan trọng tương đương với thu nhập của người đi vay. Việc đánh giá giá trị TSĐB phải tuân theo tiêu chuẩn của Ngành và của Chính phủ. SV: Nguyễn HàXuyên Lớp 48 B5 - TCNH 6